Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá đông nam bộ trên các chương trình truyền hình

148 22 0
Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá đông nam bộ trên các chương trình truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………*…………… ĐINH DUY HẢO VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA ĐƠNG NAM BỘ TRÊN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH (Khảo sát chƣơng trình Đài Phát Truyền hình Đồng Nai từ 2002 đến năm 2005) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………*…………… ĐINH DUY HẢO VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA ĐƠNG NAM BỘ TRÊN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH (Khảo sát chƣơng trình Đài Phát Truyền hình Đồng Nai từ 2002 đến năm 2005) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ : 60 32.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Báo chí: Tạ Bích Loan TP HỒ CHÍ MINH 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ khoa Báo chí Trƣờng Đại học Khoa-học Xã-hội Nhân-văn Hà-nội với lòng biết ơn sâu sắc dạy dỗ, truyền đạt kiến thức chuyên môn cho suốt khố học qua Tơi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Báo chí Tạ Bích Loan hƣớng dẫn tơi tận tình, chu đáo việc hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám đốc Đài PT-TH-ĐN, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng chia sẻ công việc cho thời gian tham gia khố học, khỏang thời gian tơi viết luận văn Tận đáy lịng mình, tơi xin nói lời xin tri ân đến tất TP Hồ Chí Minh, tháng 11-2006 Đinh Duy Hảo PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, xu hội nhập tồn cầu hóa xu tất yếu thời đại Đây vấn đề không riêng nước ta mà vấn đề quan tâm nước phát triển, đường hòa nhập với kinh tế giới Tuy nhiên, để hịa nhập mà khơng bị hịa tan trước du nhập ạt nhiều văn hóa giới, phải giữ gìn nét văn hóa riêng, có sắc riêng dân tộc Sau mở cửa, nhiều luồng văn hóa thê giới ùa vào nước ta, mang theo thở mới, giúp cho văn hóa ta thêm phong phú đa dạng Mở cửa giúp ta giới thiệu với giới nét đặc sắc văn hóa dân tộc, bước đệm để văn hóa nước ta dần hội nhập hội nhập nhanh Thế nguy đặt thật xúc người tâm huyết, nguy chệch hướng, nguy làm nét đặc sắc riêng văn hóa dân tộc Do tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc chương trình hành động trọng điểm Đảng Nhà nước ta Trong năm gần đây, đánh giá phát triển quốc gia đó, người ta khơng quan tâm đến số tăng trưởng kinh tế mà trọng đến tiêu văn hóa Cụm từ “Chất lượng sống” ngày dùng nhiều văn muốn nhấn mạnh đến sống người kỷ 21 không đơn vật chất mà mặt tinh thần, bao gồm: môi trường sống, môi trường làm việc, môi trường thiên nhiên, mơi trường xã hội…, nói chung người có thật sống hạnh phúc hay khơng Ngày nay, qua nghiên cứu, người ta khẳng định rằng: văn hóa thành tố tảng, động lực định tăng trưởng kinh tế Hay nói cách khác, văn hóa có khả điều tiết phát triển xã hội Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln coi trọng, đề cao phát huy vai trị văn hóa đời sống xã hội Văn kiện Đại hội VIII nêu rõ: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiên vừa động lực thúc đầy phát triển kinh tế-xã hội” Trải dài theo suốt trình lịch sử tồn phát triển, nét văn hóa hay, tiến tích tụ lại Cha Ơng truyền lại từ đời sang đời khác Các hệ tiếp nối kế thừa ngày phát triển cho thích nghi với thời đại Do quốc gia có nét văn hóa độc đáo riêng, khác với quốc gia khác dù láng giềng, người ta gọi sắc Đó cốt lõi của văn hóa Bản sắc dân tôc thể giá trị dân tộc Hệ giá trị biểu tư tưởng triết học, trị, văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán…Hệ giá trị bền vững có sức mạnh to lớn cộng đồng Chính nhờ sức sống mãnh liệt tính thích ứng nhanh với trào lưu văn hóa thời đại mà sắc văn hóa dân tộc gốc cho dân tộc, làm tảng vững cho dân tộc tự tin bước tới tương lai Trong trình “Gạn đục khơi trong” hủ tục, mê tín dị đoan dần bị cộng đồng loại bỏ khỏi đời sống văn hóa mình, đồng thời tiếp thu hay, nét trình giao lưu, giao thoa để trở thành cho riêng Tuy vậy, xác định cho lạc hậu, truyền thống tốt đẹp cần phát huy thật chẳng dễ dàng Nhưng để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Cái cũ mà xấu phải bỏ…Cái cũ mà khơng xấu phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý…Cái tốt phải phát triển thêm” Như việc trì bảo vệ sắc văn hóa dân tộc điều cần thiết Trong thời đại ngày nay, quốc gia muốn phát triển lâu bền phải xác định, ngồi yếu tố vật chất, phải tìm mục tiêu, động lực từ yếu tố tinh thần, yếu tố văn hóa Phát triển văn hóa trình tạo nguồn lực người, tạo nội lực cho phát triển, mục tiêu nguồn lực vô quan trọng cho việc thực sách kinh tế-xã hội Truyền thống đại mặt cần có đủ đời sống xã hội Hai yếu tố hổ trợ bổ sung cho để phát triển theo hình trơn ốc Cả hai hồ quyện nhau, đan xen làm nên diện mạo văn hóa dân tộc giai đoạn cụ thể Sự dung nạp luồng văn hoá cho phù hợp q trình tất yếu, định đường phát triển, hưng suy dân tộc Đồng nai Tỉnh công nghiệp, với 21 khu công nghiệp cấp phép (cao nước), với 825 dự án 31 quốc gia vùng lãnh thổ triển khai Hàng ngàn nhà máy xây dựng đây, phát triển kinh tế, công nghiệp nhanh chóng kéo theo du nhập nhiều luồng văn hóa khác tạo thay đổi nhanh diện mạo văn hóa truyền thống Đồng nai Trong qúa trình hội nhập kinh tế, phủ nhận giao lưu, giao thoa văn hóa Tỉnh ủy UBND Tỉnh Đồng nai nhận thức sâu sắc việc có đạo sâu sát việc giữ gìn hệ giá trị văn hóa truyền thống Đồng nai Cơng cụ tuyên truyền đắc lực cho công tác quan truyền thơng đại chúng, Đài Phát Truyền hình Đồng nai, với ưu điểm truyền hình, kênh quan trọng Những năm qua, Đài Phát Truyền hình Đồng nai đề chương trình cụ thể nhằm đạt mục tiêu trên, hiệu đạt chưa mong muốn Cũng chưa có tổng kết làm chưa làm Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa Tỉnh nhà giai đọan mới, mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa Đơng Nam chương trình truyền hình” để viết luận văn tốt nghiệp 2/ Lịch sử nghiên cứu đề tài: Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Ngay từ năm 1943, đồng chí Trường Chinh, lúc Tổng Bí thư Đảng viết Đề cương văn hóa với phương châm “ Dân tộc-Khoa học-và Đại chúng” Hiến pháp năm 1992 có điều nói văn hóa, xác định lần nguyên tắc phát triển văn hóa Việt nam “Dân tộc-Hiện đại-Nhân văn”, nhằm phục vụ nghiệp Cách mạng, đấu tranh giành độc lập Đảng ta nhận định: Mọc phát triển xã hội phải gắng liền với việc kế thừa phát huy truyền thống sắc dân tộc Phát triển mà tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hóa Đi vào kinh tế thị trường, đại hóa đất nước mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tơc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác Với sách đổi mới, Đảng đề đường lối đắn: Phát triển kinh tế theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước lúc với phát triển Văn hóa đậm đà sắc dân tộc Kế tiếp tinh thần Đề cương Văn hóa năm 1943, Hiến pháp năm 1992, Nghị Ban chấp hành TW khoá VII Văn hóa, đến Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng kháo VIII đề đường lối xây đựng phát triển văn hóa Có thể nói Nghị TW nghị thể đắn nguyện vọng toàn dân, Nghị thật sâu vào lòng người người hưỡng ứng Đã có nhiều cơng văn, thị đạo việc thực công tác nầy Nhiều nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: -Gia Định thành thơng chí- Trịnh Hồi Đức -Địa chí TP Hồ Chí Minh Nhiều tác giả -Địa chí Đồng nai- Nhà xuất văn hố xã hội -Biên hồ-Đồng nai 300 năm hình thành phát triển -Phát thảo văn hoá dân gian Nam bộ- Nguyễn Như Thảo -Bản sắc văn hoá dân tộc Đồng nai- Huỳnh Văn Tới -Di tích lịch sử Đồng nai-của Trần Quanh Tọai (Chủ biên) -Giữ gìn phát huy sắc văn hố miền Đơng Nam bộ-Nhà xuất Đồng nai Nhiều tác giả -Văn hoá dân gian bối cảnh văn hố Đơng Nam Á NXB Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh 1993 -Việt Nam văn hoá cương NXB Bốn phương Sài gòn 1951 Đào Duy Anh -Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam ( tập thể tác giả, Trần Quốc Vượng chủ biên) NXB khoa học xã hội 1996 -Văn hoá vùng phân vùng văn hố Việt nam Ngơ Đức Thịnh chủ biên NXB Khoa học xã hội 1993 Việt nam phong tục Phan kế Bính NXB TP HCM 1990 -Văn hoá Việt nam cách tiếp cận Phan Ngọc NXB Văn hố-Thơng tin 1994 -Tìm sắc văn hoá Việt Nam Trần Ngọc Thêm NXB TP HCM 1996 -Cơ sở văn hoá Việt Nam Trần quốc Vượng (Chủ biên) NXB Đại học quốc gia Hà nội 1997 -Văn hoá Việt Nam, xã hội người Vũ Khiêu (Chủ biên) NXB Khoa học xã hội 2000 Trong lĩnh vực công tác chuyên môn, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, văn nghệ sĩ có bước vận dụng quan điểm Đảng, tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc trongphạm vi chun mơn Nhiều thảo luận, hàng trăm báo, tham luận nhiều nhà nghiên cứu phân tích, trình bày ý kiến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 50 số tạp chí Văn hóa nghệ thuật tuyển chọn in tập sách “Tìm sắc văn hóa dân tộc” tập trung nội dung chủ yếu: Bản sắc dân tộc văn hóa, văn hóa - dân tộc quốc tế, văn hóa - dân tộc đại ; vấn đề sắc văn hóa dân tộc soi xét nhiều góc độ: âm nhạc, sân khấu, lý luận văn hóa, văn hóa dân gian, phim ảnh, kiến trúc, phong tục - tập quán, ứng xử xã hội, quan hệ xã hội, giao lưu văn hóa Mỗi có phát kiến hay, bổ ích cho thao tác nghiên cứu chuyên sâu ngành Cũng có nhiều chun luận dày trang trình bày hệ thống phương pháp tiếp cận vấn đề sắc văn hóa dân tộc Huy Cận ln trăn trở với vấn đề sáng tác công tác, tập hợp viết thành “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc” nêu rõ ý tưởng tâm huyết việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đối nội đối ngoại Cố vấn Phạm Văn Đồng nêu kiến giải sâu sắc văn hóa nghiệp đổi sở giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Phan Ngọc góc độ thao tác luận tìm cách tiếp cận văn hóa Việt Nam nói chung sắc dân tộc văn hóa nói riêng Trần Ngọc Thêm với “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” lý giải sắc văn hóa Việt Nam sở văn hóa học đậm màu sắc triết luận Hồng Vinh góp ý sắc nét sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc đề nghị nhiều giải pháp khả thi sách Nhà nước nhằm khuyến khích, động viên tạo hành lang pháp luật cho việc bảo tồn, phát triển sắc văn hóa dân tộc Đáng lưu ý, với “Bản sắc văn hóa Việt vam”, Phan Ngọc lý giải cội nguồn, diện mạo sắc văn hóa Việt Nam phạm vi nước, tạo sở tham khảo tốt cho việc nghiên cứu, tìm hiểu vận hành sắc văn hóa dân tộc dịng mạch văn hóa vùng, khu vực Còn nhiều chuyên luận khác sở khoa học bàn khái niệm, mục tiêu, biện pháp, vai trị ý nghĩa sắc văn hóa dân tộc phạm vi chuyên ngành bao quát tồn quốc gia Tuy nhiên, có góc nhìn cịn thưa vắng viết; biểu việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc đời sống xã hội chỉnh thể, đơn vị hành định, tỉnh, vùng chẳng hạn, nhằm xem sức sống bám rễ vào nhân dân nào? Sắc thái riêng - chung sao? Còn vấn đề thực tế đặt cần phải nghiên cứu, bổ sung cho lý luận? Và cịn nhiều cơng trình nghiên cứu việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc khác Giá trị cơng trình trên, dùng làm tài liệu tham khảo, sử dụng kết nghiên cứu cơng trình trước làm sở nghiên cứu để viết Luận văn Tuy nhiên, việc nghiên cứu “Tác dụng Truyền hình với cơng tác Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc” cịn vấn đề chưa có luận văn thạc sĩ báo chí nghiên cứu tồn diện lĩnh vực nầy Vì vậy, với giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Báo chí Tạ Bích Loan, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài nầy với mục đích tìm hiểu sở lý luận, sau có tổng kết qua thực tiễn, đưa nhận xét tổng quát tình hình thực tế việc Bảo tồn phát triển văn hóa đặc sắc Đồng nai qua Chương trình truyền hình Đài truyền hình Đồng nai 3/Mục đích Luận văn: Nghiên cứu đề tài nầy với mục đích đưa tổng kết tình hình tuyên truyền việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hóa Dân tộc Đồng nai qua chương trình truyền hình Đài Đồng nai phát sóng, qua rút kinh nghiệm, học thiết thực hoạt động nghề nghiệp cho thân, cho việc tác nghiệp sau nầy có hiệu hơn, thực quan điểm đạo Đảng, Nhà nước quan đồn thể, tơn tờ báo hình địa phương Cũng để đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách, chủ trương Đảng Nhà nước công tác bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc, khơi gợi ý thức người để công việc thật có hiệu nhanh chóng Trên sở khảo sát thể loại tác phẩm báo hình có mang nội dung: Bảo tồn phát triển văn hố dân tộc Đơng nam bộ, phát sóng Đài Phát Truyền 10 1- Văn hố vật thể: a- Các Đình chùa miếu mạo b- Các di khảo cổ c- Các di tích cổ xếp hạng d- Các vật dụng cổ 2- Văn hoá phi vật thể a- Các Lễ hội dân gian b- Những tập tục xưa c- Những điệu dân ca Câu 10: Các chƣơng dƣới đƣợc anh chị quan tâm theo dõi (lựa chọn đánh x vào hay nhiều thích hợp) 1- Học bổng Điểu Xiển 2- Chương trình ca nhạc Nối dịng sơng 3- Các chương trình nói sống dân tộc người 4- Các chương trình ca nhạc dân tộc 5- Cải lương Câu 11: Anh chị có biết cơng trình văn hố khơng? (lựa chọn đánh x vào hay nhiều thích hợp) 1- Đình Nguyễn Hữu Cảnh 2- Văn miếu Trấn Biên 3- Chùa Đại Giác cổ tự 4- Chiến khu Đ 5- Mộ Trịnh Hồi Đức 6- Quảng trường Sơng Phố 134 7- Nhà lao Tân Hiệp Có biết: khơng biết: Câu 12: Phim nƣớc Anh/Chị thích xem (lựa chọn đánh x vào hay nhiều câu thích hợp) 1- Phim Việt Nam 2- Phim Hàn Quốc 3- Phim Trung Quốc 4- Phin Mỹ, 5- Khác ( Ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 13: Theo Anh/Chị chƣơng trình văn hố-xã hội phát Đài có tác dụng gì? (xin đánh x vào thích hợp) 1- Cá nhân tự ý thức bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống 2- Cá nhân có ý thức trao đổi kinh nghiệm với ngừơi khác 3- Chẳng có tác dụng Câu 14: Theo Anh/Chị việc bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống công việc ai? (đáng x vào ô thích hợp) 1- Của người xã hội 2- Của qua chuyên trách 3- Của Nhà nước Cảm ơn hợp tác Anh/Chị 135 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT:VĂN HỐ MIỀN ĐƠNG NAM BỘ TRONG NỀN TẢNG VĂN HOÁ VIỆT NAM I/ Khái niệm văn hoá: I.1/ Một số khái niệm: I.1.1/ N I.1.2/ B I.2/ Khái niệm văn hoá Việt Nam: I.2.1/ K I.2.2/ Chủ thể văn hóa Việt nam: I 3/ Sự giao lƣu vùng miền văn hoá: I.3.1/ Sự giao lƣu văn hoá từ phƣơng Bắc: I.3.2/ S I.3.3 / Sự giao lƣu Văn hóa Phƣơng Tây: I.4/ Thời kỳ xác lập sắc văn hóa Việt Nam: I.4.1/ Nền văn hóa Đơng sơn xác lập sắc văn hóa VN: I.4.2/ Nền văn hóa Sa Hùynh: I.4.3/ Nền văn hóa Đồng Nai: I.5/ Nét đặc sắc văn hóa Nam bộ: I.6/ Văn hóa miền Đông Nam I.6.1/ Đ 136 I.6.2/ Không gian văn hố Đồng Nai: I.6.3/ Những đặc điểm văn hóa Đồng nai: II/ NHỮNG CHỦ TRƢƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NỀN VĂN HĨA DÂN TỘC II 1/ Những chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc: II.2/ Những chủ trƣơng sách Tỉnh Ủy UBND tỉnh Đồng nai việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống Đồng nai: CHƢƠNG HAI: KHẢO SÁT VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HOÁ ĐẶC SẮC ĐỒNG NAI TRÊN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ĐÀI ĐỒNG NAI I/ Tổng quát Đài Phát Truyền hình Tỉnh Đồng Nai: I.1/ Về nội dung: I.2/ Về sở vật chất-kỹ thuật: I.2.1/ Phát thanh: I.2.2/ Truyền hình: 58 II Những nội dung chƣơng trình Đài Truyền hình Đồng nai nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hoá Đồng nai II.1/ Những chƣơng trình ghi lại hoạt động văn hố truyền thống, di tích cần gìn giữ: II.2/ Những chƣơng trình đánh động xuống cấp di tích, mai làng nghề, lễ hội: II.3/ Những chƣơng trình nêu bật đƣợc giá trị ý nghĩa cơng trình văn hố cần tôn tạo tuyên truyền: 137 II.4/ Những chƣơng trình góp phần tạo đƣợc sức hấp dẫn du lịch: 81 II.5/ Những chƣơng trình có tìm tịi nhằm đƣa hiểu biết văn hoá dân tộc vào sống: II.6/ Đáng giá chung: III/ Vai trị báo chí xây dựng văn hố Việt nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc CHƢƠNG BA: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THƠNG TIN, TUN TRUYỀN VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HỐ ĐỒNG NAI TRÊN SĨNG ĐÀI PHÁTTHANH-TRUYỀN HÌNH ĐỒNG-NAI III.1/ Đối với cơng tác quản lý, lảnh đạo Đảng Tỉnh Đồng Nai: III.2/ Đài Phát Truyền hình Đồng Nai cần tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động truyên truyền bảo vệ phát huy sắc văn hoá truyền thống: 96 Kết luận PHẦN PHỤ LỤC 1/ DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ NGHIỆP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN, TRUYỀN BÁ VĂN HÓA DÂN TỘC Trịnh Gia Ban 138 2/ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ HÀNG HÓA VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG Cao Tự Thanh 3/ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Nguyễn Thế Nghĩa 4/ CĨ HAY KHƠNG MỘT NGUY CƠ MẤT BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC? Nguyễn Hữu Nguyên 5/ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÁC DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Hà Thị Thu Hiền 6/ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN MỤC LỤC 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tài liệu tham khảo nƣớc Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tịan quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà nội, 2006 Hội nhà báo Việt nam: Văn kiện Đại hội nhà báo Việt nam lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005-2009) (Lưu hàng nội bộ), Hà nội tháng 8/2005 Phân Viện báo chí tuyên truyền: Cơ sở lý luận báo chí, NXB VHTT, 1999 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Khoa báo chí (Đại học KHXH NV Hà nội): Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn ( Tập I, V, VI), NXB ĐHQG Hà nội PGS-TS Nguyễn Văn Dững, ThS Đỗ Thị Thu Hằng: Truyền thông, Lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị 2006 Nhiều tác giả: Những vấn đề văn hóa văn học đại NXB Giáo Dục Hà nội, 1998 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt nam, NXB Tổng hợp TP HCM, 2004 10 Hùynh Văn Tới: Bản sắc văn hóa dân tộc Đồng nai NXB Đồng nai 1999 11 Trần Quang Tọai (Chủ biên) Di Tích lịch sử văn hóa Đồng nai NXB Tổng hợp ĐN 2004 12 Nhiều tác giả, Đất nước người Đồng nai, NXB Đồng nai 1999 13 Đinh Văn Hường, Tổ chức họat động tòa sọan, NXB Đại học quốc gia Hà nội 14 Đỗ Quang Hưng,(Chủ biên): Lịch sử báo chí Việt nam , NXB Đại học quốc gia Hà nội 2000 15 Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận, nghệ thuật, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2004 16 Dương Xuân Sơn, Báo chí nước ngịai, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996 17 Dương Xn Sơn, Báo chí phương Tây, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2000 18 Dương Xuân Sơn, Phương pháp biên tập sách báo, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1995 19 Dương Xuân Sơn (chủ biên), Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội, 2005 140 20 Đinh Hường, Tổ chức họat động tòa sọan, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 21 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996 22 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB VHTT, 2002 23.Đức Dũng, Viết báo nào, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 24 Chu Xn Diên, Cơ sở văn hóa Việt nam, NXB Đại học quốc gia TP HCM 2002 25 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (T.1), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 26 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (T.2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 27 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, (T.3) NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 28 Vũ Quang Hào, Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận Chính trị, Hà nội 2004 29 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐH quốc gia Hà nội 2001 30 Hồ Xuân Sơn, Nghiệp nhà báo, NXB Văn hoá – thông tin, Hà Nội, 2003 31 Hồng Vinh, Tình hình báo chí xuất sau năm thực thị 22 - CT/TW số phương hướng, giải pháp chủ yếu, NXB Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội, 2001 32 Hữu Thọ, Công việc người viết báo, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 33 Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội, 1992 34 Khoa báo chí, Nhà báo, bí kỹ – nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội, 1998 35 Đỗ Nam Liên (Chủ biên): Văn hóa nghe nhìn giới trẻ NXB Khoa học xã hội, 2005 36.Khoa Báo chí, Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, (T.6) NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 37 Mai Quỳnh Nam, Truyền thơng đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, số (53), 1996 38 Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 39 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt nam, NXB Giáo dục 1999 40 Nguyễn Quang Thắng, Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1998 141 41 Nguyễn Xuân Nghóa, Xã hội học, Khái niệmKhuynh hướng -Vấn đề, Đại học Mở Bán công TP.Hồ Chí Minh,1996 42 Nhiều tác giả, Báo chí – điểm nhìn từ thực tiễn T.1, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 43 Nguyễn Đình Lương, Nghề báo nói, NXB Văn hoá thông tin – Trung tâm đào tạo phát truyền hình Việt Nam, Hà Nội, 1993 44 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trê báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005 45 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2000 46 Phan Troïng Ngoï, Xã hội học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia,1997 47 Phân viện báo chí tuyên truyền, Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp (kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí phương Tây), NXB Lao động, 1998 48 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Tác phẩm báo chí, T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 49 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 50 Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hoá Thông Tin, Hà Nội 1999 51 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 52 Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2006 53 Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông, NXB TPHCM – Thời báo Kinh tế Sài Gòn – Trung tâm kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, TPHCM, 2001 54 Trần Quang, Các thể loại báo chí luận, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005 55 Trần Quang, Làm báo lý thuyết thực hành, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 56 Trần Đình Thu, Tìm hiểu nghề báo, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 2003 57.Vũ Quang Hào, Các lý thuyết xã hội học (2 tập), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 58 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 142 Tạp chí, Nghị quyết, Chỉ thị, văn pháp quy, báo cáo khoa học Chỉ thị 08-CT Ban bí thư “Tăng cường đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác báo chi-xuất bản” ngày 31-3-1992 Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 (Ban hành kèm theo định số 219/2005/QĐ Ttg ngày 09/09/2005 Thủ tướng Chính phủ Tạp chí Nghề báo, Hội nhà báo TP HCM Tạp chí Người làm báo, Hội nhà báo Việt nam Luật báo chí ngày 28/12/1989 Luật sửa đổi bổ sung Luật báo chí số 12/1998/QH 10, ngày 12/6/1999 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP, ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí Hướng dẫn quán triệt thực thị ố 22/CT-TW Bộ Chính trị “ Tiếp tục đổi tăng cường lảnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản” Nghị định 98/CP Chính phủ ban hành “Quy chế họat động báo chí Việt nam liên quan đến nước ngịai” Bùi Mạnh Nhị, Diễn văn khai mạc hội thảo “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học” Đỗ Trần Cát, Đạt chuẩn quốc tế GDĐH - Những thách thức cịn phía trước 10 Luật Di sản văn hóa Sách tài liệu tham khảo dịch từ nƣớc ngịai Tony Bilton, Nhập môn Xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,1993 Enile Dur Kheim, Các quy tắc phương pháp xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1993 M Mikhailốp, Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, NXB Tiến , Matxcơva, 1975 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, NXB Thông tin, Hà Nội, 2003 Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 1999 Philippe Breton - Serge Proulx, Bùng nổ truyền thông, đời ý thức hệ mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1996 Jean-Luc Martin – Lagardette, Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tin, hà Nội, 2003 Eric Fikhtelius, 10 bí kỹ nghề báo, NXB Lao động, Hà Nội, 2002 143 G.V Lazutina Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003 10.Arnold Hoffmann – Karel Storkan – I.U.Marusac, Cách viết báo, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội, 1987 11.Thomas L.Friedman: Thế giới phẳng NXB Trẻ TP HCM 2004 144 ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………*…………… ĐINH DUY HẢO VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA ĐƠNG NAM BỘ TRÊN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH (Khảo sát chƣơng trình Đài Phát Truyền hình Đồng Nai từ 2002... trọng việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa Tỉnh nhà giai đọan mới, tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa Đơng Nam chương trình truyền hình? ?? để viết luận văn tốt nghiệp... nghiên cứu đề tài chương trình truyền hình Đài truyền hình Đồng nai có liên quan đến vấn đề sau: -Bảo tồn phát huy sắc văn hoá đặc sắc Đồng nai Cả văn hóa vật thể phi vật thể -Những chương trình nhằm

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan