Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
454,7 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐOÀN THỊ YẾN QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG BÁN LẺ CỦA VIETINBANK CHI NHÁNH CẨM PHẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐOÀN THỊ YẾN QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI NHÓM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH CẨM PHẢ Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: : PGS.TS PHẠM THỊ THANH HỊA Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nhƣ kỳ chƣơng trình đào tạo cấp khác Tơi xin cam kết thêm Luận văn nỗ lực cá nhân thân Các kết thu thập, phân tích, kết luận nhƣ đề xuất luận văn (ngồi phần đƣợc trích dẫn) kết làm việc cá nhân Chữ ký học viên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Quản trị Kinh doanh ĐHQGHN, Quý thầy cô giúp trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS PHẠM THỊ THANH HỊA khuyến khích, dẫn cho thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, phòng ban Vietinbank – chi nhánh Cẩm Phả hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu s ắc đến gia đình ngƣời bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CA M ĐOA N i LỜI CẢM ƠN ii DA NH MỤC BẢ NG v DA NH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: sở lý luận quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mạ i 10 1.1 Nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 1.1.1 Ngân hàng thƣơng mạ i 10 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 1.1.3 Nợ xấu ngân hàng thƣơng mạ i 13 1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mạ i 19 1.2.1 Khái niệ m mục tiêu quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 19 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 20 1.2.3 Các ch ỉ tiêu đánh giá quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .31 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .32 CHƢƠNG II: Thực trạng quản lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả 36 2.1 Khái quát Vietinbank – chi nhánh Cẩ m Phả 36 2.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển Chi nhánh 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh 37 2.1.3 Các kết kinh doanh s ố năm gần 39 2.1.4 Hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh 42 2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả thời gian qua 46 2.2.1 Thực trạng nội dung quản lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả 46 2.2.2 Đánh giá quản lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả qua tiêu chí 63 iii 2.3 Nhận xét chung quản lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả 68 2.3.1 Nh ững mặt đạt đƣợc 68 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 69 CHƢƠNG III: Một s ố giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu khối khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả 73 3.1 Định hƣớng phát triển Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả công tác quản lý nợ xấu 73 3.1.1 Định hƣớng phát triển Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả 73 3.1.2 Định hƣớng công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh 74 3.2 Một s ố giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu Vietinbank chi nhánh Cẩ m Phả 75 3.2.1 Giải pháp tăng cƣờng nhận diện nợ xấu 75 3.2.2 Tăng cƣờng biện pháp ngăn ngừa nợ xấu 78 3.2.3 Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu 80 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 84 3.3 Một s ố kiến nghị 87 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 87 3.3.2 Kiến nghị Hộ i s 88 KẾT LUẬ N 91 TÀI LIỆU THAM KHẢ O 93 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nợ Ngân hàng giới 23 Bảng 2.1: Kết kinh doanh Chi nhánh VTB Cẩ m Phả từ 2016 – 2018 41 Bảng 2.2: Cơ cấu dƣ nợ nhóm khách hàng cá nhân Chi nhánh từ 2015 – 2018 44 Bảng 2.3: Phân nhóm khách hàng cá nhân 48 Bảng 2.4: Xử lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân Chi nhánh hình thức cấu nợ miễn, giả m lãi vay, bán nợ 62 ảng 2.5 T lệ nợ q hạn tín dụng nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank Cẩ m Phả giai đoạn 2015-2018 65 ảng 2.6 T lệ nợ xấu tro ng t n d ụng nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank Cẩ m Phả giai đoạn 2015 - 2018 66 ảng 2.7 Tr ch lập dự ph ng rủ i ro khách hàng cá nhân 67 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình tổ chức Viettinbank Chi nhánh Cẩ m Phả 38 Hình 2.2: Tình hình huy động vốn dƣ nợ VTB Cẩ m Phả từ 2015 – 2018 .39 Hình 2.3: Tăng trƣởng dƣ nợ nhóm cá nhân VTB Cẩ m Phả 43 Hình 2.4: T trọng dƣ nợ nhóm cá nhân VTB Cẩ m Phả 43 Hình 2.5 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng nhóm cá nhân theo thời hạn cho vay 45 Hình 2.6: Mơ hình quản lý rủ i ro tín dụng VTB 49 Hình 2.7 Quy trình nghiệp vụ tín dụng Vietinbank Cẩ m Phả 53 Hình 2.8: Sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng cho vay cá nhân 61 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống trung gian tài ch nh nói chung Ngân hàng Thƣơng Mại nói riêng mắc xích quan trọng thiết yếu s ự luân chuyển nguồn vốn toàn kinh tế Một hệ thống Ngân hàng thƣơng mại hoạt động hiệu quả, ổn định góp phần lớn vào s ự phát triển thịnh vƣợng Quốc gia Cùng với xu hƣớng phát triển chung lĩnh vực Tài Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động sang hƣớng tăng t trọng dịch vụ giảm t trọng tín dụng, nhiên phủ nhận tƣơng lai, hoạt động tín dụng ln lĩnh vực đem lại doanh thu cho hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Do vậy, kiểm soát chất lƣợng tín dụng thành phần khơng thể thiếu hoạt động quản trị Ngân hàng Một vấn đề làm đau đầu nhà quản trị Ngân hàng s ự gia tăng t lệ nợ xấu gây nên tác hại vô to lớn không cho hệ thống Ngân hàng thƣơng mại mà cho kinh tế Đối với Ngân hàng thƣơng mại, nợ xấu làm gia tăng rủi ro khoản, giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh hiệu s dụng vốn Ngân hàng, khơng nợ xấu cịn làm giảm uy tín Ngân hàng khách hàng khiến cho Ngân hàng có nguy phá sản Đối với kinh tế, nợ xấu làm tắc nghẽn s ự luân chuyển nguồn vốn lƣu thông, làm giảm đầu tƣ dẫn đến thất nghiệp, s ản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị đình trệ, hiệu Nợ xấu tăng cao c n gánh nặng cho Ngân sách Quốc gia Chính Phủ phải tăng khoản chi vấn đề xử lý nợ xấu, giảm bớt đầu tƣ công gây hạn chế s ự phát triển kinh tế, an sinh xã hội đất nƣớc Do đó, năm gần đây, NHTM Việt nam ngày quan tâm tới vấn đề quản lý nợ xấu cho hiệu Việc quản lý nợ xấu đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam riết thực nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, giải tỏa tắc nghẽn cho hệ thống tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cẩm Phả chi nhánh hoạt động hiệu hệ thống VTB Thời gian qua, với s ự nỗ lực an lãnh đạo nhân viên, đặc biệt đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, quy mơ tín dụng Chi nhánh ngày đƣợc nâng cao, đặc biệt phân khúc khách hàng bán lẻ tập trung vào nhóm khách hàng cá nhân khách hàng DNNVV Nhƣng bên cạnh t lệ nợ xấu, nợ hạn phát sinh nhiều hơn, từ ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh chi nhánh nói chung Để giảm thiểu rủi ro kinh doanh tín dụng, Chi nhánh cần tăng cƣờng thực giải pháp quản lý nợ xấu hiệu nhƣ ph ng ngừa hạn chế nợ hạn, cần phải có giải pháp thu hồi nợ hạn, nợ xấu nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất mà nợ hạn gây Đây ch nh trăn trở lớn nhà quản lý ngân hàng, mối quan tâm hàng đầu ngân hàng, có Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả Với kinh nghiệm thực tiễn công tác Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Cẩm Phả, kết hợp với kiến thức học đƣợc khoá học cao học vừa qua, nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài "Quản lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước Luận án “Đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng NHTM CP địa bàn thành phố Hồ Ch Minh”, Lê Tấn Phƣớc (2007) Tác giả làm rõ thêm khái niệm lý luận việc đảm bảo an toàn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Bên cạnh tác giả c n đƣa dự báo xu hƣớng phát triển kinh tế khu vực giới từ đề giải pháp khả thi góp phần đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng NHTM CP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên luận án, tác giả chƣa đƣa đƣợc bất cập hoạt động quản lý rủi ro, vốn đƣợc coi nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo an tồn tín dụng cho hệ thống ngân hàng lực pháp lý, đến khả tài ch nh, quan trọng kế hoạch kinh doanh Phân t ch khách hàng thƣờng xuyên chủ động đ i hỏi cán tín dụng phải theo dõi tình hình khách hàng trƣớc, sau cấp vốn vay Để nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra việc sử dụ ng vốn vay ngƣời vay, cụ thể Ngân hàng cần tiến hành bƣớc nhƣ sau: - Kiểm tra trƣớc ch o vay: bao gồm việc kiểm tra t nh đ ầy đủ, hợp ph áp hồ sơ pháp lỹ, hồ sơ vay vố n khách hàng - Kiểm tra kh i cho vay: kiểm tra việc phát tiền vay, chuyển tiền vay cho đối tác củ a kh ách hàng có mục đ ch xin vay hay khơng , kiểm tra hồ sơ, ng từ giải ngân (hợp đồng mua bán, hóa đơn giá trị gia tăng, biên b ản đối chiếu côn g nợ, b iên nghiệm thu, g iao nh ận hàng hóa ) đố i chiếu với mụ c đ ch, phƣơng án vay vố n ban đầu khách hàng - Kiểm tra sau cho vay: kiểm tra v iệc sử dụn g vốn vay, ng ăn ngừ a ngƣờ i vay sử dụng vốn vay sai mục đ ch, kiểm tra tình h ình sử dụng v khai thác TSĐ nợ v ay Kiểm tra khả thu hồi nợ thông qua v iệc kiểm tra tiền v ay hình thái (h ành hó a, cơng nợ ) tình hìn h tài ch nh ngƣời vay Việc kiểm tra TSĐ cần kiểm tra trạng tài s ản, mức độ biến động giá trị tài sản thị trƣ ờng, khả xử lý TSĐ xảy rủi ro Để việc kiểm tra s dụng vốn vay có hiệu nh ằm giúp phát sớ m dấu hiệu rủi ro, cán b ộ QHKH cần chủ động việc đề xuất việc s dụng mộ t đồng thời phƣơng thức kiểm tra kh ác n hau nh ƣ kiểm tra đối chiếu thực tế trƣờng, đối chiếu giá trị hóa đơn với phiếu nhập/xu ất kho , kiểm tra sổ sách, chứng từ kế toán Các loại g iấy tờ cần phải đƣợc chụp lƣu giữ để làm bằn g chứn g kết luận việc sử dụ ng vốn vay khách hàng Tiến trình kiểm tra phải đƣợc lập thành b iên kiểm tra s dụng vốn vay Kết cần nêu đƣợc đầy đủ khẳng định đƣ ợc khách hàng sử dụng v ốn vay mục đ ch có hiệu 3.2.3 Hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu Trong hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro tiềm ẩn, không chấp nhận rủi ro khơng thể tạo hội đầu tƣ kinh doanh Hoạt 80 động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại nhƣ hoạt động kinh doanh khác không tránh khỏi rủi ro Khi nợ xấu xảy ngân hàng cách đơn đốc khách hàng trả nợ, khách hàng đƣa giải pháp tháo gỡ khó khăn, giúp ngân hàng tìm đƣợc nguồn trả nợ * Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Theo Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 việc s ửa đổi bổ sung thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc việc phân loại tài s ản có, mức tr ch, phƣơng pháp tr ch lập dự phòng rủi ro việc s dụng dự ph ng để xử lý rui ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi có cho phép TCTD đƣợc xem xét, cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ nhƣ đƣợc phân loại trƣớc cấu lại thời hạn trả nợ Việc cấu lại thời hạn trả nợ giúp khách hàng khó khăn tạm thời nguồn trả nợ nhƣng có khả trả nợ tƣơng lai, thời gian gia hạn nợ phải phù hợp với tình hình s ản xuất, kinh doanh nhƣng phải đảm bảo quy định Để cấu lại thời hạn trả nợ đối tƣợng, ngân hàng phải kiểm tra, phân t ch, đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm trễ việc trả nợ doanh nghiệp, để từ đƣa biện pháp hỗ trợ nhƣ điều chỉnh thời hạn trả nợ cho phù hợp Khi cấu lại thời hạn trả nợ, ngân hàng phải thƣờng xuyên rà soát, đánh giá khả trả nợ khách hàng Khi đến hạn mà khách hàng khơng có nguồn để trả nợ ngân hàng thực phân loại nợ theo quy định Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN * Miễn giảm lãi suất Trong năm gần đây, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức, ch rơi vào tình trạng phá s ản, thu hẹp s ản xuất Trƣớc thực trạng đó, để hỗ trợ chia s ẻ khó khăn với doanh nghiệp, ngân hàng tiến hành rà soát, đánh giá khả trả nợ, vay vốn doanh nghiệp để thực miễn, giảm lãi suất tiền vay cho doanh nghiệp gặp khó khăn tài ch nh Đối tƣợng khách hàng đƣợc áp dụng miễn giảm lãi vốn vay phải trả tuân thủ theo định s ố 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014 việc ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng 81 Có thể khẳng định, miễn, giảm lãi suất phần giúp doanh nghiệp giảm tải áp lực trả nợ, nhƣ có thêm điều kiện để đẩy mạnh hoạt động s ản xuất, kinh doanh; vƣợt qua giai đoạn khó khăn để tồn tại, phát triển Bên cạnh đó, điều kiện trả nợ doanh nghiệp đƣợc cải thiện, ngân hàng s ẽ giảm bớt áp lực gia tăng nợ xấu áp lực gia tăng tr ch lập dự phòng Ngân hàng đƣợc định miễn, giảm lãi vay vốn phải trả khách hàng theo nguyên tắc đƣợc quy định Điều 23 định s ố 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014 việc ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng * Sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN quy định quý lần, TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải rà sốt, đánh giá tình hình hoạt động s ản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng, từ giúp ngân hàng phân loại nợ xác Sau có kết phân loại nợ, ngân hàng tiến hành điều chỉnh mức trích lập dự ph ng khoản vay Mục đ ch việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng để ngân hàng có nguồn chủ động xử lý khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm kịp thời, giảm thiểu nợ xấu Vì ngân hàng phải thực nghiêm túc việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo nguyên tắc t nh t nh đủ Khi ngân hàng s dụng dự ph ng để xử lý rủi ro, khoản nợ đƣợc hạch tốn ngoại bảng, khơng c n dƣ nợ nội bảng, nhƣng ngân hàng phải tiếp tục theo dõi, tìm biện pháp để thu hồi nợ nghĩa vụ trả nợ khách hàng không thay đổi * Xử lý tài s ản bảo đảm Hiện nay, biện pháp đƣợc TCTD thực để thu hồi nợ chủ yếu lý tài s ản đảm bảo nợ khởi kiện t a án Thông thƣờng, tài s ản đảm bảo nợ đƣợc chủ tài s ản đăng ký giao dịch đảm bảo ký hợp đồng chấp vay vốn với TCTD Các TCTD s ẽ thực việc bán TS Đ nợ nhận TS Đ để thay cho việc thực nghĩa vụ đƣợc bảo đảm để toán nợ gốc, lãi vay, lãi hạn bên bảo đảm sau trừ chi ph khác (nếu có) 82 đƣợc tiếp nhận tài s ản Tuy nhiên, thực tế, việc thực xử lý nợ xấu, nợ nhóm 5, thơng qua việc xử lý TS Đ nợ gặp khơng t khó khăn, tiến trình xử lý nhiều thời gian thủ tục, giá trị thu hồi thấp Vì vậy, để đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý TS Đ khoản nợ xấu để thu hồi vốn cho ngân hàng cần phải hồn thiện quy trình, hệ thống chế sách, công cụ quản lý tài s ản bảo đảm nội ngân hàng Bên cạnh đó, quan tƣ pháp cần có s ự phối hợp đồng để đẩy nhanh tiến độ xử lý dứt điểm vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng thi hành vụ án dân s ự, để tạo điều kiện cho TCTD thu hồi nợ, giảm nợ xấu tạo điều kiện mở rộng tín dụng cho kinh tế * Hoạt động bán nợ Hoạt động bán nợ xấu có vai trị quan trọng s ự phát triển hệ thống ngân hàng kinh tế Việc bán nợ xấu s ẽ nhanh chóng làm giảm t lệ nợ xấu ngân hàng, cải thiện khoản, qua góp phần củng cố s ự an tồn TCTD nhƣ toàn hệ thống Tại Việt Nam, ngân hàng bán nợ qua cơng ty quản lý nợ khai thác tài s ản NHTM, Công ty mua bán nợ trực thuộc Ngân hàng nhà nƣớc Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC) Bộ Tài ch nh Tuy nhiên, để công ty quản lý nợ khai thác tài s ản ngân hàng xử lý nợ xấu hiệu quả, cần xây dựng chế mua bán nợ rõ ràng, minh bạch, có s ự tham gia giám sát chặt chẽ Ngân hàng nhà nƣớc, để tránh tình trạng nợ xấu bảng cân đối ngân hàng giảm nhƣng chất lƣợng nợ khơng thay đổi, không giải tận gốc vấn đề Sau bán nợ, Chi nhánh s ẽ nhận trái phiếu đặc biệt từ công ty quản lý tài s ản với thời hạn tối đa 05 năm Trái phiếu đƣợc s dụng để vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nƣớc mua lại khoản nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài s ản Chi nhánh đề nghị công ty quản lý tài s ản ủy quyền xử lý nợ xấu thông qua biện pháp miễn, giảm lãi phạt, phí lãi vay hạn; cấu lại thời hạn trả nợ, hỗ trợ tài cho khách hàng vay; xử lý tài s ản bảo đảm khởi kiện… để thu hồi nợ tất toản khoản nợ bán cho công ty quản lý tài s ản Bởi sau năm không xử lý đƣợc hết nợ xấu Chi nhánh phải lấy lại ôm s ố nợ Nhƣ thế, rủi ro ngân hàng thƣơng mại họ bán nợ đi, 83 khơng biết đƣợc chiết khấu hƣởng đƣợc phải trích lập dự phịng rủi ro 20% cho khoản nợ để giảm trừ giá trị trái phiếu 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cán tín dụng ngồi lực chun mơn giỏi cần có phẩm chất đạo đức tốt tình trạng ln tiếp xúc với đồng tiền không giữ vững phẩm chất đạo đức s ẽ dễ bị cám dỗ vật chất dẫn đến hành vi tiêu cực sai trái làm tổn hại đến uy tín ngân hàng Vì vậy, lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng Trong cơng việc Ngân hàn g, Ngân hàn g nghề đ i hỏi phải có lực phân t ch, đánh giá, t nh chịu trách nhiệm cao ln có cạm bẫy nên cần có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Do đó, cần tiêu chuẩn hóa cán hoạt động theo tiêu ch chuyên môn, đạo đức rõ ràng, làm sở để chuẩn hóa nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm việc môi trƣờng đầy rủi ro, đồng thời cần có kế hoạch tuyển dụng phù hợp, đáp ứng yêu cầu mở rộng mạng lƣới, quy mô kinh doanh Chi nhánh tƣơng lai Tình trạng kế hoạch tuyển dụng cán cơng tác tín dụng chƣa hợp lý thời gian qua, thực tế dẫn đến tình trạng thiếu cán trƣớc yêu cầu mở rộng mạng lƣới để nâng cao lực cạnh tranh Chi nhánh Bố tr đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lƣợng cơng việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu Ngân h àng cần có thêm ch nh sách thu hút nh ân tài, nhữn g cán có chu n mơn cao v ề lĩnh vực tài ch nh ngân hàng v nƣớc, đặc biệt lĩnh vực quản trị rủi ro, đào tạo nâng cao n ăng lực quản trị điều hành cán lãnh đ ạo Ngân hàng Mặt khác, Ngân hàng cần phải cử nh ững cán chủ chốt đ i đào tạo, h ọc hỏi kinh nghiệm nƣớc ngồi để tiếp thu cải tiến mơ hình quy trình tác nghiệp đại nƣ ớc giới Bên cạnh đó, để bảo đảm thực tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng u cầu ngƣời cán tín dụng phải am hiểu rõ mộ t số vấn đề nhƣ sau: + Các loại hình tín dụng, đặc trƣng loại hình, loại rủi ro, nguyên nhân dẫn đến rủi ro, điều kiện gắn liền với loại hình tín dụng 84 + Quy trình cấp tín dụng từ khâu nhận hồ sơ, phê chuẩn tín dụng, giải ngân tín dụng đến khâu giám sát khoản tín dụng sau cấp + Kỹ thuật thẩm định dự án đầu tƣ, đánh giá, phân loại khách hàng + Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, cách thức phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro + Những kiến thức luật pháp sách liên quan ảnh hƣởng đến khả thu hồi nợ ngân hàng Do đó, Chi nhánh cần tăng cƣờng công tác đào tạo Tăng cƣờng công tác đào tạo, tái đào đạo, thực đào tạo định kỳ thƣờng xuyên để nâng cao trình độ kiến thức nhƣ khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lƣợng tín dụng Đào tạo phải theo định hƣớng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày Đào tạo nâng cao cho cán chủ chốt đƣợc quy hoạch để xây dựng khung cho s ự phát triển ổn định vững sau Đối với đội ngũ cán tín dụng, Chi nhánh cần thƣờng xuyên trang bị nghiệp vụ để họ có khả hiểu biết đầy đủ thông tin khách hàng vay vốn nhƣ thông tin hồ sơ pháp lý, thơng tin tình hình tài ch nh, tình trạng nợ nần, tài s ản đảm bảo… Đây yếu tố quan trọng quy trình quản lý rủi ro hoạt động tín dụng, đ i hỏi cán tín dụng ngân hàng phải nắm cách đầy đủ, ch nh xác để tiến tới xem xét định cho vay tạo thuận lợi cho công tác giám sát sau vay Chi nhánh cần thƣờng xuyên trọng nâng cao trình độ, chất lƣợng nguồn nhân lực, chất lƣợng cán làm cơng tác quản lý rủi ro tín dụng; việc bổ nhiệm chức danh liên quan tới công tác cho vay phải thực s ự khách quan, quy trình, đảm bảo lực cơng tác phẩm chất nghề Hàng tháng, hàng quý, Chi nhánh cần thƣờng xuyên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, buổi tập huấn nghiệp vụ tạo điều kiện cho cán trao đổi kinh nghiệm, thảo luận cách giải vƣớng mắc phát sinh từ thực tế Thƣờng xuyên cử cán đào tạo Trƣờng đào tạo cán VTB quản lý tài nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng cho cán nhân viên ngân hàng - Đẩy mạnh luân chuyển cán chi nhánh cấp chi nhánh trực 85 thuộc, phòng giao dịch trực thuộc, nhằm đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, đồng thời, góp phần bổ sung, tăng cƣờng nguồn cán có chun mơn, kinh nghiệm từ Chi nhánh cấp để hỗ trợ chi nhánh; Luân chuyển để đào tạo bồi dƣỡng, đáp ứng yêu cầu quản lý yêu cầu kiểm soát nội đơn vị đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục, dần hình thành thơng lệ, thói quen tích cực cán bộ, nhân viên - Công tác Thi đua, khen thƣởng cần trì phát triển phong trào thi đua gắn với hoạt động chuyên môn, trở thành động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh đơn vị tồn hệ thống Cơng tác khen thƣởng đảm bảo kịp thời, xác, ngƣời, việc, thành t ch, phát huy tối đa khả sáng tạo toàn thể cán bộ, nhân viên ngƣời lao động, phấn đấu góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ trị đƣợc giao, đóng góp t ch cực vào thành cơng chung hệ thống VTB - Ngân h àng cần ph ải xây dựng chế độ đánh giá, xếp loại, khen thƣởng k luật dựa chất lƣợng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Trong công tác nhân s ự, đặc biệt khâu tiếp nhận, bố tr cán vào phận t n dụng, đôi lúc họ rõ đƣợc ch nh kiến hồ sơ thẩm định tín dụng mà theo đạo cấp trên, cho dù thực tế khoản vay q hạn, vốn cao, khơng tạo đƣợc s ự phân định rõ ràng khả đƣa kết thẩm định cách khách quan trung thực Các quy định khen thƣởng k luật phải đƣợc s ự thống toàn hệ thống phải đƣợc thực nghiêm túc triệt để Để làm đƣợc việc này, Chi nhánh cần phải giao tiêu cụ thể cho cán ên cạnh chế tiền lƣ ơng, chi nhánh cần tạo lập qu ỹ khen thƣởng để thƣ ởng đột