Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
471,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG GIANG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG GEORGE W BUSH (2001 - 2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG GIANG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG GEORGE W BUSH (2001 - 2009) Chuyên ngành Lịch sử giới Mã số: 60220311 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận đƣợc giúp đỡ to lớn quý báu thầy cô, Nhà trƣờng, quan, đồng nghiệp, bạn bè, đặc biệt ngƣời thân gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu chuyên ngành Lịch sử giới tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập viết luận văn tốt nghiệp TS Đinh Tiến Hiếu trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian học tập viết luận văn Gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Luận văn đƣợc hoàn thành với nỗ lực ngƣời viết, nhiên tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, đồng nghiệp, ngƣời quan tâm đến vấn đề sách đối ngoại nƣớc lớn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2018 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc thời Tổng thống George W Bush (2001 - 2009)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi với cố vấn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học - TS Đinh Tiến Hiếu Tất số liệu, kết luận văn trung thực, nguồn tài liệu đƣợc công bố đầy đủ Nếu không nhƣ nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Phƣơng Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG GEORGE W BUSH (2001 - 2009) 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Thế giới khu vực cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI 1.1.2 Hoa Kỳ cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI 1.2 Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc trƣớc năm 2001 1.2.1 Trong thời kì chiến tranh lạnh (1947 - 1989) 1.2.2 Những năm đầu sau chiến tranh lạnh (1989 - 2000) 1.3 Lợi ích Hoa Kỳ quan hệ với Trung Quốc 1.3.1 Trong lĩnh vực kinh tế 1.3.2 Trong lĩnh vực trị - an ninh quốc phịng CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG GEORGE W BUSH (2001 – 2009) 2.1 Trong lĩnh vực kinh tế - thƣơng mại 2.1.1 Chính sách thu hẹp thâm hụt mậu dịch Hoa Kỳ đối vớ 2.1.2 Chính sách đối thoại kinh tế chiến lƣợc – SED 2.1.3 Trung Quốc trở thành đối tác thƣơng mại lớn thứ hai H 2.2 Trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng 2.2.1 Chính sách “đối ngoại cứng rắn” - chiến lƣợc an ninh quốc gia “đánh đòn phủ đầu” 50 2.2.2 Quan hệ đối tác chiến lƣợc 59 2.3 Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục 65 2.3.1 Trên lĩnh vực văn hóa 65 2.3.2 Trên lĩnh vực giáo dục 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TỪ 2001 ĐẾN 2009 68 3.1 Những vấn đề mà Hoa Kỳ đạt đƣợc nhƣ chƣa đạt đƣợc 68 3.1.1 Những thành tựu đạt đƣợc 68 3.1.2 Những vấn đề chƣa đạt đƣợc 69 3.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc tác động đến khu vực 70 3.2.1 Tác động đến lĩnh vực kinh tế 70 3.2.2 Tác động đến lĩnh vực trị 72 3.2.3 Tác động đến lĩnh vực xã hội 75 3.3 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc giai đoạn tƣơng lai 76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc dân IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NATO The North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương DOC US Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ ITC US International Trade Commission Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ ADA Anti-dumping Agreement Hiệp định chống bán phá giá WTO ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh giới thứ hai, Hoa Kỳ trở thành cƣờng quốc lớn giới hai cực trật tự giới Ianta Hoa Kỳ trì vị trí số nhiều thập kỷ, đặc biệt hai mƣơi năm đầu sau chiến tranh giới thứ hai, Hoa Kỳ nƣớc giàu mạnh trung tâm kinh tế tài giới Hoa Kỳ trở thành mối quan tâm giới, với sức mạnh siêu cƣờng kinh tế thƣơng mại, Hoa Kỳ có tác động lớn đến kinh tế toàn cầu Hoa Kỳ đầu cách mạng khoa học kỹ thuật đại với nhiều phát minh nguyên liệu mới, công cụ sản xuất mới, chinh phục vũ trụ… Ngồi ra, Hoa Kỳ cịn có đội ngũ chun gia, nhà khoa học đông giới, chiếm 1/3 số lƣợng quyền phát minh sáng chế giới Hoa Kỳ thực sách đối ngoại mang tính tồn cầu nhằm ngăn chặn tiến tới xóa bỏ hệ thống xã hội chủ nghĩa toàn giới, đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, lôi kéo khống chế nƣớc đồng minh Những sách đối ngoại mang tính tồn cầu có tầm quan trọng lớn Hoa Kỳ, nhằm củng cố bảo vệ vị trí số Hoa Kỳ giới Chính vậy, nhiều học giả ngồi nƣớc dành nhiều thời gian cơng sức nghiên cứu sách đối ngoại Hoa Kỳ quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, bƣớc vào kỷ XXI, Trung Quốc trở thành quốc gia ngày lớn mạnh lĩnh vực kinh tế nhƣ lĩnh vực quân ngày có vị lớn giới Chính vậy, sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc có tầm quan trọng ảnh hƣởng lớn hai quốc gia, bên cạnh tác động mạnh mẽ đến sách đối ngoại quốc gia khác khu vực giới Chính sách Hoa Kỳ với Trung Quốc cần tiến hành nhƣ để mang lại lợi ích nhiều cho Hoa Kỳ, nhƣ để Hoa Kỳ giữ vững vị trí độc tơn Hoa Kỳ có nhiều lựa chọn đứng trƣớc nƣớc lớn nhƣ Trung Quốc, nhƣng Hoa Kỳ cần tìm cho sách đối ngoại khôn khéo phù hợp Họ ngăn cản khơng can thiệp vào Trung Quốc để Trung Quốc tự phát triển theo chiều hƣớng mà Đảng Cộng sản Chính phủ Trung Quốc lựa chọn - chiều hƣớng vƣơn lên trở thành trung tâm giới Bởi nhƣ kỷ XX, Trung Quốc chƣa nâng cao đƣợc vị mình, kỷ XXI Trung Quốc đƣợc ví nhƣ đối thủ trọng yếu có khả mang đến thách thức lớn Hoa Kỳ Vì vậy, việc lựa chọn sách đối ngoại nhƣ cho phù hợp với Trung Quốc toán phức tạp mà đời Tổng thống Hoa Kỳ cần suy xét kĩ để bảo vệ tốt lợi ích nƣớc Trong kỷ XXI, Trung Quốc dần tham gia vào hầu hết tổ chức, hệ thống kinh tế thƣơng mại, an ninh quốc phòng lớn giới, nhƣng lại có sách thiếu tơn trọng luật pháp quốc tế Khi điểm lại số thành tựu Trung Quốc từ thập niên 90 kỷ XX đến thập niên đầu kỷ XXI, thấy vƣơn lên mạnh mẽ nhƣ sức mạnh vƣợt trội Trung Quốc Trung Quốc năm nƣớc thƣờng trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc với Nga, Hoa Kỳ, Anh, Pháp; họ trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, trở thành đối tác thƣơng mại đầu tƣ lớn hầu hết nƣớc Trung Á đối tác thƣơng mại lớn tất nƣớc khu vực Đông Đông Nam Á, đồng thời đối tác thƣơng mại số Hoa Kỳ Đồng tiền “nhân dân tệ” Trung Quốc sớm đƣợc đƣa vào kho tiền tệ dự trữ toàn cầu sử dụng cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) để cân đối giao dịch tốn Trung Quốc thay đổi sách đối ngoại với tham vọng bành trƣớng, gây bất ổn với nƣớc láng giềng, thu hồi chủ quyền nhiều vùng lãnh thổ… Đặc biệt, thấy phƣơng châm chiến lƣợc dài hạn Trung Quốc Hoa Kỳ từ sau chiến tranh lạnh, 10 năm đầu kỷ XXI, việc ƣu tiên cải thiện trì quan hệ ổn định với Hoa Kỳ - siêu cƣờng giới Duy trì quan hệ ổn định với Hoa Kỳ đảm bảo cho “đại cục” hịa bình phát triển, từ trì ổn định phát triển, hồn thành nghiệp đại hóa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Nhƣ Hoa Kỳ Trung Quốc coi việc ổn định phát triển quan hệ hai nƣớc, mục tiêu hàng đầu sách đối ngoại nƣớc Việc nghiên cứu sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc dƣới thời Tổng thống George W Bush (2001 – 2009), góp phần phục dựng lại tranh tổng thể sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc cách khách quan chân thực Ngoài ra, luận văn góp phần nhận thức cách đầy đủ, sâu sắc chủ đề nghiên cứu tập trung phân tích, lý giải nguyên nhân, mục đích nội dung sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc hai nhiệm kì Tổng thống George W Bush Bên cạnh đó, luận văn góp phần vào việc tìm hiểu, nghiên cứu chung lịch sử ngoại giao Hoa Kỳ, nhƣ lịch sử quan hệ quốc tế, hỗ trợ nghiên cứu lý luận trật tự giới Có thể nói, việc nghiên cứu sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc quan trọng cần thiết không Việt Nam mà tất nƣớc giới, thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc, nƣớc điều chỉnh sách đối ngoại với Hoa Kỳ cho phù hợp, tránh rủi ro tận dụng hội để phát triển bảo vệ đất nƣớc Với ý nghĩa đó, tơi lựa chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc thời Tổng thống George W Bush (2001 - 2009)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc Vấn đề sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc đề tài thu hút đƣợc nhiều học giả giới quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Đặc biệt hơn, Hoa Kỳ trở thành trung tâm kinh tế - tài giới, có sức ảnh hƣởng lớn đến kinh tế an ninh toàn cầu Một sách viết đề tài sách “On China” (Nxb Công an nhân dân, 2011) đƣợc dịch xuất tiếng Việt tiến sĩ Henry Kissinger - nguyên cố vấn An ninh quốc gia kiêm ngoại trƣởng Hoa Kỳ (1968 - 1975) Đây sách thể sách ngoại giao với nƣớc lớn Hoa Kỳ với Trung Quốc “Trọng tâm sách tương tác nhà lãnh đạo Mỹ Trung Quốc kể từ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949”[6, tr.14] Cả sách tác giả đƣợc đánh giá “Hấp dẫn… Không người Mỹ đóng vai trị quan trọng ngồi Henry Kissinger mang lại thành công việc nối lại quan hệ hữu nghị Mỹ Trung Quốc… với nhìn thấu suốt vào 16 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2010), Chƣơng trình nghiên cứu Mỹ Đề tài cấp Bộ: Quan hệ Mỹ - Trung: 30 năm hợp tác cạnh tranh triển vọng đến năm 2020 17 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2014), Đề tài cấp Bộ: Xu hướng sách Mỹ ban lãnh đạo Trung Quốc, tác động tới an ninh khu vực Việt Nam 18 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2001), Một số suy nghĩ sách đối ngoại Mỹ dƣới thời kỳ Tổng thống George W Bush, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 38 19 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2011), Chƣơng trình nghiên cứu Mỹ Đề tài cấp Bộ: Tôn giáo việc vận dụng tơn giáo sách đối ngoại Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh 20 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2012), Chƣơng trình nghiên cứu Mỹ Chuyên đề độc lập: Chính sách kinh tế đối ngoại Mỹ Châu Á-Thái Bình Dương vài thập kỷ đầu kỷ 21: Những hội thánh thức khu vực 21 Nguyễn Thái Yên Hƣơng - Tạ Minh Tuấn (2010), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Nguyễn Vũ Tùng (2015), Đề tài cấp Bộ: Quan hệ Mỹ - Trung nửa đầu kỷ 21: Mối quan hệ nước lớn kiểu 23 Nguyễn Anh Tuấn (2014), Đề tài cấp Bộ: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Tiến trình đàm phán, mục đích nước tác động tới Việt Nam 24 Nguyễn Văn Quang (2005), Quan hệ Việt Mỹ thời kì sau chiến tranh lạnh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Giàu (2013), Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 – 2011: mức độ sai lệch tác động xuất khẩu, nhà xuất tri thức 26 Nguyễn Ngọc Anh (2017), Quan hệ Mỹ - Trung dƣới thời Tổng thống Donald Trump, Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, tập 33, số 27 Nhân dân nhật báo (Trung Quốc), ngày 25/11/1996 87 28 Quách Quang Hồng (2010), Đề tài cấp Bộ: Điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc: Những vấn đề liên quan đến hợp tác "Một trục hai cánh" Biển Đông 29 Tạ Minh Tuấn (2002), Chƣơng trình nghiên cứu Mỹ Đề tài cấp Bộ: Chính sách an ninh Châu Á quyền Obama 30 Tạ Minh Tuấn (2008), Một số đặc điểm bật quan hệ Mỹ - Trung từ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3(82) 31 Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 09/2017 Chính sách thương mại Mỹ Trung Quốc thời Obama (phần 2) 32 Tập thể tác giả (2001), đề tài cấp vụ “Dự báo sách quyền Bush châu Á – Thái Bình Dương” Vụ châu Mỹ, Bộ ngoại giao, Hà Nội 33 Thanh Hà, 2017, Chính sách Mỹ Trung Quốc, từ Kissinger đến Trump 34 Thông xã Việt Nam, Xu hƣớng điều chỉnh chiến lƣợc quyền Bush Trung Quốc, TLTKĐB, 2006 35 Thông xã Việt Nam (2001), Mỹ chuyển trọng tâm chiến lƣợc sang châu Á – Thái Bình Dƣơng, tài liệu tham khảo đặc biệt số 9+10/2001 36 Thông xã Việt Nam (2002), Tin tham khảo chủ nhật, ngày 14/7/2002 37 Thông xã Việt Nam (2006), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27/4/2006 38 Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo số 7/2005 39 Thomas J MC Cormick (2004), Nƣớc Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia 40 Trần Bá Khoa (2001), Chính sách an ninh quốc gia Mỹ cho kỷ XXI, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4/2001 41 Randall B Ripley James M Lindsay: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 42 Robert Gates (2007), Mỹ kiên phản đối Đài Loan độc lập, TTXVN 43 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 44 Văn kiện đại hội 17 năm 2007, Đảng Cộng sản Trung Quốc 45 Viện Nghiên cứu Kinh tế Hịa bình Australia (2017), Báo cáo Chỉ số khủng bố tồn cầu (GTI) 88 46 Vũ Văn Hịa (2002), “Chính sách đối ngoại cửng rắn phủ Bush hệ lụy, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3/2002 47 Vũ Dƣơng Huân (2002), Hệ thống trị Mỹ - cấu hoạch định sách đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia Tài liệu tiếng Anh 48 Atlas.media.mit.edu/en/resources/data/ 49 AFP (Beijing 6/11) Robert Bates: America‟s “Strong Opposition” to Taiwan Independence TTKTG – Vietnamese News Agency 7-11-2007 50 America and Asia in a Changing World Hearing before the Subcommittee on Asia and Pacific of the Committee on International Representatives 109 th Congress, second session, Sep, 2006 51 Bush‟s admininstration‟s tendency to adjust its policy on China” Vietnamses News Agency, 2006 TKĐB 52 Bush, Georege W.(2004), „Remarks by President Bush annd Nato Secretary General de Hoop Scheffer, November 10 53 Bush, George W (2001), „Remarks to the Warsaw Conference on Combating Terrorism‟ Warsaw, Poland, November 54 Bush, George W (2002), „Remarkat the 2002 Graduation Exercise of the United States Military Academy‟, West Point, New York 55 Bruce W Jentleson, American Foreign Policy: The Dynamics of Choice in the st 21 Century W.W Norton & Company, 2000 56 Cameron, Fraser (2002), US Foreign Policy after the cold war: Global hegemony or reluctant sheriff, Routedge, London and New York 57 Cox, Michael (2001), Whatever happened to American Decline? International Relations and the New United States Hegemony‟, New Political Economy, (3) 58 Daalder, Ivo H and James M Lindsay (2003), American Unbound: the Bush Revolution in Foreign Policy, Brooking Institution Press, Washington DC 59 Drezner, Daniel W (2008), The Future of US Foreign Policy, IPGI/2008 Eggen, Dan (2004), „No evidence connecting Iraq to Al qaeda, 9/11 panel say‟ Washington Post, June 16 89 60 Daniel Griswold, Achina Trade Policy in America‟s Best Interest, Center for Trade Policy Studies at the Cato Institute in Washington, Septmber 13, 2005 61 Evelyn Goh Understanding “Hedging” in Asia – Pacific Security Commetary September 11,2006 Pacific Forum CIIS 62 Evinger, William R (1998), Directory of US Military Bases Worldwide (3 rd Edition), Oryx Press, London 63 Fabbrini, Sergio (2006), The United States Contested, Routledge London and New York 64 Fukuyama, Francis (1992), The end of History and the Last man The Free Press, New York 65 Gaddis, John Lewis (2004), Surorise, Security and the American Experience (Cambridge, MA, 2004) 66 Gaddis, John Lewis (2005), “Grand Strategy in the Second Term”, Foreign Affairs 84 (Jan/Feb 2005) 67 Gurtov, Mel and Peter Van Ness (ed) (2005), Confronting the Bush Doctrine: Critical views from the Asia – Pacific, RoutledgeCurzon, New York 68 Henry Kissinger (2014), World order 69 Herry R Nau Alliance or Security Community in Assia: which way is bush heading? Wilson International Center Reference Update May 2003, Article 13 pp 131-141 Source The public Affairs Section – United States embassy Hanoi 70 Hutchings, Robert L (1998), At the end of American Century: American‟s Role in the Post - Cold War World, Woodrow Wilson International Center for Scholar 71 Ikenberry, Joseph S (2002), America‟s Imperical Ambition, Foreign Affairs, 81 72 Jeffrey A Bader (2012), Obama and China's Rise: An Insider's Account of America's Asia Strategy 73 James A Kelly (Former Asistant Secretary of Sate, Counselor to the Pacific Forum and Senior Adviser to CSIS) Commentary (March 10, 2005) 74 Jervis, Robert (2003), „Understanding the Bush Doctrine‟, Political Science Quarterly, 118 90 75 Leffler, Melvyn P (2005), “9/11 and American Foreign Policy”, Diplomatic History 29 June 2005 76 Li Bin (2002), “The New U.S National Security Strategy: Positives and negatives for China” Center for Defense information report, September 26 77 Mead, Walter Russel (2002), Specical Providence: American Foreign Policy and How it changed the world, New York 78 Melvyn P Leffer (2011), Foreign Affairs 79 Nguyen Xuan Son, Nguyen Van Du (2006), Foreign stategies of great countries in the first two decades of the 19 th century, p9, National politics Publishing House, Hanoi 80 New York Times, February 1, 2003 81 Nye, J Joseph S (2002), the Paradox of American Power Why the world‟s Superpower can‟t go alone Oxford University Press, Oxford 82 Offner, Arnold A (2005), “Rogue President, Rogue nation: Bush and U.S national Security”, Diplomatic history 29 83 Robert Zoellick, U.S Wants Deeper Cooperration with China, State‟s Zoellick says Meeting with Chinese Offcials, initiates Strategy Diologue, August, 03, 2005 84 Staement of Secretary of State Colin L Powell for the confirmation hearing off the U.S senate committee on foreign relations January 17, 2001 85 Steven W Hook & John Spainier, American Foreign Policy since world war II, CQ Press, Washington 2010 86 US Census Bureau (2007), Trade with China, http://www.census,gov/foreign- trade/balance/c5700.html#2007 87 US, China Second Round of Strategic Economic Dialogue, 23 May 2007, Office of Public Afairs, US, Department of Treasury Website tham khảo 88 www.voatiengviet.com/a/ty-le-that-nghiep-my-thap-nhat-trong-bon-nam- qua/1618196.html 89 https://www.federalreserve.gov/aboutthefed.htm 91 90 https://atlas.media.mit.edu/vi/profile/country/usa/#C%C3%A1n_c%C3%A2n_th %C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i 91 https://www.census.gov/ 92 PHỤ LỤC Joint Communiqué of the People's Republic of China and the United States of America (February 28, 1972) Issued in Shanghai, February 28, 1972 President Richard Nixon of the United States of America visited