1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ

116 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÀNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2011 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………….3 Lịch sử nghiên cứu………………………………………………… Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu………………………………… Phạm vi…………………………………………………………… …7 Đối tƣợng………………………… ………………………………….7 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………….………… ……8 Cấu trúc luận văn………………………….……………………8 PHẦN NỘI DUNG………………………….………………………….….9 CHƢƠNG 1: HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH……………………9 1.1 Cái Tơi cơng dân………………………….………………………….9 1.1.1 Cái Tơi hịa nhập vào Ta cộng đồng………………………….10 1.1.2 Cái Tôi ý thức quê hƣơng, ngƣời thời đại……….……13 1.2 Cái Tôi cá nhân………………………….……………………….….21 1.2.1 Cái tơi mang vẻ đẹp mẫu tính………………………….……….…25 1.2.2 Cái tơi cung bậc tình u………………………38 1.2.2.1 Cái tơi buồn, cô đơn………………………….……….…………41 1.2.2.2 Cái khao khát hạnh phúc…………………… …….………47 1.2.3 Cái suy tƣ thể……………………………51 1.2.4 Cái Tơi nghệ sĩ………………………….………………………….57 CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG THẾ GIỚI…………………… ……….62 2.1 Hiện thực chiến tranh ác liệt: sống chết, tàn phá dựng xây……………………………….……….….………………… 62 2.2 Ngôi nhà thiên nhiên, nơi trú ngụ tâm hồn………………… 69 2.2.1 Bức tranh thiên nhiên biếc trong, mơ mộng……………….……70 2.2.2 Thế giới thiên nhiên- nôi tâm hồn…………………………76 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ…………………….79 3.1 Hình ảnh biểu tƣợng………………………….…………………79 3.1.1 Hình ảnh………………………….……………………………… 79 3.1.2 Biểu tƣợng………………………….………………………………87 3.1.2.1 Biểu tƣợng trái tim………………………….………………… 88 3.1.2.2 Các biểu tƣợng liên quan đến nƣớc…………………………….90 3.2 Giọng điệu………………………………………………………… 93 3.2.1 Giọng giãi bày, chia sẻ…………………………………………….93 3.2.2 Giọng suy tƣ, triết lí……………………………………………….96 3.3 Thể thơ………………………………………………………………98 3.3.1 Thơ tự do………………………………………………………… 99 3.3.2 Thơ lục bát……………………………………………………… 100 3.3.3 Các thể thơ khác………………………………………………… 103 PHẦN 3: KẾT LUẬN………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………107 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ nữ tượng độc đáo lịch sử thi ca Việt Nam, tạo thành dòng chảy với quy luật diện mạo đặc thù Trong văn học đại, với xu hướng dân chủ hóa, cánh cửa thơ ca ngày rộng mở với phái nữ Họ đến với thơ để khám phá, trải nghiệm khẳng định Tuy nhiên, phải đến giai đoạn văn học chống Mỹ, đội ngũ nhà thơ nữ thực lớn mạnh Thi đàn quy tụ đông đảo bút trẻ như: Việt Anh, Trần Thị Mỹ Hạnh, Song Hảo, Hoàng Thị Minh Khanh, Ý Nhi, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Lê Thị Mây, Lâm Thị Mỹ Dạ…Mỗi người phong cách, giọng điệu riêng, có đóng góp đặc sắc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật vào thành tựu chung thơ ca hệ, thời đại dân tộc Nhiều người số họ tiếp tục hịa vào dịng chảy thơ ca đương đại tạo nên dấu ấn riêng bên cạnh bứt phá nhà thơ nữ thuộc hệ 8X, 9X Trong đội ngũ nhà thơ nữ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Lâm Thị Mỹ Dạ thực gương mặt gây nhiều ấn tượng với thành tựu bật Nếu Xuân Quỳnh tài hoa, sơi nổi; Thanh Nhàn nhuần nhị, kín đáo; Ý Nhi trầm lắng, suy tư Lâm Thị Mỹ Dạ lại bật với vẻ tinh tế, đằm thắm giọng thơ ngào, trẻo có duyên Đầu thập niên 70, với giải Nhất thi Thơ báo Văn Nghệ người gái trẻ mang tên Mỹ Dạ thức trình làng thơ mộ độc giả Từ đến nay, với nỗ lực không ngừng, nữ sĩ gặt hái nhiều thành cơng nghiệp thơ ca Năm 1973, nhà thơ tặng giải A đề tài thương binh liệt sĩ Bộ nội vụ, tiếp giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam 1981-1983, giải A thơ năm 1999 Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp hội VHNT Việt Nam Năm 2005, thơ Mỹ Dạ Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tuyển chọn, dịch sang tiếng Anh xuất Mỹ (Tập Cốm non gồm 56 Martha Collins Đinh Thúy dịch) Gần (2007), đóng góp bật Lâm Thị Mỹ Dạ nhận Giải thưởng Nhà nước- phần thưởng cao quý dành cho văn nghệ sĩ Những thơ tập đầu tay Lâm Thị Mỹ Dạ viết tiếng bom gầm đạn rú kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn gay go, liệt Bởi vậy, âm hưởng thời đại- chất sử thi dấu ấn dễ nhận thấy vần thơ nhẹ nhàng, giàu nữ tính Hiện thực phản chiếu qua lăng kính tơi nữ sĩ nhạy cảm tạo nên giới nghệ thuật trẻo, tinh tế Và rồi, theo bước chuyển thời đại, nữ sĩ đưa thơ dấn sâu vào cõi bí ẩn tơi cá nhân, mở giới phong phú đa diện thơ Sự chuyển biến giới thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vừa thể nỗ lực vượt thoát làm đồng thời phản ánh xu hướng chung đội ngũ thơ nữ trưởng thành thời chống Mỹ trước ngưỡng cửa đổi hội nhập Mỗi thi nhân nhà sáng thế, mở cánh cửa thi ca họ, ta bước vào giới khác Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cách để nhận diện đặc sắc nhà thơ, sở ghi nhận đóng góp bà vào thơ ca đương đại nói chung thơ nữ nói riêng Lịch sử nghiên cứu Lâm Thị Mỹ Dạ đường hoàng bước vào làng thơ ánh hào quang Giải Nhất thi thơ báo Văn Nghệ- giải thưởng có sức đảm bảo cho lực sáng tạo người cầm bút tập tễnh vào nghề Những thi phẩm riêng lẻ nữ sĩ giai đoạn đầu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học “Tâm hồn thơ” “nghệ thuật thơ” Mỹ Dạ phát khẳng định [17, tr.1] Từ Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ năm 80 kỉ trước, vào hai tập thơ đầu tay nữ sĩ, Hồng Diệu đặc điểm thành công thơ Mỹ Dạ: từ độc đáo tứ thơ, nét duyên dáng cách viết, mẻ hình ảnh, đến âm hưởng thơ nữ sĩ “xuất phát từ giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm, khơng ồn ào” có lúc lại khơng phần khỏe khoắn [17, tr.4]; chủ động việc triển khai ý thơ không để vần điệu chèo lái thuyền cảm hứng Bên cạnh đó, ơng chân thành góp ý với bút trẻ vài hạn chế theo quan điểm đánh giá đương thời: “ (tôi nghĩ đến trƣờng hợp Huy Cận với tập Trời ngày lại sáng, Phạm Tiến Duật với nhiều thơ năm chống Mỹ); chị nên đa dạng cách cấu trúc thơ…” [17, tr.4-5] Ông khẳng định ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc đêm lại nét riêng, định hình phong cách người nghệ sĩ Từ năm 1988, tập thơ Hái tuổi em đầu tay đời, nhà nghiên cứu độc giả yêu thơ nhận thấy “Những rung cảm thơ Mỹ Dạ” Hồ Thế Hà, bút phê bình đặc biệt quan tâm đến tượng thơ Mỹ Dạ, hướng nữ sĩ: “chính quay gấp gáp liệt với nhu cầu khám phá giá trị vĩnh ngƣời sống Hành trình chân thật, dội nhƣng đầy trách nhiệm nhà thơ phải trải lịng mình, trải hết vui buồn, tốt xấu để từ nhìn tha nhân, tâm tình tha nhân” [19, tr 35] Từ đó, ơng ghi nhận thành cơng thơ Mỹ Dạ: “Với hành trình này, Lâm Thị Mỹ Dạ thành công cách thể vấn đề đời tƣ với giọng thơ lạ, cấu trúc nhiều tầng lớp, làm lên liên tƣởng, ý tƣởng sâu sắc” [19, tr37] Vũ Quần Phương khẳng định nét riêng thơ Mỹ Dạ với “tính phụ nữ, nét dịu dàng cảm xúc, cách khai thác, cách lọc tìm chất thơ đời sống” tạo nên “một phẩm chất trữ Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tình khiết” [40, tr 1] Nỗi cô đơn, vấn đề bật thơ nữ sĩ nhận chất tươi xanh vốn có tâm hồn người làm thơ Càng chặng đường sau, xu hướng cách tân Mỹ Dạ đón nhận nồng nhiệt đặc biệt đổi thi pháp: “lấy làm đối tƣợng dám vực dậy giấc mơ tro vùi” [20, tr 34] Hồ Thế Hà theo dõi biến đổi với khẳng định đầy tin tưởng: “Sức hấp dẫn giá trị thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nằm đƣờng biên ta, giấc mơ thực, tự chôn vùi tự nổ tung, qua đến; bên cạnh hƣ ảo mong manh ta bắt gặp biếc xanh, bỡ ngỡ Và vậy, đố tiếng nói va chạm, sinh thành Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không xa rời thi pháp truyền thống nhƣng phá thay để làm giàu có phần đại cần thiết thơ Thơ chị tự nhiên tƣởng thành, không cần sửa chữa nhiều nhƣng tự nhiên tâm hồn chín, tứ thơ câm lặng, lãng quên đƣợc đánh thức sau giấc ngủ mặt trời, lúc mà cái-tôi-nghệ sĩ đƣợc lên với giấc mơ phát sáng màu huyền thoại” [20, tr 39] Cảm nhận thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ, nhà thơ- nhà phê bình Trần Đăng Khoa nhận nét duyên riêng nữ sĩ: “Nếu Xuân Quỳnh ánh nắng góc cạnh, cháy bỏng dạt vầng mặt trời ngọ, Lâm Thị Mỹ Dạ lại ánh trăng xanh êm đềm, dịu mát khoảng nửa đêm sáng” [26, tr 7] Như vậy, nhà nghiên cứu nét đặc trưng, vận động đóng góp Mỹ Dạ cho thơ Việt đồng thời không né tránh hạn chế Tuy nhiên, nhìn kĩ lưỡng toàn giới nghệ thuật thơ Mỹ Dạ cịn thiếu vắng Từ gợi mở q báu nhà phê bình giúp chúng tơi sâu tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ để nhận chân nét riêng dòng chung hồn thơ đặc sắc Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu Luận văn toàn sáng tác thơ Lâm Thị Mỹ Dạ bao gồm: Trái tim sinh nở (1974) Bài thơ không năm tháng (1983) Hái tuổi em đầy tay (1989) Mẹ (1996) Đề tặng giấc mơ (1998) Thơ với tuổi thơ (2002) Cốm non (gồm 56 thơ dịch sang tiếng Anh, 2005) Hồn đầy hoa cúc dại (2007) Chỉ riêng em thấy (thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ, 2008) Những tập thơ mang tính chất tuyển chọn từ tập xuất tham khảo, đối chiếu thêm để khảo sát tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 3.2 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu luận văn giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ “Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình chỉnh thể thống bao hàm thành tố cấu trúc quy luật cấu trúc riêng, thể trình tơi nhà thơ nội cảm hóa giới khách quan tƣởng tƣợng Một mặt giới nghệ thuật gắn liền với kinh nghiệm cá nhân, với phong cách sáng tác chủ quan nhà thơ; mặt khác phản ánh trình độ nghệ thuật giai đoạn lích sử, thời đại” [24, tr.30] Với quan niệm trên, thấy, giới nghệ thuật bao gồm thực- đối tượng khách Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ quan nhận thức nghệ thuật, cá tính sáng tạo nhà văn hay chủ thể nhận thức nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật Trong chỉnh thể nghệ thuật- thẩm mỹ bao gồm hai hệ thống hình tượng chính: Hình tượng Cái Tơi Hình tượng Thế giới, thể qua hình thức nghệ thuật tương ứng Bởi thế, xem xét Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Luận văn hướng tới tìm hiểu trước hết hình tượng tơi- hình tượng trung tâm, hạt nhân cấu trúc chỉnh thể Trong q trình nội cảm hóa giới, nữ sĩ tạo nên hình tượng giới mang đậm dấu ấn cá nhân Vì vậy, bên cạnh hình tượng tơi trữ tình, Luận văn hướng tới khám phá hình tượng giới thơ Lâm Thị Mỹ Dạ để thấy không tranh thực mà quan niệm riêng nữ sĩ Phương thức biểu chúng tơi quan tâm tìm hiểu để thấy nét riêng nữ sĩ trình kiến tạo giới nghệ thuật riêng Phƣơng pháp nghiên cứu - Vận dụng thi pháp học - Các phương pháp: thống kê- phân loại, so sánh- đối chiếu, phân tíchtổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn có cấu trúc sau: Chương 1: Hình tượng tơi trữ tình Chương 2: Hình tượng giới Chương 3: Một số phương thức biểu nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chiếc đồng hồ tƣờng Tích tắc Rơi Rơi… Rồi đến lúc giật thảng thốt, bàng hồng đau đớn thời gian nuốt chửng người Dung lượng dòng thơ ngắn lại co giãn trước sức mạnh thời gian: Thời gian uống Thời gian uống Thời gian uống Trời Thời gian uống (Thời gian uống tôi) Khi đắm suy tư triền miên thể câu thơ bị kéo dài ra: Tơi thấy nhƣ bầu trời thấy qua dịng sơng Mảnh vỡ sao-triệu thiên thạch lao tung rơi rụng Ánh sáng biến thành màu đen Ánh sáng chết bốn vạn năm sau thấy (Tơi thấy mình…) Có thể khẳng định thể thơ sử dụng thành công thơ Mỹ Dạ 3.3.2 Thơ lục bát Thể lục bát thường nữ sĩ sử dụng để diễn tả êm đềm, nhẹ nhàng, dịu (Bông súng trắng, Cây na, tháng năm, Tiễn anh bên đầm sen, 100 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Trái tim sinh nở…) Có tiếng chim mềm hay hương ổi chín lặng thầm, át tàn phá đạn bom: Đêm qua bom nổ trƣớc thềm Sớm trời mềm tiếng chin Nghe hƣơng vội tìm Hái chùm ổi chín lặng im cuối vƣờn (Hương vườn) Hay âm du dương tiếng sáo trúc-lời quê hương theo bước chân người lính tiền tuyến: Trúc tƣơi màu xanh Hồn sáo nhạc âm diệu kì Ngày mai giáp mặt quân thù Quê hƣơng-tiếng sáo-lời ru dịu hiền (Tiếng sáo trúc) Khi tơi tìm giá trị truyền thống để nhận mặt ông cha, nữ sĩ coi thể thơ người trợ lực đắc dụng (Tiếng trống đồng, Chuyện cổ nƣớc mình, Tơi nghe đàn đá) Có lẽ, hình thức dân tộc lục bát thấu rõ linh hồn dân tộc ẩn câu chuyện mộc mạc mà thâm trầm, sâu sắc: Tôi yêu chuyện cổ nƣớc Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thƣơng ngƣời thƣơng ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Ngƣời lại gặp ngƣời tiên độ trì (Chuyện cổ nước mình) 101 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Nhịp thơ lục bát giúp thi nhân bắc cầu tri ân với tổ tiên qua tiếng trống đồng ngân vọng: Từ đến xa thay Đầu đứng, cuối tơi Bao nhiêu thời đại qua Chỉ cịn vọng đất trời tiếng ngân (Tiếng trống đồng) Lục bát thể loại mà Lâm Thị Mỹ Dạ lựa chon để viết Bác Hồ, vị cha già dân tộc Bác gần gũi, giản dị, Bác phần thiếu quê hương xứ sở- điều biết, Mỹ Dạ lại có liên tưởng độc đáo điều Nữ sĩ đồng Bác ca dao, linh hồn đất nước, trường tồn dân tộc: Bác gần gũi tựa ca dao Mẹ ru cháu ngủ đêm xa xôi Ca dao tiếng bao đời Chuyền nhƣ lửa thắp lời yêu thƣơng Lặn đời thƣơng Ca dao thơm thảo nhƣ hƣơng bốn mùa …… Bác gần gũi tựa ca dao Tháng năm sống xôn xao nƣớc trời (Bác ca dao) Thể thơ có dùng để thể tâm trạng tơi trữ tình, thường nỗi buồn triền miên hay cảm giác cô đơn thường trực mà chủ thể trữ tình quen chịu đựng (Một mình, Ném thia lia, Tạ từ…) Cảm giác lẻ loi chầm chậm ắp đầy không gian trữ tình: - Bây ta 102 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Một ta với bao la (Một mình) - Ƣớc cầm đƣợc đơn Ném thia lia để hóa buồn thành vui (Ném thia lia) Trong thơ lục bát, dù tâm trạng nào, vui hay buồn ta thấy tơi trữ tình trạng thái bình thản, khơng có xơn xao, thảng hay phút giây ngắn ngủi trước nổ tung xúc cảm thơ tự Tâm trạng khúc lục bát lặng mặt nước ao xuân, nỗi niềm chìm xuống đáy tâm tư Hình thức thể thơ khơng có biến động so với truyền thống, kể cách ngắt nhịp (thường nhịp chẵn) Thành công nữ sĩ lựa chọn hình thức thể loại phù hợp với nội dung tâm trạng 3.3.3 Các thể thơ khác Thơ hai chữ bốn chữ, năm chữ, sáu chữ, bảy chữ, thất ngôn tứ tuyệt… thường thi nhân sử dụng để tạo nên vần thơ đỗi sáng Hình ảnh tháng giêng trẻo, thơ mộng nữ sĩ thể thành công vần thơ ngũ ngôn: Biết trở lại Màu vắt trời Khép mi trinh nữ Tháng giêng tràn lên mơi Hay thể thơ sáu chữ góp phần thể nhìn đáng yêu thiên nhiên: Mùa đông bán cho mùa xuân Những búp đèn màu xanh biếc 103 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Dịng sơng bán cho biển Bao nhiêu sóng ngời Mặt trời bán cho đất Triệu chùm ánh sáng tinh khôi Thể thơ hai chữ nhà thơ thử nghiệm với tác phẩm ấn tượng (Mặt nạ), khái quát điều thú vị: Đƣờng đời trăm ngả khóc cƣời trăm nơi niềm vui mắc cạn nỗi sầu biển khơi Như vậy, Lâm Thị Mỹ Dạ thể nỗ lực việc vận dụng thể thơ sẵn cách sáng tạo, khơng có đột phá táo bạo ln làm Đó nét đáng ghi nhận nhà thơ 104 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ PHẦN 3: KẾT LUẬN Trong chặng đường sáng tạo đầy nỗ lực, dù với số lượng tác phẩm không đồ sộ Lâm Thị Mỹ Dạ tạo dựng dấu ấn riêng dịng thơ nữ nói riêng thơ ca đại nói chung Có điều thi sĩ kiến tạo giới nghệ thuật mang đậm dấu ấn sáng tạo Tâm điểm giới tơi trữ tình với cấu trúc đa chiều: công dân nồng nhiệt hòa nhập vào cộng đồng để dựng xây đời mới, cá nhân nỗi niềm riêng đời “hạnh phúc mỏng, khổ đau dày”, tơi nghệ sĩ đầy trăn trở nghề Đến với thơ Mỹ Dạ, người đọc bị hấp dẫn tơi đầy khát vọng tình u trải nghiệm sâu sắc nỗi buồn, đơn nỗ lực kiếm tìm hạnh phúc dù phải trả giá Hình tượng giới thơ Mỹ Dạ dù không thật bật mang nét riêng Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không nghiêng thực sống bộn bề mà đôi nét phác họa thiên nhiên thơ mộng, hữu tình khiến người đọc nhiều lúc khơng khỏi ngạc nhiên, bỡ ngỡ Hiện thực chiến tranh tâm khai thác khơng phải góc độ kiện mà lắng sâu vào tâm tư tình cảm, thể niềm tin tơi trữ tình vào chiến thắng, vào bất diệt sống Hình tượng giới lần phản chiếu hình ảnh tơi trữ tình Trong q trình sáng tạo mình, ngịi bút Lâm Thị Mỹ Dạ vừa có kế thừa, phát huy truyền thống nghệ thuật dân tộc vừa nỗ lực làm với khơng cách tân, sáng tạo Từ hình ảnh, giọng điệu đến thể thơ mang dấu ấn đậm nét người nghệ sĩ nghiêm túc, nỗ lực để tận hiến cho thơ Những đặc điểm nghệ thuật thơ Mỹ Dạ phần thể xu hướng chung thơ nữ đương thời, đặc biệt bút trưởng thành từ kháng chiến Họ cầu nối truyền thống đại, vừa mang 105 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nét quen thuộc vừa tự bùng nổ sáng tạo để đại hóa Nếu thành cơng người cầm bút dấu ấn lòng độc giả qua thi phẩm gắn với thương hiệu riêng Mỹ Dạ thực đứng dịng chảy thời gian Lâm Thị Mỹ Dạ số hoi nhà thơ nữ thời chống Mỹ tạo hiệu thẩm mỹ thơ thực có đóng góp đáng ghi nhận với thơ ca Việt Nam đương đại nói chung thơ nữ nói riêng 106 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân An (2009), Lâm Thị Mỹ Dạ- nửa cõi tình thơ cịn lại: cô đơn, đơn độc biến thái hư ảo, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7684 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 19945-1995 nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Kim Anh, Trần Thị Thắng, Trần Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Thanh Nhàn (2003), Các nhà thơ nữ Việt Nam sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (1983), Bài thơ không năm tháng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (1990), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Lâm Thị Mỹ Dạ (1996), Mẹ con, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 10 Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (2002), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà 12 Lâm Thị Mỹ Dạ (2007), Hồn đầy hoa cúc dại, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Lâm Thị Mỹ Dạ (2008), Chỉ riêng em thấy (Thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi (1974), Trái tim- Nỗi nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 15 Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hồng Diệu (1984), Nét riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ (Nhân đọc Trái tim sinh nở Bài thơ không năm tháng), http://tongocthach.vn/index.php?loading=6&sid=032afd896fe76&title=i ndex&setallid=010000110111000111001100111&group_id=18&new_id =1704&cap=Tin%20t%E1%BB%A9c 18 Đặng Huy Giang (2008), Cái thơ, http://tintuctrongngay.net/tag/an-ninh-the-gioi-cuoi-thang/ 19 Hồ Thế Hà (1993), Thức trang văn, 11 nhà văn đương đại Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Hồ Thế Hà (2003), Khuynh hướng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Văn học, số 3-2003, tr 59-64 21 Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà 24 Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 26 Trần Đăng Khoa (2008), Đọc Lâm Thị Mỹ Dạ, Thơ tình Lâm Thị Mỹ Dạ, tr.5- 10 27 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 28 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Mã Giang Lân (2010), Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ, Nghiên cứu văn học, số 3-2010, tr 13-27 29 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 30 Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1993), Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Phong Lê (chủ biên) (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Ngô Minh (2000), Lâm Thị Mỹ Dạ- Trái tim sinh nở, http://quyennt0412.violet.vn/entry/show/entry_id/3712878,15.2.2011 35 Ngô Minh (2007), Lâm Thị Mỹ Dạ: Như nước mắt lặn sâu vào đời…, http://Vietbao.vn/xa-hoi/Lam-Thi-My-Da-Như-nươc- mat-lansau-vao-doi/40207848/157/ 36 Ngô Minh (2011), Bài thơ “Trắng trong”- lời ru tâm linh, http://vanhocquenha.vn/view.asp?n_id=3042&n_muctin=24,15.2.2011 37 Lê Thành Nghị (2005), Trước đèn…thơ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Hồng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Vũ Quần Phương (2002), Đọc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, http://lethieunhon.com/read.php/3179.htm 41 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 42 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Lưu Khánh Thơ (2006), Văn học Việt Nam đại tác giảtác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Vũ Duy Thông (2001), Cái Đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975 Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 73-78 Bích Thu (1983), Thơ số vấn đề, Văn học, số 3-1983, tr 110 ... chiếu thêm để khảo sát tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 3.2 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu luận văn giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ? ?Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình chỉnh thể thống... Thế giới thiên nhiên- nôi tâm hồn…………………………76 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÂM THỊ MỸ DẠ…………………….79... tình Chương 2: Hình tượng giới Chương 3: Một số phương thức biểu nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Nguyễn Thị Thành – Cao học Văn K52 Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1:

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w