xuất cho cán có thành t ch xếp loại xuất sắc Đối với cán có vi phạm phải tổ ch ức họp kiểm điểm, xác định trách nhiệm cụ thể cá nhân để có hình thức xử lý nghiêm khắc nh ƣ hạ b ậc lƣơng, h mức xếp loại, chu yển sang phận khác có mức lƣơn g thấp Trong trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng, tù y theo t nh ch ất mà xử lý nhƣ sa thải, chấm d ứt HĐLĐ, cách chức Nhờ nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán có liên quan, từ chất lƣợn g t n dụng chắn đƣợc cải thiện đáng kể 86 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN cần quan tâm nhiều đến việc n âng cao chất lƣợng đội ngũ tra, giám sát NH, đảm bảo đủ số lƣợng chất lƣợ ng, lực, kiến thức h oạt động Ngân hàng, pháp luật, đảm bảo phẩm chất đ ạo đức cần có để hồn thàn h tốt g việc đƣợc giao, tránh tình trạn g cán làm cơng tác tra kiểm s ốt NHNN chƣ a trải qua công việc thực tế nhƣ NHNN cần phải kiểm tra, giám sát th ƣờng xuyên hoạt động t n dụng NHTM (đặc biệt công tác giám sát từ xa) để phát kịp thời nh ững sai phạm đƣa nhữ ng ý kiến đ ề xuất kiến nghị để NHTM rút kinh nghiệm ho ạt động kinh doanh mìn h Theo đánh giá tính khả thi yêu cầu NHTM tuân thủ theo chuẩn Basel II, EY Việt Nam cho rằng, mục tiêu hƣớng tới chuẩn asel II vào năm 2018 xa vời Việc ban hành quy tắc tính tốn vốn theo phƣơng pháp tiêu chuẩn Basel II khơng phức tạp mà khó hệ s ố rủi ro cần đƣợc thiết lập Việt Nam mức phù hợp Hơn nữa, NHTM thực phân tích trạng đƣa lộ trình triển khai Basel II Vì vậy, thách thức lớn việc NHNN cần phải kịp thời ban hành văn theo thời hạn để NHTM áp dụng; NHNN cần thiết lập t lệ an toàn mức độ phù hợp với mặt NHTM nƣớc đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến hệ thống áp dụng tiêu chuẩn Cần tăng cƣờng s ự phối hợp NHNN NHTM việc xây dựng, triển khai quy định hƣớng dẫn Basel II nhằm tạo s ự thống nhận thức hành động trình triển khai asel II NHNN nên đƣa văn hƣớng dẫn chi tiết mặt yêu cầu nội dung để ngân hàng thực nhƣ có lộ trình triển khai phù hợp, để vừa phù hợp với thực tiễn, vừa đảm bảo hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn Basel cho ngân hàng Việt Nam NHNN tạo điều kiện để ngân hàng nằm danh sách NHNN lựa chọn để triển khai Basel II cần định kỳ tổ chức hội thảo buổi làm việc để trao đổi, rút kinh nghiệm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trình triển khai áp dụng Basel II 87 3.3.2 Kiến nghị Hội sở Xu hội nhập quốc tế đ i hỏi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở hội để ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh gần với chuẩn mực VT ngân hàng đƣợc NHNN lựa chọn triển khai áp dụng Basel II Thời kỳ ngân hàng cạnh tranh tăng trƣởng tín dụng, tăng trƣởng kế hoạch doanh thu, lợi nhuận qua, VT tập trung vào chất lƣợng tín dụng, hiệu quản trị rủi ro giải nợ xấu Để việc triển khai Basel II diễn nhanh hiệu quả, lãnh đạo VTB cần thay đổi vị rủi ro, ƣu tiên tập trung hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Điều s ẽ làm cho khoảng cách s ố rủi ro thực tế mục tiêu basel II gần VTB cần xây dựng kế hoạch/hoàn thiện hệ thống thơng tin quản lý để hồn thiện sở liệu, đảm bảo cho việc chạy mơ hình rủi ro cho kết xác ngân hàng: Cơ sở liệu yếu tố tiên để thực triển khai Basel II, yếu tố định đến s ự thành việc thực chuẩn Basel II tất ngân hàng Vì vậy, VTB cần thực rà sốt, chuẩn hóa lại liệu để chuẩn bị cho việc thực (theo yêu cầu Basel II, thông tin/dữ liệu khách hàng, thông tin tài s ản bảo đảm (bao gồm biện pháp giảm thiểu rủi ro) phải đƣợc lƣu trữ thời gian từ 3-5 năm; liệu nợ xấu phải đƣợc lƣu trữ từ 5-7 năm) Ngân hàng cần tăng cƣờng tuyển chọn, đào tạo nhân s ự có chất lƣợng, gắn bó lâu dài với ngân hàng: Trong nguồn lực cần huy động, chuẩn bị để triển khai asel II, ngƣời nhân tố quan trọng nhất, khơng có nguồn nhân lực chất lƣợng hệ thống quản trị sở liệu đại mơ hình phức tạp đến đâu s dụng hiệu Bên cạnh đó, dự án nói chung dự án Basel II nói riêng cần khoảng thời gian dài, thơng thƣờng tối thiểu năm Vì vậy, ngân hàng cần có sách tuyển dụng nhân s ự chất lƣợng cao cam kết gắn bó làm việc lâu dài để thực dự án Các yêu cầu tuân thủ Basel II dự kiến đƣợc ban hành thời gian tới 88 khó khăn cho ngân hàng, đ i hỏi chi phí triển khai lớn Trong tƣơng lai, chi phí tuân thủ lĩnh vực ngân hàng s ẽ tăng cao Chi ph cho triển khai dự án tập trung vào chi ph đầu tƣ hệ thống công nghệ thông tin, chi ph thuê tƣ vấn chi phí nguồn nhân lực Việc thực Basel II cần chi phí khơng nhỏ VTB cần xây dựng kế hoạch s dụng chi phí cho dự án đƣợc triển khai nhiều năm VTB học hỏi kinh nghiệm tận dụng s ự hỗ trợ ch nh đối tác chiến lƣợc ngân hàng – ngân hàng đƣợc tìm hiểu, lựa chọn kỹ càng, có đủ lực kinh nghiệm việc triển khai Basel II Các công cụ đo lƣờng RRTD thƣớc đo để đánh giá công tác QTRR TD ngân hàng Vì vậy, việc hồn thiện cơng cụ đo lƣờng RRTD việc hết s ức quan trọng cần thiết, góp phần nâng cao hiệu QTRR TD ng ân hàng Trong thời gian tới, VTB cần ph ải trọng đến đầu tƣ công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân t ch, đánh giá, đo lƣờng rủi ro Thông tin yếu tố quan trọng phục vụ cho công tác thẩm định, định cho vay, đồng thời sở để NH tiến hành đánh giá kiểm sốt nguồn rủi ro tín dụng Việc xác định đƣợc khả tổn thất tín dụng khoản cho vay s quan trọng để ngân hàng đánh giá lực quản lý rủi ro tín dụng mình, đánh giá lực nhân viên trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng ch nh xác Tuy nhiên, để ƣớc tính tiêu này, NH phải có sở liệu đầy đủ đƣợc lƣu trữ khoa học Vì thế, việc tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống kho liệu thông tin đáp ứng đƣợc yêu cầu đầy đủ, cập nhật ch nh xác đƣợc lƣu trữ khoa học s ẽ giúp NH thực tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nội Ngoài ra, cần phải tổ chức tập huấn, trang bị cho cán phƣơng pháp tìm kiếm, tra cứu, phân tích thơng tin Hiện nay, tính minh bạch hoạt động kinh doanh Việt Nam phổ biến yêu cầu thiết lập kho liệu thông tin s dụng cho hoạt động kinh doanh hết s ức cần thiết Mặc dù năm gần đây, trung tâm CIC NHNN trung tâm thơng tin tín dụng VT có nhiều nỗ lực tạo lập kho liệu doanh nghiệp vay vốn nhƣ xây dựng đánh giá ngành s ản xuất kinh doanh làm sở phân tích tín dụng nhƣng khả đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế Đặc biệt thơng tin tín dụng tập trung vào nội dung 89 phản ánh, có tính dự báo, đƣa giải pháp phịng ngừa khơng phản ánh đƣợc đặc thù tình hình kinh tế xã hội địa phƣơng Do đó, khả sử dụng thơng tin cho cơng tác thẩm định tín dụng chƣa cao chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phòng ngừa rủi ro, cần tạo lập hệ thống thơng tin tín dụng có hữu ích cao theo hƣớng: - NHNN thực kết nối kho thông tin liệu NH để bổ sung đầy đủ s ự xác kho liệu khơng liệu khách hàng mà c n đánh giá dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định tín dụng - Dựa thông tin doanh nghiệp, ngành hàng, dự án cấp tín dụng, trung tâm thơng tin tín dụng NH cần tổng hợp đƣa đánh giá, phân t ch cung cấp thông tin hữu ích cho tồn hệ thống để s dụng thẩm định tín dụng Kho liệu cần có tính mở để có khả t ch hợp với kho liệu NH khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác cạnh tranh đƣợc đặt môi trƣờng hội nhập - VTB cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác thơng tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Chi nhánh, đặc biệt thơng tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ - đối tác nƣớc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc - Đồng thời với việc thu thập thông tin, cần s dụng công cụ phân tích thơng tin tăng độ xác kết đánh giá nhằm đƣa định đắn Trong điều kiện chƣơng trình hỗ trợ thơng tin khách hàng cịn nhiều hạn chế, VTB cần thiết lập phần mềm hỗ trợ cung cấp thông tin khách hàng (doanh s ố cho vay, thu nợ, dƣ nợ, tình trạng nợ ), phân loại tự động để đáp ứng nhu cầu thu nhập, xử lý thông tin đƣợc nhanh nhạy, xác 90 KẾT LUẬN Nợ xấu khoản vay mà ngƣời vay khơng có khả khơng muốn hồn trả gốc lãi đầy đủ, hạn nhƣ thỏa thuận trƣớc cho tổ chức tín dụng, khoản vay mà tổ chức tín dụng cho khách hàng khơng có khả khơng muốn hoàn trả gốc lãi đầy đủ hạn nhƣ thỏa thuận trƣớc Chính vậy, khơng NHTM mong muốn nợ xấu xảy Vietinbank Cẩm Phả đƣợc thành lập vào hoạt động từ năm 1967 Đóng chân địa bàn thị xã Cẩm Phả, năm trở lại kinh tế địa phƣơng đƣợc cải thiện đáng kể, hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh mà sôi động Tuy nhiên, giống nhƣ hoạt động tín dụng khác, tín dụng bán lẻ tồn rủi ro, đặc biệt nguy phát sinh nợ xấu Chính vậy, Chi nhánh trọng tới việc tăng cƣờng quản lý nợ xấu khối khách hàng bán lẻ Công tác năm qua đạt đƣợc thành công định Chi nhánh xây dựng đƣợc mơ hình QLRRTD cho vay tiêu dùng theo hƣớng tập trung phù hợp với đặc điểm kinh doanh Công tác đo lƣờng nợ xấu đƣợc Chi nhánh s dụng xếp hạng tín nhiệm khách hàng dựa tiêu định tính định lƣợng theo mơ hình nƣớc ngồi,… Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cơng tác quản lý nợ xấu khách hàng bán lẻ Chi nhánh tồn nhiều hạn chế Diễn biến tình hình nợ xấu có xu hƣớng biến động bất thƣờng Mặc dù t lệ nợ nợ xấu khối bán lẻ nằm giới hạn cho phép nhƣng có năm tăng mạnh Cơng tác phân tích khách hàng, xếp hạng tín dụng nội Chi nhánh cịn nhiều hạn chế Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng nhằm phịng ngừa từ xa nợ xấu chƣa đƣợc trọng thực Bên cạnh đó, cán tín dụng c n chƣa t ch cực thu thập thông tin khách hàng từ đối tác, quan chức năng, từ ngân hàng mà khách hàng có quan hệ tiền gửi, tín dụng, … Từ phân t ch, đánh giá trên, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị cần thiết nhằm tăng cƣờng quản lý xử lý nợ xấu tín dụng bán lẻ Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả 91 Mặc dù hết s ức cố gắng việc nghiên cứu, thu thập tài liệu nhƣng thời gian nghiên cứu có hạn bị chi phối nhiều yếu tố, luận văn chắn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc góp ý Thầy giáo, Cơ giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến vấn đề để luận văn đƣợc hoàn thiện 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Cƣờng (2006), tạp chí Thị trƣờng Tài tiền tệ, ứng dụng nguyên tắc Basel hoạt động quản lý nợ xấu s ố quốc gia giới Huỳnh Thế Du (2004) chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh, Một s ố mơ hình xử lý nợ xấu giới: gồm mơ hình xử lý nợ tập trung Lê Thị Huyền Diệu (2013), “ Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Thu Đông (2012) với đề tài: “ Nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam trình hội nhập”, Luận án tiến sĩ, Tƣờng Đại học quốc gia Hà Nội Khemraj, Pasha (2009), Does Credit Rationing Reduce Defaults? Evidencefrom Rotating Savings and Credit Associations‟, Cornell University Phan Thị Thu Hà (2012), Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, NXB ðại học KTQD, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Đoàn Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2013), Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai, luận văn thạc s ỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hu cộng s ự (2006), The Macroeconomic Statistical Treatmentof 10 IMF‟s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators (2004), Guide 11 Lê Thị Kim Nga (2001) “ Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Viện 12 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài s ản có, mức tr ch, phƣơng pháp tr ch lập dự phòng rủi ro việc s dụng dự ph ng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc 93 13 Lê Tấn Phƣớc (2007), Luận án “Đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng NHTM CP địa bàn thành phố Hồ Ch Minh”, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Hồi Phƣơng (2011), “ Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (10) 15 Nguyễn Thị Hồi Phƣơng (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, luận án tiến s ỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 16 Quốc Hội (2010), luật Các tổ chức tín dụng s ố 47/2010/QH12 17 Rajan, Rajiv Dhal (2003), „Non-performing Loans of Public Sector Banks 18 Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Hà Thành (2013), Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh TPHCM, luận văn thạc s ỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đào Tố (2008), Sự cần thiết phải ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, từ xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, tạp chí Ngân hàng, s ố 21 Hà Thị Thuý Vân (2007), Các giải pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng, Trên tạp chí Tài doanh nghiệp, s ố 22 Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) 94 ... quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng bán lẻ, nợ xấu nhóm khách hàng công tác quản lý nợ xấu khách hàng bán lẻ Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả Trên... cơng tác quản lý nợ xấu nhóm khách hàng cá nhân Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu hoạt... tác quản lý nợ xấu khách hàng bán lẻ Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả Để đạt đƣợc mục tiêu này, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Mục tiêu cụ thể:- Hệ thống hóa vấn đề lý luận nợ xấu quản lý nợ