Thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh an giang

71 6 0
Thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÀNH NHƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÀNH NHƠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒ VIỆT HẠNH Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa (Small and Medium-sized Enterprises - SME) coi phận quan trọng kinh tế quốc gia, chiếm 90% tổng số doanh nghiệp (DN), đóng góp từ 40-50% tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia Tại Việt Nam, theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến cuối năm 2020 nước có 760.000 doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp, khu vực DNNVV chiếm đến 98,1%, đóng góp khoảng 45% GDP, 31% tổng thu ngân sách nhà nước tạo công ăn việc làm cho triệu lao động Các DNNVV cịn có đóng góp to lớn việc thu hút vốn, giải vấn đề an sinh xã hội, giải việc làm cho người lao động, góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn sang khu vực công nghiệp, dịch vụ, đội ngũ doanh nhân từ bước phát triển số lượng chất lượng Nhận thấy tầm quan trọng, đóng góp to lớn DNNVV công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đóng góp tích cực vào q trình tăng trưởng phát triển kinh tế nên chủ đề nghiên cứu DNNVV, đặc biệt q trình thực sách hỗ trợ DNNVV thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, phủ hệ thống trị Mục đích cuối tạo sách phù hợp để dễ dàng thực thi, đáp ứng kỳ vọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi, kích khích khối DNNVV phát triển An Giang tỉnh có số lượng DNNVV lớn, chiếm gần 99% tổng số 10.000 doanh nghiệp tỉnh Về lợi so sánh, An Giang tỉnh vừa có đồng vừa có đồi núi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thừa hưởng để phát triển KT-XH Bên cạnh lợi điều kiện tự nhiên, An Giang tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Tây Nam Bộ Chính phủ, trung tâm kinh tế, thương mại kết nối thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ thành phố PhnomPenh (Campuchia); có tuyến biên giới giáp Vương quốc Campuchia dài gần 100km, có cửa quốc tế Tịnh Biên Vĩnh Xương, cửa quốc gia Khánh Bình, Vĩnh Hội Đơng cửa phụ Bắc Đai, Vĩnh Gia tạo dòng chảy liền mạch hội nhập phát triển Tuy nhiên, có số lượng DNNVV lớn với nhiều điều kiện thuận lợi tình hình phát triển DNNVV tỉnh thời gian qua hạn chế Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình phát triển DNNVV giai đoạn 2016-2020 An Giang địa phương có tốc độ tăng trưởng số doanh nghiệp hoạt động thấp so với nước (1,9%) mật độ doanh nghiệp hoạt động bình quân 1000 dân độ tuổi lao động đạt 4,1 so với mức bình quân 14,7 nước Nguyên nhân cấp, ngành phần lớn sách hỗ trợ DNNVV tỉnh chưa đủ hấp dẫn doanh nghiệp, đặc biệt công tác tổ chức thực thi sách cịn có nhiều hạn chế Bên cạnh đó, DNNVV thiếu thơng tin tun truyền nên chưa có hội tiếp cận để nhận hỗ trợ từ sách; tỷ lệ doanh nghiệp tham gia vào sách hỗ trợ cịn khiêm tốn; việc phối hợp cấp, ngành quản lý, thực sách hỗ trợ cho DNNVV chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ, chí cịn sai lệch so với mục tiêu sách đề Với nhiệm vụ đặt Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đẩy nhanh tốc độ phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh; củng cố, phát triển DNNVV số lượng lẫn chất lượng với quy mô hợp lý, công nghệ phù hợp đại, mơ hình tổ chức quản lý sản xuất hiệu quả, cạnh tranh phát triển bền vững, tham gia tích cực vào chuỗi giá trị hàng hóa dịch vụ kinh tế tỉnh, nước, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân bất cập thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang nêu khơng giải triệt để khó đạt mục tiêu tỉnh đề Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, đồng thời người trực tiếp phân công nhiệm vụ liên quan đến khối DNNVV đơn vị, tác giả định chọn đề tài “Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến khối DNNVV, thời gian qua có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Lê Anh Dũng (2003), “Đổi chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đánh giá thực trạng phát triển hệ thống DNNVV địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1993 - 2001; từ đề xuất định hướng giải pháp đổi chế quản lý nhà nước DNNVV địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Lê Minh Tâm (2003), “Quá trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực quốc doanh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000: Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn đề cập đến thực trạng phát triển DNNVV khu vực quốc doanh giai đoạn từ năm 1986-2000 từ đưa phương hướng giải pháp phù hợp với thực tế Phạm Minh Tuấn (2006), “Hoàn thiện sách chủ yếu để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn đánh giá thực trạng tác động sách đến DNNVV; đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống sách nhằm phát triển DNNVV Hà Nội đến năm 2010 Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án phân tích, đánh giá thực trạng DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế; đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển DNNVV có hiệu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Văn Tiến (2009), “Giải pháp hỗ trợ Nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn đưa kinh nghiệm hỗ trợ phát triển DNNVV số địa phương nước quốc tế, từ rút học kinh nghiệm cho tỉnh Vĩnh Phúc Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, có nhiều nghiên cứu đăng tạp chí, trang thơng tin điện tử, luận án tiến sĩ, thạc sĩ, tham luận hội thảo, hội nghị ý kiến chuyên gia đề cập đến DNNVV với nhiều nội dung khác Tuy nhiên, bàn khối doanh nghiệp này, công trình nghiên cứu cịn bỏ ngỏ nội dung thực sách hỗ trợ DNNVV, gần chưa có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn cho đề tài, đặc biệt chưa có đề tài nghiên cứu thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang Vì vậy, tác giả cho việc nghiên cứu, tiếp cận việc thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang cách toàn diện cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tập trung vào việc thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang Trên sở phân tích thực trạng, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế, với kinh nghiệm thực tiễn số địa phương nước thực sách, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang giai đoạn tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Là sở lý luận thực tiễn thực sách hỗ trợ DNNVV; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thục sách; phân tích thực trạng, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế việc thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang thời gian qua; đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhất, phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang giai đoạn tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thực sách hỗ trợ DNNVV 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc thực sách hỗ trợ DNNVV Về khơng gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh An Giang Về thời gian: Nghiên cứu việc thực sách hỗ trợ DNNVV giai đoạn 2016-2020; giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ DNNVV 05 năm tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Trên sở tìm hiểu lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả vận dụng cách tiếp cận đa ngành liên ngành lĩnh vực sách cơng để đưa giải pháp, ý kiến riêng Đó cách tiếp cận quy phạm sách cơng chu trình sách từ hoạch định đến xây dựng, thực đánh giá sách cơng, sở có tham gia chủ thể thực sách đối tượng chịu tác động sách 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp định tính, cụ thể: Thu thập số liệu thứ cấp: Bao gồm số liệu, tài liệu, báo cáo UBND tỉnh An Giang, Sở, ban, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh; số liệu từ Tổng cục Thống kê; Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch Đầu tư; Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI); văn quy phạm pháp luật, sách, giáo trình, cơng trình khoa học, tạp chí chun ngành,… liên quan đến cơng tác thực sách hỗ trợ DNNVV Các số liệu thứ cấp có giá trị việc đưa dẫn chứng rõ ràng, đảm bảo tính logic, thuyết phục cho luận văn đáp ứng tính thực tiễn Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa số liệu thứ cấp thu thập, tác giả tiến hành phân tích tổng hợp để hệ thống hóa liệu phục vụ mục đích nghiên cứu đặt nhằm đánh giá thực trạng thực sách hỗ trợ DNNVV An Giang thời gian qua, qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang giai đoạn tới Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến việc thực sách hỗ trợ DNNVV số lĩnh vực nhận định có tồn tại, hạn chế trình thực thời gian qua Từ hình thành tiến trình, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu thực sách ban hành ban hành sách phù hợp với thực tiễn giai đoạn tới 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn: Đây kiến nghị giúp quan quản lý nhà nước địa phương vận dụng vào thực tiễn địa bàn tỉnh An Giang Đồng thời, kết nghiên cứu, liệu, nhận xét, đánh giá luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu quan tâm đến khoa học sách cơng lĩnh vực cụ thể sách hỗ trợ DNNVV Cấu trúc luận văn Ngoài lời cam đoan, mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Chương Thực trạng thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang thời gian qua Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang giai đoạn tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm Cụm từ doanh nghiệp nhỏ ngày sử dụng rộng rãi giới Nói tới DNNVV, vơ hình chung quốc gia thường xem xét doanh nghiệp dựa quy mô doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có thống việc lựa chọn tiêu chí đánh giá loại hình doanh nghiệp theo quy mơ định lượng doanh nghiệp theo tiêu chí cụ thể Các quốc gia nhìn chung chưa có khái niệm mang tính chuẩn mực cho việc xác định DNNVV Điểm khác biệt khái niệm DNNVV quốc gia giới chủ yêu việc lựa chọn tiêu chí đánh giá quy mơ doanh nghiệp việc lượng hóa tiêu chí thơng qua chi tiêu cụ thể Trên thực tế nay, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước tùy thuộc vào đặc điểm ngành, nghề kinh doanh, trình độ phát triển thời kỳ mà nước sử dụng tiêu chí cụ thể kết hợp tiêu chí khác như: tổng số lao động làm việc doanh nghiệp, tổng vốn giá trị tài sản, doanh thu Do đó, khái niệm DNNVV mang tính tương đối, thay đổi theo giai đoạn phát triển KT-XH nước phụ thuộc vào trình độ phát triển KT-XH quốc gia, vào đặc điểm phát triển loại ngành, nghề Tại Việt Nam, hình thành quan niệm cách xác định DNNVV khác qua thời kỳ phát triển đất nước Theo Điều Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009 Chính phủ định nghĩa DNNVV sau: “Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)” Ngày 12 tháng năm 2017, Quốc hội ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 (Luật Hỗ trợ DNNVV) Theo đó, Luật quy định DNNVV doanh nghiệp có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội khơng q 200 người, có tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng doanh thu năm trước liền kề không 300 tỷ đồng Đến ngày 11 tháng năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Hỗ trợ DNNVV (Nghị định số 39/2018/NĐ-CP) quy định rõ tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp siêu nhỏ Như vậy, thấy quan điếm tiêu thức xác định việc đo lường tiêu thức xác định DNNVV nước thường không giống điều kiện trình độ phát triển nước khác nhau, nhiên việc xác định DNNVV nước sử dụng tiêu thức có định lượng phù hợp với điều kiện cụ nước thời kỳ phát triển Chính vậy, khái niệm DNNVV thường thay đổi dùng định nghĩa mang tính học thuật, có tính chất bắt buộc tồn lâu dài 1.1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Điều Luật Hỗ trợ DNNVV quy định tiêu chí xác định DNNVV sau: “1 Doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không 200 người đáp ứng hai tiêu chí sau đây: a) Tổng nguồn vốn khơng q 100 tỷ đồng; b) Tổng doanh thu năm trước liền kề không 300 tỷ đồng Mục tiêu thứ ba: Thúc đẩy hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi thành doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị Đối với việc thực sách hỗ trợ thành lập doanh nghiệp: Đến hết năm 2025 có 15.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập địa bàn tỉnh, năm có từ 30 – 50 HKD chuyển thành doanh nghiệp; 420 DNNVV tư vấn chế độ kế tốn, thuế Đối với việc thực sách hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo: Hỗ trợ 360 lượt DNNVV tư vấn sở hữu trí tuệ, khai thác phát triển tài sản trí tuệ; hỗ trợ 460 lượt DNNVV thực thủ tục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng, thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, mơ hình kinh doanh mới; 140 lượt DNNVV hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ; 240 lượt DNNVV hỗ trợ đào tạo, thơng tin, xúc tiến thương mại, thương mại hóa; 180 lượt DNNVV hỗ trợ sử dụng sở kỹ thuật, sở ươm tạo, khu làm việc chung Đối với việc thực sách hỗ trợ tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị: Hỗ trợ 115 khóa đào tạo/doanh nghiệp để nâng cao trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất chuyên biệt trường; hỗ trợ 230 lượt (hợp đồng/doanh nghiệp) tư vấn liên kết sản xuất, kinh doanh; 345 DNNVV hỗ trợ phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường; 345 DNNVV hỗ trợ tư vấn, thử nghiệm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường chất lượng; 460 DNNVV hỗ trợ thực thủ tục sản xuất thử nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng; 630 lượt DNNVV hỗ trợ giao lưu hợp tác, học tập mơ hình, kinh nghiệm phát triển cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, kết nối đầu tư, kết nối doanh nghiệp dẫn dắt thành phần cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang Từ sở lý luận thực tiễn, từ việc phân tích thực trạng thực sách hỗ trợ DNNVV thời gian qua cho thấy tồn tại, hạn chế kéo dài số nội dung quy trình thực sách Do đó, giải pháp nêu luận văn khơng dàn trải mà đảm bảo tính trọng tâm Tính trọng tâm hướng vào quy trình tổ chức thực yếu tố có ảnh hưởng đến việc thực sách hỗ trợ DNNVV Mặt khác, giải pháp đưa phù hợp với quan điểm, mục tiêu thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang giai đoạn tới, phù hợp với điều kiện địa phương, cụ thể giải pháp sau: 3.2.1 Xây dựng, ban hành sách có chất lượng phù hợp hơn, theo nguyên tắc quy định để dễ dàng triển khai thực Hiệu việc thực sách hỗ trợ DNNVV địi hỏi sách ban hành phải có chất lượng, đáp ứng nhu cầu đối tượng thụ hưởng; phải có thống nhất, phù hợp quán công tác phối hợp, công tác tổ chức thực Vì vậy, việc xây dựng, ban hành sách hỗ trợ DNNVV địi hỏi cấp độ chủ thể có thẩm quyền cần phải tính tốn đến khía cạnh có liên quan, từ nhu cầu máy quản lý đến điều kiện thụ hưởng sách, từ yêu cầu thực tế đến pháp luật Đặc biệt phải đảm bảo theo quy trình tổ chức thực sách đảm bảo theo nguyên tắc quy định Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, cụ thể sau: Thứ nhất, sách trước ban hành phải lấy ý kiến quan giao chủ trì Trung ương nhằm đảm bảo thống tính đồng bộ, mục tiêu, đối tượng hỗ trợ để trình Hội đồng nhân dân tỉnh định chủ trương trước định phê duyệt triển khai thực nội dung sách hỗ trợ DNNVV Thứ hai, sau ban hành, phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách hỗ trợ DNNVV để giúp cho đối tượng thụ hưởng sách hiểu rõ mục đích, yêu cầu, ý nghĩa sách 56 Thứ ba, xây dựng quy chế phối hợp mang tính đồng bộ, thống để lực lượng làm cơng tác thực sách triển khai có hiệu Thứ tư, đơn đốc, kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực sách hỗ trợ DNNVV để kịp thời bổ sung, điều chỉnh sách, q trình tổ chức thực sách có phù hợp phù hợp với tình hình thực tiễn hay khơng Thứ năm, định kỳ báo cáo quan có thẩm quyền tình hình triển khai thực sách; tiến hành tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm sau thời gian triển khai thực sách hỗ trợ DNNVV 3.2.2 Triển khai thực có hiệu nội dung sách quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, nghị định văn hướng dẫn thi hành 3.2.2.1 Thực sách hỗ trợ tiếp cận tín dụng Tập huấn, hướng dẫn DNNVV xây dựng tổ chức máy tài kế tốn gọn nhẹ hiệu quả, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu lập hồ sơ vay vốn; lập phương án sản xuất kinh doanh khả thi, minh bạch hóa thơng tin tài kế tốn, lập báo cáo tài cách rõ ràng, trung thực phản ánh thực chất kết hoạt động kinh doanh Thực theo nội dung quy định Thông tư 05/2019/TT-BKHĐT định mức Thông tư 49/2019/TT-BTC; Tổ chức Hội thảo kết nối DNNVV Ngân hàng nhằm cung cấp thông tin tư vấn cho doanh nghiệp sản phẩm, thủ tục vay vốn, xác định tháo gỡ khó khăn, rào cản doanh nghiệp việc vay vốn, cấp bảo lãnh tín dụng, chấp tài sản; Các Quỹ tài tỉnh, đặc biệt Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV phối hợp với ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể, triển khai đầy đủ, có hiệu nhiệm vụ, hoạt động hỗ trợ DNNVV theo chức năng, nhiệm vụ Quỹ Trong đó, ưu tiên DNNVV 57 thành lập có mức tín nhiệm tín dụng cao thực chế bảo lãnh tín dụng; Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh An Giang đạo tổ chức tín dụng nghiên cứu, xây dựng chương trình, gói tín dụng với lãi suất phù hợp; minh bạch đơn giản thủ tục vay vốn, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để tăng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp vay vốn sở chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, gói tín dụng Chính phủ, bộ, ngành liên quan, DNNVV; Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh phối hợp quan, tổ chức, quỹ tín dụng hỗ trợ cung cấp thơng tin kịp thời, xác thơng qua đăng tin cập nhật website Hiệp hội nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng DNNVV, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.2.2 Thực sách hỗ trợ thủ tục thuế kế toán Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp làm công tác hỗ trợ thuế Cục thuế, Chi cục thuế cấp huyện Thực theo nội dung quy định Thông tư 05/2019/TT-BKHĐT ngày 29/3/2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV (Thông tư 05/2019/TTBKHĐT) định mức Thơng tư 49/2019/TT-BTC ngày 8/8/2019 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV (Thông tư 49/2019/TT-BTC); Tập huấn công tác kê khai thuế chế độ kế toán theo phương pháp đơn giản cho người trực tiếp thực thủ tục thuế doanh nghiệp thành lập, DNNVV Thực theo nội dung quy định Thông tư 05/2019/TT-BKHĐT định mức Thông tư 49/2019/TT-BTC; Xây dựng hệ thống thư điện tử gửi trực tiếp đến DNNVV nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin liên quan đến thuế, TTHC thuế, sách ưu đãi thuế, kế toán; 58 Thực hiện, hỗ trợ cung cấp phần mềm kế toán cho DNNVV, đảm bảo thiết thực, tiết kiệm hiệu quả, quy định pháp luật Hoạt động hỗ trợ nhằm thực Nghị Chính phủ phát triển nâng cao lực doanh nghiệp, hưởng ứng chương trình khởi nghiệp quốc gia giúp cho doanh nghiệp nâng cao lực, minh bạch tài 3.2.2.3 Thực sách hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh Khi xây dựng ban hành quy định nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư công tỉnh An Giang giai đoạn 2021-2025 theo quy định Nghị số 973/2020/UBTVQH14 ngày 08/7/2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quyết định số 26/2020/QĐ-TTg ngày 14/9/2020 Thủ tướng Chính phủ cần xác định việc phân bổ vốn đầu tư công đầu tư hạ tầng CCN để tạo mặt sản xuất kinh doanh cho DNNVV ưu tiên hàng đầu Thực hỗ trợ giá thuê mặt sản xuất kinh doanh hình thức: (1) Đối với KCN, khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, CCN nhà đầu tư tư nhân đầu tư hạ tầng hỗ trợ giá th mặt thơng qua hình thức bù giá cho nhà đầu tư KCN, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, CCN để giảm giá cho thuê mặt DNNVV; (2) Đối với KCN, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, CCN nhà nước đầu tư hạ tầng giảm giá cho thuê trực tiếp cho DNNVV Thực hỗ trợ doanh nghiệp khảo sát mặt bằng, tham vấn cộng đồng dân cư tiếp xúc trực tiếp với người dân để tạo quỹ đất triển khai dự án đầu tư mở rộng mặt sản xuất kinh doanh; UBND huyện, thị xã, thành phố điều kiện quỹ đất thực tế địa bàn tỉnh, nghiên cứu bố trí quỹ đất để hình thành khu chế biến nơng sản, thủy sản tập trung cho DNNVV phù hợp với quy hoạch sử dụng đất phê duyệt quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030 Có trách nhiệm đồng hành doanh nghiệp việc thỏa thuận đền bù, giải phóng mặt phục vụ sản xuất kinh doanh Đảm 59 bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn, tạo mơi trường ổn định cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn quản lý; Thực quy định công bố công khai quỹ đất chưa sử dụng, đất chưa cho thuê, cho thuê lại KCN, CCN, KTT, quỹ đất Nhà nước giao, cho thuê chậm đưa vào sử dụng Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh, Sở ngành chuyên môn UBND huyện, thị xã, thành phố để DNNVV nắm thông tin, cập nhật, tra cứu; Trong trình xếp lại quỹ đất cơng, cơng trình trụ sở, sở hạ tầng thuộc tài sản cơng có, ưu tiên cho DNNVV đầu tư vào ngành nghề địa bàn ưu đãi có khó khăn mặt thuê với giá ưu đãi để sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật 3.2.2.4 Thực sách hỗ trợ mở rộng thị trường Thực hỗ trợ DNNVV tiếp cận thông tin thông tin thị trường nước quốc tế cách kịp thời, thống Cổng thông tin điện tử tỉnh, Sở Công thương,… viết, nghiên cứu, ảnh minh họa, video, infographic,… qua trợ giúp DNNVV việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp; Tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ xây dựng, quảng bá, phát triển nhãn hiệu sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp cho DNNVV Thực theo nội dung quy định Thông tư 05/2019/TT-BKHĐT định mức Thông tư 49/2019/TT-BTC; Thực hỗ trợ DNNVV sử dụng dịch vụ tư vấn đặt tên thương hiệu, thiết kế biểu tượng (logo), hệ thống dấu hiệu nhận diện xây dựng chiến lược phát triển nhãn hiệu sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp; tư vấn xây dựng hoạt động truyền thông marketing, quảng bá nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp Đài truyền hình, báo, tạp chí website có giao dịch quốc tế lớn Thực theo quy định Thông tư 06/2019/TT-BKHĐT ngày 29/3/2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn quy chế tổ chức hoạt động mạng lưới tư vấn viên, 60 hỗ trợ tư vấn cho DNNVV thông qua mạng lưới tư vấn viên (Thông tư 06/2019/TTBKHĐT) định mức quy định Điều 13 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP; Thực hỗ trợ DNNVV sử dụng dịch vụ tư vấn xây dựng website, tư vấn quản trị hệ thống môi trường mạng, kết nối liệu số, ứng dụng công nghệ 4.0 quản trị doanh nghiệp Thực theo quy định Thông tư 06/2019/TTBKHĐT định mức quy định Điều 13 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP; Tổ chức diễn đàn kết nối doanh nghiệp với nhà cung cấp dịch vụ chuyển đổi mơ hình kinh doanh, chuyển đổi cơng nghệ, mơ hình quản trị truyền thống sang mơ hình doanh nghiệp số; Đào tạo, tập huấn cán DNNVV kỹ thuật quản trị vận hành website, truyền thông, kỹ sử dụng tham gia sàn thương mại điện tử nước quốc tế, kỹ sử dụng dịch vụ công trực tuyến Thực theo nội dung quy định Thông tư 05/2019/TT-BKHĐT định mức Thông tư 49/2019/TT-BTC; Tuyên truyền quy định Điều ước quốc tế thương mại, quy định Hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh; trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp việc thực thi pháp luật 3.2.2.5 Thực sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác hỗ trợ doanh nghiệp Sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố kiến thức khởi nghiệp, khởi nghiệp đổi sáng tạo, cách mạng công nghiệp lần thứ 4; kỹ giao tiếp, ngoại ngữ, lập kế hoạch xúc tiến đầu tư, phương pháp thực nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp Thực theo nội dung quy định Thông tư 05/2019/TTBKHĐT định mức Thông tư 49/2019/TT-BTC; Đào tạo khởi kinh doanh quản trị kinh doanh cho chủ doanh nghiệp, người quản trị, người lao động DNNVV, doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh 61 nghiệp thành lập mới, nhóm cá nhân có ý tưởng kinh doanh muốn khởi doanh nghiệp, khởi nghiệp đổi sáng tạo, đảm bảo cung cấp kiến thức, kinh nghiệm chuyên sâu khởi kinh doanh, quản trị doanh nghiệp phù hợp với xu hướng đại Thực theo nội dung quy định Thông tư 05/2019/TT-BKHĐT định mức Thông tư 49/2019/TT-BTC; Đào tạo chuyển đổi số cho doanh nghiệp; đảm bảo nâng cao nhận thức, đào tạo triển khai toàn diện chuyển đổi số cho doanh nghiệp hướng đến mục tiêu: Ứng dụng liệu công nghệ số để thay đổi cách tổng thể tồn diện tất khía cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực theo nội dung quy định Thông tư 05/2019/TT-BKHĐT định mức Thông tư 49/2019/TT-BTC; Thực hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động làm việc DNNVV theo ngành nghề để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp (phải đáp ứng điều kiện quy định Khoản Điều 14 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP); Kết nối cung - cầu lao động thông qua hệ thống sàn giao dịch việc làm để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh; ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với nhu cầu tuyển dụng lao động DNNVV địa phương, đào tạo người lao động cho DNNVV hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ du lịch; Tiếp tục triển khai có hiệu “Chính sách hỗ trợ thực chế đào tạo nghề theo đơn đặt hàng đơn vị sử dụng lao động” UBND tỉnh An Giang ban hành Quyết định số 1593/QĐ-UBND ngày 18/9/2014; Khảo sát, nắm bắt nhu cầu đào tạo doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trực tuyến cho DNNVV nhằm nâng cao lực cho DNNVV phù hợp với ngành nghề, lĩnh vực hoạt động nhu cầu đào tạo 62 3.2.2.6 Thực sách hỗ trợ chuyển đổi từ hộ kinh doanh Thực việc miễn lệ phí đăng ký doanh nghiệp lần đầu; miễn phí cơng bố nội dung đăng ký doanh nghiệp lần đầu Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia; Thực miễn phí thẩm định, lệ phí cấp phép kinh doanh lần đầu ngành nghề kinh doanh có điều kiện; Thực hỗ trợ tư vấn miễn phí hồ sơ, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp; Thực hỗ trợ kinh phí tư vấn hồ sơ, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp mới; kinh phí tư vấn thực chế độ kế toán, báo cáo tài chính; Thực việc miễn lệ phí mơn theo quy định Nghị định số 22/2020/NĐCP ngày 24/02/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 4/10/2016 Chính phủ quy định lệ phí mơn bài; Thực tư vấn, hướng dẫn miễn phí TTHC thuế chế độ kế toán thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu; Thực tư vấn kế toán cho DNNVV chuyển đổi từ HKD Thực theo quy định Thông tư 06/2019/TT-BKHĐT định mức quy định Điều 13 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP 3.2.2.7 Thực sách hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Thực tư vấn sở hữu trí tuệ, khai thác phát triển tài sản trí tuệ: (1) Hỗ trợ tư vấn thủ tục xác lập, chuyển giao, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo; (2) Hỗ trợ tư vấn xây dựng thực sách, chiến lược hoạt động sở hữu trí tuệ cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo; (3) Hỗ trợ tư vấn thiết kế, đăng ký bảo hộ, khai thác phát triển giá trị nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo; (4) Hỗ trợ 63 tư vấn xây dựng phát triển tài sản trí tuệ dẫn địa lý cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo; Thực hỗ trợ thủ tục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; thử nghiệm, hồn thiện sản phẩm mới, mơ hình kinh doanh mới: (1) Hỗ trợ tư vấn xây dựng tiêu chuẩn sở cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo; (2) Giảm phí thử nghiệm mẫu phương tiện đo; phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường; phí cấp dấu định lượng hàng đóng gói sẵn, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường; (3) Hỗ trợ tư vấn cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo tự tổ chức đo lường; (4) Giảm phí thử nghiệm chất lượng hàng hóa hệ thống thử nghiệm thuộc quan quản lý nhà nước; Thực hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ: Hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao, hợp đồng chuyển giao công nghệ; Thực hỗ trợ đào tạo, thơng tin, xúc tiến thương mại, thương mại hóa: (1) Hỗ trợ chi phí đào tạo chuyên sâu nội dung xây dựng, phát triển sản phẩm; thương mại hóa sản phẩm; gọi vốn đầu tư; phát triển thị trường; kết nối mạng lưới khởi nghiệp với tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học; (2) Hỗ trợ chi phí gian hàng Hội chợ triển lãm xúc tiến thương mại nước quốc tế; ưu tiên tham gia Chương trình xúc tiến thương mại có sử dụng ngân sách nhà nước; (3) Miễn phí cung cấp thông tin, truyền thông kết nối mạng lưới khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư từ quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo; Thực hỗ trợ sử dụng sở kỹ thuật, sở ươm tạo, khu làm việc chung: (1) Hỗ trợ chi phí sử dụng trang thiết bị sở kỹ thuật hỗ trợ DNNVV; (2) Hỗ trợ chi phí khởi nghiệp sáng tạo tham gia sở ươm tạo, khu làm việc chung dành cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo 3.2.3 Nâng cao lực, trách nhiệm cán bộ, cơng chức, viên chức thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Kiện toàn, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức thực sách hỗ trợ DNNVV đảm bảo kiến thức pháp luật lực công tác phù hợp, 64 chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Hàng năm, tổ chức đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức hiệu thực thi công vụ, kịp thời động viên, khen thưởng, nêu gương việc phát huy vai trò triển khai thực sách hỗ trợ DNNVV Đồng thời, thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức chuyên ngành, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động việc tham mưu thực sách Thường xun đơn đốc, kiểm tra, giám sát cơng tác thực sách hỗ trợ DNNVV quan chức năng; kịp thời chấn chỉnh sai phạm, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật thực sách hỗ trợ DNNVV như: thiếu trách nhiệm thực thi cơng vụ, đối xử khơng bình đẳng đối tượng nhận hỗ trợ, gây khó dễ, phiền hà cho đối tượng hưởng sách thủ tục hành chính,… Trong q trình kiểm tra, giám sát, kịp thời báo cáo đề xuất giải pháp giải vướng mắc, khó khăn q trình triển khai thực sách Năng lực cơng tác, hiệu thực thi công vụ tổ chức, đội ngũ cán bộ, cơng chức thực sách hỗ trợ DNNVV ảnh hưởng lớn đến hiệu sách Do đó, khơng có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành trùy trệ tiến độ triển khai thực sách, hỗ trợ mà DNNVV mong chờ 3.2.4 Qn triệt, tun truyền cơng khai, minh bạch sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đến đối tượng chịu tác động để công tác triển khai thực sách nhanh chóng, hiệu Cơng khai, minh bạch sách hỗ trợ DNNVV nhiều hình thức để đối tượng thụ hưởng đối tượng chịu tác động hiểu rõ điều kiện, yêu cầu, mục đích ý nghĩa sách hỗ trợ Tránh tình trạng DNNVV nhận định bị đối xử bất bình đăng việc tiếp cận sách hỗ trợ như: tín dụng, thuế, mặt sản xuất kinh doanh, khoa học cơng nghệ, thủ tục hành chính, thông tin pháp lý, tham gia cụm liên kết ngành chuỗi giá trị, … 65 Quán triệt, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật phối hợp DNNVV việc nhận hỗ trợ từ sách hỗ trợ DNNVV Vì xét cho cùng, sách hỗ trợ nhà nước hướng đến lợi ích đối tượng thụ hưởng, đối tượng chịu tác động sách có vai trị định thành bại q trình triển khai thực sách 66 Tiểu kết Chương Chương tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang thời gian tới Các đề xuất dựa sở lý luận thực tiễn thực sách hỗ trợ DNNVV Chương 1, phân tích thực trạng kết thực sách hỗ trợ DNNVV Chương Các giải pháp bao trùm từ việc xây dựng, hồn thiện kế hoạch triển khai thực sách; công tác tuyên truyền, phổ biến việc thực sách đến với chủ thể thực sách, đối tượng thụ hưởng; công tác phân công, phối hợp thực hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực sách hỗ trợ DNNVV Qua phân tích cho thấy, việc nghiên cứu giải pháp thực sách hỗ trợ DNNVV để áp dụng thực tiễn việc làm cần thiết Do đó, cấp có thẩm quyền cần xây dựng chế phù hợp, góp ý đề xuất hồn thiện sách hỗ trợ DNNVV để dễ dàng triển khai thực Các giải pháp cần triển khai đồng bộ, có phối hợp cấp, ngành DNNVV nhằm tìm tồn tại, hạn chế, tạo động lực tổng hợp để hồn thiện q trình thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang thời gian tới 67 KẾT LUẬN Sau năm đổi sách kinh tế, nhiều thành phần doanh nghiệp khơi dậy nhiều tiềm năng, huy động nguồn lực để đầu tư kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng, góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước, tạo việc làm cho người lao động xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế hướng… Sự tăng trưởng số lượng quy mô hoạt động doanh nghiệp khẳng định vị trí, vai trị tích cực q trình phát triển KT-XH đất nước Tuy vậy, trình hình thành phát triển, doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV gặp khơng khó khăn thách thức Trình độ tổ chức quản lý cịn thấp, cơng nghệ lạc hậu, khả tài hạn chế, hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thiếu chiến lược… Ngồi ra, bất cập chế, sách Nhà nước, đặc biệt trình triển khai thực chế, sách Nhà nước ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp Cũng số tỉnh khác, An Giang đề mục tiêu, chiến lược để hồn thiện sách cụ thể hóa q trình thực sách hỗ trợ DNNVV cho phù hợp với quy định Trung ương, phù hợp với điều kiện khả tỉnh Do đó, việc nghiên cứu thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang cần thiết cấp bách Về bản, luận văn “Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang” góp phần làm rõ số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hoá làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn thực sách hỗ trợ DNNVV, nêu bật nội dung, ý nghĩa quy trình tổ chức thực sách phương pháp nghiên cứu khoa học; nêu rõ yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực sách Đồng thời, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn từ địa phương để tìm sáng kiến, cách làm hay liên quan đến việc thực sách hỗ trợ DNNVV, từ rút học kinh nghiệm cho An Giang 68 Thứ hai, đánh giá thực trạng kết thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh thời gian qua từ trình lập kế hoạch thực đến tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực sách Luận văn bên cạnh kết đạt được, cịn có tồn tại, hạn chế q trình thực sách hỗ trợ DNNVV Thứ ba, việc xác định tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế, với vào quy định hành pháp luật, với điều kiện thực tế tỉnh, luận văn đề xuất giải pháp thiết thực để việc thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang giai đoạn tới đạt hiểu cao nhất, góp phần phát triển khối DNNVV, hướng đến thực hiệu mục tiêu KT-XH tỉnh Có thể nói, phát triển DNNVV nhiệm vụ mang tính chiến lược tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, tỉnh An Giang nói riêng q trình thực sách hỗ trợ DNNVV nội dung quan trọng bật nhiệm vụ Từ việc phân tích, đánh giá dựa sở khoa học, hy vọng kết trình nghiên cứu giải pháp đề xuất nêu luận văn có đóng góp định cho tỉnh An Giang việc thực sách hỗ trợ DNNVV thời gian tới, góp phần thúc đẩy khối DNNVV tỉnh An Giang ngày phát triển thịnh vượng bền vững 69 ... luận thực tiễn thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Chương Thực trạng thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang thời gian qua Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ doanh nghiệp. .. nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang giai đoạn tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm Cụm từ doanh nghiệp nhỏ. .. thực sách hỗ trợ DNNVV tỉnh An Giang chương 32 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH AN GIANG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan tỉnh An Giang 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Ngày đăng: 22/06/2021, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan