Luận văn thạc sĩ thế giới nghệ thuật thơ ngô thì nhậm

104 7 0
Luận văn thạc sĩ thế giới nghệ thuật thơ ngô thì nhậm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ LỆ NHẬT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGƠ THÌ NHẬM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM BÌNH ĐỊNH – NĂM 2019 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ LỆ NHẬT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGƠ THÌ NHẬM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đình Thu e LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NGÔ THÌ NHẬM TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 1.1 Ngơ Thì Nhậm - đời nghiệp văn chương 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 13 1.2 Ngơ Thì Nhậm – tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại 18 1.2.1 Đặc điểm chung văn học Việt Nam trung đại 18 1.2.2 Vị trí Ngơ Thì Nhậm tiến trình văn học Việt Nam trung đại 26 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG VÀ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ NGƠ THÌ NHẬM 32 2.1 Hệ thống tư tưởng 32 2.1.1 Tư tưởng Nho giáo 32 2.1.2 Tư tưởng Phật giáo 35 2.1.3 Tư tưởng Lão Trang 40 2.2 Thế giới hình tượng 42 e 2.2.1 Hình tượng thiên nhiên 42 2.2.2 Hình tượng người 51 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGƠ THÌ NHẬM 61 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 61 3.1.1 Ngôn ngữ trang trọng 61 3.1.2 Ngôn ngữ đời thường 64 3.1.3 Ngơn ngữ triết lí 68 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 70 3.2.1 Giọng điệu sôi nổi, tự hào 70 3.2.2 Giọng điệu thổ lộ, tâm tình 71 3.2.3 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm 73 3.3 Không gian nghệ thuật 76 3.3.1 KHông gian vũ trụ 76 3.3.2 Không gian sinh hoạt 79 3.3.3 Không gian thiền 81 3.3.4 Không gian tâm tưởng 82 3.4 Thời gian nghệ thuật 84 3.4.1 Thời gian thực 84 3.4.2 Thời gian tâm trạng 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) e DANH MỤC VIẾT TẮT H : Hà Nội Nxb : Nhà xuất : thành phố tr : trang e MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơ Thì Nhậm danh nhân lỗi lạc Việt Nam kỷ XVIII Cuộc đời nghiệp ông gắn liền với biến động thăng trầm lịch sử Ông để lại dấu ấn lịch sử dân tộc với vị trí nhà trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao tài ba, nhà văn hóa lớn, tác gia văn học thời Tây Sơn nói riêng, văn học trung đại Việt Nam nói chung Nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm nói chung, thơ văn ơng nói riêng đề tài đầy tiềm giàu sức hấp dẫn hệ người nghiên cứu Trong đời hoạt động sơi mình, Ngơ Thì Nhậm để lại nghiệp văn học đồ sộ, có giá trị nhiều mặt Trong đó, thơ mảng sáng tác chiếm số lượng lớn nhất, đồng thời đạt nhiều thành tựu quan trọng Thơ Ngơ Thì Nhậm phản ảnh trọn vẹn người, phong cách ơng, đồng thời, có đóng góp định vào vận động, phát triển văn học thời Tây Sơn nói riêng, văn học thời trung đại nước ta nói chung Nghiên cứu thơ Ngơ Thì Nhậm góp phần vào tìm hiểu người, tài năng, nhân cách phong cách Ngơ Thì Nhậm Bên cạnh đó, nghiên cứu thơ Ngơ Thì Nhậm cịn góp phần xác lập vị trí nhà thơ đồ tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Là tác giả lớn văn học trung đại, Ngơ Thì Nhậm ý nghiên cứu từ sớm Nhiều vấn đề thơ văn ông nhà nghiên cứu nhiều hệ quan tâm tìm hiểu Tuy vậy, nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm tính hệ thống theo hướng thi pháp học tiềm nhiều phát mới, hứa hẹn giá trị Hơn nữa, nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm để thấy giá trị độc đáo vị trí quan trọng thơ ơng cơng việc có ý nghĩa e mặt lí luận lẫn thực tiễn, góp phần giảng dạy tác giả - tác phẩm tốt chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Xuất phát từ ngưỡng vọng, u mến danh nhân Ngơ Thì Nhậm sáng tác ông, đồng thời từ mong muốn nghiên cứu để hiểu người thơ văn tác giả, chọn Thế giới nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là danh nhân lỗi lạc, nhà văn hóa lớn dân tộc, đồng thời tác giả lớn văn học trung đại Việt Nam, Ngô Thì Nhậm ý tìm hiểu, nghiên cứu từ sớm Gần kỷ qua, có hàng trăm cơng trình lớn, nhỏ nghiên cứu đời, tư tưởng, nghiệp văn học Ngơ Thì Nhậm Trong phạm vi luận văn, xin điểm qua số cơng trình quan trọng nghiên cứu thơ văn ơng Năm 1974, nhóm nghiên cứu Văn Tân, Văn Lang, Lê Sĩ Thắng, Chương Thâu Ngọc Liên cơng bố Ngơ Thì Nhậm người nghiệp [55] Cơng trình bước đầu nghiên cứu cách tổng quan Ngơ Thì Nhậm lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao, văn học, tư tưởng… Đây xem công trình nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm Trong cơng trình Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập, Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 1978, có hai nghiên cứu tổng quan, đánh giá cách toàn diện đời, người, tư tưởng thành tựu nghệ thuật Ngơ Thì Nhậm Nhiều ý kiến quan trọng tác gia đưa ra, chẳng hạn: “Ngơ Thì Nhậm nhà trí thức quan trọng nước ta cuối kỷ XVIII bút tiêu biểu văn học rực rỡ thời Tây Sơn” [20; tr.7] Hai nghiên cứu cơng trình tuyển tập viết xuất sớm lịch sử nghiên cứu danh nhân Ngơ Thì Nhậm, có ảnh hưởng định đến cơng trình sau e Là tác gia lớn văn học Tây Sơn, thơ văn Ngơ Thì Nhậm tổng thể văn học thời Tây Sơn, thế, sớm quan tâm nghiên cứu Mai Quốc Liên người nghiên cứu thơ văn Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn Năm 1985, ông công bố công trình Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn [29] Với chương dày dặn, cơng trình làm rõ giá trị nghệ thuật, đóng góp quan trọng vị trí thơ văn Ngơ Thì Nhậm vận động phát triển văn học nước ta thời Tây Sơn Tiếp nối truyền thống nghiên cứu đời, người nghiệp Ngô Thì Nhậm, năm 1987, tác giả Vũ Khiêu cho cơng bố cơng trình Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử Trong cơng trình này, Ngơ Thì Nhậm đánh giá trí thức tiêu biểu lịch sử dân tộc Với 30 trang dày dặn, cơng trình đặt người trí thức Ngơ Thì Nhậm đứng trước ngã ba lịch sử để từ phân tích cho thấy định dũng cảm, sáng suốt ông, trí thức đầy trách nhiệm trước đất nước, nhân dân thời Cơng trình có đánh giá thật xác đáng ông: “Qua trang sách cũ, đọc lại thơ văn ông, thấy lên nét đậm đà rực rỡ tồn đời ơng Ta hiểu thêm khát vọng lớn lao, suy nghĩ thầm kín, tâm đau thương phản ánh từ chiều sâu tâm hồn” [26; tr.101] Là tác giả lớn văn hóa, văn học Việt Nam, Ngơ Thì Nhậm có mặt hầu hết từ điển tác giả văn hóa, từ điển văn học Hầu hết cơng trình từ điển này, nhà biên soạn đánh giá cao người nghiệp Ngơ Thì Nhậm Chẳng hạn, Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, nhà biên soạn khẳng định: “Thực sự, ông bậc đại trí, đại tài có nhiều cống hiến cho nghiệp Tây Sơn cho dân tộc lĩnh vực: trị, ngoại giao, văn hóa, văn học” [44; tr.300] e Bên cạnh nghiệp trị, ngoại giao, Ngơ Thì Nhậm cịn để lại nghiệp văn học đồ sộ, giá trị Ông để lại dấu ấn vị trí quan trọng văn học nước nhà Là tác gia lớn văn học trung đại, ông đề cập đến nhiều cơng trình văn học sử, giáo trình văn học trung đại Chẳng hạn, Văn học trung đại Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), tác giả Nguyễn Lộc có nhận định xác đáng ông, rằng: “Nhà văn tiêu biểu thời Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm” [36; tr.111] Thơ văn Ngơ Thì Nhậm đạt thành tựu nhiều phương diện, có phương diện nội dung tư tưởng Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống tư tưởng sáng tác ơng Chẳng hạn, Lê Văn Tấn có viết nghiên cứu cách chuyên sâu tư tưởng nhập tích cực nhà nho hành đạo Ngơ Thì Nhậm Trong cơng trình Tư tưởng hành đạo nhà nho Ngơ Thì Nhậm, tác giả Lê Văn Tấn đánh giá cách thỏa đáng tư tưởng hành đạo Ngơ Thì Nhậm thể qua thơ văn ông: “Là người sống tham gia vào trị, nên tư tưởng Ngơ Thì Nhậm khơng nằm ngồi mục đích dân nước Tư tưởng ông mang tinh thần hành động nhập tích cực, đáp ứng địi hỏi xã hội đương thời Ngơ Thì Nhậm trường hợp tiêu biểu mẫu hình nhà nho hành đạo văn học trung đại” [58; tr.113] Hoặc luận văn thạc sĩ Tư tưởng Phật giáo thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tác giả Phan Thạnh ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng nhà Phật đến đời thơ văn ông, vị trí ơng văn học trung đại nói chung, dịng văn học Phật giáo thời trung đại nước ta nói riêng: “Với đóng góp mình, Hải Lượng thiền sư Ngơ Thì Nhậm xứng đáng có vị trí văn học Việt Nam văn học Phật giáo Ông xứng đáng nhà văn hóa lớn, nhà trí thức lỗi lạc kỷ XVIII, Thiền sư dấn thân nhập tích cực” [62; tr.89-90] e 84 Ngồi cố hương, kiểu không gian tâm tưởng bật khác thơ Ngơ Thì Nhậm khơng gian cố quốc Trong thi phẩm, nhà thơ nhiều lần nhắc đến không gian Từ “cố quốc” thường xuyên xuất thơ ông, thơ làm sứ Khơng gian “cố quốc” đất nước Việt nỗi nhớ thương thi nhân hành trình sứ Trung Hoa rịng rã hàng tháng trời Trong thơ, Ngơ Thì Nhậm khắc họa không gian cố quốc lên cách gần gũi, thân thương đỗi tự hào Thi nhân coi giang sơn điều thiêng liêng phù hộ cho người tổ quốc bơn tẩu xứ người Những dịng thơ ơng viết tổ quốc, nhà vua nằm giường bệnh đường sứ thật cảm động: “Giang sơn đáo xứ hộ trì hảo, Vũ lộ kim ốc mộc tân” (Lực tật thư hoài) (Đến đâu có non sơng phù hộ, Nay lại thấm nhuần ơn mưa móc.) Có thể nói, dù quê nhà hay tổ quốc, không gian tâm tưởng thơ Ngơ Thì Nhậm thể cách đơn sơ chân thành, cảm động Qua đó, ta thấy ơng người ln đau đáu nhớ thương, tự hào quê hương, đất nước 3.4 Thời gian nghệ thuật 3.4.1 Thời gian thực Thời gian thực biểu bật mang nhiều giá trị nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm Khảo sát thơ Hy Dỗn, nhận thấy, kiểu thời gian thực chiếm tỉ lệ lớn, đồng thời có biểu phong phú, phản ánh cách sinh động nhiều phương diện sống, công việc người nhà thơ e 85 Như nhiều nhà nghiên cứu nhận định, thơ Ngơ Thì Nhậm, chất tự sự, chất ký thể rõ nét Điều thể trước tiên việc nhà thơ thường ghi chép cách cụ thể, chi tiết, chân thực nhiều địa điểm mà ông đến, nhiều kiện mà ông trải qua chứng kiến Ngay việc ghi lại cảm xúc, tâm trạng mình, thi nhân thể cách xác, chân thực nhiều thơ Góp phần làm nên tính chất mốc thời gian cụ thể tác giả ghi lại nhiều tác phẩm ,Khảo sát thơ Ngơ Thì Nhậm, chúng tơi nhận thấy, ơng có nhiều thơ ghi lại thời gian cụ thể Đó thời khắc diễn thực tại, gắn liền với kiện cụ thể đó, thường kiện liên quan trực tiếp đến nhà thơ Chẳng hạn, Cảm hứng, tác giả ghi lại việc đột ngột bị gọi vào cung với thời gian cụ thể lúc nửa đêm: “Tinh ngôn thử tịch hà tịch, Cấm lậu canh thâm bị triệu thì.” (Lời đốn số đêm đêm ? / Là lúc nửa đêm bị triệu vào cung) Hoặc như, Tảo triều Trung Hòa điện tứ nhập nội thị độc chiến thủ thấu nghi cung ký, tác giả ghi lại việc buổi chầu khác ngày thường diễn thời gian mờ sáng “canh năm sương chưa tan”, tiếng gà cịn eo óc: “Xâm thần vị tán ngũ canh sương, Y ốc kê triệt Thượng Dương Phủ tọa dĩ kim kiếm vệ, Các thần phương chỉnh tú y hàng.” (Tảng sáng chưa tan sương canh năm / Tiếng gà eo óc thấu cung Thượng Dương / Nơi ngự tọa, thị vệ gươm vàng đặt xong / Chỗ đình thần, hàng ban áo gấm vừa chỉnh tề) Trên hành trình sứ Trung Hoa, Ngơ Thì Nhậm sáng tác nhiều thơ sau tập hợp nhiều văn thi tập Hầu hết thi phẩm e 86 thơ ghi chép cách chân thực hành trình cơng vụ ông phái đoàn sứ cảm nghĩ ông đất nước Trung Hoa Cũng thơ sứ trình nhiều tác giả khác, thơ sứ ơng mang tính chất ký rõ nét Những địa điểm cụ thể, mốc thời gian cụ thể ghi lại cách xác góp phần gia tăng tính chất ký cho thơ sứ ơng Nhờ đó, thơng qua tác phẩm thơ này, người ta hình dung phần hành trình sứ tác giả Chẳng hạn, Hoản nhĩ ngâm, hành trình ngày mùa thu phái đoàn sứ địa bàn tỉnh Quảng Tây tác giả ghi lại cách xác với mốc thời gian cụ thể: “Triêu phái Nam Ninh thành, Mộ túc Tam Giang Thu thủy tối trừng ngưng, Thu sơn diệc sấu.” (Buổi sáng, từ thành Nam Ninh xuất phát / Buổi tối, nghỉ lại bến Tam Giang / Nước mùa thu tĩnh lặng / Núi mùa thu xanh, gầy) Có thể thấy, thời gian thực góp phần gia tăng chất thực tính ký cho thơ Ngơ Thì Nhậm Nhờ đó, người đọc hình dung phần sống, công việc nhà thơ Thời gian thực làm cho không gian nghệ thuật thơ ông thêm phong phú, sinh động, có tác dụng định việc truyền tải nội dung tư tưởng, bày tỏ tâm trạng, cảm xúc thi nhân 3.4.2 Thời gian tâm trạng Bên cạnh thời gian thực, thơ Ngơ Thì Nhậm cịn có kiểu thời gian nghệ thuật bật thời gian tâm trạng Đó khơng phải thời gian thực tại, mà chủ yếu thời gian khứ ký ức thời gian tương lai lên qua dự cảm, hy vọng, chờ trông… Kiểu e 87 thời gian thường xuất thơ viết quê hương, tổ quốc, nhà vua, đồng liêu hữu, người thân… đối tượng lưu giữ nhiều kỷ niệm thân thương, nghĩa tình với tác giả q khứ Trong thơ Ngơ Thì Nhậm, thời gian tâm trạng thường thời gian khứ quay nỗi nhớ thương người thân gia đình, đặc biệt nỗi nhớ cha nhớ vợ Trong thơ Hồi nội, nhà thơ có dịng thật cảm động viết người vợ tao khang chung thủy, nghĩa tình Tác giả nhắc lại khoảng thời gian “xưa kia”, “năm xưa”, “hôm ấy” khứ với điều làm vợ buồn lòng để thêm hối hận, ray rứt: “Tiếc xưa không chồng cày vợ mang cơm, Chỉ giàu sang để lụy cho nàng Gặp gian nguy, thẹn cho ta năm xưa lầm lỡ, Dắt trẻ, thương cho nàng hôm đi.” Thời gian tâm trạng thơ Hy Dỗn cịn lên ký ức ngày tháng hoạt động sôi dặm đường hoạn lộ Đặc biệt, thời khắc vua Quang Trung trọng dụng quãng thời gian có ý nghĩa lớn lao đời thi nhân Cho nên, dù năm tháng có qua tên bay, dù mái đầu sang màu bạc, nhà thơ nhớ quãng thời gian này, đặc biệt lúc ông nghĩ hoàng đế Quang Trung băng hà: “Ức tức minh lương hội đường, Hương giang ngự tất hổ tiên đường Hoàng Hoa tuế khiển truyền Kim mã, Duệ tảo thi bao phụng bảo chương Niên tiễn xâm tầm thành bạch tẩu, Đỉnh Hồ phiếu diểu vọng Đan Dương.” (Đạo ý) e 88 (Nhớ xưa vua sáng hiền gặp gỡ nhà / Đường ngự tất Hương Giang theo hầu lối tiên / Sai sứ Hồng Hoa cịn truyền lại cửa Kim mã / Bao phong sắc dụ dâng tờ bảo chương / Năm tên bay, lần lữa thành lão đầu bạc / Núi Đỉnh Hồ xa thăm thẳm nhìn lăng Đan Dương) Sau thăng trầm đường công danh, qua nửa đời nhìn lại, nhà thơ cảm nhận thời gian trôi thật nhanh, vừa “mùa thu năm nọ” đến “mùa hạ năm này”, chuyện danh lợi đời phút chốc tan biến giấc mộng Hòe quốc Cảm thức thời gian thi nhân thể cách bật thơ Đăng A Bàn sơn cảm hứng: “Tằng ký bôi hoan nhập Ái châu, Phiêu bồng thử nhật hựu trùng du Cô sào sạn thạch chiêm tại, Thập cảnh tiêu bi đối bất thù Giang yến tự kinh kim tuế hạ, Sơn lan ức tích niên thu Đăng lâm tỉnh khước Hịe bang mộng, Vạn nhận thương nhai bích phù.” (Cịn nhớ theo hầu vào châu Ái / Cỏ bồng trôi hôm lại tới / Hang côi, bậc đá nhìn ngắm xưa / Bia nêu mười cảnh so không khác trước / Én sông dường kinh hãi mùa hạ năm / Lan núi tưởng nhớ mùa thu năm / Lên chơi đây, tỉnh giấc mộng nước Hịe / Vách đá mn nhận nước biển) Có thể thấy, thời gian tâm tưởng thơ Ngơ Thì Nhậm thường thể với nỗi nhớ, hoài niệm khứ nhà thơ Kiểu thời gian thường khắc họa cách cảm động, ám ảnh với nhiều tâm sự, nỗi niềm Qua đó, ta hiểu thêm nhà thơ, người giàu tình cảm, ln nặng lòng với khứ e 89 Tiểu kết Chương Trên phương diện hình thức thể hiện, giới nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm đạt nhiều thành công quan trọng Ngôn ngữ thơ ông vừa trang trọng cao nhã vừa giản dị, gần gũi mang chiều sâu triết lí Giọng điệu thơ ơng vừa có sắc thái sơi nổi, hào sảng, vừa tâm tình, bộc bạch lại vừa mang chất chiêm nghiệm, suy tư Không gian nghệ thuật thơ ơng có biểu vơ đa dạng với bốn kiểu khơng gian khơng gian vũ trụ rộng lớn, hồnh tráng, khơng gian sinh hoạt gần gũi đời thường, không gian tâm linh thấm đẫm chất thiền không gian tâm tưởng gắn với bao hoài niệm Thời gian nghệ thuật thơ ông thể cách chân thực, sinh động với hai kiểu thời gian chủ đạo thời gian thực thời gian tâm trạng Nhìn chung, phương diện hình thức thể cách sinh động, thành cơng, góp phần quan trọng vào việc truyền tải nội dung tư tưởng, đồng thời làm nên giá trị nghệ thuật sức sống văn chương Ngơ Thì Nhậm e 90 KẾT LUẬN Ngơ Thì Nhậm danh nhân lỗi lạc nước ta kỷ XVIII Bên cạnh nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà trị tài năng, ơng cịn nhà văn lớn Ơng để lại nghiệp văn học đồ sộ với số lượng tác phẩm lớn, đa dạng thể loại, đạt nhiều thành tựu nghệ thuật quan trọng, góp phần định vào vận động phát triển văn học trung đại Việt Nam Thế giới nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm phong phú độc đáo Nhìn từ phương diện nội dung, bật giới nghệ thuật thơ Hy Doãn hệ thống tư tưởng hình tượng nghệ thuật Trong hệ thống tư tưởng thơ Ngơ Thì Nhậm, nhận dung hịa nhiều hệ tư tưởng với triết lí nhân sinh cách sâu sắc, đó, thể đậm nét tư tưởng Nho giáo tư tưởng Phật giáo Trong thơ Ngơ Thì Nhậm, hình tượng người hình tượng thiên nhiên xây dựng thành cơng Hình tượng người thơ Hy Dỗn phong phú, đặc sắc, tiêu biểu hình tượng chủ thể trữ tình tập trung xây dựng ba phương diện: người nhà nho, người thiền người đời thường Thiên nhiên thơ ông đa dạng, sinh động, thiên nhiên tự nhiên vốn có, đồng thời nơi thi nhân kí thác nhiều tâm tình, phương tiện để nhà thơ khái quát, truyền tải nhiều tư tưởng, cảm quan triết học Trên phương diện hình thức thể hiện, giới nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm đạt nhiều thành công Ngôn ngữ thơ ông vừa trang trọng vừa giản dị, gần gũi mang chiều sâu triết lí Giọng điệu thơ ơng vừa có sắc thái sơi nổi, hào sảng, vừa tâm tình, bộc bạch lại vừa mang chất chiêm nghiệm, suy tư Không gian nghệ thuật thơ ơng có biểu vơ đa dạng với bốn kiểu khơng gian khơng gian sử thi rộng lớn hồnh e 91 tráng, khơng gian sinh hoạt gần gũi đời thường, không gian tâm linh thấm đẫm chất thiền không gian tâm tưởng gắn với bao hồi niệm Thời gian nghệ thuật thơ ơng thể cách chân thực, sinh động với hai kiểu thời gian chủ đạo thời gian thực thời gian tâm trạng Ngơ Thì Nhậm nhân cách lớn, nhà văn hóa lớn dân tộc Di sản văn học ông đề lại mang nhiều giá trị sâu sắc, có đóng góp quan trọng vận động phát triển văn học trung đại Việt Nam, văn học thời Tây Sơn Thế giới nghệ thuật thơ văn ông vô phong phú, đặc sắc với nhiều giá trị thẩm mỹ độc đáo Do đó, việc nghiên cứu thơ văn Ngơ Thì Nhậm nói chung, giới nghệ thuật thơ ơng nói riêng cịn chân trời rộng lớn vẫy gọi Luận văn Thế giới nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm thể nghiệm bước đầu hành trình tìm hiểu, nghiên cứu thơ văn Ngơ Thì Nhậm Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, vậy, mong muốn lắng nghe ý kiến góp ý để tiếp tục hồn thiện luận văn e DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN [1] Trần Thị Lệ Nhật (2019), “Hình tượng thiên nhiên thơ Ngơ Thì Nhậm”, tham luận in Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ Văn, trường Đại học Quy Nhơn, trang 51 - 55 e TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc Ánh (2003), “Ngơ Thì Nhậm – gương sáng đạo làm người thời kỳ biến loạn lịch sử”, Tạp chí Triết học, số 5, tr.3235 [2] Trần Ngọc Ánh (2007), “Nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm – bước tiến tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Triết học, số 5, tr.24-29 [3] Aristore (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [5] Dỗn Chính (2004), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Dỗn Chính, Nguyễn Thị Hồng Phương (2010), “Ngơ Thì Nhậm – Hải Lượng đại thiền sư”, Tạp chí Triết học, số 1, dẫn theo philosophy.vass.gov.vn [7] Thiều Chửu (2003), Hán Việt tự điển, Nxb Thanh niên, Hà Nội [8] Nguyễn Bá Cường (2006), “Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm người giáo dục người”, Tạp chí Triết học, số 4, dẫn theo philosophy.vass.gov.vn [9] Đặng Văn Dự, Dương Thị Hải Vân (2016), “Hình tượng vua Quang Trung qua thơ văn Ngơ Thì Nhậm”, đăng cungdiendanduong.net [10] Lê Thùy Dương (2016), “Tư tưởng thiền nhập qua thơ văn Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 386, dẫn theo vhnt.org.vn [11] Trần Viết Điền (2017), “Tâm cảm Ngơ Thì Nhậm viết thơ Cảm hồi”, Tạp Sơng chí tapchisonghuong.com.vn e Hương, số 337, dẫn theo [12] Nguyễn Mộng Giác (1995), “Ngơ Thì Nhậm – Khn mặt trí thức lớn thời Tây Sơn”, dẫn theo nguyenmonggiac.com [13] Lâm Giang (2003), “Ngơ Thì Nhậm với đời thường”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.43-47 [14] Trần Hà (2012), “Danh sĩ Ngơ Thì Nhậm: chấp nhận làm thuyền đơn lẻ”, Báo An ninh giới, đăng annt.cand.com.vn [15] Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế [16] Lê Bán Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2014), “Nguyễn Trãi Ngơ Thì Nhậm - hai đời tầm nhìn ngoại giao”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 1, tr.64-74 [18] Thích Thiện Hoa (2010), Phật học phổ thông (3 tập), Nxb Tôn giáo, Hà Nội [19] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [20] Cao Xn Huy, Thạch Can (Đồng chủ biên, 1978), Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Cao Xuân Huy, Thạch Can (Đồng chủ biên, 1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [24] Đinh Gia Khánh (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội e [26] Vũ Khiêu (1987), Người trí Thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh [27] Lê Thị Lan (2003), “Những biến động đời sống trị văn hóa tinh thần nước ta kỷ XVIII ảnh hưởng chúng nhà tư tưởng thời kỳ này”, Tạp chí Triết học, số 4, tr.39-43 [28] Trần Phạm Lê (2009), “Ngơ Thì Nhậm tư tưởng Nho-Phật song hành Đại Chân Viên Giác Thanh”, đăng tiasang.com.vn [29] Mai Quốc Liên (1985), Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn, Sở văn hóa thơng tin Nghĩa Bình [30] Mai Quốc Liên (chủ biên khảo luận) (2001), Ngơ Thì Nhậm – tác phẩm, tập 1, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu quốc học [31] Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Ngơ Thì Nhậm – tác phẩm, tập 2, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu quốc học [32] Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Ngơ Thì Nhậm – tác phẩm, tập 3, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu quốc học [33] Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Ngơ Thì Nhậm – tác phẩm, tập 4, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu quốc học [34] Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Tây Sơn Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [35] Nguyễn Lộc (tuyển chọn giới thiệu) (1986), Văn học Tây Sơn, Sở Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình xuất [36] Nguyễn Lộc (2004, tái lần thứ 5), Văn học Việt Nam (đầu kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Đoàn Thị Tuyết Mai (2003), Văn luận Ngơ Thì Nhậm, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [38] Trịnh Khắc Mạnh (2003), “Danh nhân Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.3-7 e [39] Đỗ Văn Minh (2012), Cảm thức người thiên nhiên thơ Ngơ Thì Nhậm, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Huế [40] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2005), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [41] Trần Nghĩa (1973), “Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Văn học, số 4, đăng tapchivanhoc.org [42] Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [44] Nhiều tác giả (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học dùng nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [45] Nhóm Trí thức Việt (2013), Những bậc hiền nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [46] Phân viện Nghiên cứu Phật học (2012), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Nguyễn Thị Hồng Phượng (2015), “Quan điểm dân tư tưởng trị Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 20, đăng ussh.vnu.edu.vn [48] Vũ Quân Phương (2010), “Ngơ Thì Nhậm – lĩnh trí thức buổi nhiễu nhương”, báo Đại đoàn kết, dẫn theo quehuongonline.vn [49] Nguyễn Ngọc Quang (2002), Cung oán ngâm khúc khúc ngâm song thất lục bát, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [50] Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (1997), tái lần thứ nhất), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội e [53] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [54] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Văn Tân, Văn Lang, Lê Sĩ Thắng, (1974), Ngơ Thì Nhậm người nghiệp, Ty Văn hóa - Thông tin Hà Tây [56] Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Lê Văn Tấn (2013), “Loại hình nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr.43-57 [58] Lê Văn Tấn (2016), “Tư tưởng hành đạo nhà nho Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, tr.108-113 [59] Trần Thị Băng Thanh (2003), “Ngơ Thì Nhậm – lịng thiền chưa viên thành”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, tr.8-20 [60] Trần Thị Băng Thanh (2003), “Ngô gia văn phái – tượng văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.3-12 [61] Trần Thị Băng Thanh (2013), “Ngơ Thì Nhậm, ‘đại tác gia’ văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 11, tr.78-91 [62] Phan Thạnh (2015), Tư tưởng phật giáo thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học, Đại học Huế [63] Phan Thạnh (2016), “Sự khai phóng tinh thần Phật giáo thơ văn Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, số 2, đăng hueuni.edu.vn [64] Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Bùi Duy Tân tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Trần Nho Thìn (2013), Văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội e [66] Nguyễn Đình Thu (2010), Sự thể người thơ Đào Tấn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn [67] Đặng Việt Thủy (2019), “Ngơ Thì Nhậm – vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc vua Quang Trung”, Báo Giáo dục Việt Nam, đăng giaoduc.net.vn [68] Hồng Trang (2018), “Khúc tráng ca danh sĩ Ngơ Thì Nhậm”, đăng nhandan.com.vn [69] Trần Thị Huyền Trang (2009), Vua Quang Trung nhìn từ đời Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Xưa nay, số 325+326, tr.25-28/37 [70] Nguyễn Văn Trọng (2015), Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm trung nghĩa, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [71] Trần Lê Văn, Ngọc Liễn, Chương Thâu, (1980), Một số tác gia tác phẩm Ngơ Gia Văn Phái, Ty Văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình [72] Đồn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội [73] Lê Trí Viễn (1966), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [74] Phạm Tuấn Vũ (2018), “Ngô Thì Nhậm người kế tục xứng đáng truyền thống văn luận Việt Nam trung đại”, Sở Khoa học công nghệ Nghệ An [75] Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Lê Thu Yến (chủ biên) (2000), Văn học Việt Nam, văn học trung đại – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [77] Lê Thu Yến (soạn chung) (2007), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh e ... diện sâu sắc giới nghệ thuật thơ ơng Đóng góp luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu phương diện giới nghệ thuật thơ Ngô Thì Nhậm, giá trị độc đáo, tiêu biểu thơ ơng Từ đó, luận văn góp phần... nghiên cứu luận văn thơ Ngơ Thì Nhậm Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề giới nghệ thuật thơ ông Văn sử dụng làm tài liệu khảo sát, nghiên cứu cơng trình Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, nhà... Chương Ngơ Thì Nhậm tiến trình văn học Việt Nam trung đại Chương Hệ thống tư tưởng giới hình tượng thơ Ngơ Thì Nhậm Chương Ngôn ngữ, giọng điệu, không gian thời gian nghệ thuật thơ Ngơ Thì Nhậm e

Ngày đăng: 27/03/2023, 08:53

Tài liệu liên quan