the People's Republic of China at the invitation of Premier Chou En-lai of the People's Republic of China from February 21 to February 28, 1972 Accompanying the President were Mrs Nixon, U.S Secretary of State William Rogers, Assistant to the President Dr Henry Kissinger, and other American officials President Nixon met with Chairman Mao Tsetung of the Communist Party of China on February 21 The two leaders had a serious and frank exchange of views on Sino-U.S relations and world affairs During the visit, extensive, earnest and frank discussions were held between President Nixon and Premier Chou En-lai on the normalization of relations between the United States of America and the People's Republic of China, as well as on other matters of interest to both sides In addition, Secretary of State William Rogers and Foreign Minister Chi Peng-fei held talks in the same spirit President Nixon and his party visited Peking and viewed cultural, industrial and agricultural sites, and they also toured Hangchow and Shanghai where, continuing discussions with Chinese leaders, they viewed similar places of interest The leaders of the People's Republic of China and the United States of America found it beneficial to have this opportunity, after so many years without contact, to present candidly to one another their views on a variety of issues They reviewed the international situation in which important changes and great upheavals are taking place and expounded their respective positions and attitudes The Chinese side stated: Wherever there is oppression there is resistance Countries want independence, nations want liberation and the people want revolution-this has become the irresistible trend of history All nations, big or small, should be equal; big nations should not bully the small and strong nations should not bully the weak 93 China will never be a superpower and it opposes hegemony and power politics of any kind The Chinese side stated that it firmly supports the struggles of all the oppressed people and nations for freedom and liberation and that the people of all countries have the right to choose their social systems according to their own wishes and the right to safeguard the independence, sovereignty and territorial integrity of their own countries and oppose foreign aggression, interference, control and subversion All foreign troops should be withdrawn to their own countries The Chinese side expressed its firm support to the peoples of Viet Nam, Laos and Cambodia in their efforts for the attainment of their goal and its firm support to the seven-point proposal of the Provisional Revolutionary Government of the Republic of South Viet Nam and the elaboration of February this year on the two key problems in the proposal, and to the Joint Declaration of the Summit Conference of the Indochinese Peoples It firmly supports the eight-point program for the peaceful unification of Korea put forward by the Government of the Democratic People's Republic of Korea on April 12, 1971, and the stand for the abolition of the "U.N Commission for the Unification and Rehabilitation of Korea" It firmly opposes the revival and outward expansion of Japanese militarism and firmly supports the Japanese people's desire to build an independent, democratic, peaceful and neutral Japan It firmly maintains that India and Pakistan should, in accordance with the United Nations resolutions on the India-Pakistan question, immediately withdraw all their forces to their respective territories and to their own sides of the ceasefire line in Jammu and Kashmir and firmly supports the Pakistan Government and people in their struggle to preserve their independence and sovereignty and the people of Jammu and Kashmir in their struggle for the right of self-determination The U.S side stated: Peace in Asia and peace in the world requires efforts both to reduce immediate tensions and to eliminate the basic causes of conflict The United States will work for a just and secure peace; just, because it fulfills the aspirations of peoples and nations for freedom and progress; secure, because it removes the danger of foreign aggression The United States supports individual freedom and social progress for all the peoples of the world, free of outside pressure or 94 intervention The United States believes that the effort to reduce tensions is served by improving communication between countries that have different ideologies so as to lessen the risks of confrontation through accident, miscalculation or misunderstanding Countries should treat each other with mutual respect and be willing to compete peacefully, letting performance be the ultimate judge No country should claim infallibility and each country should be prepared to reexamine its own attitudes for the common good The United States stressed that the peoples of Indochina should be allowed to determine their destiny without outside intervention; its constant primary objective has been a negotiated solution; the eight-point proposal put forward by the Republic of Viet Nam and the United States on January 27, 1972 represents a basis for the attainment of that objective; in the absence of a negotiated settlement, the United States envisages the ultimate withdrawal of all U.S forces from the region consistent with the aim of selfdetermination for each country of Indochina The United States will maintain its close ties with and support for the Republic of Korea; the United States will support efforts of the Republic of Korea to seek a relaxation of tension and increased communication in the Korean peninsula The United States places the highest value on its friendly relations with Japan; it will continue to develop the existing close bonds Consistent with the United Nations Security Council Resolution of December 21, 1971, the United States favors the continuation of the ceasefire between India and Pakistan and the withdrawal of all military forces to within their own territories and to their own sides of the ceasefire line in Jammu and Kashmir; the United States supports the right of the peoples of South Asia to shape their own future in peace, free of military threat, and without having the area become the subject of great power rivalry There are essential differences between China and the United States in their social systems and foreign policies However, the two sides agreed that countries, regardless of their social systems, should conduct their relations on the principles of respect for the sovereignty and territorial integrity of all states, non-aggression against other states, non-interference in the internal affairs of other states, equality 95 and mutual benefit, and peaceful coexistence International disputes should be settled on this basis, without resorting to the use or threat of force The United States and the People's Republic of China are prepared to apply these principles to their mutual relations With these principles of international relations in mind the two sides stated that: + progress toward the normalization of relations between China and the United States is in the interests of all countries; + both wish to reduce the danger of international military conflict; + neither should seek hegemony in the Asia-Pacific region and each is opposed to efforts by any other country or group of countries to establish such hegemony; and + neither is prepared to negotiate on behalf of any third party or to enter into agreements or understandings with the other directed at other states Both sides are of the view that it would be against the interests of the peoples of the world for any major country to collude with another against other countries, or for major countries to divide up the world into spheres of interest The two sides reviewed the long-standing serious disputes between China and the United States The Chinese side reaffirmed its position: The Taiwan question is the crucial question obstructing the normalization of relations between China and the United States; the Government of the People's Republic of China is the sole legal government of China; Taiwan is a province of China which has long been returned to the motherland; the liberation of Taiwan is China's internal affair in which no other country has the right to interfere; and all U.S forces and military installations must be withdrawn from Taiwan The Chinese Government firmly opposes any activities which aim at the creation of "one China, one Taiwan" "one China two governments", "two Chinas", an "independent Taiwan" or advocate that "the status of Taiwan remains to be determined" The U.S side declared: The United States acknowledges that all Chinese on either side of the Taiwan Strait maintain there is but one China and that Taiwan is a part of China The United States Government does not challenge that position It reaffirms 96 its interest in a peaceful settlement of the Taiwan question by the Chinese themselves With this prospect in mind, it affirms the ultimate objective of the withdrawal of all U.S forces and military installations from Taiwan In the meantime, it will progressively reduce its forces and military installations on Taiwan as the tension in the area diminishes The two sides agreed that it is desirable to broaden the understanding between the two peoples To this end, they discussed specific areas in such fields as science, technology, culture, sports and journalism, in which people-to-people contacts and exchanges would be mutually beneficial Each side undertakes to facilitate the further development of such contacts and exchanges Both sides view bilateral trade as another area from which mutual benefit can be derived, and agreed that economic relations based on equality and mutual benefit are in the interest of the peoples of the two countries They agree to facilitate the progressive development of trade between their two countries The two sides agreed that they will stay in contact through various channels, including the sending of a senior U.S representative to Peking from time to time for concrete consultations to further the normalization of relations between the two countries and continue to exchange views on issues of common interest The two sides expressed the hope that the gains achieved during this visit would open up new prospects for the relations between the two countries They believe that the normalization of relations between the two countries is not only in the interest of the Chinese and American peoples but also contributes to the relaxation of tension in Asia and the world President Nixon, Mrs Nixon and the American party expressed their appreciation for the gracious hospitality shown them by the Government and people of the People's Republic of China 97 Joint Communiqué on the Establishment of Diplomatic Relations between the People's Republic of China and the United States of America (December 16, 1978) December 16, 1978 The People's Republic of China and the United States of America have agreed to recognize each other and to establish diplomatic relations as of January 1, 1979 The United States of America recognizes the Government of the People's Republic of China as the sole legal Government of China Within this context, the people of the United States will maintain cultural, commercial, and other unofficial relations with the people of Taiwan The People's Republic of China and the United States of America reaffirm the principles agreed on by the two sides in the Shanghai Communique and emphasize once again that: + Both wish to reduce the danger of international military conflict + Neither should seek hegemony in the Asia-Pacific region or in any other region of the world and each is opposed to efforts by any other country or group of countries to establish such hegemony Neither is prepared to negotiate on behalf of any third party or to enter into agreements or understandings with the other directed at other states The Government of the United States of America acknowledges the Chinese position that there is but one China and Taiwan is part of China Both believe that normalization of Sino-American relations is not only in the interest of the Chinese and American peoples but also contributes to the cause of peace in Asia and the world The People's Republic of China and the United States of America will exchange Ambassadors and establish Embassies on March 1, 1979 98 Joint Communiqué of the People's Republic of China and the United States of America ( August 17, 1982) August 17, 1982 (1) In the Joint Communique on the Establishment of Diplomatic Relations on January 1, 1979, issued by the Government of the United States of America and the Government of the People's Republic of China, the United States of America recognized the Government of the People's Republic of China as the sole legal Government of China, and it acknowledged the Chinese position that there is but one China and Taiwan is part of China Within that context, the two sides agreed that the people of the United States would continue to maintain cultural, commercial, and other unofficial relations with the people of Taiwan On this basis, relations between the United States and China were normalized (2) The question of United States arms sales to Taiwan was not settled in the course of negotiations between the two countries on establishing diplomatic relations The two sides held differing positions, and the Chinese side stated that it would raise the issue again following normalization Recognizing that this issue would seriously hamper the development of United States-China relations, they have held further discussions on it, during and since the meetings between President Ronald Reagan and Premier Zhao Ziyang and between Secretary of State Alexander M Haig, Jr and Vice Premier and Foreign Minister Huang Hua in October 1981 (3) Respect for each other's sovereignty and territorial integrity and non- interference in each other's internal affairs constitute the fundamental principles guiding United States-China relations These principles were confirmed in the Shanghai Communique of February 28, 1972 and reaffirmed in the Joint Communique on the Establishment of Diplomatic Relations which came into effect on January 1, 1979 Both sides emphatically state that these principles continue to govern all aspects of their relations (4) The Chinese Government reiterates that the question of Taiwan is China's internal affair The 99 message to Compatriots in Taiwan issued by China on January 1, 1979 promulgated a fundamental policy of striving for peaceful reunification of the motherland The Nine-Point Proposal put forward by China on September 30, 1981 represented a further major effort under this fundamental policy to strive for a peaceful solution to the Taiwan question (5) The United States Government attaches great importance to its relations with China, and reiterates that it has no intention of infringing on Chinese sovereignty and territorial integrity, or interfering in China's internal affairs, or pursuing a policy of "two Chinas" or "one China, one Taiwan." The United States Government understands and appreciates the Chinese policy of striving for a peaceful resolution of the Taiwan question as indicated in China's Message to Compatriots in Taiwan issued on January 1, 1979 and the Nine-Point Proposal put forward by China on September 30, 1981 The new situation which has emerged with regard to the Taiwan question also provides favorable conditions for the settlement of United States-China differences over United States arms sales to Taiwan (6) Having in mind the foregoing statements of both sides, the United States Government states that it does not seek to carry out a long-term policy of arms sales to Taiwan, that its arms sales to Taiwan will not exceed, either in qualitative or in quantitative terms, the level of those supplied in recent years since the establishment of diplomatic relations between the United States and China, and that it intends gradually to reduce its sale of arms to Taiwan, leading, over a period of time, to a final resolution In so stating, the United States acknowledges China's consistent position regarding the thorough settlement of this issue (7) In order to bring about, over a period of time, a final settlement of the question of United States arms sales to Taiwan, which is an issue rooted in history, the two Governments will make every effort to adopt measures and create conditions conducive to the thorough settlement of this issue (8) The development of United states-China relations is not only in the interests of the two peoples but also conducive to peace and stability in the world The two sides are determined, on the principle of equality and mutual benefit, to strengthen 100 their ties in the economic, cultural, educational, scientific, technological and other fields and make strong, joint efforts for the continued development of relations between the Governments and peoples of the United States and China (9) In order to bring about the healthy development of United States-China relations, maintain world peace and oppose aggression and expansion, the two Governments reaffirm the principles agreed on by the two sides in the Shanghai Communique and the Joint Communique on the Establishment of Diplomatic Relations The two sides will maintain contact and hold appropriate consultations on bilateral and international issues of common interest 101 ... sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc thời Tổng thống George W Bush Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc hai nhiệm kì Tổng thống George W Bush. .. vọng sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc Từ đó, đƣa dự báo việc triển khai sách đối ngoại Hoa Kỳ 11 CHƢƠNG CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG... cứu đề tài sách đối ngoại Hoa Kỳ với Trung Quốc dƣới thời Tổng thống George W Bush (2001 - 2009) Chủ thể thực hoạt động sách đối ngoại Hoa Kỳ, đối tƣợng sách đối ngoại Trung Quốc 4.2 Phạm vi nghiên