1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) Đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh bắc ninh

91 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 163,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - VŨ TIẾN MẠNH ĐẨY MẠNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 16AM0410068 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ VIỆT NGA HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Tiến Mạnh Sinh ngày: 03/09/1990 – Nơi sinh: Bắc Ninh Là học viên cao học lớp: CH22A – Chuyên ngành Quản lý kinh tế Niên khóa: 2016 – 2018 – Trường Đại học Thương Mại Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Lê Thị Việt Nga Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Vũ Tiến Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, gia đình suốt trình học tập, công tác Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Việt Nga Các thầy cô giáo Khoa sau đại học – Trường Đại học Thương Mại thầy cô giáo giảng dạy học phần sau đại học khóa học Cao học tác giả - Tập thể lãnh đạo, CBNV Trung tâm Xúc tiến thương mại, Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh, Hội doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh - Các quan hữu quan, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ cung cấp tài liệu cho tơi q trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn tất nhiệt tình lực thân, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn đọc để tác giả hồn thiện tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng … năm 2018 Tác giả Vũ Tiến Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái quát Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa .8 1.1.1 Khái niệm Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Chức tổ chức xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ……………………………………………………………………… 1.1.3 Vai trò hoạt động XTTM hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 11 1.2 Nội dung hoạt động Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ………………………………………………………………………13 1.2.1 Đào tạo tập huấn 13 1.2.2 Cung cấp thông tin 13 1.2.3 Hỗ trợ tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm 14 1.2.4 Hỗ trợ phát triển thương mại điện tử 15 1.2.5 Hỗ trợ xây dựng thương hiệu 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa .16 1.3.1 Các yếu tố khách quan 16 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 18 1.4 Kinh nghiệm XTTM hỗ trợ DNNVV, học cho Trung tâm XTTM (Sở Công thương Bắc Ninh) 19 iv 1.4.1 Kinh nghiệm XTTM hỗ trợ DNNVV số tỉnh nước 19 1.4.2 Bài học Trung tâm XTTM – Sở Công thương Bắc Ninh 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA TRUNG TÂM XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI - SỞ CÔNG THƯƠNG BẮC NINH 29 2.1 Khái quát Trung tâm XTTM – Sở Công thương Bắc Ninh .29 2.1.1 Vị trí, chức 29 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn .29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, biên chế Trung tâm XTTM 33 2.2 Thực trạng hoạt động XTTM hỗ trợ DNNVV Trung tâm XTTM – Sở Công thương Bắc Ninh 35 2.2.1 Tình hình cơng tác mở lớp đào tạo tập huấn 35 2.2.2 Tình hình cơng tác tổ chức hội chợ triển lãm tỉnh .38 2.2.3 Tình hình cơng tác hỗ trợ xây dựng phát triển thương mại điện tử 41 2.2.4 Tình hình công tác hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu .45 2.2.5 Tình hình cơng tác cung cấp thơng tin 49 2.3 Đánh giá hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh 52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Những tồn hạn chế 54 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA TỈNH BẮC NINH 59 3.1 Phát triển DNNVV tỉnh Bắc Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ………………………………………………………………………59 3.1.1 Năng lực cạnh tranh DNNVV tỉnh Bắc Ninh 59 3.1.2 Mục tiêu quan điểm phát triển DNNVV tỉnh Bắc Ninh 64 3.1.3 Khuyến khích phát triển DNNVV tỉnh Bắc Ninh 65 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ DNNVV tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 69 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác cung cấp thông tin 69 3.2.2 Cải tiến công tác tổ chức hội chợ triển lãm 71 3.2.3 Tăng cường công tác hỗ trợ xây dựng phát triển TMĐT .72 3.2.4 Đổi công tác hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu .73 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán 74 3.2.6 Các giải pháp khác 75 v 3.4 Kiến nghị 77 3.4.1 Đối với Trung ương .77 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm XTTM – Sở Công thương Bắc Ninh 35 BẢNG Bảng 1: Công tác mở lớp đào tạo tập huấn cho doanh nghiệp Trung tâm XTTM - Sở Công thương Bắc Ninh (2014-2016) 36 Bảng 2: Đánh giá quan tâm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tỉnh tham gia hoạt động XTTM năm 2016Error! Bookmark not defined Bảng 3: Các kỳ hội chợ, triển lãm Trung tâm XTTM - Sở Công thương Bắc Ninh tổ chức tham dự (2014-2016) 38 Bảng 4: Kết hợp đồng doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tham gia Hội chợ Thương mại Quốc tế Vietnam Expo 2016 39 Bảng 5: Kết hoạt động ứng dụng phát triển TMĐT giai đoạn 2014-2016 Trung tâm XTTM - Sở Công thương Bắc Ninh .41 Bảng 6: Kết thực công tác phát triển thương hiệu Trung tâm XTTM - Sở Công thương Bắc Ninh (2014-2016) 48 Bảng 7: Tình hình cung cấp thơng tin Trung tâm XTTM - Sở Công thương Bắc Ninh (2014-2016) 48 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT BN Bắc Ninh CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HCTL Hội chợ triển lãm NĐ Nghị định NQ Nghị NHHH Nhãn hiệu hàng hóa NXB, XB Nhà xuất bản, Xuất 10 QLNN Quản lý nhà nước 11 SHTT Sở hữu trí tuệ 12 SHCN Sở hữu công nghiệp 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 TMĐT Thương mại điện tử 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 XTTM Xúc tiến thương mại 17 WTO Tổ chức thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, DN gặp khó khăn việc tiếp cận thông tin, khách hàng, thị trường phân phối hàng hóa, hội kinh doanh Mặt khác, chạy đua toàn cầu, lại gặp nhiều rủi ro khơng am hiểu luật pháp, mơi trường thương mại Vì vậy, ngồi việc trang bị đầy đủ thông tin kỹ cần thiết, doanh nghiệp cần có hỗ trợ trực tiếp từ phía phủ từ tổ chức xúc tiến thương mại (XTTM) để vượt qua khó khăn đạt mục tiêu lâu dài Doanh nghiệp muốn tìm kiếm thị trường, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, khách hàng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm xúc tiến thương mại đường để DN đạt mục tiêu Các hoạt động XTTM ln giữ vị trí quan trọng tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao khả cạnh tranh hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải khó khăn trước mắt Thời gian qua, quan tâm, đạo UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Công thương Sở, ngành địa phương, phối hợp, hỗ trợ quan thuộc Bộ, ngành Trung ương, hợp tác tích cực doanh nghiệp địa bàn, hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, tạo thêm nhiều hội để doanh nghiệp phát triển mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thơng qua hình thức như: Cung cấp thông tin thị trường; tổ chức tham gia hội chợ triển lãm nước; nghiên cứu, khảo sát thị trường nước; đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp; Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng Thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa ứng dụng TMĐT Nhìn chung doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bắc Ninh phát triển tốt, có hiệu quả, khai thác tiềm mạnh địa phương vốn, lao động, tay nghề, bậc thợ, địa phương có làng nghề truyền thống Kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, giải việc làm, tăng thu cho ngân sách, cải thiện đời sống cho nhân dân; góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập với cạnh tranh khốc liệt, nhiều doanh nghiệp khối có xu hướng yếu phải đối mặt với khó khăn thị trường tiêu thụ, vốn, cơng nghệ sản xuất, thơng tin sách, thương hiệu Từ vấn đề cấp thiết quan tâm thân, chọn đề tài: “Đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn Tổng quan nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhiều phương diện khác như: Lê Xuân Ái (2003), “Hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất hàng hóa Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Đề tài tập trung nghiên cứu vào thực trạng hoạt động xúc tiến hỗ trợ xuất Việt Nam, từ tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ngoài.[1] 69 Cùng với phát triển doanh nghiệp FDI kéo theo nhu cầu phát triển doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ cho doanh nghiệp FDI lớn Samsung, Canon, PepsiCo…Đó khơng hội cho doanh nghiệp FDI nhỏ mà hội cho doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất Để nắm bắt hội đó, doanh nghiệp nước cần phải tự làm mình, nâng cao suất lao động, lực sáng tạo, đầu tư đổi khoa học công nghệ để tạo sản phẩm chất lượng đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất FDI lớn, cạnh tranh với doanh nghiệp FDI nhỏ khác Tuy nhiên, thực tế cần nhìn nhận doanh nghiệp FDI lớn đầu tư vào Việt Nam thường mang theo nhiều doanh nghiệp FDI nhỏ, nhà cung cấp quen thuộc tin tưởng họ Do để tham gia vào chuỗi cung ứng, doanh nghiệp nước việc tự nâng cao lực kết nối cần hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nước sách, chương trình kết nối cụ thể 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ DNNVV tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Là tổ chức chuyên XTTM hỗ trợ doanh nghiệp nên khối lượng công việc nhiệm vụ đặt cho Trung tâm XTTM Bắc Ninh lớn Do đó, Trung tâm XTTM cần phải xây dựng đặt phương hướng hoạt động, nhiệm vụ phát triển giai đoạn cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Những giải pháp Trung tâm để hoàn thiện hoạt động XTTM hỗ trợ cho doanh nghiệp như: tư vấn chế sách, tham mưu cho Sở Cơng thương, trình UBND tỉnh hoạt động XTTM, hồn thiện nâng cao chất lượng cơng tác XTTM hỗ trợ cho DN 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác cung cấp thông tin 70 Trung tâm XTTM tham mưu Sở Cơng thương Bắc Ninh trình Bộ Cơng Thương phê duyệt vận hành Cổng thông tin XTTM tỉnh Bắc Ninh nhằm hỗ trợ DN, sở SXKD, sở làng nghề địa phương quảng bá thương hiệu, tìm kiếm hội giao thương mua bán, cập nhật thông tin hoạt động XTTM địa phương nước Từng bước xây dựng kho liệu DN, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ địa phương, hỗ trợ tổ chức, DN, khách hàng người tiêu dùng nước tiếp cận, tìm hiểu, hợp tác kinh doanh với DN Bắc Ninh Tăng cường công tác tổ chức, triển khai ứng dụng hệ thống mạng thông tin nội tồn Sở Cơng thương Bắc Ninh nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ban, đơn vị trực thuộc Sở; tiết kiệm chi phí hành đổi phương thức tổ chức, thực công việc Sở Đào tạo nâng cao kỹ năng, trình độ CNTT cho cán phịng, trung tâm, đơn vị trực thuộc Sở, tăng cường hợp tác trao đổi, khai thác thông tin vận dụng mạnh để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trình thực công tác xúc tiến thương mại Trung tâm XTTM nên giành khoản kinh phí để nâng cấp phát triển Website Trung tâm (www.bacninhtrade.com.vn), sàn TMĐT tỉnh Bắc Ninh (www.ecombacninh.vn) trở thành cơng cụ hữu ích tăng cường hoạt động xúc tiến, chắp mối kinh doanh cung cấp thơng tin nhóm ngành hàng theo danh mục cho doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động công cụ thông tin ấn phẩm truyền thông như: Báo Bắc Ninh, báo diễn đàn doanh nghiệp, tin kinh tế xã hội tỉnh… để giúp doanh nghiệp nắm bắt, cập nhật thông tin đầy đủ xác Trung tâm XTTM nên khai thác hỗ trợ thơng tin mang tính chất định hướng, dự báo cho doanh nghiệp thị trường nước 71 nước Tranh thủ tuyên truyền, giới thiệu môi trường đầu tư kinh doanh sản phẩm tiềm doanh nghiệp chuyến khảo sát, nghiên cứu thị trường ngồi nước Tăng cường thơng tin kinh doanh, thị trường, xúc tiến hội chợ, khoa học công nghệ, pháp luật sách cho doanh nghiệp thơng qua diễn đàn, hội nghị, hội thảo, chuyển phát tài liệu thông tin kịp thời trang web quan tổng hợp đơn vị chuyên ngành, từ Cổng thông tin điện tử Sở Công thương kết nối với trang Web ngành khác để doanh nghiệp tiếp cận thơng tin cách xác 3.2.2 Cải tiến cơng tác tổ chức hội chợ triển lãm Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tổ chức HCTL địa phương, tránh việc tổ chức HCTL tràn lan, chất lượng chưa cao Duy trì số kỳ HCTL tổ chức năm địa phương, quy mô khoảng 300 gian hàng kỳ, số gian hàng tiêu biểu, có thương hiệu chiếm khoảng 70%, số DN địa phương tham gia chiếm khoảng 30% tổng số gian hàng Chú ý xếp thời gian tổ chức phù hợp, kết hợp tổ chức HCTL gắn với kiện văn hóa, trị tỉnh Tổ chức hoạt động hội nghị, hội thảo SXKD bên lề HCTL Nâng mức kinh phí hỗ trợ DN địa phương tham gia HCTL nhằm thu hút đơn vị tham gia nhiều Đối với hoạt động tham gia HCTL nước nước ngoài, lựa chọn ngành hàng, sản phẩm địa phương có lợi xuất để tổ chức trưng bày giới thiệu, hàng năm tham gia kỳ HCTL nước, cần bố trí tham dự 1-2 kỳ HCTL nước ngồi, cần lựa chọn ngành hàng, sản phẩm đặc trưng mạnh tỉnh như: Thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, khí, may mặc, da giầy… Chú trọng hướng dẫn, huấn luyện nghiệp vụ hỗ trợ DN nâng cao tính chun nghiệp cơng tác giao dịch, tham gia HCTL nước 72 Ngoài hoạt động tổ chức HCTL nêu trên, đơn vị chức cần kết hợp tổ chức mời tập đoàn, doanh nghiệp nước vào mua hàng doanh nghiệp địa phương Để trưng bày triển lãm chủ động, hiệu quả, chuyên nghiệp cho đơn vị tổ chức doanh nghiệp tham gia cần quan tâm đạo sâu sắc tỉnh, phối hợp Sở ban ngành tới địa điểm chuyên tổ chức hội chợ, phòng trưng bày đặc trưng tỉnh, hỗ trợ kinh phí tham gia 3.2.3 Tăng cường công tác hỗ trợ xây dựng phát triển TMĐT - Tuyên truyền tính tiện ích TMĐT đến cộng đồng Không trở ngại từ doanh nghiệp, khó khăn cịn tạo từ tâm lý thói quen tốn theo kiểu thương mại truyền thống người dân dùng tiền mặt Những khái niệm “thanh tốn điện tử”, “thẻ tín dụng”, “dịch vụ E - Banking” lạ lẫm đại đa số người tiêu dùng Hơn hình thức mua bán toán gián tiếp tạo cảm giác bất an cho người tiêu dùng Tại nước phát triển, tài khoản người mua hàng gồm thẻ toán nhỏ gọn Master Card, Visa, Và động tác toán cho sản phầm đơn giản cú click chuột động tác quẹt thẻ máy toán Bởi vậy, việc tư vấn tuyên truyền kiến thức lợi ích TMĐT cần thiết cho doanh nghiệp mà cho người để bước thay đổi tập quán, tâm lý người tiêu dùng từ chỗ quen mua sắm trực tiếp siêu thị, chợ chuyển sang mua sắm qua mạng Internet - Tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng nguồn nhân lực trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng TMĐT Cần phải xem xét, đánh giá phù hợp việc triển khai ứng dụng TMĐT để tránh lãng phí đầu tư khơng hiệu - Đẩy mạnh hỗ trợ ứng dụng TMĐT nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Bắc Ninh 73 năm vừa qua cho thấy kết việc ứng dụng TMĐT hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp rõ ràng Nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư ứng dụng phần mềm quản lý chuyên dụng, bố trí cán chuyên trách TMĐT, sử dụng dịch vụ công quan quản lý nhà nước cung cấp để nâng cao hiệu kinh doanh - Hỗ trợ doanh nghiệp việc xác định mơ hình phù hợp để ứng dụng TMĐT như: xây dựng website, tham gia vào sàn ngồi nước Bên cạnh đó, cần cân nhắc thời điểm ứng dụng TMĐT cách phù hợp để ứng dụng thành công hoạt động sản xuất, kinh doanh tránh thất bại khơng đáng có cho doanh nghiệp Để thuận lợi việc phát triển TMĐT, cần tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp người dân, tổ chức đào tạo kỹ chuyên sâu, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sàn hoạt động TMĐT 3.2.4 Đổi công tác hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu - Tăng cường mở lớp đào tạo tập huấn liên quan tới xây dựng, phát triển thương hiệu NHHH Do đa số doanh nghiệp Bắc Ninh DNNVV, nguồn vốn thấp, ngại tốn kém, lại yếu nhận thức luật pháp, phong cách kinh doanh manh mún, đến thương hiệu bị xâm hại có nguy xâm hại doanh nghiệp tính đến việc làm thủ tục đăng ký bảo hộ NHHH Thông qua lớp đào tạo tập huấn, buổi hội nghị thảo luận, Trung tâm phải kiên trì giúp đỡ, hỗ trợ DN nhận thức rõ tầm quan trọng thương hiệu NHHH - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược quảng bá phù hợp với thị trường vòng giai đoạn vòng đời sản phẩm Chiến lược quảng bá phải mục tiêu cần tuyên truyền, hiệu phải đạt lộ trình cụ thể giai đoạn quảng bá với chi phí tài tương ứng 74 - Tiếp tục hỗ trợ DN xây dựng thương hiệu, NHHH tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, dẫn địa lý sản phẩm đồng Đại Bái (Gia Bình), mây tre đan (Gia Bình), gà Hồ (Thuận Thành)… đồng thời hỗ trợ DN quảng bá, khuếch trương thương hiệu nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh - Mở rộng hình thức hỗ trợ quảng bá thương hiệu cho DN tổ chức thi bình chọn thương hiệu, hỗ trợ đưa thương hiệu DN địa phương tham gia vào hệ thống hàng Việt Nam chất lượng cao - Khơng có DN, mà cán Trung tâm làm công tác cung cấp dịch vụ, tư vấn lĩnh vực số lượng, kỹ chun mơn Sở hữu trí tuệ, luật chưa sâu Để công tác thương hiệu đạt hiệu quả, đội ngũ cán cần phải bồi dưỡng kiến thức, kỹ thật tốt, phục vụ cho công việc Đồng thời, cần bổ sung hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ chế tài xử lý với trường hợp vi phạm nhãn 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hiện nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực XTTM hạn chế, Việt Nam chưa có hệ thống trường đào tạo chuyên ngành XTTM Phần lớn lao động lĩnh vực XTTM Trung tâm hoạt động từ thực tiễn, lấy kinh nghiệm chính, chất lượng chun mơn chưa cao Nhìn chung nhân lực hoạt động lĩnh vực XTTM địi hỏi phải có phẩm chất riêng, tận tâm với cơng việc, ln có tinh thần thái độ phục vụ, am hiểu nhiều lĩnh vực kinh doanh, thị trường, sản phẩm hàng hóa, giỏi kỹ giao tiếp, kỹ truyền thông thành thạo ngoại ngữ, tin học Trước thực tế nay, để nâng cao nghiệp vụ XTTM cho cán Trung tâm, việc tạo điều kiện cho cán tham gia khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn nghiệp vụ XTTM Bộ, ngành trung ương tổ chức, tỉnh cần 75 có chương trình hỗ trợ đào tạo dài hạn cho cán DN làm công tác XTTM, kể việc hỗ trợ cán DN học tập XTTM nước 3.2.6 Các giải pháp khác - Tăng cường mở rộng hợp tác với sở ban ngành tỉnh nhằm hỗ trợ DN đẩy mạnh hoạt động XTTM Trung tâm XTTM Bắc Ninh khó đủ tiềm lực tài chính, cán để tự triển khai tất hoạt động XTTM hỗ trợ, hợp tác với quyền địa phương, tổ chức hiệp hội ngành hàng… giải pháp hữu hiệu cho Trung tâm XTTM Bắc Ninh mở rộng quy mô hoạt động nâng cao uy tín với doanh nghiệp, đồng thời nắm tình hình địa phương, ngành hàng cách tốt sâu sắc với công tác hỗ trợ Trung tâm XTTM Bắc Ninh - Hợp tác kinh tế với tổ chức, Trung tâm XTTM nước để tận dụng tốt thông tin thị trường, ngành hàng nhằm cung cấp thông tin thị trường cách đầy đủ, xác, nhanh chóng đến DN địa phương - Nguồn kinh phí từ ngân sách hỗ trợ thực chương trình XTTM (gồm kinh phí hỗ trợ TMĐT thương hiệu) thực chất hỗ trợ cho phát triển SXKD DN địa phương, nguồn kinh phí chi cho đầu tư phát triển Trên sở nhiệm vụ cần thực nhằm đẩy mạnh công tác XTTM hỗ trợ DN giai đoạn 2016-2020, hàng năm tỉnh cần bố trí tỷ lệ % định dựa khoản thu từ DN dành cho công tác XTTM địa phương, DN địa phương có điều kiện phát triển SXKD góp phần nâng cao hình ảnh địa phương, đồng thời đóng góp vào NSNN nhiều hơn, từ có điều kiện đầu tư cho lĩnh vực khác toàn xã hội 3.3 Dự kiến hiệu đề tài 3.3.1 Ý nghĩa thực tiễn Việc triển khai thực đề tài thực tế điểm nhấn quan trọng, mặt nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 76 trình hội nhập kinh tế, mặt khác góp phần vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.3.2 Đối tượng hưởng lợi đề tài Đối tượng hưởng lợi đề án DN địa phương, thông qua hoạt động XTTM tỉnh, giúp DN có điều kiện quảng bá giới thiệu sản phẩm hàng hóa, đẩy mạnh hợp tác giao lưu thương mại, mở rộng thị trường, thuận lợi tìm kiếm đối tác, khách hàng, tăng doanh thu bán sản phẩm hàng hóa Mặt khác, doanh nghiệp địa phương có điều kiện phát triển SXKD góp phần nâng cao hình ảnh địa phương, đồng thời đóng góp vào NSNN nhiều hơn, từ có điều kiện đầu tư cho lĩnh vực khác toàn xã hội 3.3.3 Những thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề tài 3.3.3.1 Thuận lợi Nội dung đề tài phù hợp với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác hỗ trợ doanh nghiệp; UBND tỉnh có chủ trương xây dựng chế XTTM địa phương ban hành kèm theo Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND ngày 21/8/2015 việc bổ sung dự kiến chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật tỉnh Bắc Ninh Sự quan tâm ủng hộ cấp, ngành, hiệp hội ngành hàng tỉnh, tỉnh chưa ban hành sách cụ thể XTTM, hầu hết chương trình, hoạt động XTTM nội dung có liên quan trước chủ yếu thực theo chế “xin, cho” 3.3.3.2 Khó khăn Phạm vi, mức độ hoạt động XTTM hỗ trợ theo đề tài rộng trước đây, cơng tác triển khai địi hỏi phối hợp chặt chẽ nỗ lực cao đơn vị xây dựng chủ trì nội dung chương trình XTTM 77 Cơng tác tổ chức hoạt động XTTM cấp, ngành địa phương hạn chế bắt đầu thực hiện, việc triển khai thực gặp nhiều lúng túng Đối tượng tham gia thực hoạt động cụ thể chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, HTX, sở làng nghề, sở SXKD nên phương pháp trình độ, kỹ hoạt động XTTM thiếu chuyên sâu, thiếu tính chun nghiệp Cơng tác thẩm định, kiểm tra, giám sát thực gặp số khó khăn định liên quan đến nhiều chế độ, sách, nhiều cấp ngành quản lý 3.3.4 Tính khả thi đề tài Đề tài hồn tồn mang tính khả thi vốn hỗ trợ từ ngân sách thấp Nội dung cốt lõi đề tài hình thức hoạt động XTTM hỗ trợ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Trung ương - Bộ Cơng Thương nghiên cứu tham mưu trình Chính phủ ban hành tiêu chí đánh giá hiệu công tác XTTM theo nội dung qui định Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 Thủ tướng Chính phủ để làm sở đánh giá hiệu XTTM nay, từ phân bổ nguồn kinh phí cho Chương trình XTTM Quốc gia có đề án giao tỉnh, thành thực hiệu hơn; Phê duyệt đề án Cổng thông tin xúc tiến thương mại tỉnh Bắc Ninh Sở Công thương Bắc Ninh trình - Qui định rõ trách nhiệm cụ thể sai phạm XTTM, để từ có chế tài xử lý vi phạm tham gia hoạt động XTTM 78 - Bộ Công Thương phê duyệt nhiều chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia cho tỉnh Bắc Ninh để thực công tác Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp hiệu 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh - Ban hành Quyết định Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Bắc Ninh Để từ Trung tâm XTTM có xác việc hỗ trợ kinh phí cho DN tham gia hoạt động XTTM - Chỉ đạo tăng cường công tác XTTM cấp nhằm phát huy lợi mặt hàng tiêu biểu tỉnh như: Hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, hàng công nghiệp cao… - Đưa chiến lược phát triển XTTM vào nội dung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh với chương trình, dự án cụ thể cho giai đoạn Xác định nhiệm vụ phát triển XTTM nhiệm vụ quan trọng tỉnh riêng Trung tâm XTTM – Sở Công thương Bắc Ninh 79 KẾT LUẬN Công tác xúc tiến thương mại ln giữ vị trí quan trọng hoạt động xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, nâng cao khả cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt cơng tác xúc tiến thương mại trở thành đòn bẩy hữu hiệu để giúp doanh nghiệp tìm đầu cho sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mở rộng thị trường Xác định rõ vai trị mình, thực chức năng, nhiệm vụ UBND tỉnh giao Trong năm qua, Trung tâm XTTM - Sở Công thương Bắc Ninh tăng cường công tác xúc tiến thương mại, thường xuyên tiếp cận với doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tăng cường hỗ trợ cung cấp thông tin, nghiên cứu tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu, huấn luyện nâng cao nghiệp vụ quản lý kinh doanh … cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Tuy nhiên trình thực công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm XTTM tồn số hạn chế chưa khắc phục triệt để như: Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn thiếu tính hệ thống, phạm vi số doanh nghiệp, chưa xuất phát từ yêu cầu chung kinh tế.;Việc tổ chức hội chợ nhiều dẫn tới chất lượng kỳ hội chợ không cao Nhiều mặt hàng chất lượng bày bán hội chợ khiến cho người dân tham quan hội chợ có đánh giá khơng tốt mặt hàng bày bán Điều làm ảnh hưởng tới số doanh nghiệp có thương hiệu trưng bày sản phẩm hội chợ; Nhận thức đa số DN vừa nhỏ địa bàn ứng dụng CNTT, TMĐT hạn chế 80 Để khắc phục tồn trên, thời gian tới công tác xúc tiến thương mại cần thực đồng giải pháp sau: Tăng cường công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp; Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác xúc tiến thương mại; Ưu tiên công tác đầu tư, quy hoạch phát triển xúc tiến thương mại; Tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm thúc đẩy doanh nghiệp xúc tiến thương mại; Xây dựng chiến lược phát triển xúc tiến thương mại cho tỉnh Bắc Ninh Đồng thời tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trị cơng tác xúc tiến thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm công tác xúc tiến thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Ái (2003), “Hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất hàng hóa Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế - trường đại học Kinh tế quốc dân; Báo cáo kết công tác hàng năm Trung tâm XTTM Bắc Ninh; Bộ Công Thương (2015), Quyết định số 5272/QĐ-BCT ngày 28/5/2015 phê duyệt đề án thuộc chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia năm 2015; Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương (2007), Thơng tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày /7/2007 hướng dẫn thực số điều khuyến mại hội chợ, triển lãm thương mại; Bộ Tài (2014), Thơng tư số 171/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 hướng dẫn chế tài hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia; Chính phủ (2006), Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại quy định pháp luật hành hoạt động khuyến mại; HĐND tỉnh Bắc Ninh (2014), Nghị 124/2014/NQ-HĐND17 ngày 24/4/2014 việc sửa đổi Nghị số 134/2009/NQ-HĐND16 ngày 23/4/2009 việc hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Hoàng Minh Đường – Nguyễn Thừa Lộc, đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động – Xã hội; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), “Tăng cường xúc tiến thương mại tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế - trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh; 10 Đỗ Thị Hương (2009), “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến nhằm thúc đẩy xuất doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường EU”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân; 11 Nguyễn Lương Ngọc (2015), “Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại Sở Công thương Hải Dương đến 2020”, luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh – trường đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội); 12 Lê Hoàng Oanh (2010), “Xúc tiến thương mại – Lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 13 Nguyễn Hồng Oanh (2013) – Tổng quan Xúc tiến thương mại Việt Nam - NXB Giao thông vận tải; 14 Quốc hội khoá X (2005), Luật Thương mại 2005, kỳ họp thứ 10 ngày14/6/2005; 15 Quyết định số 270/QĐ-UBND ngày 04/3/2012 việc Phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020”; 16 Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày 23/6/2017 việc Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung “Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 17 Sở Công Thương Bắc Ninh (2010), Đề án phát triển thương hiệu làng nghề Bắc Ninh giai đoạn 2011- 2015; 18 Sở Công Thương Bắc Ninh (2010), Đề án phát triển thương mại điện tử Bắc Ninh 2011 – 2015; 19 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 việc ban hành quy chế xây dựng, quản lý thực chương trình XTTM quốc gia; 20 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 1831/QĐ-TTg, ngày 9/10/2013 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 21 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định số 49/2011/QĐ-UBND ngày 07/4/2011 việc phê duyệt kế hoạch phát triển TMĐT tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015; 22 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014), Quyết định số 282/2014/QĐ-UBND ngày 26/6/2014 việc sửa đổi “Quy chế hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh” ban hành kèm theo Quyết định số 74/2009/QĐ-UBND ngày 20/5/2009; 23 Lê Xuân Vinh (2005), “Hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất hàng hóa Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh – trường đại học Ngoại Thương; Trang Web: 24 Báo Bắc Ninh – http://www.baobacninh.com.vn; 25 Báo Công thương – http://www.congthuong.com.vn; 26 Bộ Công Thương Việt Nam – http://www.moit.gov.vn/; 27 Báo kinh tế phát triển – http://www.ktpt.edu.vn; 28 Báo kinh tế dự báo – http://www.kinhtevadubao.com.vn; 29 Cục xúc tiến thương mại – http: //www.viettrade.gov.vn; 30 Tạp trí kinh tế - http: //www.tapchikinhte.vn; 31 Trung tâm Thương mại quốc tế ITC - http://www.intracen.org; 32 Trung tâm xúc tiến thương mại Bắc Ninh http://www.bacninhtrade.com.vn; ... đẩy mạnh xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái quát Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh. .. VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái quát Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa .8 1.1.1 Khái niệm Xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa. .. lý luận xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng công tác xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm Xúc tiến thương mại - Sở Công thương Bắc Ninh Chương

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w