1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên tại hà nội luận văn ths khoa học bền vững

115 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐÔN TUẤN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNGTÌNH NGUYỆN KHỞI PHÁT CỦA THANH NIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐƠN TUẤN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN KHỞI PHÁT CỦA THANH NIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành : KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số : Chƣơng trình Đào tạo Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng Hà Nội – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tình nguyện 1.1.2 Các nguyên tắc của tình nguyện 1.1.3 Hoạt động tình nguyện khởi phát của niên 1.1.4 Tính bền vững 1.1.5 Tổ chức cộng đồng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Tổng quan nghiên cứu 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Cách tiếp cận 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 16 2.3.2 Phƣơng pháp kế thừa, phân tích tổng hợp tài liệu 18 2.3.3 Phƣơng pháp vấn sâu 19 2.3.4 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 19 2.3.5 Phƣơng pháp vấn bảng hỏi 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Thực trạng hoạt động tình nguyện khởi phát của niên Hà Nội 20 3.1.1 Các loại hình nhóm niên 20 3.1.2 Đặc điểm giới, tuổi, nghề nghiệp của nhóm niên 21 3.1.3 Thời gian hoạt động, qui mơ nhóm, biến động của nhóm 22 3.1.4 Lĩnh vực địa bàn hoạt động của nhóm 24 3.1.5 Cách tổ chức, hoạt động của nhóm niên 26 3.1.6 Nguồn lực của nhóm 32 3.1.7 Sự bảo trợ với nhóm niên 34 3.1.8 Kết nối nhóm niên với đối tác khác .35 3.1.9 Đào tạo, phát triển lực cho niên tình nguyện 36 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của niên 38 3.2.1 Ảnh hƣởng của ngƣời lãnh đạo 38 3.2.2 Ảnh hƣởng của cách tổ chức điều hành 41 3.2.3 Ảnh hƣởng từ tham gia của thành viên tới vững bền của nhóm niên tình nguyện 42 3.2.4 Tác động của loại nguồn lực với bền vững của nhóm niên tình nguyện 44 3.2.5 Ảnh hƣởng của mối liên kết với côngg̣ đồng tác động lên bền vững của nhóm niên tình nguyện 45 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ bền vững của hoạt động ti ǹguyêhṇ khởi phát của niên 47 3.3.1 Tăng cƣờng hỗ trợ của quan, tổ chức khác tƣ cách pháp lý, định hƣớng hoạt động nguồn lực cho nhóm niên 47 3.3.2 Duy trìphát triển mangg̣ lƣới khơng gian kết nối của nhóm niên tình nguyện 48 3.3.3 Tăng cƣờng lực lãnh đạo cho niên nhóm niên 49 3.3.4 Tăng cƣờng hỗ trợ hƣớng dẫn nhóm cơng tác định hƣớng hoạt động lập kế hoạch triển khai 50 3.3.5 Đào tạo cho nhóm niên kỹ cần thiết 50 3.3.6 Tăng cƣờng việc ghi nhận kịp thời đóng góp của niên tình nguyện 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi của niên tham gia nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Phân bố giới tính ngƣời tham gia trả lời vấn 21 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp 22 Bảng 3.4 Số năm hoạt động của nhóm 22 Bảng 3.5 Quy mô của nhóm niên tình nguyện 23 Bảng 3.6 Các lĩnh vực hoạt động của nhóm niên 24 Bảng 3.7 Địa bàn hoạt động tình nguyện của nhóm niên 25 Bảng 3.8 Bộ phận điều phối, tổ chức hoạt động của nhóm niên tình nguyện 26 Bảng 3.9 Phân chia thành ban chuyên trách nhóm .27 Bảng 3.10.Tác động của việc phân chia thành nhóm nhỏ chuyên trách đến vận hành hiệu quả, bền vững của nhóm 28 Bảng 3.11 Nhóm phân cơng nhiệm vụ dựa vào điểm mạnh điểm yếu của thành viên 28 Bảng 3.12 Mức độ tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động chung nhóm .29 Bảng 3.13 Ngƣời chịu trách nhiệm nhóm 30 Bảng 3.14 Ngƣời định nhóm làm 30 Bảng 3.15 Loại định đƣợc đƣa nhóm 30 Bảng 3.16 Những lợi ích tham gia vào tổ chức tình nguyện 31 Bảng 3.17 Ý kiến việc có kế hoạch gây quỹ chiến lƣợc dài hạn của nhóm 32 Hình 3.2 Tổ chức kiện đào tạo – tƣ vấn có thu phí cho niên hình thức gây quỹ thƣờng xun của nhóm Pioneer Fish 32 Bảng 3.18 Ý kiến biện pháp công khai, minh bạch quản lý tài 32 Bảng 3.19 Nguồn lực có của nhóm 33 Bảng 3.20 Nội dung đƣợc bảo trợ 35 Bảng 3.21 Mối liên kết của nhóm niên tình nguyện với cộng đồng 35 Bảng 3.22 Tỷ lệ trƣởng nhóm thành viên tham gia hoạt động nâng cao lực thời gian tham gia nhóm niên tình nguyện 36 Bảng 3.23 Khả áp dụng kiến thức, kỹ đƣợc học vào sống công việc 37 Bảng 3.24 Các kỹ mong muốn đƣợc đào tạo 38 Bảng 3.25 Ý kiến của thành viên vàtrƣởng nhóm niên vai trò của lãnh đạo bền vững của nhóm 39 Bảng 3.26 Ý kiến của trƣởng nhóm kỹ ngƣời lãnh đạo cần có kỹ họ có 40 Bảng 3.27 Ý kiến của thành viên nhóm kỹ mà lãnh đạo nhóm cần có có 41 Bảng 3.28.Ý kiến của thành viên vàtrƣởng nhóm niên vai trị của tổ chức điều hành bền vững của nhóm 42 Bảng 3.29 Ý kiến của thành viên vàtrƣởng nhóm niên tham gia của thành viên bền vững của nhóm 43 Bảng 3.30.Ý kiến của thành viên trƣởng nhóm niên tác đơngg̣ của nguồn lƣcg̣ bền vững của nhóm 44 Bảng 3.31.Ý kiến của thành viên vàtrƣởng nhóm niên ảnh hƣởng của mối liên kết với côngg̣ đồng bền vững của nhóm 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại hình thức hoạt động tình nguyện có Việt Nam Hình 1.2 Các yếu tố của nhóm niên đƣợc nghiên cứu Hình 1.3 Các yếu tố cần thiết cho trung tâm niên thành cơng 11 Hình 2.1 Khung phân tích nghiên cứu 15 Hình 3.1 Hoạt động của nhóm GreenSeeds giáo dục 25 Hình 3.2 Tổ chức kiện đào tạo – tƣ vấn có thu phí cho niên hình thức gây quỹ thƣờng xun của nhóm Pioneer Fish 32 Hình 3.3 Quán Café điểm họp phổ biến của nhóm 34 Hình 3.4 Các nhóm niên tình nguyện tham gia diễn đàn đối thoại – Ngày Quốc tế Tình nguyện 201636 Hình 3.5 Tập huấn cho lãnh đạo nhóm niên tình nguyện 38 Hình 3.6 Thanh niên tình nguyện tham gia hội nghị cơng dân tích cực 46 Hình 3.7 Mạng lƣới Thanh niên 2030 Youth Force bàn chiến lƣợc phát triển 48 Hình 3.8 Đại diện nhóm niên tham gia tập huấn 51 mục tiêu phát triển bền vững 51 CEPEW Ce trợ CLB Câ CSDP Ce trìn Đồn Đo LĐ Lã LHQ Liê MDGs Mi NGO No PGS Par TN Tìn TNTN Th TV Th UN Un UNDP Un Qu UNFPA Un UNV Un LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Mai Văn Hƣng, khơng chép cơng trình nghiên cứu của ngƣời khác Số liệu kết của luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên của luận văn Tác giả Đôn Tuấn Phƣơng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá tính bền vững củahoạt động tình nguyện khởi phát niên Hà Nội” đƣợc hoàn thành Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 12 năm 2016.Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Mai Văn Hƣng trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến bạn niên, nhóm niên tình nguyện tham gia khảo sát, vấn cung cấp thông tin phục vụ cho nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn hỗ trợ của đồng nghiệp cộng tác viên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Bền vững hỗ trợ tích cực để tác giả triển khai hoạt động nghiên cứu thuận lợi Bên cạnh đó, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nhƣ thực luận văn Trong khuôn khổ của luận văn, thời gian nhƣ điều kiện hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2017 Tác giả Đôn Tuấn Phƣơng Phụ lục4: Báo cáo thảo luận nhóm vấn sâu Theo kếhoacḥ choṇ mâũ , 40 nhóm niên tình nguyện đƣợc đƣa vào danh sách liên g̣ cho vấn sâu trƣởng nhóm vàthảo luâṇ nhóm với thành viên (mỗi nhóm có thảo luận nhóm) Tuy nhiên, gặp đƣợc 11 nhóm niên, bao gồm 11 ccg̣ vấn sâu trƣởng nhóm và6 ccg̣ thảo lṇ nhóm thành viên Mã Tên nhóm số 11 CLB Kinh tế xanh – HVTC 22 Quỹ vỏ chai Youth to debate Vietnam Tổ chức niên Pioneer Fish Hành trình kết nối niên YEM Dự án cộng đồng nhà nghiên cứu trẻ CLB Vì phát triển bền vững Youth Focus Vietnam DA The Marvelous children 10 Cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học (RCES) 11 Hanoi Queer 12 CLB tình nguyện An Phong 13 CLB Enactus FTU 14 CLB Vitamin Smile 15 DA Thiên thần áo trắng 16 Nhóm Nụ cƣời 17 CLB Cùng sẻ chia 18 Tổ chức tình nguyện Vì hịa bình VN VPV 19 CLB Life's So Drama (LSD) 20 CLB Sinh viên tự nguyện 21 Tổ chức phi lợi nhuận Nhà ấm 81 22 Nhóm Đom đóm 23 Từ thiện group 24 Tổ chức Action4Future 25 Dự án Ăn 26 Dự án Hà Nội đủ 27 Law4Youth 28 CLB Môi Trƣờng 360 độ, ĐH Kinh Tế Quốc Dân 29 Vịng tay bè bạn 30 Tình nguyện trẻ 31 Tình nguyện Hope 32 BC Group 33 CLB Thiện Nguyện Tâm Phúc 34 CLB Sinh viên Tình nguyện CTET- Trƣờng Cao Đẳng Kinh tế- Kĩ thuật Thƣơng Mại 35 CLB Kết nối tuổi trẻ 36 Đội Tình nguyện Đồng hƣơng Hà Tĩnh 37 Nhóm Signin 38 Nhóm tình nguyện Niềm Tin 39 Nhóm Tình nguyện Tim Ấm 40 SOCI Hub Mỗi phong vấn sâu va thao luâṇ nhom hai ngƣơi thƣcg̣ hiêṇ ̃ƣ̉ vụ hƣớng dẫn vấn /thảo luận, niên tình nguyện âm, ghi chép 82 Phụ lục 6: Chọn mẫu cỡ mẫu (1) Tiêu chí chọn mẫu: Để đảm bảo thu thập đƣợc thơng tin từ nhóm niên có đặc điểm khác nhau, tiêu chí sau đƣợc áp dụng để lựa chọn mẫu: Địa điểm hoạt động: vận hành Hà Nội nhƣng hoạt động nhiều địa phƣơng khác - Bao phủ lĩnh vực hoạt động nhƣ môi trƣờng, giáo dục, y tế, du lịch, thiện nguyện,… - Qui mô hoạt động: lớn/trung bình/nhỏ Thời gian hoạt động: lâu/mới (2) Cỡ mẫu: - Với Q1 – Q3: Thu thập đƣợc với số lƣợng nhiều tốt (hỏi tất nhóm) Với nhóm khơng đến trực tiếp, gửi qua email để nhờ cung cấp thông tin - Chọn mẫu cho vấn sâu thảo luận nhóm trực tiếp: Cỡ mẫu nhóm đƣợc chọn nhƣ Bảng (3) Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên từ danh sách lập theo phƣơng pháp làm thăm, bốc ngâũ nhiên - Trƣờng hợp nhóm đƣợc chọn khơng liên hệ đƣợc từ chối tham gia, chọn ngẫu nhiên tiếp nhóm khác - Cách chọn ngẫu nhiên: làm phiếu cho tất nhóm (ghi mã) sắp xếp vào phong bì theo Bảng (ví dụ LV1 có 18 phiếu ghi tên 18 nhóm) - Tổng cộng: 27 nhóm 83 Lĩnh vực hoạt động LV1: Mơi trƣờng biến đổi khí hậu LV2: Nâng cao lực, đào tạo kỹ năng, hƣớng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm, kết nối LV3: Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng LV4: Khoa học, nghiệp vụ LV5: Giới bình đẳng giới LV6: Hỗ trợ phát triển kinh tế LV7: Ni dƣỡng chăm sóc LV8: Y tế (bao gồm Tình nguyện BV) LV9: Thiện nguyện, Giao lƣu LV10: Mơi trƣờng, báo chí, trẻ em LV11: Thiện nguyện (từ thiện) LV12: Trao đổi văn hóa, thiện nguyện LV13: Nghệ thuật LV14: Môi trƣờng, thiện nguyện, sức khỏe LV15: Giáo dục, thiện nguyện LV16: Môi trƣờng biến đổi khí hậu, đào tạo kỹ LV17: An tồn thực phẩm, nơng nghiệp LV18: Xóa đói giảm nghèo (Food bank) LV19: Ấn phẩm, truyền thông LV20: Du lịch 84 Phụ lục 7: Công cụ vấn sâu CƠNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU CÁC TRƢỞNG NHĨM THANH NIÊN Tên nhóm/CLB: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi: Giới: Số năm tham gia nhóm: Số năm làm lãnh đạo nhóm: a Vai trị ngƣời lãnh đạo: liên quan đến ngƣời lãnh đạo nhóm/trƣởng nhóm nhƣ tầm nhìn, giá trị cá nhân nhƣ tính minh bạch, hịa nhập… khả lãnh đạo, kết nối thành viên nhóm kết nối với cộng đồng, nhà tài trợ, nhóm đích… 1) Tại nhóm/CLB của bạn đƣợc thành lập? 2) Nhóm/CLB của bạn có tầm nhìn, sứ mệnh khơng? Nếu có, bạn cho biết tầm nhìn, sứ mệnh của nhóm/CLB? 3) Ai ngƣời viết tầm nhìn, sứ mệnh của nhóm/CLB? 4) có Theo bạn, ngƣời lãnh đạo nhóm/CLB cần có kỹ nào? Bạn kỹ đó? Bạn cịn thiếu gì? 5) Bên cạnh kỹ nói trên, ngƣời lãnh đạo cần có phẩm chất nào? Bạn có phẩm chất đó? Bạn cịn thiếu gì? 6) Bạn có gặp khó khăn vai trị trƣởng nhóm khơng? sao? 7) Theo bạn, thành viên khác nhóm/CLB có hài lịng với vai trị lãnh đạo của bạn khơng? sao? 8) Tại bạn tham gia nhóm/CLB? Tại bạn nhận làm trƣởng nhóm/CLB? 9) khó Theo bạn, bạn khơng thể đảm nhận nhiệm vụ lãnh đạo nhóm có gặp khăn khơng? có, có cách giải khơng? liệu có nhóm thay bạn đƣợc đƣợc khơng? 10) Nhóm/CLB của bạn có chiến lƣợc hoạt động dài hạn khơng? 11) Nhóm của bạn có đƣợc ai/tổ chức bảo trợ khơng? có, đƣợc bảo trợ gì? 85 b Tổ chức điều hành: Vai trị nhóm điều hành nhƣ chịu trách nhiệm theo đuổi tầm nhìn, sứ mệnh, chịu trách nhiệm phát triển nhóm, định hƣớng hoạt động, cung cấp thơng tin, vận hành chung 12) Nhóm/CLB của bạn có phận điều hành chịu trách nhiệm điều phối, tổ chức hoạt động nhằm theo đuổi tầm nhìn, sứ mệnh của tổ chức đƣợc đặt khơng? - Nếu có, phận có ngƣời? gồm (theo nhiệm vụ nhóm, ví dụ: trƣởng nhóm, ngƣời quản lý tài chính, quản lý nhân sự, )? - Nếu khơng có, ngƣời chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của nhóm/CLB? 13) Nhóm/CLB có đƣợc chia thành nhóm chuyên trách nhỏ khơng? Nếu có, đƣợc chia nào? 14) Việc chia nhóm nhƣ có giúp nhóm vận hành hiệu bền vững không? Tại sao? 15) Nhóm/CLB có phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân khơng? Nếu có, thành viên đƣợc phân công nhiệm vụ dựa sở nào? 16) Cách xây dựng kế hoạch, triển khai cơng việc của nhóm/CLB đƣợc thực nào? Những tham gia vào xây dựng kế hoạch? 17) Làm để biết kế hoạch đƣa đƣợc triển khai đúng? 18) Việc triển khai giai đoạn có đƣợc tổng kết rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng kế hoạch giai đoạn không? có, nhƣ nào? c Sự tham gia thành viên 19) Ai ngƣời định tồn của nhóm/CLB? 20) Ai ngƣời định việc của nhóm/CLB làm? 21) Các thành viên đƣợc đƣa định nhóm? 22) Các thành viên đóng góp cho hoạt động của nhóm? 23) Ý nghĩa của định của thành viên nhƣ nào? 24) Nhóm có tầm quan trọng nhƣ với thành viên? Tại sao? 25) Mỗi thành viên thân nhóm khơng? 26) Các lợi ích mà thành viên có đƣợc tham gia nhóm (tăng cƣờng kiến thức, kỹ năng, thực hành, kinh nghiệm, giao tiếp, giải trí, cơng việc, ) 86 d Nguồn lực nhóm 27) Nguồn lực của nhóm bạn nào? (trụ sở, trang thiết bị, tài chính, ) 28) Nhóm/CLB của bạn có kế hoạch gây quỹ chiến lƣợc dài hạn khơng? có, nhƣ nào? 29) Nhóm/CLB của bạn làm để đảm bảo cơng khai, minh bạch quản lý tài chính? e Kết nối với cộng đồng 30) Nhóm/CLB của bạn có liên hệ với tổ chức khác khơng? có, tổ chức nào? nhằm mục đích gì? 31) Nhóm/CLB của bạn có kết nối với nhóm/CLB khác khơng? có, liên hệ với nhóm/CLB nào? nhằm mục đích gì? 32) Nhóm/CLB có quan tâm đến mở rộng qui mơ khơng? có, nhƣ nào? 87 Phụ lục 78: Cơng cụ thảo luận nhóm CƠNG CỤ THẢO LUẬN NHĨM CÁC THÀNH VIÊN NHĨM THANH NIÊN Tên nhóm/CLB: Họ tên b Vai trò lãnh đạo: liên quan đến ngƣời lãnh đạo nhóm/trƣởng nhóm nhƣ tầm nhìn, giá trị cá nhân nhƣ tính minh bạch, hịa nhập khả lãnh đạo, kết nối thành viên nhóm kết nối với cộng đồng, nhà tài trợ, nhóm đích… 1) Tại nhóm/CLB của bạn đƣợc thành lập? 2) Nhóm/CLB của bạn có tầm nhìn, sứ mệnh khơng? Nếu có, bạn cho biết tầm nhìn, sứ mệnh của nhóm/CLB? 3) Ai ngƣời xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh của nhóm/CLB? 4) Theo bạn, ngƣời lãnh đạo nhóm/CLB cần có kỹ nào? Lãnh đạo của nhóm/CLB của bạn có kỹ đó? cịn thiếu kỹ nào? 5) Bên cạnh kỹ nói trên, ngƣời lãnh đạo cần có phẩm chất nào? Lãnh đạo của nhóm/CLB của bạn có phẩm chất đó? cịn thiếu kỹ nào? 6) sao? Các bạn có hài lịng với ngƣời lãnh đạo của nhóm/CLB của bạn khơng? 7) Nếu trƣởng nhóm/ngƣời lãnh đạo của bạn khơng thể tiếp tục tham gia nhóm/CLB, bạn gặp khó khăn gì? có khó khăn, bạn giải nào? 8) Nhóm của bạn có đƣợc ai/tổ chức bảo trợ khơng? có, đƣợc bảo trợ gì? 88 b Tổ chức điều hành: vai trị nhóm điều hành: chịu trách nhiệm theo đuổi tầm nhìn, sứ mệnh, chịu trách nhiệm phát triển nhóm, định hƣớng hoạt động, cung cấp thông tin, vận hành chung 9) Nhóm/CLB của bạn có phận điều hành chịu trách nhiệm điều phối, tổ chức hoạt động nhằm theo đuổi tầm nhìn, sứ mệnh của tổ chức đƣợc đặt khơng? - Nếu có, phận có ngƣời? gồm (theo nhiệm vụ nhóm, ví dụ: trƣởng nhóm, ngƣời quản lý tài chính, quản lý nhân sự, )? - Nếu khơng có, ngƣời chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của nhóm/CLB? 10) Nhóm/CLB có đƣợc chia thành nhóm chun trách nhỏ khơng? Nếu có, đƣợc chia nào? 11) Việc chia nhóm nhƣ có giúp nhóm vận hành hiệu bền vững không? Tại sao? 12) Cách xây dựng kế hoạch, triển khai cơng việc của nhóm/CLB đƣợc thực nào? Những tham gia vào xây dựng kế hoạch, triển khai cơng việc? 13) Nhóm/CLB có phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân không? Theo bạn, việc phân cơng hợp lý chƣa? c Sự tham gia thành viên 14) Ai ngƣời định tồn của nhóm/CLB? 15) Ai ngƣời định việc của nhóm/CLB làm? 16) Các bạn đƣợc đƣa định nhóm? 17) Các bạn đóng góp cho hoạt động của nhóm? 18) Ý nghĩa của định của bạn nhóm nhƣ nào? 19) Nhóm có tầm quan trọng nhƣ với bạn? Tại sao? 20) Các bạn thân nhóm khơng? 21) Các lợi ích mà bạn có đƣợc tham gia nhóm gì? (tăng cƣờng kiến thức, kỹ năng, thực hành, kinh nghiệm, giao tiếp, giải trí, cơng việc, ) d Nguồn lực nhóm 22) Nguồn lực của nhóm bạn nào? (trụ sở, trang thiết bị, tài chính, ) 89 23) Nhóm/CLB của bạn có kế hoạch gây quỹ chiến lƣợc dài hạn không? có, nhƣ nào? 24) Nhóm/CLB của bạn làm để đảm bảo công khai, minh bạch quản lý tài chính? 25) Bạn quản lý thành viên nhóm/CLB nhƣ nào? e Kết nối với cộng đồng 26) Nhóm/CLB của bạn có liên hệ với tổ chức khác khơng? có, tổ chức nào? nhằm mục đích gì? 27) Nhóm/CLB của bạn có kết nối với nhóm/CLB khác khơng? có, liên hệ với nhóm/CLB nào? nhằm mục đích gì? 28) Nhóm/CLB có quan tâm đến mở rộng qui mơ khơng? có, nhƣ nào? 90 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐÔN TUẤN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN KHỞI PHÁT CỦA THANH NIÊN TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của niên Hà Nội Phạm vi nghiên cứu của luận văn tính bền vững. .. trên, học viên lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát niên Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu  Phân tích thực trạng tính bền vững củahoạt động tình nguyện

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w