1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ trương của đảng trong quan hệ việt nam liên xô từ năm 1954 đến năm 1964

130 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 144,4 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG CỦNG CỐ QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ CỦA ĐẢNG NHỮNG NĂM 1954-1959 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước năm 1954 1.1.1 Quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng Liên Xô trước năm 1950 1.1.2 Quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ năm 1950 đến năm 1954 1.2 Củng cố quan hệ với Liên Xô năm 1954-1959 1.2.1 Việt Nam đụng đầu lịch sử với đế quốc Mỹ 1.2.2 Củng cố quan hệ Việt Nam - Liên Xô Chương CHỦ TRƯƠNG THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ CỦA ĐẢNG NHỮNG NĂM 1960-1964 2.1 Đường lối đối ngoại Đảng chủ trương thúc đẩy quan hệ với Liên Xô 2.1.1 Những diễn biến tình hình đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Đảng 2.1.2 Chủ trương thúc đẩy quan hệ với Liên Xô 2.2 Chỉ đạo thúc đẩy quan hệ hữu nghị với Liên Xô 2.2.1 Thúc đẩy quan hệ trị - ngoại giao 2.2.2 Thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại, văn hóa - giáo dục khoa học kỹ thuật Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét chung 3.1.1 Trên sở đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, Đảng cụ thể hóa thành chủ trương thích hợp nhằm củng cố, thúc đẩy quan hệ với Liên Xô 3.1.2 Trong điều kiện mâu thuẫn Xô - Trung, Đảng chủ trương cân quan hệ với Liên Xô Trung Quốc, nhằm tiếp tục củng cố, tăng cường quan hệ với Việt - Xô 3.1.3 Chủ trương đạo củng cố, thúc đẩy quan hệ với Liên Xô Đảng giai đoạn 1960-1964 vừa có thống bản, vừa có bước phát triển định so với giai đoạn 1954-1959 3.1.4 Quá trình củng cố, tăng cường quan hệ với Liên Xơ vừa có thành cơng quan trọng, vừa có tồn tại, hạn chế định 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 3.2.1 Để hoạch định đắn chủ trương quan hệ với Liên Xô, cần phân tích thấu đáo đặc điểm tình hình; u cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam lợi ích chiến lược tồn cầu Liên Xơ 3.2.2 Chủ trương củng cố, thúc đẩy quan hệ với Liên Xô cần gắn với chủ trương tăng cường đoàn kết quốc tế, tích cực góp phần thu hẹp mâu thuẫn Xơ - Trung 3.2.3 Để củng cố, tăng cường quan hệ với Liên Xơ, phải ln nêu cao ý chí tự lực, tự cường đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phát triển KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục BBT BCH BCHTW BCT CHND CNCS CNXH CMXHCN CMDTDCND 10 CSVN 11 DCCH 12 MTDTGP 13 TBCN 14 XHCN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhân tố quốc tế ln giữ vai trị quan trọng tiến trình phát triển quốc gia Khơng quốc gia tồn phát triển bình thường khơng có quan hệ với giới bên Trong lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Liên Xơ có vị trí quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển nước Đặc biệt, mối quan hệ có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình cách mạng Việt Nam Năm 1950, Việt Nam Liên Xơ thức thiết lập quan hệ ngoại giao Sự kiện đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước Từ đó, quan hệ hai nước trải qua thời kỳ phát triển khác nhau, giai đoạn 1954 - 1964 giai đoạn mà quan hệ hai nước để lại dấu ấn định phát triển quốc gia Quan hệ hai nước thời kỳ có ảnh hưởng to lớn cách mạng Việt Nam; đồng thời tác động tới vị thế, uy tín quốc tế Liên Xơ Thời kỳ 1954 - 1964 thời kỳ quan hệ Việt Nam - Liên Xơ có nét thăng, trầm bối cảnh quốc tế phức tạp với đan xen lợi ích cường quốc Hiện nay, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga phát triển tốt đẹp - Liên bang Nga trở thành đối tác chiến lược Việt Nam, việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Liên Xô năm 1954 1964, từ rút đánh giá, nhận xét, kinh nghiệm phục vụ tại, có ý nghĩa thực tiễn lý luận sâu sắc; góp phần tiếp tục phát triển quan hệ hai nước, nâng mối quan hệ lên tầm cao mới, phục vụ thiết thực lợi ích hai dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Chủ trương Đảng quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ năm 1954 đến năm 1964” làm đề tài luận văn cao học lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong khuôn khổ đề tài, đến chưa có cơng trình chun luận cơng bố, có nhiều cơng trình có liên quan xuất Có thể chia thành nhóm tài liệu sau: Cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước - Nhóm cơng trình viết ngoại giao quan hệ quốc tế “Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước” (Nguyễn Duy Trinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979); “Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta” (Lê Duẩn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981); “Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985); “Mặt trận ngoại giao chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965-1973” (Nam Hưng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5/1991); “Đấu tranh ngoại giao giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước” (Nguyễn Minh Vĩ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2/1995); “Ảnh hưởng văn hố Liên Xơ Việt Nam giai đoạn 1945-1954” (Lê Văn Thịnh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3/1996); “50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995” (Lưu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996); “Quan hệ quốc tế từ 1945-1995” (Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); “Đấu tranh ngoại giao góp phần giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước” (Ngơ Hữu Mạnh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số /2000); “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự 1945-1975” (Nguyễn Phúc Luân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” (Nguyễn Đình Bin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Trong nhóm cơng trình sách tham khảo, chun khảo, tác giả tập trung trình bày nét tổng quan đường lối đối ngoại Đảng hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược; trình bày sách đối ngoại quan hệ ngoại giao Việt Nam (từ năm 1945 trở đi) Trong mạch chảy chung ấy, tác giả điểm qua cách khái quát, phác họa diễn biến tiến trình lịch sử quan hệ Việt Nam với Liên Xô Tuy nhiên, chủ trương củng cố, thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên Xô năm 1954 -1964 đề cập chừng mực định, chưa sâu nghiên cứu cách toàn diện chưa làm rõ thành cơng, hạn chế q trình Trong nhóm báo, tạp chí, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu mặt trận ngoại giao kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đường lối đối ngoại Đảng, hay trực tiếp quan hệ Việt Nam - Liên Xô Tuy nhiên, khuôn khổ tạp chí, báo, nội dung quan hệ Việt Nam - Liên Xô đề cập khía cạnh đơn lẻ, tổng quát Tổng hợp nội dung viết, bước đầu thấy tranh quan hệ Việt Nam - Liên Xô với nét phác thảo Bức tranh tồn diện, đầy đủ quan hệ Việt - Xơ chưa nhà nghiên cứu khắc họa - Nhóm cơng trình viết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước “Mười tám năm chống Mỹ cứu nước thắng lợi” (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1974); “Sức mạnh Việt Nam” (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976); “Đại thắng mùa xuân 1975 - Nguyên nhân học” (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995); “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước; thắng lợi học” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996); “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997); “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi học” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); “Việt Nam chặng đường lịch sử (1954-1975), (1975-2005), (Nxb Giáo dục, thành phố Chí Minh, 2005)… Những cơng trình sâu nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cách tổng thể, tập trung vào nội dung kháng chiến (xây dựng hậu phương miền Bắc; diễn biến đấu tranh quân chiến trường miền Nam; đấu tranh ngoại giao; ngun nhân thắng lợi…) Trong nhóm cơng trình này, việc khái quát quan điểm Đảng vấn đề quốc tế, phát triển nhận thức Đảng quan hệ quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phải kể đến đóng góp tác giả Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Đình Bin, Lưu Văn Lợi với: “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”; “Ngoại giao Việt Nam (1945-1995)”; “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự 1945-1975” Trong cơng trình mình, tác giả làm rõ nhiều vấn đề liên quan tới trình hoạch định đường lối đối ngoại Đảng, đến tư đối ngoại, đến nhận thức vấn đề quốc tế Những nội dung liên quan đến chủ trương, quan điểm Đảng quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ năm 1954 đến năm 1964 đề cập đến, chừng mực định, chủ yếu tiếp cận góc độ tranh thủ ủng hộ quốc tế Diễn tiến mối quan hệ phương diện khoảng trống mảng cơng trình Phần tổng kết kinh nghiệm việc đề chủ trương đối ngoại đạo thực nhằm củng cố, thúc đẩy quan hệ với Liên Xô Đảng nghiên cứu tầm mức vừa phải, chưa đầu tư dung lượng chiều sâu Nhóm cơng trình viết tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh “Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh” (PGS Phùng Hữu Phú chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); “Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); “Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ mới” (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004)… Các cơng trình tập trung làm rõ tư tưởng đại đoàn kết, đoàn kết quốc tế xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng Nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tác giả đề cập tới số vấn đề quan hệ Việt Nam - Liên Xô với tư cách nội dung thuộc đoàn kết quốc tế tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh Nhóm cơng trình viết quan hệ Việt Nam - Liên Xô qua thời kỳ “Cách mạng Tháng Mười với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978); “Về Lê-nin Cách mạng tháng Mười” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980); “Thắng lợi tình hữu nghị hợp tác tồn diện Việt Nam- Liên Xô” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981); “Đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ nguyên tắc, chiến lược tình cảm (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982); “Tượng đài hùng vĩ tình hữu nghị Việt- Xơ” (Trường Chinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983); “Ngọn cờ Lê-nin Bác Hồ mang đến đích thắng lợi cuối cùng” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983); “Việt Nam Liên Xô 30 năm quan hệ: Văn kiện tài liệu” (Bộ Ngoại giao, Nxb Ngoại giao, Hà Nội, 1983); “Việt Nam-Liên Xô xa mà gần” (Nxb Ngoại văn, Hà Nội, 1983); “Về tình hữu nghị vĩ đại Việt- Xơ” (Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985); “Sự hợp tác quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Liên Xô - lịch sử tại” (Nxb Sự thật Hà Nội Nxb Chính trị Matxcơva, 1987); “Cách mạng tháng Mười tình hữu nghị Việt- Xô” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987); “Quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng Liên Xô từ năm 1930-1954” (Lê Văn Thịnh, Luận án tiến sĩ lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 1999); “Quan hệ Liên Xô - Việt Nam từ năm 1950 đến năm 1975” (Vũ Thị Hồng Chuyên, Luận văn thạc sĩ lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000); “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga từ năm 1991-2000” (Vũ Thị Thu Phương, Luận văn thạc sĩ lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002); “Đảng lãnh đạo thiết lập phát triển quan hệ Việt Nam- Liên Xô (19501975) (Nguyễn Thị Mai Hoa, Đề tài nghiên cứu khoa học ĐHQGHN, 2004) Đây nhóm cơng trình phải nói phong phú, đề cập trực tiếp tới quan hệ Việt Nam - Liên Xơ nhiều khía cạnh Trong nhóm cơng trình này, có nhiều cơng trình nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước ta- người vừa tham gia hoạch định, đạo thực đường lối đối ngoại nói chung, với Liên Xơ nói riêng; đồng thời người tham dự trực tiếp, chứng kiến nhiều kiện lịch sử quan trọng quan hệ Việt Nam - Liên Xơ Chính vậy, nguồn tài liệu quý giá, cung cấp liệu quan trọng cho tác giả luận văn triển khai nhiệm vụ nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập trực tiếp, đầy đủ, góc độ lịch sử Đảng đến vấn đề nghiên cứu luận văn Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu khác trình bày, phân tích, luận giải nội dung quan hệ Liên Xô - Việt Nam, quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng Liên Xô chủ yếu tiếp cận từ góc độ lịch sử giới, lịch sử Việt Nam, tiếp cận góc độ lịch sử Đảng, chưa có cơng trình lựa chọn nghiên cứu quan hệ hai nước năm 1954 - 1964; thế, quan hệ Việt Nam - Liên Xô giai đoạn công trình liệt kê cịn sơ sài, chưa cụ thể Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước ngồi - Nhóm cơng trình viết chiến tranh Việt Nam “The real war” (Cuộc chiến tranh thực sự, Richard Nixon, Nxb Warner Books, New York, 1981); “Việt Nam, The Ten Thousand Day War” (Việt Nam, chiến tranh mười ngàn ngày, Micheal Maclear, Nxb, Sự thật Hà Nội, 1990); “Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Mỹ Việt Nam” (Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân sự, Hà Nội, 1991); "Những bí mật chiến tranh Việt Nam" (Đavitson Ph, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); “Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ” (G.C Herring, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “Liên bang Xô-viết chiến tranh Việt Nam” (V.I Gaiđuk, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998) Cũng tương tự nhóm cơng trình nhà nghiên cứu Việt Nam viết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhà nghiên cứu nước chủ yếu khảo chiến tranh Việt Nam nói chung; quan tâm nhà nghiên cứu nước đến quan hệ Việt - Xô chủ yếu đặt xoay chuyển tam giác chiến lược Mỹ - Xơ - Trung khía cạnh thuộc viện trợ Liên Xơ cho Việt Nam Nhóm cơng trình viết quan hệ Liên Xô - Việt Nam qua thời kỳ “Lịch sử quan hệ quốc tế sách đối ngoại Liên Bang Xơ-viết từ năm 1917- 1985” (Nxb Quan hệ Quốc tế, M, 1980);“Lịch sử sách đối ngoại Liên bang Xơ-viết từ 1945-1980” (Nxb Quan hệ quốc tế, M, 1980); “Lịch sử quan hệ Liên Xô-Việt Nam 1917-1985” (M.P.Ixaep, A.X.Trecnưsep, Nxb Quan hệ quốc tế, M.1986); “Cách mạng Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn” (X.A Mkhatarian, M, 1996); “Xung đột mâu thuẫn Trung Quốc Liên Xô vấn đề viện trợ cho Việt Nam chống Mỹ” (Lý Đan Tuệ, Tạp chí Nghiên cứu Liên Xơ - Trung Quốc đương đại, số 3, Tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc, lưu viện Sử học); “Kremlin Hồ Chí Minh 1945-1969” (I.V.Bukharin, Nxb Quan hệ quốc tế, 1998); “Quan hệ Việt- Nga 50 năm chặng đường lớn” (Bùi Khắc Bút, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (33)/2000); “Mỹ - Xô - Trung đối đầu lịch sử” (Lý Kiện, Nxb Thanh niên, 2008) Đây nhóm cơng trình chủ yếu nhà nghiên cứu Liên Xơ, Trung Quốc, nhà nghiên cứu Liên Xơ có số lượng cơng trình nghiên cứu phong phú, đa dạng Khai thác cơng trình giúp hiểu mối quan hệ Việt Nam - Liên Xơ từ góc nhìn nhà nghiên cứu nước ngồi, cung cấp cho nhiều thơng tin quý báu Song, tác giả chủ yếu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh giúp đỡ Liên Xô nghiệp cách mạng Việt Nam, chưa đề cập đến ảnh hưởng hai chiều mối quan hệ tới cách mạng hai nước Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu người Nga quan hệ Liên Xô - Việt Nam tiếng Nga cơng bố, song khó khăn khách quan, chủ quan, tác giả luận văn chưa có điều kiện tiếp cận trực tiếp 10 [13.] Bộ Quốc phòng -Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Sự thật, Hà Nội [14.] Bộ Quốc phòng-Viện lịch sử quân Việt Nam (2002), Quân đội nhân dân Việt Nam-Biên niên kiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [15.] Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16.] Brêgiơnhep L.I (1981), Đoàn kết với Việt Nam mệnh lệnh trái tim trí tuệ, Nxb Sự thật, Hà Nội [17.] Brêgiơnhep I.V (1981), Đoàn kết với Việt Nam mệnh lệnh trái tim trí tuệ, Nxb Sự thật, Hà Nội [18.] Bukharkin I.V (1988), “Kremlin Hồ Chí Minh 1945-1969”, Bản dịch, Lưu Viện sử học [19.] Bùi Khắc Bút (2000), “Quan hệ Việt- Nga 50 năm chặng đường lớn, Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao, số (33) [20.] Cách mạng tháng Mười tình hữu nghị Việt- Xơ (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội [21.] Trường Chinh (1983), Tượng đài hùng vĩ tình hữu nghị Việt- Xơ, Nxb Sự thật, Hà Nội [22.] Trường Chinh (1968), Đời đời nhớ ơn Các Mác theo đường Mác vạch ra, Nxb Sự thật, Hà Nội [23.] Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24.] Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam (1991), Viện lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội [25.] Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội [26.] Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại (1975), tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 116 [27.] Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại (1975), tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội [28.] Cuộc xung đột Trung Quốc - Việt Nam (1980), Chuyên san, Bản dịch, Lưu Thư viện Quân đội [29.] Đại ký tổng hợp, Đấu tranh ngoại giao vận động quốc tế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Ban tổng kết Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao, Tài liệu lưu trữ khoa Chính trị quốc tế Ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế [30.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 [40.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44.] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45.] Đấu tranh ngoại giao thời kỳ 1965-1975, Hồ sơ 243, Phơng TK, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [46.] Đấu tranh ngoại giao CMDTDCND, tập 2, (1946-1954) (1976), Bộ phận tổng kết, Bộ Ngoại giao, Hà Nội [47.] Đề cương sơ thảo “Lịch sử quan hệ đối ngoại nước VNDCCH 19451975”, Hồ sơ, Phơng TK, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [48.] Đivincôpxki- Iôgơnhetôp (1977), Con đường đến thắng lợi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49.] Phạm Văn Đồng (1983), Tình hữu nghị Việt- Xô mãi xanh tươi đời đời bền vững, Nxb Sự thật, Hà Nội [50.] Lê Duẩn (1985), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, CNXH tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [51.] Lê Duẩn (1982), Đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ nguyên tắc, chiến lược tình cảm chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội [52.] Lê Duẩn (1983), Ngọn cờ Lê-nin Bác Hồ mang đến đích thắng lợi cuối cùng, Nxb Sự thật, Hà Nội [53.] Lê Duẩn (1981), Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 118 [54.] Lê Duẩn (1978), Cách mạng Tháng Mười với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [55.] Lê Trung Dũng, Quan hệ Nga - Việt trước năm 1950, tài liệu lưu viện Sử học [56.] Trần Kim Dung (2002), “Nửa kỷ hợp tác văn hoá Liên Bang Nga”, báo Nhân dân số 13- tháng [57.] Gaibriel Kolko (1991), Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [58.] Gaiđuk V.I (1998), Liên bang Xô-viết chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [59.] Phạm Giảng (1962), Lịch sử quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ II (1945-1954), Viện Sử học, Hà Nội [60.] Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [61.] Trần Văn Giàu (1957), “Những ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga đến thời trị Việt Nam”, Tạp chí Học tập, số (9/1957) [62.] Giơgiep A.Amtơ (1985), Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [63.] Gioocgiơ C Hiarinh (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb trị quốc gia Hà Nội [64.] Grigoripôpôp- Alêchxâyxerôp (1975), Liên Xơ-Việt Nam, tình đồn kết hữu nghị hợp tác, Nxb Thơng xã Nơvơtxti [65.] Hồng Hải (2000), “Quan hệ kinh tế Việt- Nga năm cuối kỷ XX”, Báo cáo Hội thảo 50 năm quan hệ Việt- Nga [66.] Hồng Hạnh- Hải Hà (2000), “Tìm hiểu giúp đỡ Liên Xô kháng chiến nhân dân Việt Nam (1945-1975)”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số [67.] Hồ Chí Minh (1985), Về tình hữu nghị vĩ đại Việt- Xơ, Nxb Sự thật, Hà Nội 119 [68.] Hồ Chí Minh (1957), Cách mạng tháng Mười mở đường giải phóng cho dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội [69.] Hồ Chí Minh (1985), Về Lê-nin Cách mạng Tháng Mười, Nxb Sự thật, Hà Nội [70.] Hồ Chí Minh tồn tập (2000),, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71.] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72.] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73.] Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74.] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75.] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76.] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77.] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78.] Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (1996), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [79.] Hồ sơ 81, Phơng CA IV, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [80.] Hồ sơ 85, Phơng CA IV, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [81.] Hồ sơ 86, Phông CA IV, Phòng lưu trữ Bộ Ngoại giao [82.] Hồ sơ 90, Phơng CA IV, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [83.] Hồ sơ 92, Phơng CA IV, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [84.] Học viện quan hệ quốc tế (2002), Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 1945-1995, Tài liệu lưu trữ nội [85.] Đỗ Quang Hưng (2000), “Bác Hồ mùa xuân 1950”, Tạp chí Xưa nay, số [86.] Ixaep M.P.-Trécnưsep A.X (1975), Quan hệ Xô-Việt, Nxb Tư tưởng Matxcơva (bản dịch viện Sử học) [87.] Lê Khắc (1983), “Quan hệ kinh tế-thương mại hàng hải Việt Nam-Liên Xô ngày phát triển mở rộng”, Thắng lợi tình hữu nghị hợp tác tồn diện, Nxb thật, Hà Nội 120 [88.] Khorusov N, Hồi ký, Nxb Robert Lafont Paris, Bản dịch, lưu Viện Hồ Chí Minh [89.] Kỷ yếu hội thảo khoa học (2002), Quan hệ Việt Nam- Liên Bang Nga: lịch sử, trạng triển vọng, Trung tâm KHXH Nhân văn- Trung tâm ngoại giao châu Á- Viện Sử học, Hà Nội [90.] Lịch sử sách đối ngoại Liên Xô (1945-1970) (1971), Nxb Khoa học, Matxcơva, lưu viện Sử học [91.] Liên Xô phất cao cờ hồ bình hữu nghị dân tộc (1955), Nxb Sự thật, Hà Nội [92.] Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1975, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [93.] Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao đại nghiệp giành độc lập, tự (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [94.] Mac.Namara (1995), Nhìn lại khứ – Tấm thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [95.] Malencov (1954), Tình hình quốc tế sách ngoại giao Liên Xô, Nxb Sự thật, Hà Nội [96.] Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975) (1998), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [97.] Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [98.] Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1985), tập 1, Nxb, Sự thật, Hà Nội [99.] Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1985), tập 2, Nxb, Sự thật, Hà Nội [100.] 50 năm ngoại thương Liên Xô, (1967), tiếng Nga, tài liệu dịch lưu viện Sử học, Matxcơva 121 [101.] Ngoại giao Việt Nam – Thắng lợi học (1998), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [102.] Đào Huy Ngọc (1996), Lịch sử quan hệ quốc tế (1870-1964), Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội [103.] Những kiện lịch sử Đảng, tập 3, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [104.] Trần Hồng Quân (1988), “Hợp tác Xô- Việt Liên Xô giáo dục Đại học, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề”, Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện, Nxb Sự thật, Hà Nội [105.] Văn Quân (1958), Quan hệ Liên Xô nước XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội [106.] Quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện Liên Xơ-Việt Nam (1988), Nxb Sự thật, Hà Nội [107.] “Quan hệ Việt Nam- Liên Xô từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (30/1/1950-30/1/1980)” (1980), Sổ tay tuyên truyền, số 1+2 [108.] Quan hệ Việt- Xô giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tài liệu lưu Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, [109.] Quan hệ Xô- Việt (1945-1985), Tài liệu Bộ Ngoại giao [110.] Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt- Trung (1996), Nxb Đà Nẵng [111.] Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [112.] Sức mạnh Việt Nam (1976), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [113.] Nguyễn Duy Trinh (1996), Sức mạnh ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật Hà Nội [114.] Nguyễn Duy Trinh (1972), Thế lên ta mặt trận ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội [115.] Trong đối đầu kỷ (1996), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 122 [116.] Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng, Thống kê số liệu viện trợ quốc tế, Hồ sơ 795, sô 15 [117.] Nguyễn Anh Tuấn (1983), “Những hoa rực rỡ tình hữu nghị Việt- Xơ địa bàn thủ đô Hà Nội”, Sách "Cách mạng tháng Mười tình hữu nghị Việt-Xơ", Hội hữu nghị Việt-Xơ, Hà Nội [118.] Lý Đan Tuệ (2000), “Xung đột mâu thuẫn Trung Quốc - Liên Xô vấn đề viện trợ cho Việt Nam chống Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Liên Xô Trung Quốc đương đại, số 3, Tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc, lưu viện Sử học [119.] "Tuyên bố Thông xã Liên Xô" (TACC, 1964), Bản dịch lưu Viện Sử học, Báo Sự thật (Liên Xô), ngày 6-8 [120.] "Tuyên bố Thông xã Liên Xô" (TACC, 1964), Bản dịch lưu Viện Sử học, Báo Sự thật (Liên Xô), ngày 22-9 [121.] Văn kiện Đảng kháng chiến chống Pháp (1946-1950) (1988), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [122.] Văn kiện ngoại giao VNDCCH (1964), tháng đầu năm 1964, Nxb Bộ Ngoại giao, Hà Nội [123.] Văn kiện ngoại giao VNDCCH (1969), tháng cuối năm 1964, Nxb Bộ Ngoại giao, Hà Nội [124.] Văn kiện ngoại giao VNDCCH (1965), tháng đầu năm 1965, Nxb Bộ Ngoại giao, Hà Nội [125.] Văn kiện ngoại giao VNDCCH (1965), tháng cuối năm 1965, Nxb Bộ Ngoại giao, Hà Nội [126.] Việt Nam-con số kiện (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội [127.] Việt Nam – Liên Xô – Tình hữu nghị đời đời bền vững, Hội hữu nghị Xô – Việt, Bản dịch lưu Hội Hữu nghị Việt – Nga [128.] Việt Nam- Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980) (1980), Nxb Ngoại giao, Hà Nội, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 123 [129.] Việt Nam – Liên Xô chặng đường quan hệ hữu nghị (1990), Bản dịch lưu thư viện Quân đội [130.] Việt Nam- Liên Xô xa mà gần (1983), Nxb Ngoại văn, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH [131.] Douglas Pike (1987), Vietnam and the Soviet Union: Anatomy of an Alliance, Boulder: Westview Press [132.] Gareth Porter (ed.) (1979), Vietnam: The Definitive Documentation of Human Decision, Vol II, New York [133.] Gary R Hess (1994), The Unending War: Historians and the Vietnam War, Diplomatic History, 18 [134.] Mari Olsen, Soviet - Vietnam Relations and the Role of China, 1949-1964, Nxb Routledge, 2006, [135.] Min Chen (1992), The Strategic Triangle and Regional Conflict-Lessons from the Indochina Wars, Lynne Rienner Publisher, Boulder and London [136.] Ronal H Spector, Advice and Support The Early years of the U.S Army in Vietnam 1941-1960 The free Press New york Collier Macmilan Publishers [137.] Qiang Zhai (2000), China and the Vietnam War, 1950-1975, Chapel Hill and London: The University of Carolina Press 124 Phụ lục Phụ lục 1: Thơng cáo Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt nam (tháng 12 năm 1963) THƠNG BÁO VỊ Héi nghÞ lần thứ chín Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Lao động Việt Nam Tháng 12 năm 1963 Trong tháng 12 năm 1963, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Lao động Việt Nam đà họp Hội nghị lần thứ chín để thảo luận tình hình giới nhiệm vụ quốc tế Đảng Hội nghị trí nhận định rằng: lực l-ợng so sánh giới ngày thay đổi có lợi cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội, lợi cho chủ nghĩa đế quốc lực phản động khác Cao trào cách mạng xuất sau Chiến tranh giới lần thứ hai phát triển mạnh mẽ liên tục Biến chuyển lớn thứ nhÊt trªn thÕ giíi tõ sau ChiÕn tranh thÕ giíi lần thứ hai hình thành, củng cố ph¸t triĨn cđa hƯ thèng x· héi chđ nghÜa bao gåm m-êi ba n-íc lµ Anbani, Ba Lan, Bungari, Cuba, Cộng hoà Dân chủ Đức, Hunggari, Liên Xô, Mông Cổ, Rumani, Tiệp Khắc, Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam Đó thành trì cách mạng giới, đồng thời thành trì hoà bình giới Biến chuyển lớn thứ hai phong trào giải phóng dân tộc lên cao, làm cho hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc sụp đổ mảng lớn hậu ph-ơng chủ nghĩa đế quốc tan rà nhanh chóng Hơn 50 n-ớc, với số dân 1.000 triệu ng-ời, đà giành đ-ợc độc lập dân tộc với mức độ khác Biến chuyển lớn thứ ba chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ sâu vào giai đoạn tổng khủng hoảng thứ ba chủ nghĩa t- không ngừng suy yếu Những mâu thuẫn bên chủ nghĩa đế quốc ngày sâu sắc Cuộc đấu tranh giai cấp giới ngày gay gắt liệt Chủ nghĩa đế quốc suy yếu tỏ xảo quyệt hÃn Chúng riết thi hành sách phản động, đẩy mạnh chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giới mới, gây chiến tranh cục "chiến tranh đặc biệt", thi hành sách thực dân gọi "chiến l-ợc hoà bình", lợi dụng chủ nghĩa xét lại đại hòng làm tê liệt phá hoại phong trào cách mạng giới, thực kế hoạch "diễn biến hoà bình", âm m-u phục hồi chủ nghÜa t- b¶n ë mét sè n-íc x· héi chđ nghÜa, chia rÏ phe x· héi chđ nghÜa vµ phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đế quốc Mỹ đà trở thành kẻ thù nguy hiểm dân tộc toàn thể loài ng-ời Tuy vậy, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ vào yếu Trái lại, chiến lợc, lực l-ợng độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội tiến công Hội nghị nhận định rằng, mục tiêu cuối bất di bất dịch phong trào cộng sản quốc tế đánh đổ toàn chủ nghĩa đế quốc, xoá bỏ chế độ áp bóc lột xà hội loài ng-ời, xây dựng chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa cộng sản phạm vi toàn giới 125 Để thực mục tiêu ấy, cần tăng c-ờng đoàn kết trí phe xà hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế, tăng c-ờng đoàn kết giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc bị áp lực l-ợng hoà bình dân chủ khác toàn giới; xây dựng chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa céng s¶n hƯ thèng x· héi chđ nghÜa, tiÕn hành cách mạng hệ thống t- chủ nghĩa bảo vệ hoà bình giới; kết hợp chặt chẽ hai mặt đấu tranh: đấu tranh cách mạng với đấu tranh bảo vệ hoà bình, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào bọn đế quốc hiếu chiến xâm l-ợc, đứng đầu đế quốc Mỹ; đánh lùi b-ớc đánh đổ phận chủ nghĩa đế quốc; giành thắng lợi cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội; tiến tới hoàn toàn xoá bỏ chủ nghĩa đế quốc lực phản động khác, thực giới xà hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Theo tinh thần hai Tuyên bố Mátxcơva năm 1957 năm 1960, phong trào cộng sản quốc tế có nhiệm vụ lớn nh- sau: - Triệt để hoàn thành cách mạng xà hội chủ nghĩa xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa céng s¶n hƯ thèng x· héi chđ nghÜa; cđng cố, tăng c-ờng phát triển hệ thống đó; - Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, triệt để xoá bỏ chủ nghĩa thực dân cũ mới, hoàn thành việc thủ tiêu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc; - Kiên đấu tranh chống bọn t- lũng đoạn, giành dân chủ hoà bình, tiến lên làm cách mạng dân chủ nhân dân cách mạng xà hội chủ nghĩa n-ớc t- chủ nghĩa; - Kiên đấu tranh chống bọn đế quốc hiếu chiến xâm l-ợc đứng đầu đế quốc Mỹ, nhằm bảo vệ hoà bình giới, ngăn ngừa chiến tranh giới thực chung sống hoà bình n-ớc có chế độ trị xà hội khác nhau; - Tăng c-ờng ®oµn kÕt nhÊt trÝ phe x· héi chđ nghÜa phong trào cộng sản quốc tế sở chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản Để bảo đảm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ lớn với đảng mácxít lêninnít anh em, Đảng Lao động Việt Nam cần sức đấu tranh để bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, chống chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa hội hữu khuynh nguy chủ yếu phong trào cộng sản quốc tế, đồng thời chống chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa biệt phái Hiện nay, mặt trận t- t-ởng trị, phong trào cộng sản quốc tế diễn đấu tranh gay gắt hai đ-ờng lối: đ-ờng lối chủ nghĩa Mác - Lênin đ-ờng lối chủ nghĩa xét lại đại Cuộc đấu tranh hai đ-ờng lối phản ánh đấu tranh giai cấp liệt nhằm giải vấn đề "ai thắng ai" chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa t- phạm vi toàn giới Kết đấu tranh quan hệ mật thiết đến tiền đồ phong trào cộng sản quốc tế tiền đồ nghiệp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân giới, hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội Chủ nghĩa xét lại đại xuyên tạc vứt bỏ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nguyên tắc cách mạng hai Tuyên bố Mátxcơva năm 1957 năm 1960; chủ tr-ơng thi hành sách thoả hiệp giai cấp, sách hợp tác vô nguyên tắc với chủ nghĩa đế quốc, xoá nhoà ranh giới ta, bạn địch, phá hoại nghiệp cách mạng giai cấp công nhân, chia rẽ phe xà hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế, v.v Bản Tuyên bố Mátxcơva năm 1960 đà nêu rõ: "Trong xuyên tạc t-ớc bỏ tinh thần cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa hội hữu khuynh, lý luận nh- thực tiễn, đà phản ánh hệ t- t-ởng giai cấp t- sản, làm tê liệt ý chí cách mạng giai cấp công nhân, t-ớc đoạt vũ khí làm tan rà tinh thần công nhân, quần chúng lao động đấu tranh chống ách thống trị bọn đế quốc bọn bóc lột, giành hoà bình, dân chủ, giải phóng dân tộc, giành thắng lợi cho chủ nghĩa xà hội" Chống chủ nghĩa xét lại đại điều kiện quan trọng để khôi phục tăng c-ờng đoàn kết phe x· héi chđ nghÜa vµ phong trµo cộng sản quốc tế, để tập hợp lực l-ợng chống chủ nghĩa đế quốc lực phản động khác, để tăng c-ờng sức chiến 126 đấu lực l-ợng bảo đảm giành thắng lợi vững đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân toàn giới Hội nghị nhận định rằng: Sự nghiệp cách mạng nhân dân ta nghiệp cách mạng nhân dân giới liên quan mật thiết với ảnh h-ởng lẫn Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng ta đà rõ: "Cách mạng Việt Nam phận phong trào qc tÕ ®Êu tranh cho chđ nghÜa x· héi, ®éc lập dân tộc hoà bình giới" Lập tr-ờng Đảng ta lập tr-ờng chủ nghĩa Mác- Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản Đảng ta có nghĩa vụ chăm lo đến lợi ích cách mạng giai cấp công nhân nhân dân ta, đồng thời có nghĩa vụ chăm lo đến lợi ích cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp giới Để lÃnh đạo cách mạng Việt Nam đến thắng lợi, Đảng ta vận dụng cách có sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể cđa n-íc ta Trong cc ®Êu tranh chèng chđ nghÜa xét lại đại, Đảng ta đứng vững lập tr-ờng chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên bảo vệ nguyên tắc cách mạng hai Tuyên bố Mátxcơva năm 1957 năm 1960, bảo vệ ®oµn kÕt phe x· héi chđ nghÜa vµ phong trào cộng sản quốc tế, bảo vệ Liên Xô, Trung Quốc n-ớc xà hội chủ nghĩa anh em khác, bảo vệ Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Trung Quốc đảng anh em khác Cịng nh- tõ tr-íc ®Õn nay, tõ vỊ sau, Đảng ta nguyện tiếp tục phấn đấu để đảng mácxít - lêninnít anh em sức bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin tăng c-ờng đoàn kết trí phe xà hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế Đảng ta phân rõ ranh giới trị bè lũ xét lại, tay sai chủ nghĩa đế quốc, với ng-ời phạm sai lầm chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa hội hữu khuynh phong trào cộng sản quốc tế Thái độ bè lũ xét lại kiên vạch mặt phản đối, ng-ời phạm sai lầm phong trào cộng sản quốc tế đoàn kết mà đấu tranh, đấu tranh để tăng c-ờng đoàn kết Kiên chống chủ nghĩa xét lại đại nghĩa vụ quốc tế Đảng ta, mà yêu cầu cấp bách để bảo vệ đoàn kết trí Đảng, bảo vệ đ-ờng lối cách mạng đắn Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng đẩy mạnh nghiệp cách mạng nhân dân n-ớc Những thắng lợi cách mạng Việt Nam chục năm qua (thành công Cách mạng Tháng Tám, thắng lợi kháng chiến lâu dài chống bọn thực dân xâm l-ợc Pháp bọn can thiệp Mỹ, thành tích to lớn cách mạng xà hội chủ nghĩa miền Bắc, thắng lợi liên tiếp đồng bào miền Nam đấu tranh chống ®Õ quèc Mü vµ tay sai, v.v.) chøng minh r»ng: đờng lối tr-ớc Đảng ta đ-ờng lối mácxít - lêninnít Nh-ng số cán đảng viên có t- t-ởng hữu khuynh Chúng ta cần khắc phục t- t-ởng hữu khuynh ngăn ngừa ảnh h-ởng chủ nghĩa xét lại đại, tăng c-ờng đoàn kết trí Đảng, bảo đảm thực thắng lợi Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng Nghị Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Vì vậy, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng định cần phải tiến hành công tác cấp bách d-ới đây: - Tăng c-ờng việc giáo dục trị, làm cho cán đảng viên thấm nhuần đờng lối Đảng ta cách mạng Việt Nam, hiểu rõ lập tr-ờng, quan điểm Đảng vấn đề chiến l-ợc sách l-ợc phong trào cộng sản quốc tế nhiệm vụ quốc tế Đảng Trên sơ củng cố lập tr-ờng giai cấp, phát huy tinh thần triệt để cách mạng; chống ảnh h-ởng chủ nghĩa xét lại đại, khắc phục t- t-ởng hữu khuynh t- tởng sai lầm khác; xây dựng t- t-ởng tập thể xà hội chủ nghĩa, bồi d-ỡng đạo đức cách mạng giai cấp vô sản, chống chủ nghĩa cá nhân; nâng cao ý thøc tỉ chøc vµ kû lt, chèng chđ nghÜa tự do; giáo dục tinh thần yêu n-ớc tinh thần quốc tế vô sản, tăng c-ờng đoàn kết trí Đảng, tạo nên khí cách mạng sôi nổi, đẩy mạnh phong trào 127 thi đua yêu n-ớc, xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, tích cực ủng hộ đấu tranh yêu n-ớc ®ång bµo miỊn Nam vµ thiÕt thùc tham gia cc đấu tranh nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội - Ra sức cải tiến tăng c-ờng công tác đối ngoại Đảng Nhà n-ớc, bảo đảm cho Đảng, Nhà n-ớc nhân dân ta làm tốt nhiệm vụ quốc tế góp phần khôi phục tăng c-ờng đoàn kết nhÊt trÝ phe x· héi chđ nghÜa vµ phong trào cộng sản quốc tế, góp phần tăng c-ờng lực l-ợng mặt phe xà hội chủ nghĩa; tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nhân dân châu á, châu phi Mỹ latinh phong trào đấu tranh dân chủ chủ nghĩa xà hội giai cấp công nhân nhân dân lao động n-ớc t- chủ nghĩa; tích cực bảo vệ hoà bình Đông - Nam giới Việc khôi phục tăng c-ờng đoàn kết trí phe xà hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế cùc kú quan träng ®èi víi sù nghiƯp cđng cè phát triển hệ thống xà hội chủ nghĩa nh- việc đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng bảo vệ hoà bình nhân dân giới Đảng Lao động Việt Nam thiết tha mong Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục hội đàm để đến đoàn kết, tạo điều kiện tốt để triệu tập hội nghị đại biểu Đảng Cộng sản công nhân Đảng Lao động Việt Nam nguyện tất đảng anh em sức phấn đấu nhằm khôi phục tăng c-ờng đoàn kết trí phong trào cộng sản công nhân quốc tế Cuộc đấu tranh để bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin đấu tranh lâu dài phức tạp Nh-ng tin rằng: chủ nghĩa Mác - Lênin vô địch chân lý sáng ngời thời đại chúng ta, tr-ớc đà giành đ-ợc thắng lợi vẻ vang đấu tranh chống chủ nghĩa hội hữu khuynh "tả" khuynh , ngày định chiến thắng chủ nghĩa xét lại đại khuynh h-ớng hội chủ nghĩa khác Chúng ta tin rằng: qua đấu tranh chống chủ nghĩa xét lại đại, đoàn kết trí phe xà hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế sở chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản định đ-ợc tăng c-ờng; hệ thống xà hội chủ nghĩa giới phát huy mạnh mẽ tác dụng lịch sử vĩ đại nó; chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển phong phú chiếu rọi rực rỡ đ-ờng tiến lên loài ng-ời Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp toàn giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xà hội định giành đ-ợc thắng lợi ngày to lớn Những thắng lợi nhân dân ta đấu tranh chủ nghĩa xà hội miền Bắc, nghiệp giải phóng miền Nam hoà bình thống n-ớc nhà thiết thực góp phần tăng c-ờng phe xà hội chủ nghĩa, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc bảo vệ hoà bình giới Hội nghị kêu gọi toàn Đảng toàn dân ta hÃy nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xà hội, coi trọng sử dụng tốt giúp đỡ n-ớc anh em, sức thi đua yêu n-ớc, thực tốt kế hoạch Nhà n-ớc năm 1964, tiến tới hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm lần thứ nhất, đẩy mạnh công xây dựng sở vật chất - kü tht cđa chđ nghÜa x· héi vµ hoµn thành cải tạo xà hội chủ nghĩa, củng cố miền Bắc thành sở ngày vững mạnh nhân dân ta đấu tranh chống bọn xâm l-ợc Mü vµ bÌ lị tay sai, nh»m thùc hiƯn hoµ bình thống n-ớc nhà Chủ nghĩa Mác - Lênin vô địch muôn năm! - Tình đoàn kết không lay chuyển n-ớc xà hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản công nhân muôn năm! Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh muôn năm! Hoà bình giới muôn năm! 128 L-u Kho L-u trữ Trung -ơng §¶ng Phụ lục 2: Tình hình viện trợ quốc tế cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Phân loại Súng binh Súng chống tăng Súng cối loại Pháo hỏa tiễn Pháo mặt đất Pháo cao xạ Bộ điều khiển Bệ phóng tên lửa Đạn tên lửa Tên lửa SA 75M Đạn tên lửa VT50v Tên lửa Hồng Kỳ Tên lửa S125 Đạn tên lửa K6810 Máy bay chiến đấu Tàu chiến hải quân Tàu vận tải hải quân 129 Xe tăng loại Xe vỏ thép Xe xích kéo pháo Xe chuyên dùng Phao cầu Xe máy cơng trình Ống dẫn dầu Thiết bị tồn Nguồn: Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng, Thống kê số liệu viện trợ quốc tế, Hồ sơ 795, số 14 130 ... CỐ QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ CỦA ĐẢNG NHỮNG NĂM 1954 - 1959 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước năm 1954 1.1.1 Quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng Liên Xô trước năm 1950 Việt Nam. .. Chương Chủ trương củng cố quan hệ Việt Nam - Liên Xô Đảng năm 1954- 1959 Chương Chủ trương thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên Xô Đảng năm 1960 -1964 Chương Nhận xét kinh nghiệm 14 Chương CHỦ TRƯƠNG... trình Đảng lãnh đạo củng cố quan hệ với Liên Xô năm 1954- 1964 chưa làm sáng tỏ - yếu tố quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô; dấu mốc quan trọng quan hệ Việt - Xô; chủ trương bản, yếu Đảng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w