1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

23 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 56,4 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM NỘI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH NAM NỘI: 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Nam nội: Từ cái tên sơ khai Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, với chức năng là một ngân hàng chuyên kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn đến cái tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam được chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 – Ngân hàng nhà nước thực sự là một ngân hàng thương mại đa năng, một doanh nghiệp hạng đặc biệt, một pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật. Hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực Nông nghiệp – nông thôn theo tinh thần: “ Đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vững bước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội ”. Thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ ngày 15/11/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký quyết định số 280/QĐ- NHNN, đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam thành Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt theo hình tổng công ty 90, hoạt động trong luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trong chiến lược phát triển của NHNo & PTNT Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, mục tiêu quan trọng nhất là huy động được nguồn vốn dồi dào phục vụ cho phát triển nông nghiệp nông thôn. Để thực hiện mục tiêu này trung tâm điều hành quyết định thành lập một số chi nhánh lớn ở các thành phố lớn, nhằm thu hút vốn, chiếm lĩnh thị phần và phục vụ cho các doanh nghiệp chế biến nông sản ở thành thị. Các chi nhánh này sẽ được tổ chức theo hình hiện đại trên thế giới, được trang bị công nghệ tiên tiến để có thể cạnh tranh trong địa bàn hoạt động của mình. Chi nhánh NHNo & PTNT Nam nội ra đời theo chủ trương trên của trung tâm điều hành và được xếp là chi nhánh cấp I loại 2 trong hệ thống NHNo & PTNT Việt nam. Chi nhánh được thành lập ngày 12/03/2001 chính thức đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 theo đề án phát triển kinh doanh trên đô thị loại I. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà 11 tầng, C3 Phương Liệt, Giải phóng, Thanh Xuân - nội. Số vốn được cấp là 129 tỷ, với tổng số cán bộ công nhân viên là 36 cán bộ từ khắp nơi trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp chuyển về. Theo đề án khi thành lập thì Chi nhánh sẽ được bao cấp 2 năm đầu và đến năm thứ 3 sẽ nhận khoán trực tiếp từ NHNo & PTNT Việt nam, nhưng sau 8 tháng hoạt động chi nhánh đã có những kết quả tốt và chi nhánh đã nhận khoán với TW ngay từ năm 2002. Sau gần 9 năm hoạt động, trên địa bàn thành phố với sự canh tranh gay gắt của hệ thống các ngân hàng thương mại, đến nay Chi nhánh đã tạo dựng được một nền tảng kinh doanh ổn định, vững chắc với màng lưới giao dịch gồm 7 phòng nghiệp vụ tại Hội sở và 10 phòng giao dịch tại những vị trí thuận lợi, khang trang. Đến 31/12/2009 tổng số còn bộ công nhân viên chi nhánh là 152 người. Phương châm hoạt động của ngân hàng là gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn. Chính phương châm này đã giúp chi nhánh Nam nội tự hoàn thiện mình, tiếp thu thực tế, trau dồi kinh nghiệm, hoạt động sáng tạo, dám nghĩ dám làm để kinh doanh có lãi. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động chi nhánh NHNo & PTNT Nam Nội Ban lãnh đạo chi nhánh Nam Nội gồm một giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách 3 mảng công việc, cụ thể: -Ban giám đốc phụ trách chung, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ,kiểm tra kiểm soát nội bộ,chiến lược kinh doanh -PGĐ 1 phụ trách công tác tín dụng Hội sở, kế hoạch tổng hợp -PGĐ 2 phụ trách công tác tài chính, kế toán, kho quỹ, chi tiêu nội bộ và hành chính -PGĐ 3 phụ trách công tác đối ngoại, phát triển nguồn vốn của chi nhánh và công tác tín dụng của các phòng giao dich trực thuộc SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHNo NAM NỘI Phòng KTKS Nội Bộ Phòng HC - TH Phòng KHTH Phòng DV& MKT Phòng KNTQ Phòng Tín Dụng Phòng TTQT Giám đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc PGD GIảng Võ PGD Số 1 PGD Số 2 PGD Số 3 PGD Khâm Thiên PGD Nam Bộ PGD Số 5 PGD Số 6 PGD Số 9 PGD Số 10 2.1.3 Tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH No & PTNT Nam Nội 2.1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động ngân hàng: Năm 2008 Việt Nam đối mặt với khó khăn do kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, giá vàng và USD biến động, giá xăng dầu, điện tăng… là các yếu tố gây bất lợi cho các ngân hàng thương mại quốc doanh. Lạm phát đã vượt lên mức 2 con số, đỉnh điểm lên đến 23% cao nhất trong vòng 20 năm trở lại đây. Chính sách tiền tệ từ định hướng thắt chặt và kích hoạt nửa đầu năm 2008 chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng trong những tháng cuối năm. Đi cùng với quá trình này là tần suất điều chỉnh các công cụ điều hành của NHNN, tập trung ở các lãi suất chủ chốt, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và biên độ giảm đã đẩy nhà đầu tư vào thua lỗ và hàng loạt công ty chứng khoán đứng trước nguy cơ phá sản. Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức. Cùng với những khó khăn do kinh tế thế giới suy thoái, thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động, bão lũ xảy ra liên tiếp, dịch bệnh bùng phát ở nhiều địa phương. Lạm phát được kiềm chế, chỉ số tăng giá bình quân năm 2009 là 6,88%, thấp nhất trong 6 năm gần đây. Đây là thành công lớn trong chỉ đạo, điều hành kinh tế vĩ của Chính phủ. Tất cả các yếu tố trên đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của NHNo & PTNT Việt nam nói chung và chi nhánh Nam Nội nói riêng. 2.1.3.2 Hoạt động huy động vốn: Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, một trong những đặc trưng cơ bản là “ đi vay để cho vay ” do đó nguồn vốn huy động hay còn gọi là đầu vào của ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, là điều kiện tiên quyết cho hoạt động của ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, NHNo & PTNTChi nhánh Nam nội luôn coi trọng công tác huy động vốn dưới mọi hình thức, để đảm bảo quy nguồn vốn, tiếp tục tăng trưởng nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ta có thể thấy rõ hơn ở bảng sau: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NH No Nam nội trong 2 năm 2008 – 2009: Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 09/08 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Tổng NV huy động 6,994 100 6,243 100 -751 -0,11 1. Theo đối tượng -Dân cư 3,515 50,26 3,427 54,89 -88 -0,03 -TCKT 3,126 44,70 2,708 43,38 -418 -0,13 -TCTD 353 5,05 108 1,73 -245 -0,69 2.Theo thời hạn - TG KKH 888 12,70 830 13,29 -58 -0,07 -TG có KH<12 T 1,533 21,92 1,307 20,94 -226 -0,15 -TG có KH>12 T 4,573 65,38 4,106 65,77 -467 -0,10 (Cân đối tài sản tổng hợp của NHNo & PTNT Nam nội giai đoạn 2008 – 2009) Nhận xét: Qua bảng số liệu, ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh có xu hướng giảm qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2008 la 6,994 tỷ đồng. Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động đạt 6,243 tỷ đồng, giảm 751 tỷ đồng tương ứng giảm 10,7% so với năm 2008. Năm 2009, công tác huy động vốn giảm do trong năm này, nền kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn và cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Theo đối tượng, tiền gửi dân cư đạt 3,427 tỷ đồng (54.89%), giảm 88 tỷ đồng, tương ứng giảm 3%. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 2,708 tỷ đồng (43,38%) giảm 418 tỷ đồng, tương ứng giảm 13%. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng đạt 108 tỷ đồng (1,73%), giảm mạnh 245 tỷ đồng, tương ứng giảm 69% so với cùng kỳ năm 2008. Theo thời hạn, tiền gửi không kỳ hạn đạt 830 tỷ đồng (13,29%) , giảm 58 tỷ đồng, tương ứng giảm 7%. Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 1,307 tỷ đồng (20,94%), giảm mạnh 226 tỷ, tương ứng giảm 15%. Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đạt 4,106 tỷ đồng (65,77%), giảm 467 tỷ đồng, tương ứng giảm 10% so với năm 2008. Tiền gửi năm 2009 giảm do một số nguyên nhân sau: - Ngân hàng hoạt động trên địa bàn có nhiều ngân hàng, với đủ các loại hình ngân hàng thương mại, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt trên nhiều mặt: lãi suất huy động, phí cho vay, phí dịch vụ… - Một số kênh đầu tư như: chứng khoán, bất động sản, vàng, USD…cũng là nguyên nhân dẫn đến ngân hàng khó huy động vốn - Do ảnh hưởng của nền kinh tế nên người dân không mặn mà với các khoản tiền gửi kỳ hạn Tất cả đã ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. 2.1.3.3 Về tình hình sử dụng vốn: Song song với hoạt động huy động vốn thì hoạt động sử dụng vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với trong quá trình huy động kinh doanh của ngân hàng. Nếu như huy động vốn được coi là điều kiện cần thì sử dụng vốn được coi là điều kiện đủ, quyết định đến sự sống còn của ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn để cho vay nên huy động nhiều mà không cho vay được thì dẫn đến hậu quả “ ách tắc vốn” nhưng ngược lại cho vay được mà không thu hồi được nợ thì lại càng không tốt. Do vậy, nghiệp vụ sử dụng vốn chỉ cần một sai lầm nhỏ có thể dẫn tới hậu quả khôn lường, thậm chí có thể dẫn tới phá sản bất cứ ngân hàng nào. Năm 2009 hoạt động của chi nhánh Nam nội và hoạt động tín dụng nói riêng tiếp tục đi vào ổn định. Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2009 của chi nhánh đạt 95,7% so với kế hoạch dư nợ được giao. Số lượng doanh nghiệp đang có quan hệ với chi nhánh hiện nay đạt con số 116 doanh nghiệp. Nợ quá hạn của chi nhánh chiếm 384,5 triệu đồng, chiếm 14,5% trên tổng dư nợ cho vay. Số dư nợ đã xử lý rủi ro đến 31/12/2009 la 26,119 triệu đồng. Kết quả thu nợ đã xử lý rủi ro là 976 triệu đồng. Bảng 2.2: Hoạt động bảo lãnh của NHNo Nam nội trong 2năm 2008- 2009 Đơn vị: tỷ đồng Tiêu chí 2009 2008 +/- Tổng số dư bảo lãnh 887,4 1169,9 -282,5 Bảo lãnh vay trong nước 444,2 463,2 -19,0 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 63,8 76,2 -12,4 Bảo lãnh thanh toán 116,9 192,2 -75,3 Bảo lãnh dự thầu 14,6 47,4 -32,8 Cam kết L/C trả chậm 111,6 484,9 -373,3 Cam kết L/C trả ngay 136,1 21,9 114,2 ( Nguồn báo cáo tổng hợp của NHNo Nam nội ) Số dư bảo lãnh của Chi nhánh đến 31/12/2009 đạt 887,4 tỷ đồng giảm 282,5 tỷ đồng so với năm 2008 do các khoản bảo lãnh trong năm đều giảm so với năm 2008 do ảnh hưởng của nền kinh tế. - Hoạt động TTQT: Chi nhánh luôn chú trọng công tác phát triển kinh doanh ngoại hối, thu hút khách hàng nhỏ và vừa làm công tác xuất nhập khẩu, luôn đáp ứng mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng hoạt động Bảng 2.3: Hoạt động TTQT của NHNo & PTNT Nam nội trong 2năm 2008-2009 Đơn vị: ngàn USD Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- TT hàng nhập khẩu 178,228 73,750 -104,478 TT hàng xuất khẩu 92,967 112,322 19,355 Mua ngoại tệ 107,263 162,758 55,495 Bán ngoại tệ 109,404 159,687 50,283 ( Nguồn báo cáo tổng hợp của NHNo Nam nội ) 2.1.3.4 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Bảng 2.4 Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo Nam nội trong 2năm 2008-2009 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2008 So với 2008 Tuyệt đối Tương đối Doanh thu 574,7 592,1 -17,4 -2,94 Chi phí 455,7 464,8 -9,1 -1,96 Lợi nhuận trước thuế 119 127,3 -8,3 -6,52 Lợi nhuận sau thuế 89,25 95,475 -6,225 -6,52 ( Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo Nam nội) Năm 2009, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh đạt 119 tỷ đồng tuy có giảm so với năm trước nhưng đã vượt 44 tỷ đồng, vượt 58% so với kế hoạch năqm 2009. Đây thành tích của Chi nhánh. Lợi nhuận sau thuế đạt 89,25 tỷ đồng, giảm 6,225 tỷ đồng tương ứng giảm 6,52% so với năm 2008. Điều này là do doanh thu năm 2009 đạt 574,7 tỷ đồng, giảm 17,4 tỷ đồng (2,94%), chí phí đạt 455,7 tỷ đồng giảm 9,1 tỷ đồng(1.96%) dẫn tới lợi nhuận trước thuế đạt 119 tỷ đồng giảm 8,3 tỷ đồng, tương ứng giảm 6,52%. 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo & PTNT NAM NỘI 2.2.1 Thực trạng mở rộng cho vay đối với DNVVN: Hiện đang có 116 doanh nghiệp đang có quan hệ với NH No Nam nội, với tổng dư nợ đến ngày 31/12/2009 là 2403 tỷ đồng. Phần lớn các DNVVN đang có quan hệ với NHNo & PTNT nội làm ăn có hiệu quả, trả nợ gốc lãi đầy đủ. Tuy nhiên có một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng, bất động sản, xuất nhập khẩu… do tính chất nguồn vốn thanh toán thường chậm dẫn đến chậm trả gốc và lãi cho ngân hàng. Trong quá trình vay vốn tại chi nhánh, DNVVN do một sô đặc thù còn hạn chế như trình độ quản lý yếu kém, phần lớn các doanh nghiệp chưa có BCTC hoặc báo cáo quyết toán thuế, vốn chủ sở hữu thấp, hệ thống kế toán còn chưa áp dụng chuẩn mực, số liệu chưa đáng tin cậy, đa phân các doanh nghiệp vay vốn bằng tài sản bảo lãnh cá nhân, giá trị tài sản còn hạn chế, thanh toán mặt quá nhiều, chiếm dụng vốn lẫn nhau… nên ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như việc theo dõi giám sát sử dụng vốn sau giải ngân. Vì vậy chiến lược chung của toàn ngành và tại NH No & PTNT Việt Nam, để mở rộng cho vay khu vực DNVVN cấn có những giảp pháp toàn diện không chỉ từ các chính sách kinh tế của Nhà nước, các quy định từ phía Ngân hàng mà còn cả từ phía khách hàng. 2.2.1.1 Số lượng khách hàng Trong quá trình hoạt động, chi nhánh Nam nội không chỉ duy trì các mối quan hệ tín dụng với các khách hàng cũ mà còn mở rộng các đối tượng khách hàng. Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân, NHNo & PTNT Nam nội đã coi việc mở rộng khách hàng là DNVVN là mục tiêu chiến lược trong giai đoạn hiện nay. Hàng năm, số lượng DNVVN được NHNo & PTNT Nam nội cấp tín dụng ngày càng tăng thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.5: Tỷ trọng DNVVN trong tổng số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với NH No & PTNT Nam nội Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số DN có quan hệ tín dụng với CN 74 94 121 Trong đó: DNVVN 65 87 116 Tỷ trọng 88% 92% 96% ( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2007 – 2009) Nhìn vào bảng 2.5, ta thấy số lượng khách hàng là DNVVN của chi nhánh luôn có xu hướng tăng. Năm 2007, số DNVVN được chi nhánh cấp tín dụng là 65 doanh nghiệp thì đến cuối năm 2008 số DNVVN được vay đã là 87 doanh nghiệp ( tăng 29,72% so với năm 2007 ) và đến ngày 31/12/2009 đã có 116 doanh nghiệp ( tăng 30,85% so với năm 2008 ) tiếp cận được với nguồn vốn của ngân hàng. Trong cơ cấu cho vay, số lượng DNVVN chiếm tỷ trọng rất cao: Năm 2009, trong số các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thì số lượng DNVVN chiếm tới 96% cho thấy đối tượng khách hàng chính của chi nhánh là các DNVVN. Sự tăng lên của số lượng các DNVVN có quan hệ tín dụng với NH No & PTNT Nam nội đã cho thấy trong quá trình hoạt động, chi nhánh luôn chú trọng và quan tâm đến việc mở rộng tín dụng đối với các nghiệp đặc biệt là các DNVVN. Thực tế hầu hết các doanh nghiệp được cho vay đều là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, đáp ứng đủ yêu cầu của ngân hàng. Tuy nhiên so với tốc độ phát triển về số lượng các DNVVN trong vài năm gần đây ( đến ngày 31/12/2009 số DNVVN khoảng 460 nghìn doanh nghiệp, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp trên cả nước ) trong khi số DNVVNNHNo & PTNT Nam nội đang có quan hệ tín dụng mới chỉ dừng lại ở 116 doanh nghiệp. Đây là con số quá nhỏ. Số DNVVN có nhu cầu về vốn hiện nay rất lớn. Tuy nhiên, NHNo & PTNT Nam nội mới đáp ứng được một số ít trong số đó. Nguyên nhân của kết quả này từ nhiều phía. Một mặt là do chi nhánh Nam nội hoạt động trên một địa bàn có rất nhiều các ngân hàng nên vấp phải sự cạnh tranh rất lớn. Cán bộ tín dụng của ngân hàng chưa chủ động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là DNVVN. Chủ yếu là các doanh nghiệp tự tìm đến ngân hàng. Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng đã đón tiếp rất nhiều doanh nghiệp đến vay vốn, tuy nhiên, số lượng các doanh nghiệp có thể đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng lại rất ít. Chính vì vậy chỉ có một số ít doanh nghiệp tiếp cận đựơc nguồn vốn vay của Ngân hàng. Trong quá trình hoạt động, chi nhánh Nam nội liên tục mở rộng số lượng khách hàng là DNVVN nhưng sự mở rộng này chưa khai thác được hết các tiềm năng, ngân hàng cần có những giải pháp hợp lý. 2.2.1.2 Doanh số cho vay DNVVN Bảng 2.6: Tình hình vay vốn tại NHNo & PTNT Nam nội ( Đơn vị: tỷ đồng ) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng doanh số cho vay 24540 100 17330 100 26894 100 Doanh số cho vay DNVVN 22337 91,2 16280 93,94 25791 95,89 ( Nguồn: Phòng kế toán NHNo Nam nội ) Bảng 2.7: Tốc độ gia tăng doanh số cho vay của NHNo Nam nội (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Số tiền Tốc độ tăng Số tiền Tốc độ tăng DSCV đối với DNVVN 22337 16280 -27,12% 25791 1,58% Căn cứ vào bảng 2.7 ta thấy tỷ trọng doanh số cho vay DNVVN của chi nhánh luôn chiếm trên 90% trong tổng doanh số cho vay. Đến đây ta có thể khẳng định, đối tượng cho vay chính của chi nhánh chính là các DNVVN. Điều này cũng dễ hiểu, khi trên địa bàn hoạt động của chi nhánh có rất nhiều các DNVVN [...]... ngân hàng vẫn tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng tín dụng với DNVVN, dư nợ tín dụng đối với DNVVN có xu hướng tăng Điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng kinh doanh của chi nhánhmở rộng thị phần cho vay đối với khối DNVVN * Dư nợ tín dụng đối với DNVVN chia theo thời gian: Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNVVN của NHNo Nam nội chia theo thời gian ( Đơn vị: tỷ đồng ) Chỉ tiêu Dư nợ cho. .. quả mở rộng cho vay đối với DNVVN Cụ thể tại NHNo Nam nội: Bảng 2.12: Tình hình thu nợ đối với DNVVN tại NHNo Nam nội Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay DNVVN Doanh số thu nợ DNVVN Dsố thu nợ/Dsố cho vay( %) Năm 2007 22337 22403,1 100,29 Năm 2008 16280 16000,7 98,28 Năm 2009 25791 25925,8 100,52 Qua các số liệu trên, ta có thể thấy công tác thu hồi nợ trong thời gian vừa qua tại NHNo Nam Hà. .. nghiệp đến với nguồn vốn của Ngân hàng Từ đó, NHNo Nam nội càng có nhiều cơ hội hơn để mở rộng cho vay các DNVVN - Khi cho vay đối với các DNVVN, chi nhánh luôn tư vấn, hướng dẫn miễn phí, nhiệt tình cho khách hàng về thủ tục vay vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quả nhất Đối với những khách hàng lâu năm, nếu gặp khó khăn hoặc cần vốn cho những dự án lớn thì ngân hàng có thể ưu tiên cho vay với lãi suất... tin của Ngân hàng Ý thức của các DNVVN còn kém: Trong số những khách hàng đến với Ngân hàng đã xuất hiện những khách hàng lừa đảo, chi m dụng vốn của nhau, lập các công ty ma, làm các hợp đồng giả để lợi dụng vay tiền Ngân hàng Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng cho vay ta thấy đây chính là cơ sở thực tiễn đánh giá chất lượng mở rộng cho vay đối với DNVVN tại NHNo Nam nội trên hai góc... Nam nội Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tín dụng của NHNo Nam nội ( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng dư nợ cho vay 2381 2450 2630 Dư nợ cho vay DNVVN 2143 2196 2403 Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN( %) 88,19 89 91,36 53 207 2,47 9,4 Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN Tốc độ tăng dư nợ DNVVN (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn từ 2007–2009 của NHNo Nam nội) Dư nợ tín dụng đối. .. thành phần kinh tế ( Đơn vị: tỷ đồng ) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng dư nợ cho vay 2381 2450 2630 Dư nợ cho vay DNVVN 2143 2196 2403 Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN( %) 88,19 89 91,36 53 207 2,47 9,4 Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN Tốc độ tăng dư nợ DNVVN (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn từ 2007–2009 của NHNo Nam nội) Qua bảng ta thấy, chi nhánh Nam nội cấp tín dụng chủ yếu cho. .. nội) Dư nợ tín dụng đối với các DNVVN của NHNo Nam nội luôn chi m tỷ trọng cao trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng, điều này một lần nữa thể hiện hầu hết các mội quan hệ tín dụng của chi nhánhvới các DNVVN Số liệu bảng cho thấy, dư nợ tín dụng đối với DNVVN của chi nhánh không ngừng tăng lên tuy nhiên tốc tăng không ổn định Năm 2007, dư nợ tín dụng đối với DNVVN của chi nhánh là 2143 tỷ đồng... lượng DNVVN tuy liên tục tăng các năm Tuy nhiên đây là con số khá khiêm tốn NHNo Nam nội vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn rất cần thiết của rất nhiều các DNVVN Dư nợ cho vay còn nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng của khối khách hàng này và của chính Ngân hàng Thứ hai, tốc độ gia tăng doanh số cho vay của Chi nhánh đối với DNVVN vẫn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của khối khách hàng này Hiện tại, ... lên 37,66% Điều này thể hiện NHNo Nam nội đang có những khách hàng rất tiềm năng Ngoài ra, qua các khoản vay trung dài hạn cũng giúp Ngân hàng tăng cường mối quan hệ với các DNVVN * Dư nợ tín dụng với DNVVN chia theo ngành kinh tế: Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNVVN của NHNo Nam nội chia theo ngành kinh tế Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay DNVVN Xây dựng - kinh doanh BĐS TM &... kỳ và thường xuyên đối với hoạt động cho vay Thời hạn xử lý hồ sơ xin vay được tiến hành nhanh chóng, thường chỉ trong 710 ngày, nếu không cho vay phải trả lời lại bằng văn bản theo quy định - Hoạt động tín dụng cho vay cho các DNVVN vừa giúp Chi nhánh mở rộng được thị phần vừa phát triển được các dịch vụ Ngân hàng hiện đại, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Chi nhánh luôn nhất quán . THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI: 2.1.1 Sơ. ứng giảm 6,52%. 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo & PTNT NAM HÀ NỘI 2.2.1 Thực trạng mở rộng cho vay đối với DNVVN: Hiện đang có

Ngày đăng: 23/10/2013, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo Nam Hà nội trong 2năm 2008 – 2009: - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại NHNo Nam Hà nội trong 2năm 2008 – 2009: (Trang 5)
Bảng 2.3: Hoạt động TTQT của NHNo &amp; PTNT Nam Hà nội trong 2năm 2008-2009 - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2.3 Hoạt động TTQT của NHNo &amp; PTNT Nam Hà nội trong 2năm 2008-2009 (Trang 7)
Bảng 2.4 Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo Nam Hà nội trong 2năm 2008-2009 - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2.4 Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo Nam Hà nội trong 2năm 2008-2009 (Trang 7)
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tín dụng của NHNo Nam Hà nội - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2.8 Tình hình dư nợ tín dụng của NHNo Nam Hà nội (Trang 11)
mội quan hệ tín dụng của chi nhánh là với các DNVVN. Số liệu bảng cho thấy, dư nợ tín dụng đối với DNVVN của chi nhánh không ngừng tăng lên tuy nhiên tốc tăng không  ổn định - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
m ội quan hệ tín dụng của chi nhánh là với các DNVVN. Số liệu bảng cho thấy, dư nợ tín dụng đối với DNVVN của chi nhánh không ngừng tăng lên tuy nhiên tốc tăng không ổn định (Trang 12)
2.2.1.4 Tình hình thu nợ đối với DNVVN tại NHNo Nam Hà nội - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
2.2.1.4 Tình hình thu nợ đối với DNVVN tại NHNo Nam Hà nội (Trang 15)
Bảng 2. 13: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại NHNo Nam Hà nội - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
Bảng 2. 13: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại NHNo Nam Hà nội (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w