Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 23&24

41 19 0
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 23&24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 23 và 24: Các vấn đề cơ cấu của Việt Nam. Những nội dung chính trong bài gồm có: Cải cách cơ cấu vì mục tiêu tăng trưởng, công bằng và chủ quyền quốc gia; yêu cầu cần phải có mô hình tăng trưởng mới; mô hình tăng trưởng của Việt Nam; bảy chính sách cải cách quản trị kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo.

BÀI GIẢNG 23 & 24: CÁC VẤN ĐỀ CƠ CẤU CỦA VIỆT NAM ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM Phần ICải cách cấu mục tiêu tăng trưởng, công chủ quyền quốc gia YÊU CẦU CẦN PHẢI CĨ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG MỚI • Năng suất nguồn gốc để tăng thu nhập, giảm nghèo cải thiện lực cạnh tranh • Phát triển kinh tế trình chuyển dịch nhân tố sản xuất từ hoạt động có suất thấp sang hoạt động có suất cao • Nhu cầu chuyển dịch từ hoạt động có suất thấp sang suất cao khơng có nghĩa sách nhà nước phải nhắm đến việc điều chuyển vốn lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp hay dịch vụ • Thị trường thường đưa định tốt nhà lập kế hoạch • vốn chảy vào nơi đem lại lợi nhuận cao nhất, lợi nhuận định hướng tốt cho tăng trưởng suất • lao động chảy đến nơi có tiền lương cao nhất, tiền lương dẫn tốt cho suất lao động MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA VIỆT NAM • Mơ hình tăng trưởng Việt Nam bao gồm: • Khu vực nơng nghiệp định hướng xuất có lực cạnh tranh cao, • Khu vực thâm dụng lao động có định hướng xuất doanh nghiệp nước ngồi đóng vai trị quan trọng, • Khu vực thâm dụng vốn nội địa chủ yếu gồm doanh nghiệp thuộc sở hữu hay có quan hệ mật thiết với nhà nước TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG, 2001-2009 Nguồn: VELP 2012, WDI (WB) BỨC TRANH TƯƠNG PHẢN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC NHẬP KHẨU RÒNG VẢI NGUYÊN LIỆU TỪ TRUNG QUỐC, TRIỆU USD Nguồn: VELP 2012, UN Contrade XUẤT KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VÀO TRUNG QUỐC, TRIỆU USD HẬU QUẢ CỦA NĂNG SUẤT THẤP Hệ số GINI số nước châu Á BẢY CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH QUẢN TRỊ KINH TẾ • Tái cấu trúc ngân hàng thông qua đổi chế quản trị, loại bỏ cấu trúc sở hữu chéo ngân hàng với doanh nghiệp cho vay theo quan hệ • Chấm dứt trợ cấp thu hồi độc quyền doanh nghiệp nhà nước, đồng thời buộc doanh nghiệp phải hoạt động cách minh bạch • Loại bỏ mâu thuẫn lợi ích máy điều tiết kinh tế • Áp dụng quy tắc tài khóa đơn giản có hiệu lực • Tái cấu đầu tư công thông qua phối hợp thể chế, giám sát độc lập cạnh tranh quốc tế đầu thầu • Thiết kế lại hệ thống khuyến khích quyền địa phương • Cải cách sách nhân hạn chế bổ nhiệm lãnh đạo địa phương quê quán họ 1- TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CHO VAY VÀ ĐI VAY RÒNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Nguồn: FETP SỞ HỮU CHÉO VÀ ĐẦU TƯ CHÉO GIỮA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2- CHẤM DỨT TRỢ CẤP VÀ THU HỒI ĐỘC QUYỀN DNNN Nguồn: VELP 2012 NÚT THẮT THỂ CHẾ TRONG NÔNG NGHIỆP • Việc không giải thách thức nêu sản xuất nông nghiệp tiếp tục tồn yếu sách thể chế, quan trọng là: • quyền sở hữu đất đai nông nghiệp không rõ ràng, • chương trình hỗ trợ nơng nghiệp sai địa chỉ, • cơng nghiệp hóa tràn lan, khơng lựa chọn tỉnh nông nghiệp -4KHU VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Cải cách theo hướng thị trường hội nhập quốc tế đem lại cho kinh tế Việt Nam hai khu vực có tốc độ tăng trưởng cao • Tăng trưởng KV FDI đạt đỉnh cao mức 14% năm 2006, tăng trưởng khu vực tư nhân đạt mức cao vào năm 2008 với tốc độ 9% SO SÁNH VỐN ĐẦU TƯ VÀ GTSXCN CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VỐN ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ SXCN 100% 100% 90% 90% 80% 70% KT nước 80% 70% 60% 60% 50% 50% 40% 30% KT Nhà nước 20% 10% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 KT Nhà nước 40% 30% 20% KT Nhà nước KT nước 10% KT Nhà nước 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 KHU VỰC DN TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGỒI: BẮT ĐẦU PHÂN CỰC? • Các DN nước đứng trước khó khăn lớn kể từ có Luật Doanh nghiệp • DN tư nhân lớn chịu gánh nặng nợ cao • SMEs khơng tiếp cận tín dụng nhiều nguồn lực khác • Khu vực FDI phát triển nhanh, dòng vốn tiếp tục đổ vào Tỷ lệ vốn FDI tích lũy so với GDP Việt Nam số nước châu Á 70 60 50 40 2000 2010 30 20 10 Việt Nam Thái Lan Indonesia Trung Quốc Ấn Độ TỪ BỐI CẢNH KHU VỰC ĐỐI VỚI DỊNG VỐN FDI… • Trong bối cảnh Đơng Bắc Đông Nam Á: Việt Nam điểm đến hấp dẫn FDI • Lao động bắt đầu chuyển dịch khỏi Trung Quốc tiền lương nước tăng lên • Các DN Trung Quốc đa dạng hóa quy trình SX cách di chuyển sang nước có lao động rẻ • Chiến lược “Trung Quốc cộng” dẫn đến việc thiết lập ngành công nghiệp chế biến – chế tạo khắp Đông Nam Á Tiền lương lao động nhà máy hoạt động hết công suất số quốc gia (đô la/giờ) 2.50 2.00 2.00 1.80 1.50 1.00 0.50 0.00 0.49 0.38 0.35 … ĐẾN TIỀM NĂNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM? • Theo Báo cáo Năng lực Cạnh tranh SXCN Toàn cầu Deloitte (2013), Việt Nam trở thành kinh tế cạnh tranh đứng thứ 10 giới SXCN vòng năm tới Năng lực cạnh tranh SXCN theo xếp hạng Deloitte Hiện Xếp hạng 11 13 17 18 Quốc gia Trung Quốc Hàn Quốc Đài Loan Singapore Thái Lan Malaysia Indonesia Việt Nam Nguồn: Deloitte (2013) năm tới Xếp hạng Quốc gia 10 11 14 15 Trung Quốc Hàn Quốc Đài Loan Singapore Việt Nam Indonesia Malaysia Thái Lan ĐÓNG GÓP CỦA FDI: XUẤT KHẨU Tỷ trọng XK KV nước liên tục tăng lên 100% 80% Khu vực kinh tế nước 60% 40% 20% Khu vực kinh tế nước 0% Tăng trưởng XK mạnh năm qua 2012 11 tháng 2013 so kỳ 2012 Tổng kim ngạch xuất 18,3% Kinh tế nước 1,3% FDI kể dầu thô 31,2% FDI không kể dầu thô 33,5% 16,2% 3,6% 23,5% 28,5% Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam KẾT QUẢ TẠO VIỆC LÀM GIỮA DN NỘI ĐỊA VỚI NƯỚC NGỒI • Trước có Luật DN 2005: việc làm khối FDI tăng với tốc độ nhanh so với DN nội địa • Sau Luật DN có hiệu lực: DN nội địa đẩy mạnh tuyển dụng lao động với tốc độ nhanh DN nước (đặc biệt giai đoạn 2007 – 2008) • Sau kinh tế rơi vào bất ổn: khu vực FDI lại có tốc độ tăng trưởng việc làm nhanh hơn, DN nội địa có chững lại Nguồn: Tổng cục Thống kê VẤN ĐỀ TRUNG TÂM: ‘NÚT THẮT’ THỂ CHẾ • Câu hỏi: • Vì đối diện trước kinh tế tồn cầu cịn khó khăn kinh tế nội địa suy giảm bất ổn DN FDI tăng trưởng tốt DN Việt Nam lại gặp khó khăn? • Câu trả lời là: • Nói chung, DN FDI ‘bỏ qua’ phần lớn thể chế Việt Nam vốn bị coi cản trở hoạt động KD DN nước KẾT QUẢ NÀY CHO THẤY ĐIỀU GÌ? • Các DN FDI Việt Nam khơng phát triển thành mắt xích chắn chuỗi cung ứng tồn cầu • Các DN FDI khơng có động lực phát triển mối liên kết với nhà sản xuất nước • Viễn cảnh sản xuất chế biến lắp ráp mà đầu vào lệ thuộc nặng nề vào nguồn nhập tiếp diễn KHU VỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Sở hữu chéo làm vơ hiệu hóa quy định đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng • Những bất cập giải pháp tái cấu khu vực ngân hàng thương mại • Giải pháp dựa vào thị trường để tái cấu trúc ngân hàng yếu k m làm tăng tính nghiêm trọng phức tạp tình trạng sở hữu chéo • VAMC khơng có động xử lý nợ nhanh chóng minh bạch làm cho ngân hàng có động dấu nợ tiếp tục hoạt động kinh doanh rủi ro LỰA CHỌN TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ: LỰA CHỌN THỨ NHẤT • Khơng tiến hành thay đổi đáng kể sách kinh tế quan trọng liên quan đến khu vực ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước, khu vực tư nhân nơng nghiệp • Trong khả cho phép, Chính phủ có gói sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kích cầu • Chính sách tiền tệ: gói tín dụng đặc thù với mục tiêu thiết lập lại kênh tiếp cận tín dụng cho nhóm doanh nghiệp cụ thể • Chính sách tài khóa: giảm gánh nặng thuế gồm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế giá trị gia tăng (GTGT), tiền thuê đất lựa chọn để vừa cứu doanh nghiệp, vừa kích cầu • Chính sách đầu tư: dùng biện pháp hành để đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án sở hạ tầng kỹ thuật xã hội sử dụng vốn ngân sách, vốn trái phiếu phủ vốn ODA • Chọn lựa thứ đơn trì trạng với kết tốt giữ mức tăng trưởng nay, thật có khả tình hình dần trở nên xấu LỰA CHỌN TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ: LỰA CHỌN THỨ HAI • Đặt trọng tâm nỗ lực tái cấu kinh tế vào khu vực ngân hàng • Dựa nhận định tỷ lệ nợ xấu cao yếu khác hệ thống ngân hàng nguyên nhân làm cho khu vực DN kinh tế nông nghiệp tăng trưởng chậm • Cách tiếp cận xử lý cách từ từ, bước không dùng tiền thực nhà nước • Nhà nước can thiệp cách tăng nợ cơng thay cho giảm nợ tư • Một cách tiếp cận Chính phủ sử dụng tiền dự trữ hệ thống ngân hàng và/hay dự trữ ngoại tệ vay tái cấp vốn dài hạn cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng • Trong trung hạn, chọn lựa dẫn đến tốc độ tăng trưởng trì mức 5-6% năm Tuy nhiên, dài hạn, cải cách riêng lẻ chắn không đủ để ngăn cản vấn đề tái diễn LỰA CHỌN TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ: LỰA CHỌN THỨ BA • Liên quan đến nỗ lực cải cách xuyên suốt mặt thể chế cấu vấn đề kìm hãm kinh tế Việt Nam • Trước tiên xác định lại cách vai trị Nhà nước • Trên sở xác định lại vai trò nhà nước, cần xác định lại vai trò khu vực doanh nghiệp nhà nước • Buộc DNNN phải cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế khác • Buộc DNNN đối diện với giá thị trường, loại lãi suất, tỷ giá, đất đai, lượng • Hợp lý hóa cách thức sử dụng trợ cấp bảo hộ thương mại phải coi trọng tâm chương trình tái cấu trúc DNNN • • • • Hạn chế tới mức tối đa việc yêu cầu DNNN phải gánh thêm nhiệm vụ an sinh, trị xã hội Cải cách hệ thống quản trị DNNN Đánh giá cách khách quan, tồn diện chương trình thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Tiếp tục chương trình cổ phần hóa CHỌN LỰA LỰA CHỌN? • Xác lập ưu tiên cải cách thể chế • Về thể chế kinh tế • Về thể chế trị quản trị nhà nước • Về thể chế xác lập trách nhiệm trị với cử tri nhân dân ... lực – tượng mà thuật ngữ kinh tế gọi “giới hạn ngân sách mềm” -1 KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC THÔNG TIN THU ĐƯỢC TỪ TRANG WEB CỦA CÁC TẬP ĐOÀN VÀ TỔNG CƠNG TY -1 KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC • • Yếu DNNN... ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2- CHẤM DỨT TRỢ CẤP VÀ THU HỒI ĐỘC QUYỀN DNNN Nguồn: VELP 2012 3- LOẠI BỎ MÂU THUẪN LỢI ÍCH TRONG BỘ MÁY ĐIỀU TIẾT KINH TẾ 4- ÁP DỤNG MỘT QUY TẮC TÀI KHÓA ĐƠN GIẢN VÀ CÓ HIỆU... phép, Chính phủ có gói sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kích cầu • Chính sách tiền tệ: gói tín dụng đặc thù với mục tiêu thiết lập lại kênh tiếp cận tín dụng cho nhóm doanh nghiệp cụ thể • Chính

Ngày đăng: 27/10/2020, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan