Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

27 10 0
Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Trần Ngọc Phú NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI CÁC TỔNG CÔNG TY THUỘC BỘ XÂY DỰNG TÓM TẮT LUẬN ÁN Chuyên ngành : Quản lý xây dựng Mã số : 9580302 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS Trần Văn Tấn GS TS Nguyễn Đăng Hạc Hà Nội - Năm 2020 Cơng trình hồn thành trường Đại học Xây dựng Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tấn GS.TS Nguyễn Đăng Hạc Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Phản biện 2: TS Nguyễn Phạm Quang Tú Phản biện 3: TS Nguyễn Anh Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Xây dựng Vào hồi ……giờ …… ngày …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý vốn tài sản tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng với bối cảnh nhiều TCT sử dụng lượng lớn vốn tài sản Nhà nước, nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh lại hiệu Nhằm góp phần giải bất cập khó khăn quản lý vốn tài sản TCT xây dựng thuộc Bộ Xây dựng cần thiết phải có nghiên cứu khoa học đầy đủ để có đánh giá khách quan Cho đến có số nghiên cứu khía cạnh liên quan chưa có nghiên cứu đầy đủ, hệ thống từ lý luận đến đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý vốn tài sản TCT xây dưng thuộc Bộ Xây dựng Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quản lý vốn tài sản Tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp có tính khoa học khả thi để hồn thiện công tác quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản TCT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý vốn tài sản TCT - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng, chủ yếu nghiên cứu quản lý sử dụng vốn tài sản, nội dung khác công tác quản lý vốn tài sản đề cập mức độ định + Phạm vi không gian: Đề tài lựa chọn nghiên cứu công tác quản lý vốn tài sản 10 tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng đại diện cho lĩnh vực hoạt động chủ yếu DN thuộc Bộ Xây dựng kinh doanh xây lắp, kinh doanh BĐS sản xuất VLXD Cụ thể: đại diện cho nhóm kinh doanh xây lắp gồm TCT: Sông Hồng, COMA, VIWASEEN, HANCORP, LILAMA, CC1; đại diện nhóm kinh doanh BĐS gồm TCT: HUD, IDICO; đại diện nhóm kinh doanh sản xuất VLXD gồm tổng công ty: VIGLACERA, FICO Trên thực tế TCT thực sách đa dạng hóa sản phẩm TCT tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh giữ lĩnh vực kinh doanh chủ đạo Ví dụ VIGLACERA tham gia kinh doanh BĐS lĩnh vực kinh doanh sản xuất VLXD chủ đạo.Vì việc Luận án xếp TCT vào nhóm vào lĩnh vực kinh doanh chủ đạo TCT Đây TCT lớn thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Xây dựng trước CPH Sau CPH phần vốn nhà nước chiếm tỷ trọng chi phối Bộ Xây dựng phải có trách nhiệm quản lý phần vốn + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý vốn tài sản TCT thời gian từ năm 2016 đến năm 2019, đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý vốn tài sản cho TCT cho giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2030 Cơ sở khoa học nghiên cứu Để giải vấn đề cần nghiên cứu, luận án sử dụng sở khoa học sau: - Cơ sở lí luận quản lý vốn tài sản DNXD: Luận án làm rõ khái niệm, phân loại vốn tài sản DNXD, nội dung quản lý vốn tài sản DNXD Luận án hệ thống hóa tập hợp tiêu đánh giá hiệu quả, trình độ quản lý sử dụng vốn tài sản DNXD nhằm đánh giá kết trình quản lý, sử dụng vốn tài sản DNXD Cơ sở pháp lý: Luận án tập hợp văn quy phạm pháp luật liên quan công tác quản lý vốn tài sản nhằm đánh giá tình hình thực chấp hành sách pháp luật nhà nước quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng Cơ sở thực tiễn: Thông qua đánh giá thực tiễn tổ chức, triển khai công tác quản lý vốn tài sản TCT nhằm xác định tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế công tác quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Luận án làm rõ sở lý luận công tác quản lý vốn tài sản DNXD, vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý vốn tài sản 10 TCT lựa chọn, hạn chế, yếu công tác quản lý vốn tài sản TCT, phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu Việc phân tích, đánh giá trực trạng kết hợp hoạt động khảo sát thực tế tác giả với việc phân tích báo cáo tài qua năm TCT, việc phân tích báo cáo tài giữ vai trị quan trọng việc khảo sát thực tế gặp nhiều khó khăn Từ kết phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn tài sản TCT, Luận án đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác cho TCT kiến nghị số giải pháp cho Bộ Xây dựng Nhà nước để hỗ trợ cho việc quản lý vốn tài sản TCT thực tốt hơn, đáp ứng yêu cầu tái cấu TCT nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản TCT - Phương pháp nghiên cứu: + Về mặt phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận Triết học Mác - Lênin bao gồm phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử + Về phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Luận án sử dụng phương pháp sưu tầm, thu thập, phân tích tổng hợp vấn đề lý luận từ tài liệu, cơng trình khoa học ngồi nước + Về phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Luận án sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp tình hình thực tiễn TCT, thu thập số liệu, liệu có liên quan, báo cáo tài TCT, kết hợp phân tích định tính với phân tích định lượng báo cáo, số liệu, liệu thu thập tổng hợp, khái quát hóa vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Các kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận quản lý vốn tài sản DNXD - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu lựa chọn xuất phát từ thực tiễn quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng có bất cập gây thất thốt, lãng phí vốn tài sản nhà nước Chính vậy, kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn, sử dụng tài sản, từ nâng cao hiệu SXKD TCT, góp phần chống thất thốt, lãng phí cho Nhà nước TCT Cấu trúc Luận án Nội dung luận án, phần Mở đầu Kết luận, gồm có chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án Chương 2: Cơ sở lý luận, pháp lý, thực tiễn quản lý vốn tài sản doanh nghiệp xây dựng Chương 3: Thực trạng quản lý vốn tài sản tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2016-2019 Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn tài sản tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng Luận án có phần Phụ lục trình bày số liệu, liệu thu thập được, báo cáo tài TCT bảng tính tốn, phân tích NCS thực Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học sách, LATS, báo khoa học, đề tài NCKH nước (24 cơng trình) ngồi nước (12 cơng trình) có liên quan đến quản lý vốn tài sản DN nói chung DNXD nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập nghiên cứu chuyên sâu công tác quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng 1.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu vấn đề cần sâu nghiên cứu 1.2.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu Chưa có nghiên cứu chuyên biệt quản lý vốn tài sản TCT thực công việc liên quan đến hoạt động xây dựng, đặc biệt TCT thuộc Bộ Xây dựng Các TCT thực công việc liên quan đến hoạt động xây dựng có đặc điểm chung huy động vốn, TSCĐ, đánh giá tồn kho, chế đầu tư vốn vào cơng ty con, báo cáo tài hợp nhất… Riêng TCT thuộc Bộ Xây dựng, đặc thù ngành Xây dựng phải sử dụng nguồn vốn tài sản lớn, nên quản lý vốn tài sản TCT cịn có đặc điểm riêng phần vốn nhà nước DN nguyên tắc quản lý phần vốn giai đoạn tái cấu thoái vốn 1.2.2 Xác định vấn đề cần sâu nghiên cứu Kế thừa kết nghiên cứu tổng quan, đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng” tập trung khía cạnh nghiên cứu nhằm tránh trùng lặp với nghiên cứu khác sau: - Tập trung nghiên cứu với 10 TCT thuộc Bộ Xây dựng xác định phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thực trạng chủ yếu tập trung vào năm 2016 - 2019 giai đoạn thực định 58/2016/QĐ-TTg Tiêu chí phân loại DN nhà nước, DN có vốn nhà nước Danh mục DN nhà nước thực xếp giai đoạn 2016 - 2020 - Nghiên cứu lý thuyết chung quản lý vốn tài sản DN nghiên cứu cụ thể DNXD Nghiên cứu thực trạng quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng nhằm tìm tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế để có đủ sở khoa học pháp lý đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận án Từ việc xác định khoảng trống nghiên cứu, tác giả đưa mục tiêu nghiên cứu luận án sau: - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm sở lý luận quản lý vốn tài sản DN nói chung DNXD nói riêng làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn tài sản TCT - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng Làm rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ Xây dựng 1.4 Trình tự nghiên cứu Sau xác định khoảng trống nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu, luận án đưa trình tự nghiên cứu gồm bước sau: Bước 1: Xác định câu hỏi nghiên cứu Bước 2: Xây dựng sở lý thuyết nghiên cứu Bước 3: Thu thập liệu Bước 4: Phân tích, đánh giá liệu Bước 5: Đề xuất giải pháp kiến nghị Hình 1.1 Trình tự nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 2.1 Vốn tài sản doanh nghiệp xây dựng 2.1.1 Vốn doanh nghiệp xây dựng 2.1.1.1.Khái niệm vốn doanh nghiệp xây dựng Qua phân tích, luận án trí sử dụng khái niệm vốn DNXD cho đề tài sau: - Vốn DNXD giá trị tài sản kinh doanh như: nguồn nguyên vật liệu, tài sản cố định, nhân lực, thơng tin, uy tín DN sử dụng cho mục đích SXKD để sinh lợi - Để tiến hành hoạt động SXKD, DNXD phải có yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động Để có yếu tố đó, DNXD phải bỏ số tiền định, phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh DNXD Như nói vốn DNXD toàn số tiền ứng trước mà DNXD bỏ để đầu tư hình thành tài sản cần thiết cho hoạt động SXKD DN Nói cách khác, biểu tiền tồn giá trị tài sản mà DN đầu tư sử dụng vào hoạt động SXKD nhằm mục đích thu lợi nhuận; 2.1.1.2 Phân loại vốn doanh nghiệp xây dựng Có nhiều cách phân loại vốn DNXD, nhiên đề tài luận án chủ yếu nghiên cứu vốn theo cách phân loại sau: Phân loại vốn DNXD Theo đặc điểm luân chuyển Vốn cố định Vốn lưu động Theo nguồn hình thành Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Theo thời gian sử dụng Vốn thường xuyên Vốn tạm thời Hình 2.1 Phân loại vốn doanh nghiệp 2.1.2 Tài sản doanh nghiệp xây dựng 2.1.2.1.Khái niệm chung tài sản doanh nghiệp Từ nghiên cứu, phân tích, luận án đưa khái niệm tài sản DNXD sau: Tài sản DN nguồn lực kinh doanh DN, DN kiểm soát, tồn hình thức vật chất phi vật chất, có giá trị có khả sinh lợi cho DN tương lai Tài sản chia làm loại cho phù hợp với nghiên cứu đề tài, tác giả phân loại thành tài sản cố định tài sản lưu động 2.1.2.2 Tài sản cố định doanh nghiệp xây dựng * Khái niệm Tài sản cố định tất tài sản DN có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi năm chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kính doanh lớn năm) Trên thực tế, khái niệm TSCĐ bao gồm tài sản sử dụng, chưa sử dụng khơng cịn sử dụng q trình sản xuất kinh doanh chúng q trình hồn thành (máy móc thiết bị mua chưa lắp đặt, nhà xưởng xây dựng chưa hoàn thành…) chúng chưa hết giá trị sử dụng không sử dụng * Phân loại TSCĐ Tài sản cố định chia làm loại: Tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình 2.1.2.3 Tài sản lưu động DNXD * Khái niệm: Theo quan điểm thống kê kế toán, tài sản lưu động bao gồm tất tài sản sử dụng vào mục đích kinh doanh khoảng thời gian năm Nhìn chung, tài sản lưu động có khả tốn, tức khả chuyển đổi thành tiền mặt, cao tài sản cố định Theo quan điểm thống kê kế toán, tài sản lưu động bao gồm tất tài sản sử dụng vào mục đích kinh doanh khoảng thời gian năm Nhìn chung, tài sản lưu động có khả toán, tức khả chuyển đổi thành tiền mặt, cao tài sản cố định * Phân loại Tài sản lưu động Tài sản lưu động dự trữ Tài sản lưu động sản xuất Tài sản lưu động lưu thơng Hình 2.2 Phân loại tài sản lưu động Tài sản lưu động chia làm loại: Tài sản lưu động dự trữ, tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông 2.1.3 Mối quan hệ vốn tài sản doanh nghiệp xây dựng Vốn tài sản chất hai mặt vấn đề Vốn tài sản xét mặt giá trị, hay nói cách khác, vốn biểu qua tài sản Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu 2.2 Quản lý vốn tài sản doanh nghiệp xây dựng 2.2.1 Khái niệm quản lý vốn tài sản doanh nghiệp xây dựng Quản lý vốn tài sản DNXD tác động có kế hoạch, hệ thống vào q trình tổ chức, điều hành, kiểm sốt, đánh giá việc hình thành, sử dụng vốn tài sản DNXD thơng qua việc vận dụng hình thức, công cụ phương pháp quản lý phù hợp nhằm đạt mục tiêu đặt trình SXKD DN 2.2.2 Nội dung quản lý vốn tài sản doanh nghiệp xây dựng Trong luận án này, để phù hợp với số liệu báo cáo tài TCT, tác giả sâu nghiên cứu vốn tài sản theo đặc điểm luân chuyển Do nên nội dung quản lý phân thành loại quản lý VCĐ, TSCĐ quản lý VLĐ, TSLĐ nhìn nhận giác độ tài chính, đồng thời chủ yếu tập trung vào nghiên cứu quản lý sử dụng vốn tài sản, đánh giá hiệu quả, trình độ sử dụng vốn tài sản DNXD 2.2.2.1 Nội dung quản lý vốn tài sản cố định a Quản lý vốn cố định - Khai thác tạo lập nguồn vốn cố định - Bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định b Quản lý tài sản cố định - Quản lý việc đầu tư vào TSCĐ: - Quản lý sử dụng, sửa chữa TSCĐ - Quản lý khấu hao TSCĐ: - Quản lý công tác kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ 2.2.2.2 Quản lý vốn lưu động tài sản lưu động Hình 2.3 Nội dung quản lý vốn lưu động TSLĐ 2.2.3 Đánh giá hiệu trình độ sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp xây dựng a Khái niệm hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng vốn phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng nguồn vốn sẵn có DN để đạt kết cao kinh doanh với chi phí hợp lý Hiệu sử dụng vốn đại lượng so sánh đầu vào đầu ra, chi phí huy động vốn kết thu b Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn tài sản nói chung Để đánh giá hiệu sử dụng vốn DN cách chung nhất, người ta thường dùng số tiêu tổng quát hiệu suất sử dụng vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, Tỷ suất lợi nhuận vốn sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA)… Doanh thu (Tính cho kỳ kinh doanh) Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng vốn Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận ròng Trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu = × 100 (%) (Tính cho năm) Lợi nhuận rịng cho cổ đơng thường = Tổng tài sản × 100 (%) c Các tiêu đánh giá hiệu trình độ sử dụng vốn cố định TSCĐ Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ TSCĐ sử dụng luận án bao gồm: - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Doanh thu kỳ Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Số vốn cố định bình quân kỳ - Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Doanh thu kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ - Hàm lượng vốn cố định: Vốn cố định bình quân kỳ Hàm lượng vốn cố định = Doanh thu kỳ - Mức doanh lợi vốn cố định: Lợi nhuận trước (hoặc sau thuế) Mức doanh lợi vốn cố định = × 100 (%) Vốn cố định bình quân kỳ - Hệ số hao mòn TSCĐ: Khấu hao lũy kế thời điểm đánh giá = Hhm ΣNG d Các tiêu đánh giá hiệu trình độ sử dụng vốn lưu động TSLĐ Để đánh giá hiệu trình độ sử dụng vốn lưu động sử dụng nhiều tiêu khác khâu: khâu sản xuất, khâu toán, khâu dự trữ Trong luận án này, tác giả trình bày số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động tài sản lưu động: * Nhóm tiêu đánh giá chung: - Vịng quay VLĐ: 11 Hình 2.5 Mơ hình cấu tổ chức tổng cơng ty – Công ty TNHH 2.2.5.2 Đặc điểm quản lý vốn tài sản tổng công ty Do đặc thù ngành XD cơng trình, dự án BĐS… cần nguồn vốn lớn, trình quản lý vốn tài sản có khác biệt: - Dự báo nhu cầu vốn, huy động vốn, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị: Trong giai đoạn TCT phải trả lời câu hỏi “làm gì’’ để xác định cần vốn Từ suy nghĩ nguồn vốn làm để khai thác nguồn vốn - Sử dụng vốn, quản trị vốn, tài sản: Đặc điểm trình luân chuyển vốn, tài sản giai đoạn chịu ảnh hưởng lớn có tính định đặc điểm sản phẩm XD đặc điểm trình sản xuất XD Vốn giai đoạn nằm khâu dự trữ, khâu sản xuất, khâu lưu thông 2.3 Một số sở pháp lý quản lý vốn tài sản tổng cơng ty Trong nhiều năm qua, sách liên quan đến quản lý vốn tài sản đổi theo hướng phù hợp với yêu cầu vận động, phát triển kinh tế Các TCT khơng nằm ngồi phạm vi sách Về bản, chế sách liên quan đến nội dung: khai thác tạo lập nguồn vốn tài sản; quản lý sử dụng vốn tài sản - Các TCT phải xây dựng quy chế quản lý, bảo quản, sử dụng tài sản Nhà nước Quy định rõ trách nhiệm phận, cá nhân trường hợp làm hư hỏng, mát tài sản Định kỳ kết thúc năm tài chính, phải tiến hành kiểm kê tồn tài sản vốn có, xác định xác số tài sản thừa, thiếu, tài sản ứ đọng, nguyên nhân xử lý trách nhiệm, để có lập báo cáo tài đơn vị Đồng thời, phải mở sổ theo dõi chi tiết tất khoản cơng nợ phải thu ngồi TCT Định kỳ phải đối chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình cơng nợ phải thu, đặc biệt khoản nợ đến hạn, hạn khoản nợ khó địi Đối với phần vốn nhà nước TCT, Chính phủ ngành 12 ban hành, triển khai thực nhiều chế, sách giám sát tài nhằm bảo tồn, phát triển vốn nhà nước TCT Điển hình như: Luật số 69/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh DN; Nghị định 91/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 13/10/2015 đầu tư vốn nhà nước vào DN quản lý, sử dụng vốn, tài sản DN, Nghị định 32/2018/NĐ-CP việc sửa đổi Nghị định 91/2015/NĐ-CP đầu tư vốn nhà nước vào DN quản lý, sử dụng vốn, tài sản DN; Nghị định 87/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 06/10/2015 giám sát đầu tư vốn nhà nước vào DN, giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài DNNN DN có vốn nhà nước; Thơng tư 200/2015/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 15/12/2015 việc hướng dẫn số nội dung giám sát đầu tư vốn nhà nước vào DN, giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài DNNN DN có vốn nhà nước 2.4 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao hiệu quản lý vốn tài sản doanh nghiệp xây dựng học Việt Nam Luận án tham khảo số phương thức quản lý vốn tài sản DN số nước giới Trung Quốc, Singapore, Pháp Từ đưa học kinh nghiệp cho doanh nghiệp xây dựng Việt Nam như: Một là: Từ kinh nghiệm Trung Quốc Singapore thấy: Nhà nước đóng vai trị phát triển thị trường tài tạo hội để DN có thêm lựa chọn, đa dạng hoá nguồn tài trợ, giảm thiểu rủi ro tài cho DN Hai là: Cũng từ kinh nghiệm Trung Quốc, đẩy nhanh q trình thối vốn ngành, giảm vốn nhà nước để vừa đảm bảo tăng cường tính tự chủ cho DN việc huy động nguồn vốn, vừa giảm sức ép vốn cho ngân sách nhà nước Ba là: Qua kinh nghiệm Trung Quốc Singapore, cần tách bạch chức quyền hạn đại diện chủ sở hữu vốn với người đại diện pháp nhân DN Các cổ đông chủ sở hữu đầu tư vốn vào DN thực chức giám sát hoạt động DN thông qua tiêu hiệu hoạt động (bao gồm tiêu kế hoạch tình hình thực tiêu này); chịu trách nhiệm nghĩa vụ nợ tài sản phạm vi số vốn đầu tư vào DN DN pháp nhân, chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác toàn tài sản; có trách nhiệm bảo tồn vốn kinh doanh làm gia tăng vốn chủ sở hữu, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời Bốn là: Qua kinh nghiệm Trung Quốc, rút học Nhà nước đầu tư nắm giữ cổ phần chi phối không chi phối, Nhà nước thực quyền kiểm soát DN chặt chẽ như: + Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ định hướng phát triển DN + Quyền bổ nhiệm chức danh lãnh đạo DN + Quyền sở hữu cổ phần, vốn góp + Quyền chuyển nhượng, chuyển giao + Quyền nhận thông tin giám sát hoạt động DN + Quyền hưởng lợi nhuận Năm là: Giám sát chủ sở hữu (Chính phủ) DNXD tập trung 13 vào đánh giá kết thực mục tiêu tăng trưởng DN Việc giám sát, đánh giá hoạt động DN sử dụng vốn kinh doanh DN thực nhiều hình thức, phương pháp khác Các DN phải có nghĩa vụ cơng khai cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cho hoạt động giám sát chủ sở hữu Thực nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm; tăng cường giám sát chặt chẽ báo cáo tài chính, xây dựng hệ thống tiêu phân tích khả tốn, dự báo rủi ro hiệu hoạt động DN Kinh nghiệm Trung Quốc Singapore triển khai thành công năm vừa qua Sáu là: Về quản trị DN cần tăng cường công khai, minh bạch quản lý DN, nâng cao trách nhiệm giải trình thành viên HĐQT, hội đồng thành viên, ban kiểm soát Mở rộng địa bàn kinh doanh, ứng dụng khoa học, công nghệ quản trị DN Bên cạnh cần trọng đầu tư phát triển người với mục tiêu như: nâng cao trình độ chun mơn, nhận thức quản trị DN, đồng thời có chế độ lương thưởng, chế độ đãi ngộ phù hợp với lực hiệu làm việc người Điều cần học tập kinh nghiệm từ tập đoàn Colas Pháp, họ tìm hiểu áp dụng hiệu Những học kinh nghiệm gợi ý để đưa giải pháp hoàn thiện quản lý vốn tài sản TCT thuộc Bộ XD đề cập chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI CÁC TỔNG CÔNG TY THUỘC BỘ XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2016-2019 3.1 Tổng quan Tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng Luận án đưa nhìn tổng quan TCT thuộc Bộ Xây dựng từ trình hình thành phát triển TCT, lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh TCT Ngồi ra, luận án tổng hợp trình bày kết cơng tác cổ phần hóa tái cấu TCT thời điểm tỷ lệ phần vốn Nhà nước nắm giữ TCT Đồng thời nêu khái quát kết SXKD TCT giai đoạn 2016-2019, sở để phân tích phần sau luận án 3.2 Thực trạng quản lý vốn tài sản Tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng 3.2.1 Thực trạng áp dụng chế sách quản lý vốn tài sản Trong nhiều năm qua, quy định, văn pháp luật Nhà nước, TCT tổ chức thực quản lý vốn tài sản TCT theo phạm vi chức cấp quy định Đồng thời ban hành hệ thống văn chế sách tài phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý từ thành lập Hệ thống sách chế độ tài kế tốn áp dụng theo quy định Nhà nước cho công ty nhà nước Việt Nam Trong năm qua, hệ thống phát huy hiệu tích cực, ln cập nhật sửa đổi để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế chung 3.2.2 Thực trạng quản lý vốn kinh doanh tổng cơng ty 3.2.2.1 Tình hình huy động vốn tổng công ty a Nguồn vốn Chủ sở hữu 14 Xét tổng thể TCT xây dựng khơng bảo tồn vốn chủ sở hữu, việc phát triển vốn chủ sở hữu không đạt hiệu Đặc biệt số TCT có vốn chủ sở hữu âm kinh doanh thua lỗ, gặp nhiều rủi ro, khơng tự chủ tài như: TCT Sông Hồng, vốn chủ sở hữu liên tục âm giai đoạn 2016-2019 b Nợ phải trả Do thiếu vốn chủ sở hữu, để trì hoạt động SXKD, TCT phải sử dụng nguồn vốn vốn vay Vì vậy, nợ phải trả TCT chiếm tỷ trọng cao tổng vốn Nguyên nhân hoạt động SXKD TCT khơng hiệu quả, yếu công tác quản lý vốn dẫn đến suy giảm vốn chủ sở hữu Từ tiêu phân tích kết luận nguồn vốn TCT Xây dựng nguồn vốn vay Khi đó, tính tự chủ tài TCT thấp, đồng nghĩa với bị động nguồn vốn TCT Nếu TCT muốn mở rộng SXKD phải sử dụng vốn vay Đây yếu tố chứa đựng nhiều rủi ro bối cảnh thị trường tài chính, thị trường tiền tệ, chứng khoán bất ổn 3.2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn Tổng công ty trực thuộc Bộ Xây dựng a Hiệu suất sử dụng vốn Hình 3.1 Biến động hiệu suất sử dụng vốn TCT giai đoạn 2016 – 2019 Qua thấy TCT có hiệu suất sử dụng vốn tương đối thấp, phần lớn

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:08

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Trình tự nghiên cứu  - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Hình 1.1..

Trình tự nghiên cứu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1. Phân loại vốn của doanh nghiệp 2.1.2. Tài sản của doanh nghiệp xây dựng  - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Hình 2.1..

Phân loại vốn của doanh nghiệp 2.1.2. Tài sản của doanh nghiệp xây dựng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tài sản cố định được chia làm 2 loại: Tài sản cố  định hữu hình và tài sản cố  định vô hình - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

i.

sản cố định được chia làm 2 loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.3. Nội dung quản lý vốn lưu động và TSLĐ  - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Hình 2.3..

Nội dung quản lý vốn lưu động và TSLĐ Xem tại trang 9 của tài liệu.
tổ chức của doanh nghiệp; Loại hình và cơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;  Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp xây dựng; Trình độ kỹ thuật sản xuất và trình độ  tổ chức quản lý; Chiến lược phát triển, đầu tư của doanh nghiệp - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

t.

ổ chức của doanh nghiệp; Loại hình và cơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp xây dựng; Trình độ kỹ thuật sản xuất và trình độ tổ chức quản lý; Chiến lược phát triển, đầu tư của doanh nghiệp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.5. Mô hình cơ cấu tổ chức của các tổng công ty – Công ty TNHH 2.2.5.2. Đặc điểm quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty  - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Hình 2.5..

Mô hình cơ cấu tổ chức của các tổng công ty – Công ty TNHH 2.2.5.2. Đặc điểm quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.1 Biến động hiệu suất sử dụng vốn của các TCT giai đoạn 2016 – 2019 - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Hình 3.1.

Biến động hiệu suất sử dụng vốn của các TCT giai đoạn 2016 – 2019 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4.1. Sơ đồ các nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn và tài sản  - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Hình 4.1..

Sơ đồ các nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn và tài sản Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.2. Sơ đồ nhóm giải pháp tái cơ cấu các TCT sau cổ phần hóa  4.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn cố định và tài sản cố định  - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Hình 4.2..

Sơ đồ nhóm giải pháp tái cơ cấu các TCT sau cổ phần hóa 4.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn cố định và tài sản cố định Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.3. Sơ đồ nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý VCĐ và TSCĐ 4.3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn lưu động và tài sản lưu động  - Nghiên cứu hoàn thiện quản lý vốn và tài sản tại các tổng công ty thuộc bộ xây dựng tt

Hình 4.3..

Sơ đồ nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý VCĐ và TSCĐ 4.3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn lưu động và tài sản lưu động Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan