1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 ở bậc trung học phổ thông

114 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 166,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THUỲ TRANG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH LƯU TRỮ VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Giới thiệu khái quát tài liệu lƣu trữ giai đoạn 1945 - 1975 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Loại hình, số lượng nội dung tài liệu lưu trữ 1.1.2 Công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 1.2 Tài liệu lƣu trữ với yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 1.2.1 Tầm quan trọng giảng dạy lịch sử Việt Nam 32 1.2.2 Khái quát môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông 1.2.3 Thực tiễn công tác giảng dạy lịch sử Việt Nam 41 1.2.4 Kinh nghiệm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hoạt động giáo dục Lưu trữ nước 48 CHƢƠNG 2: YÊU CẦU, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Một số yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 2.1.1 Yêu cầu tài liệu lưu trữ 2.1.2 Yêu cầu hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 2.2 Phƣơng pháp khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc 5 Trung học Phổ thông 2.2.1 Lựa chọn chủ đề khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 2.2.2 Phương pháp lựa chọn tài liệu lưu trữ 2.2.3 Phương pháp sử dụng tài liệu lưu trữ 2.3 Các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1975 bậc Trung học Phổ thông 5 5 61 2.3.1 Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ biên soạn sách giáo khoa Lịch sử 2.3.2 Xây dựng chuyên đề tài liệu lưu trữ 2.3.3 Xây dựng website khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 2.3.4 Triển lãm lưu động, triển lãm trực tuyến tài liệu lưu trữ 2.3.5 Giới thiệu ấn phẩm lưu trữ 2.3.6 Tổ chức chiếu phim tư liệu 2.3.7 Tổ chức tham quan kho lưu trữ 2.3.8 Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử qua tài liệu lưu trữ CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Các giải pháp chung nhằm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 3.1.1 Xây dựng chương trình tổng thể 3.1.2 Đào tạo cán lưu trữ, giáo viên 3.2 Các giải pháp riêng nhằm tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông 3.2.1 Đối với quan lưu trữ 3.2.2 Đối với quan quản lý giáo dục PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chi tiết chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông Mẫu Phiếu khảo sát Bảng tổng hợp Phiếu khảo sát PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn Đề tài Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 - văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao lưu trữ khẳng định “tài liệu lưu trữ di sản dân tộc, có giá trị đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Bởi vậy, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trở thành nhiệm vụ trọng tâm quan lưu trữ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến hoạt động phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Điều thể việc Nhà nước ban hành nhiều văn quản lý, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia như: Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001, Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội X Đảng tháng năm 2006 Đặc biệt là, Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Thực nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao phó, quan lưu trữ có nhiều đổi quan điểm, thủ tục, hình thức… nhằm tăng cường khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, ngày đáp ứng tốt nhu cầu xã hội cơng dân Vai trị, vị trí cơng tác lưu trữ khẳng định Giá trị tài liệu lưu trữ phát huy tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, giáo dục… Những năm gần đây, chất lượng dạy học môn Lịch sử tình trạng “báo động đỏ”, thu hút quan tâm nhà quản lý, nhà nghiên cứu công luận Nhiều nguyên nhân đưa ra, nhiều giải pháp thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử Trước thực tiễn đó, quan lưu trữ - nơi bảo quản di sản dân tộc chữ viết, hình ảnh, âm thanh… cần có hành động cụ thể để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Hơn nữa, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ giảng dạy lịch sử lưu trữ nhiều nước như: Trung Quốc, Singapore, Anh, Pháp, Mỹ… áp dụng góp phần mang lại hiệu tốt Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam không đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động giáo dục góp phần đổi phương pháp giảng dạy mơn Lịch sử, mà nâng cao nhận thức xã hội công tác lưu trữ, giá trị tài liệu lưu trữ; nâng cao hiệu học tập môn lịch sử học sinh giúp cho học lịch sử thêm sinh động, lôi Đồng thời, tăng cường mối quan hệ hoạt động lưu trữ hoạt động giáo dục Vấn đề gợi mở số nghiên cứu gần Song thiết nghĩ để xây dựng, áp dụng thành cơng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ giảng dạy môn Lịch sử cần có tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc Đó lý thơi thúc nghiên cứu vấn đề Căn vào phân kỳ cách tương đối giai đoạn lịch sử Việt Nam, chương trình mơn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông đặc điểm, nội dung tài liệu lưu trữ, nghiên cứu thực Đề tài “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông” làm đề tài Luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Với lý trên, Đề tài nhằm ba mục đích sau: - Khẳng định tài liệu lưu trữ nói chung tài liệu lưu trữ phản ánh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 nguồn sử liệu phong phú, đáng tin cậy, có giá trị cao nghiên cứu lịch sử; công cụ đắc lực phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam với nhiều hình thức; - Từ thực trạng dạy học lịch sử Việt Nam bậc Trung học Phổ thông, đặc biệt chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 12, qua đánh giá quan quản lý, đội ngũ giáo viên nhân dân, thấy cần thiết, tác dụng việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975; - Nghiên cứu hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử số nước giới thực tiễn Việt Nam, đề xuất hình thức tổ chức khác thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông Mục tiêu Thực Đề tài, chúng tơi hướng tới mục tiêu sau: - Một là, đưa hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông; - Hai là, xác định biện pháp nhằm áp dụng hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông thực tiễn; - Ba là, nghiên cứu, thử nghiệm số hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích, mục tiêu nghiên cứu nêu trên, Đề tài có nhiệm vụ: - Nêu định nghĩa, đặc điểm tài liệu lưu trữ để từ góp phần khẳng định giá trị tài liệu lưu trữ giảng dạy lịch sử Việt Nam; - Nghiên cứu, giới thiệu khái quát nguồn tài liệu lưu trữ lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bảo quản quan lưu trữ Cụ thể tài liệu lưu trữ Kho Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Thông xã Việt Nam - Đánh giá thực tiễn công tác giảng dạy lịch sử Việt Nam bậc Trung học Phổ thông, đặc biệt phương tiện, trang thiết bị sử dụng giảng dạy môn Lịch sử thông qua khảo sát thực tế, tổng hợp thông tin từ phương tiện truyền thơng để từ thấy ngun nhân chất lượng mơn Lịch sử cịn thấp cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy lịch sử Việt Nam - Nghiên cứu, đưa hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông giải pháp tổ chức thực hình thức Phạm vi nghiên cứu Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu lưu trữ nói chung tài liệu lưu trữ lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng, bảo quản phân tán nhiều quan, tổ chức, cá nhân nước nước Cho nên, Đề tài này, giới hạn phạm vi nghiên cứu, khảo sát tài liệu lưu trữ bảo quản quan lưu trữ trung ương là: Kho Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Tài liệu lưu trữ phản ánh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bảo quản quan lưu trữ địa phương nguồn sử liệu chân thực, đáng tin cậy, khai thác, sử dụng phục vụ công tác dạy học lịch sử địa phương Tuy nhiên, với thời gian có hạn, chúng tơi khơng có điều kiện để khảo sát, thống kê toàn tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 - 1975 bảo quản quan lưu trữ địa phương, bảo tàng, thư viện, viện nghiên cứu, cá nhân, gia đình, dịng họ nước ngồi nước Mặt khác, công cụ tra cứu, thống kê tài liệu lưu trữ quan lưu trữ nói chưa hoàn thiện, đồng nên việc khảo sát, thống kê gặp khơng khó khăn Đa số mục lục thống kê theo vấn đề, chưa có mục lục trường Trung học Phổ thông khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Hơn nữa, Sở Giáo dục Đào tạo quan tham mưu, góp ý, đề xuất sáng kiến để Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng, áp dụng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn c) Đầu tư kinh phí, sở vật chất Đồng thời với việc ban hành văn đạo, hướng dẫn khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 194 - 1975 bậc Trung học Phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo cần quan tâm đầu tư kinh phí, sở vật chất để triển khai thực văn - Nội dung đầu tư kinh phí gồm: + Phí khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 - 1975 quan lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam; + Nghiên cứu, xây dựng áp dụng thử nghiệm hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975; + Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán quản lý giáo dục, giáo viên môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam; + Mua sắm trang thiết bị cần thiết để trường Trung học Phổ thơng áp dụng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 -1975; + Tổng kết, đánh giá việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975; - Cơ sở vật chất cần đầu tư gồm: Các thiết bị trình chiếu, phục vụ cho việc khai thác, sử dụng chuyên đề tài liệu lưu trữ dạng điện tử, chiếu phim tư liệu lịch sử Hiện nay, thị trường có nhiều thiết bị trình chiếu có tính sử dụng cao, giá phù hợp dễ sử dụng Bởi vậy, việc mua sắm trang thiết bị 96 trình chiếu trường Trung học Phổ thông không q khó khăn Mặt khác, trang thiết bị trình chiếu sử dụng cho nhiều mơn học khác nhau, không riêng môn Lịch sử Trang thiết bị trình chiếu phổ biến tivi đầu video; máy tính, chiếu máy chiếu Tuy nhiên, sử dụng máy tính máy chiếu có nhiều tính tivi, đầu video dễ dàng di chuyển, bảo quản Để phục vụ cho trình giảng dạy môn Lịch sử, trường Trung học Phổ thông cần trang bị - thiết bị trình chiếu Đó thiết bị trình chiếu lớp học tổ chức chiếu phim tư liệu lịch sử trường học, cần đầu tư hình cỡ lớn, phù hợp với diện tích hội trường số lượng học sinh Như vậy, thấy rằng, yêu cầu sở vật chất để tổ chức hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam trường Trung học Phổ thơng khơng q cao, hồn tồn phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam d) Thường xuyên tổng kết, đánh giá Cùng với việc triển khai áp dụng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông, thường xuyên tổng kết, đánh giá giải pháp cần quan tâm để nâng cao hiệu việc - Mục đích tổng kết, đánh giá nhằm: + Đánh giá thực tiễn khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trường Trung học Phổ thơng Từ đó, thấy kết tồn tại; + Trao đổi, rút học kinh nghiệm nhằm triển khai tốt việc khai thác, sử dụng tài liệu; + Đề xuất hình thức khai thác, sử dụng tài liệu mới; + Đề xuất phương hướng, giải pháp để triển khai có hiệu hình thức khai thác, sử dụng tài liệu; 97 + Tuyên dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu; đồng thời, xử lý tập thể, cá nhân chưa thực tốt việc khai thác, sử dụng tài liệu Để hoạt động tổng kết, đánh giá việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông nghiêm túc, thống thường xuyên, nội dung cần cụ thể hoá văn Bộ Giáo dục Đào tạo Trong văn cần rõ nội dung tổng kết, đánh giá; kết đạt được; thuận lợi, khó khăn kiến nghị, đề xuất Thông qua tổng kết, đánh giá, quan quản lý giáo dục rút nhiều kinh nghiệm, đáp ứng tốt yêu cầu từ thực tiễn *** Tiểu kết Trên sở vấn đề trình bày Chương Chương phân tích vai trò đối tượng tham gia vào trình tổ chức, áp dụng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông, đề xuất số giải pháp chung giải pháp riêng Các giải pháp chung bao gồm: xây dựng chương trình tổng thể; đào tạo đội ngũ cán khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam Sau xác định quan lưu trữ, quan quản lý giáo dục, giáo viên học sinh bốn đối tượng định thành công việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông, giải pháp cụ thể nghiên cứu, đề xuất Song phạm vi Đề tài, đưa tất giải pháp với bốn đối tượng Đề tài tập trung phân tính giải pháp riêng quan lưu trữ quan quản lý giáo dục Trong đó, vai trò chủ động thuộc quan lưu trữ Trước hết, quan lưu trữ cần đổi nhận thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hoạt động giáo dục lịch sử Tiếp theo đó, 98 quan lưu trữ phải tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ như: hoàn thiện hành lang pháp lý; đầu tư kinh phí sở vật chất; tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ; đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán lưu trữ Đặc biệt, quan lưu trữ cần chủ động, tích cực xây dựng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông Trong giải pháp trên, theo quan điểm chúng tôi, giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý, tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ, tổ chức sưu tầm, giải mật tài liệu lưu trữ giải pháp trọng tâm, tác động trực tiếp đến hiệu công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Đối với quan quản lý giáo dục, cần tăng cường hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi để quan lưu trữ xây dựng, áp dụng thành cơng hình thức Mặc dù giải pháp chưa đầy đủ song giải pháp mà quan lưu trữ, quan quản lý giáo dục cần quan tâm, thực 99 PHẦN KẾT LUẬN Trong thời gian qua, với nỗ lực quan lưu trữ thơng qua nhiều hình thức khai thác, sử dụng tài liệu, xã hội biết nhiều công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ Nhiều hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội công chúng Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1975 bậc Trung học Phổ thơng góp phần thực tốt mục tiêu cuối công tác lưu trữ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia Do khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử hình thức mẻ quan lưu trữ Việt Nam, nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ khoá luận, báo cáo khoa học, báo… mang tính định hướng, gợi mở Vì vậy, trình thực Đề tài, không kế thừa nhiều kết nghiên cứu người trước Mặt khác, nay, quy định Đảng Nhà nước tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, đặc biệt hoạt động khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hoạt động giáo dục chưa đồng bộ, hồn thiện Điều có nghĩa sở khoa học, sở pháp lý khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam cịn thiếu Đó khó khăn lớn trình thực Đề tài Dựa sở khoa học, sở pháp lý chung công tác lưu trữ công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, cụ thể hoá thành số yêu cầu phương pháp khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy môn Lịch sử Trước thực công việc trên, tiến hành nghiên cứu khái quát số lượng, loại hình, nội dung tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 - 1975 thực tiễn dạy, học môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông 100 Lịch sử môn học bắt buộc học sinh từ lớp đến lớp 12 Môn Lịch sử nhằm cung cấp kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam; đồng thời, hình thành giới quan khoa học cho học sinh Nhưng có thực tế đáng buồn chất lượng học tập môn Lịch sử bậc Phổ thơng Trung học cịn thấp, nhiều học sinh khơng thích học lịch sử Một ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu trang thiết bị hỗ trợ trình giảng dạy giáo viên Trong đó, kết khảo sát cho thấy tài liệu lưu trữ giai đoạn 1945 1975 bảo quản quan lưu trữ nhiều quan khác đa dạng loại hình, phong phú nội dung, có giá trị nhiều mặt Khơng có vậy, chúng cịn nguồn sử liệu quan trọng, nguồn tư liệu chân thực, đáng tin cậy dạy học mơn Lịch sử Vì vậy, kết hợp công tác lưu trữ công tác giáo dục lịch sử thực cần thiết Sự kết hợp khơng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử mà cịn mở rộng tầm ảnh hưởng công tác lưu trữ đến lĩnh vực đời sống xã hội Mặt khác, Lưu trữ nhiều nước giới Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Singapore… làm từ sớm làm tốt công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu trữ hoạt động giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng Bởi vậy, có nhiều kinh nghiệm quý báu mà Lưu trữ Việt Nam tham khảo, học hỏi từ nước Từ thực tiễn đó, với sở khoa học, sở pháp lý khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1975 bậc Trung học Phổ thông, chúng tơi nghiên cứu, đề xuất hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cụ thể, áp dụng trường học Khi đưa hình thức này, chúng tơi hồn tồn khơng có tham vọng tài liệu lưu trữ thay đổi mà góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử Trong đó, học sinh trở thành trung tâm trình học tập Học sinh chủ động, tham gia tích cực vào trình tìm hiểu lịch sử, 101 khơng cịn tình trạng “thầy đọc - trò ghi” Đồng thời, giáo viên giữ vai trò người định hướng, hướng dẫn học sinh tìm hiểu học Với suy nghĩ vậy, hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ đưa Đề tài có mục đích bổ trợ cho trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông Chúng tơi muốn nhấn mạnh, hướng đến hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ mang tính mở để việc học tập môn Lịch sử học sinh không thu hẹp phạm vi nội dung sách giáo khoa mà mở rộng Đồng thời, trình giảng dạy giáo viên sinh động, hấp dẫn nhờ hỗ trợ tài liệu lưu trữ Xây dựng, áp dụng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông điều không đơn giản Bởi vì, để thực thành cơng hình thức này, trước hết, cần có thay đổi từ tư duy, thói quen hành động quan lưu trữ Song việc làm quan lưu trữ có ý nghĩa nhận đồng thuận, hợp tác quan quản lý giáo dục Cơ quan quản lý giáo dục người định có áp dụng hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ giảng dạy môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông hay không; cầu nối quan lưu trữ giáo viên, học sinh Do đó, bên cạnh việc làm cụ thể quan lưu trữ, cần có thái độ, hành động tích cực từ phía quan quản lý giáo dục Nếu thực tất điều đó, tin tưởng việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam bậc Trung học Phổ thông thành công Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận nêu trên, phạm vi Đề tài, tiến hành xây dựng thử nghiệm chuyên đề dạng giấy dạng điện tử: “Một số tài liệu lưu trữ Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 bước đầu xây dựng quyền cách mạng lâm thời Việt Nam” Các tài liệu lưu trữ chuyên đề bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Các 102 tài liệu lưu trữ chứng thực, có giá trị gốc, xếp theo trật tự lôgic định Chuyên đề tài liệu lưu trữ sản phẩm thực tiễn Đề tài song hy vọng rằng, thời gian tới, với quan tâm, giúp đỡ Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, sản phẩm sử dụng giảng dạy môn Lịch sử bậc Trung học Phổ thông Đặc biệt, thông qua Luận văn này, mong muốn quan lưu trữ, quan giáo dục quan tâm đến công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hoạt động giáo dục Các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1975 bậc Trung học Phổ thông nêu Luận văn bước khởi đầu để quan lưu trữ tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hình thức mới, phục vụ giảng dạy không lịch sử Việt Nam mà lịch sử giới bậc học khác nhau, từ bậc tiểu học bậc cao đẳng, đại học 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, sách Lịch sử 12, Nhà xuất Giáo dục, năm 2008; Bộ Giáo dục Đào tạo, sách Lịch sử 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, năm 2008; Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu phân phối chương trình THPT mơn Lịch sử (dùng cho quan quản lý giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2008 - 2009), http://www.hcm.edu.vn/GD Trung hoc/Su; Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ, Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp; TS Đào Xuân Chúc (2002), Nguồn tư liệu ảnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Nguyễn Thị Chinh (2006), Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác khai thác, sử dụng tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia , Luận văn thạc sỹ khoa học lưu trữ, Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, http://www.archives.gov.vn; Nguyễn Thị Côi (2007), Hiệu dạy học lịch sử trường Phổ thông thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, tr.37 - 58; Công văn số 6631/BGDĐT-GDTrH ngày 25 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v sử dụng sách giáo khoa phổ thông tài liệu giảng dạy, học tập, http://www.moet.gov.vn; 10 Công văn số 322/TTI-HCTC ngày 15 tháng 10 năm 2008 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I v/v lập danh mục tài liệu quý, nước, Hồ sơ Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; 104 Công văn số 556/TTII-TCSD ngày 24 tháng 11 năm 2008 11 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II v/v lập danh mục tài liệu lưu trữ quý, hiếm, Hồ sơ Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Hồ sơ Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; 12 Công văn số 453/TTIII-TCSD ngày 26 tháng 11 năm 2008 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III v/v thống kê danh mục tài liệu lưu trữ quý, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hồ sơ Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Hồ sơ Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; 13 Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Tài liệu Chiến dịch Điện Biên Phủ, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số năm 2003; 14 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, tháng năm 2008; 15 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Đề án “Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ công đổi đất nước phát triển kinh tế xã hội”, năm 2008; 16 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, Việt Nam Việt Nam”, năm 2009; 17 Nguyễn Thị Dinh, Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử, Khoá luận tốt nghiệp, năm 2008, Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, năm 2009; 18 Diễn đàn “Trả lại vị cho môn Lịch sử”, http://tienphongonline.com.vn; 19 Nguyễn Quốc Dũng (2008), Tình hình khai thác sử dụng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng thời gian qua hướng phục vụ thời gian tới, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5, tr.17 - 19; 20 Điện Biên Phủ văn kiện Đảng, Nhà nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2004; 105 21 TS Nguyễn Cảnh Đương, ThS Nguyễn Minh Sơn (2007), Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số 8, tr.21 - 52; 22 ThS Đinh Văn Đường (1999), Đổi việc nghiên cứu lịch sử Đảng từ nguồn tài liệu lưu trữ, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4, tr.13 - 15; 23 GS.TSKH Vũ Minh Giang (2001), Tài liệu lưu trữ với cơng việc nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số 1, tr.1 - 2; 24 Phạm Bích Hải (2000), Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử Việt Nam đại, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4, tr.15 - 17; 25 Nguyễn Văn Hàm (1982), Một số vấn đề truyền đạt văn văn kiện công tác công bố tài liệu, Tập san Văn thư Lưu trữ, số 1, tr.15 - 18; 26 Nguyễn Văn Hàm (2003), Công bố, giới thiệu tài liệu Tạp chí Lưu trữ Việt Nam đóng góp quan trọng mặt sử liệu, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 5, tr.149 - 154; 27 Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập III, Nhà xuất Giáo dục; 28 Nguyễn Thị Hạnh (2009), Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng với công tác công bố, triển lãm tài liệu, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số 2, tr.28 - 30; 29 Trần Phương Hoa (2007), Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III phục vụ biên soạn lịch sử quan cấp Bộ, Luận văn thạc sỹ khoa học lưu trữ, Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng; 30 ThS Nghiêm Kỳ Hồng (1999), Sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ toàn diện công đổi xây dựng bảo vệ đất nước, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 1, tr.6 - 9; 106 31 TS Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 32 Phạm Thị Huệ (2001), Tài liệu tư liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II nguồn sử liệu có giá trị nhiều mặt, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 5, tr.146 - 148; 33 TS.Nguyễn Liên Hương, CN.Nguyễn Thị Dinh (2009), Tài liệu lưu trữ với việc dạy học mơn Lịch sử Việt Nam, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số 2, tr.9 - 11; 34 Thiên Hương (2008), Một số ý kiến sử dụng tài liệu lưu trữ công tác giáo dục đào tạo, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số 10, tr.13; 35 Kế hoạch liên ngành số 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TWĐTN ngày 19 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 - 2013, http://www.moet.gov.vn; 36 Ký ức thời oanh liệt (Memorial of a glorious time), Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003; 37 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, http://www.moet.gov.vn; 38 Nghị số 40/2000/QH12 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình giáo dục phổ thơng, http://www.na.gov.vn; 39 TS Nguyễn Lệ Nhung, Tài liệu lưu trữ Đảng công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử, http://my.opera.com/tieuboingoan/blog/show.dml/1394194; 40 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nhà xuất Giáo dục; 107 41 GS.NGND Đinh Xuân Lâm (2007), Tài liệu lưu trữ với công tác nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số 12, tr.9 - 10; 42 Đinh Hữu Long, Đinh Kim Ngân (2008), Các nguyên tắc triển lãm tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số 5, tr.34 - 37; 43 Luật Giáo dục, năm 2005, http://www.moet.gov.vn; 44 Luật Lưu trữ (Dự thảo), http://www.archives.gov.vn; 45 Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, năm 2001, http://www.archives.gov.vn; 46 PGS Nguyễn Minh Phương (1991), Trao đổi số nguyên tắc phương pháp công bố tài liệu ảnh báo tạp chí, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 1, tr.5 - 8; 47 Nguyễn Lan Phương (1998), Trao đổi ý kiến thích tài liệu ảnh, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số 4, tr.25 - 27; 48 Nguyễn Lan Phương (2008), Công bố tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III - Đánh giá kết kiến nghị, Luận văn thạc sỹ khoa học lưu trữ, Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; 49 Hà Quảng (2001), Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III với tiềm phục vụ nhu cầu xã hội, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3, tr.90 - 93; 50 Quy định số 210-QĐ/TW ngày 06 tháng năm 2009 Ban Chấp hành Trung ương Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam; 51 Quy định số 212-QĐ/TW ngày 16 tháng năm 2009 Ban Chấp hành Trung ương giải mật tài liệu quan, tổ chức trước nộp lưu vào Kho Lưu trữ Trung ương Đảng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng; 52 PGS Vương Đình Quyền (2006), “Tài liệu lưu trữ” thuật ngữ lưu trữ cần hiểu định nghĩa xác hơn, Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 3, tr.3 - 5; 108 53 Quyết định số 111/QĐ-VTLTNN ngày 13 tháng năm 2009 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước v/v Quy trình “Giải mật tài liệu lưu trữ” theo TCVN ISO 9001:2000, Hồ sơ Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; 54 Quyết định số 37/2001/QĐ-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông, http://www.moet.gov.vn; 55 Quyết định số 04/2002/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v ban hành “Quy định tạm thời mục tiêu kế hoạch giáo dục trường Trung học phổ thông”, http://www.moet.gov.vn; 56 Quyết định số 15/2008/QĐ-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 12, http://www.moet.gov.vn; 57 Quyết định số 2094/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt mẫu thiết bị dạy học tối thiểu lớp 12, http://www.moet.gov.vn; 58 Quyết định số 248/QĐ-VTLTNN ngày 27 tháng 11 năm 2008 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước việc ban hành Quy trình lập danh mục tài liệu hạn chế sử dụng phông lưu trữ, Hồ sơ Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước; 59 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Sách dẫn phông lưu trữ thời kỳ thuộc địa bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, năm 2001; 60 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Sách dẫn phông, sưu tập lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006; 109 61 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Sách dẫn phông lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, năm 2006; 62 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Tài liệu phông Phủ Thủ tướng, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số năm 2003; 63 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Giới thiệu Sắc lệnh Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ phong trào bình dân học vụ, xoá nạn mù chữ (Nhân kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống Bình dân học vụ 08/9/1945 - 08/9/2005), Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số năm 2005; 64 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Tình cảm bạn bè quốc tế với nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) qua tài liệu lưu trữ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, năm 2005; 65 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Sách dẫn phông lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, năm 2006; 66 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội - Sự kiện - Sự việc (1945 - 1954) qua tài liệu lưu trữ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, năm 2007; 67 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Nam Bộ kháng chiến (1945 - 1954) qua tài liệu lưu trữ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, năm 2007; 68 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Giới thiệu “Dự thảo chiếu thoái vị” “Tuyên bố thoái vị” Vua Bảo Đại, Tạp chí Văn thư, Lưu trữ Việt Nam, số năm 2007; 69 Viện Phim Việt Nam, Kỷ yếu toạ đàm “Trao đổi kinh nghiệm công tác khai thác, sử dụng phát huy giá trị tư liệu lưu trữ”, năm 2009; 70 Website: http://www.archives.gov/education/; 71 Website: http://www.archives.gov.uk; 72 Website: http://www.vietnampix.com/mach; 73 Website: http://www.vietnamwar/net 110 ... THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Một số yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt. .. sử dụng tài liệu lưu trữ 2.3 Các hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1975 bậc Trung học Phổ thông 5 5 61 2.3.1 Khai thác, sử. .. cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tương lai để đưa hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 bậc Trung học Phổ thông

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w