Nghiên cứu tƣ tƣởng hồ chí minh về phƣơng pháp giáo dục cho giảng dạy và học tập học phần tƣ tƣởng hồ chí minh

96 17 0
Nghiên cứu tƣ tƣởng hồ chí minh về phƣơng pháp giáo dục cho giảng dạy và học tập học phần tƣ tƣởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phƣơng pháp giáo dục cho giảng dạy học tập học phần tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: Ngô Thị Huyền Trang Hà Nội, năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC .4 2.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.2 Các khái niệm 2.3 Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục 10 2.4 Hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 40 3.1 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2 Đánh giá tởng quan tình hình ảnh hưởng nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu 41 3.3 Vị trí, tầm quan trọng học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 41 3.4 Thực trạng việc giảng dạy học tập học phần tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học 44 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀO GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 57 4.1 Một số định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh 57 4.2 Các giải pháp cụ thể vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục vào dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh 62 4.3 Những hạn chế nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nghiên cứu di sản tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy, Người đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục, coi nhiệm vụ bản, tách rời cách mạng Việt Nam Với triết lý trở thành niềm tin sâu sắc “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, từ ngày đầu cách mạng, Hồ Chí Minh lên án “chính sách ngu dân” “nền giáo dục nơ lệ” quyền thực dân áp dụng Việt Nam Năm 1930, lời kêu gọi thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Người nêu hiệu “thực hành giáo dục toàn dân”, để có hưởng giáo dục dân chủ Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đời Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khai sinh giáo dục Việt Nam Người xác định vai trò quan trọng giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước Người xây dựng chương trình giáo dục thực khoa học, có kết hợp hài hòa “đức” “tài” Đáng ý Người đưa giáo dục Việt Nam theo phương pháp giáo dục mới: Lý luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành, nhà trường phối hợp với gia đình xã hội, nhằm mục đích đào tạo nên cơng dân hữu ích cho đất nước Hồ Chí minh khơng vị lãnh tụ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Người nhà đạo thực tiễn giáo dục nước nhà, nhà sư phạm tài với mẫu mực sáng nhân cách vô cao đẹp cử giáo dục nhân đạo, hết lịng người học Di sản tư tưởng thực tiễn đạo giáo dục Người kim nam cho việc thực chiến lược giáo dục, phát triển người Đảng Nhà nước ta Khẳng định giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng ta chủ trương xây dựng giáo dục thấm nhuần tính nhân dân, tính dân tộc tính thời đại, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm người Việt Nam Một giá trị văn hóa dân tộc mà cần phải kế thừa phát huy giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung phương pháp giáo dục nói riêng Nhận thức tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh, từ năm học 20032004, Bộ giáo dục đào tạo đưa học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh vào chương trình học bắt buộc sinh viên trường đại học cao đẳng nước, đạt kết định việc nâng cao nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người học tập công tác Tuy nhiên, chất lượng dạy học nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, quan trọng hạn chế phương pháp giảng dạy học tập học phần Một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng phương pháp giáo dục mà Người đề vào giảng dạy học tập học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục cho giảng dạy học tập học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh” 1.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Đề tài nghiên cứu sâu có hệ thống phương pháp giáo dục theo quan điểm Hồ Chí Minh, từ đố đề xuất giải pháp đổi phương pháp giảng dạy học tập học phần tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn - Đề tài có nhiệm vụ sau: + Xác định nguyên tắc xây dựng phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh; làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục cụ thể; khẳng định giá trị phương pháp giáo dục theo quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục Việt Nam + Làm rõ cần thiết phải đổi phương pháp dạy học môn tư tưởng Hồ + Chỉ phương hướng đề xuất số giải pháp để vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh phương giáo dục cho giảng dạy học tập học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Các quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục thể qua nói, viết Người đưa vào Hồ Chí Minh tồn tập + Q trình đởi phương pháp dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: + Trong đề tài này, tác giả khơng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung mà tập trung nghiên cứu, trình bày cách có hệ thống, đầy đủ sâu sắc quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục + Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng phương pháp giảng dạy học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học khối ngành kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016, 2017 1.4 Đóng góp ý nghĩa đề tài Đề tài có đóng góp sau: - Nghiên cứu sâu sắc có hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục so với cơng trình khoa học trước - Từ việc nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục, đề tài đề xuất giải pháp đổi phương pháp dạy học học phần tư tưởng Hồ Chí Minh Với đóng góp đó, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn: - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục giới nghiên cứu tìm hiểu, tranh luận - Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần vào việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng Đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy mộn khoa học khác như: Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác- Lênin, Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 2.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Nhằm mục đích nâng cao hiệu giáo dục đại học, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp giáo dục đại học: + Lê Đức Ngọc (2005): Giáo dục đại học: phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tác giả dựa kinh nghiệm phương pháp dạy học số nước giới thân đưa phương pháp dạy học phù hợp với chương trình giáo dục đại học nước ta + Nguyễn Quang Huỳnh (2006): Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy- học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tác giả trình bày số vấn đề lý luận dạy- học bậc giáo dục chuyên nghiệp cao đẳng, đại học, từ đưa số phương pháp chung giáo dục bậc học - Từ năm 1991, với việc Đảng ta khẳng định vị trí, vai trị tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động Đảng, giới nghiên cứu nước sâu nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục nói riêng nhà khoa học nghiên cứu từ nhiều góc độ khác + GS Nguyễn Lân “Hồ Chí Minh- nhà giáo dục vĩ đại” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990) tập hợp thị, thư, phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề như: đấu tranh chống sách ngu dân thực dân Pháp; tác dụng nhiệm vụ giáo dục; việc diệt giặc dốt; giáo dục thiếu nhi; giáo dục niên; giáo dục cán bộ… + Kỷ yếu Hội thảo khoa học- Thực tiễn nhân kỷ niệm 35 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cho ngành giáo dục Việt Nam (15/10/1968- 25/10/2003) “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục”- Bảo tàng Hồ Chí Minh đại học sư phạm Hà Nội phối hợp tổ chức, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 Kỷ yếu tập hợp nhiều viết, nghiên cứu vấn đề giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhà khoa học như: GS viện sĩ Nguyễn Cảnh Tồn, Vũ Đình Hịe, GS TS Phạm Minh Hạc, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn, GS Phan Ngọc Liên v.v Đặc biệt, viết ThS Ngyễn Thanh Minh đề cập đến tư tưởng phương pháp giáo dục thầy giáo Nguyễn Tất Thành trường Dục Thanh, thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận (tr 144154) + PGS TS Nghiêm Đình Vỳ (2008), “Hồ Chí Minh giáo dục- tồn thư”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tập hợp nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến lĩnh vực công tác giáo dục, bao gồm: Giáo dục nhà trường cho hệ trẻ- từ xác định mục tiêu giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục đến quan điểm lớn xây dựng giáo dục cách mạng, tiên tiến; giáo dục công dân lĩnh vực công tác, tổ chức xã hội, đoàn thể khác + Đặng Quốc Bảo (2009), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách đề cập tới tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, xây dựng giáo dục làm phát triển lực sẵn có học sinh Việt Nam, kế hoạch giáo dục gắn liền với kế hoạch kinh tế, giáo dục lòng nhân ái, phẩm cách người Việt Nam Tác giả bàn đường, phương pháp gương lớn tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh + Hồng Anh (chủ biên- 2013) “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, khẳng định tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học đề xuất số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao chất lượng giáo dục đại học + Bên cạnh sách chun khảo đó, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục luận văn, luận án nghiên cứu Chẳng hạn Luận văn Thạc sỹ triết học năm 2010: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đọan nay”, tác giả Hồng Thị Tuyết Thanh trình bày cách có hệ thống khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục v.v + Các cơng trình cơng bố tạp chí khoa học có: Vũ Ngọc Hải, “Hệ thống giáo dục quốc dân hướng tới xây dựng xã hôi học tập suốt đời nước ta”, Tạp chí Giáo dục, số 63- 2003; Võ Văn Lộc, “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 57- 2003 Bàn phương pháp giảng dạy học phần tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia “Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn lý luận trị trường đại học, cao đẳng” Các viết Kỷ yếu hội thảo đề cập đến yếu tố tác động đến chất lượng giảng dạy, học tập môn lý luận trị trường đại học, cao đẳng bối cảnh đổi hội nhập quốc tế; Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng giảng dạy, học tập lý luận trị trường đại học, cao đẳng; Phương án biên soạn chương trình, giáo trình dùng cho đào tạo chun ngành lý luận trị có học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình trên, tác giả nêu lên cách tởng qt Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phương pháp giáo dục, cho tác giả đề tài có cách nhìn tồn diện tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, từ bắt đầu vào nghiên cứu sâu quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục Thơng qua cơng trình nghiên cứu, khảo sát cung cấp cho tác giả khối lượng tư liệu phong phú quý giá Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách có hệ thống lĩnh vực cụ thể giáo dục phương pháp giáo dục đặc biệt vận dụng tư tưởng vào q trình giảng dạy học tập học phần tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả chưa thấy cơng trình thực mức độ đề tài khoa học Kế thừa thành mà nhà khoa học đạt được, vào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục, làm rõ luận khoa học để từ rút ý nghĩa việc giảng dạy học tập học phần tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học nước ta 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Giáo dục Giáo dục lĩnh vực thiếu đời sống xã hội Sự phát triển giáo dục phản ánh trình độ văn minh quốc gia, tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế- xã hội nước Nhiều quốc gia giới coi phát triển giáo dục chiến lược ưu tiên hàng đầu nhằm xây dựng đội ngũ lao động có trình độ tri thức phục vụ cho phát triển đất nước Theo Từ điển Tiếng Việt, giáo dục hiểu hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề Các nhà giáo dục học quan niệm: Giáo dục “quá trình tác động có mục đích, có hệ thống, liên tục nhà sư phạm đến toàn Trung tâm Từ điển học (2008): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 492 sống học sinh để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách” Từ thấy: Giáo dục trình hai mặt: Mặt tác động nhà sư phạm mặt tiếp nhận người giáo dục Giáo dục thực nhà trường xã hội với hình thức đa dạng phương pháp phong phú Giáo dục q trình có mục đích xuất phát từ yêu cầu xã hội, từ mong muốn nhà giáo dục dẫn dắt hệ trẻ vươn tới chuẩn mực văn hóa đạo đức xã hội phù hợp với truyền thống dân tộc thời đại, tức giáo dục có vai trò định hướng giá trị xã hội Giáo dục trình lâu dài, cần thực suốt đời lúc, nơi Giáo dục gắn với đối tượng cụ thể đối tượng có đặc điểm, thói quen trình độ nhận thức khác giáo dục chịu ảnh hưởng môi trường trị, xã hội, trình độ kinh tế, văn hóa, tập quán, thói quen dân tộc, địa phương, gia đình, nhà trường, đồn thể xã hội Giáo dục gắn liền với tự giáo dục Giáo dục có hiệu người tự ý thức mục đích sống tích cực hoạt động sống Giáo dục thực nhiều biện pháp, chủ yếu thông qua hoạt động dạy học Giáo dục gắn liền với sống lao động sáng tạo, thông qua hoạt động, giao lưu xã hội người nên giáo dục thực đường lao động, thông qua lao động để hình thành kỹ hoạt động sáng tạo 2.2.2 Phương pháp phương pháp giáo dục Trong đời sống, hoạt động người mang tính mục đích Để đạt mục đích, người cần có định hướng điều chỉnh hoạt động Cách thức giúp người định hướng điều chỉnh hoạt động để đạt mục đích định, phương pháp Thuật ngữ phương pháp tiếng Hy Lạp “Méthodos” có nghĩa đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích định Vì vậy, phương pháp hệ thống hành động tự giác, nhằm đạt kết phù hợp với mục đích định Phương pháp cách thức nghiên cứu, nhìn nhận tượng tự nhiên đời sống xã hội, hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động Phương pháp người tìm kiếm, lựa chọn, sử dụng, đó, mang tính chủ quan Song, lựa chọn, tìm kiếm sử dụng phương pháp người phải xuất phát từ sở khách quan, tức phương pháp mục đích tự thân mà bao giờ Phạm Viết Vượng (2007): Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 123 Trung tâm Từ điển học (2008): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 983 nhằm tác động vào đối tượng, khách thể định nhằm thực mục tiêu đặt Mặt khác, phương pháp cịn mang tính khách quan, gắn với đối tượng, khách thể mà người muốn tác động hoạt động (cả hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn) Con người muốn tìm phương pháp đắn, thích hợp để tác động vào đối tượng cách có hiệu cần phải hiểu rõ đối tượng, khách thể cần tác động với quy luật khách quan quy định tồn vận động Điều có nghĩa để có phương pháp đắn, khoa học cần có phù hợp hai mặt chủ quan khách quan tìm kiếm, lựa chọn sử dụng phương pháp Phương pháp khơng đắn, khơng khoa học xác định không sở thực tế khách quan, lựa chọn cách ý chí sử dụng cách tùy tiện Như vậy, hiểu: Phương pháp tồn cách thức với tính chất hệ thống nguyên tắc xuất phát từ quy luật tồn vận động đối tượng, khách thể nhận thức, để định hướng điều chỉnh hoạt động (hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn) người, tác động vào đối tượng, khách thể để đạt mục đích định Từ khái niệm ta thấy phương pháp có cấu trúc phức tạp, bao gồm mục đích đề ra, hệ thống hành động (hoạt động), phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ), q trình làm biến đởi đối tượng, kết sử dụng phương pháp (mục đích đạt được) Khi sử dụng phương pháp dẫn đến kết theo dự định Nếu mục đích khơng đạt có nghĩa phương pháp khơng phù hợp với mục đích khơng sử dụng Mỗi lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội cần sử dụng phương pháp phù hợp Giáo dục cần phải có phương pháp Phương pháp giáo dục “cách thức tác động qua lại nhà giáo dục người giáo dục, nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục đề ra” “Phương pháp giáo dục bao gồm tổ hợp cách thức phối hợp tác động sư phạm nhà giáo dục tác động tự giáo dục chủ thể giáo dục nhằm tạo chuyển hóa tích cực yếu tố nội dung giáo dục thành phẩm chất, lực cần thiết phát triển toàn diện nhân cách phù hợp yêu cầu mục tiêu Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2008): Giáo trình giáo dục học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 92 thâm nhập trở thành tri thức cá nhân sinh viên, nâng cao giá trị thân người chiếm lĩnh thêm giá trị lấy từ bên Trong học tập học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh, để đạt hiệu học tập cao nhất, trước đến lớp, sinh viên phải đọc giáo trình, nghiên cứu tài liệu để xác định mục tiêu học đó, tóm tắt nội dung bản, biết đặt câu hỏi rút ý nghĩa giá trị tư tưởng, luận điểm Người Sinh viên tự học nghiên cứu qua kênh thông tin khác nhau: xem đĩa CD-Room Hồ Chí Minh tồn tập, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, xem băng hình tư liệu Bác, xem thơng tin thống Internet, đài phát thanh, truyền hình, thăm di tích lịch sử, địa danh ghi dấu ấn quê hương, đời hoạt động cách mạng Người, thăm bảo tàng cách mạng, bảo tàng Hồ Chí Minh v.v Trong bước độ phát triển kinh tế tri thức nước ta nay, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ khiến tuổi thọ công nghệ ngày rút ngắn lại, tức công nghệ đại liên tục lược thay công nghệ mới, đại Lượng tri thức nhân loại tăng lên khơng ngừng, trường đại học khơng thể khơng có cách trang bị cho sinh viên tất tri thức cần thiết, lường trước đưa sẵn đáp án cho tất tình họ phải đối mặt thực tiễn công tác họ sau Nhà trường đại học nên dạy cho họ cách tự học, tự lựa chọn thơng tin, phân tích, lý giải vấn đề, rút kết luận vận dụng theo mức độ định để giải công việc cụ thể Nếu khơng làm nhà trường hơm đào tạo nên người cho ngày hôm qua, không đủ sức, không đủ lực ứng phó với biến động nhanh chóng thực tiễn xã hội Phương pháp, thói quen tự học, tự chiếm lĩnh tri thức trang bị, rèn luyện trường đại học hành trang mà sinh viên mang theo để họ tiếp tục học tập, học tập không ngừng suốt đời Nhà trường đại học nôi rèn luyện cho sinh viên kỹ khẳng định kỹ chia sẻ với người khác, trước hết chia sẻ kho tàng tri thức nhân loại Cơ sở để hình thành kỹ việc tự học, tự nghiên cứu để làm giàu tri thức thân tri thức nhân loại 4.2.2.3 Tăng cường phương pháp nêu gương, khuyến khích thi đua học tập Để xây dựng người mới, phát triển toàn diện, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến phương pháp nêu gương, Người nói: “Nói chung dân tộc phương 80 Đơng giàu tình cảm, họ gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Vì thế, Người dặn cán đảng viên: Phàm việc dù nhỏ phải gương mẫu làm trước Với tư cách người lãnh đạo cao nhất, Hồ chí Minh khơng nêu gương sáng đạo đức cách mạng mà cịn ln ý biểu dương kịp thời gương sáng, việc làm tốt lao động chiến đấu Phần thưởng Hồ Chủ tịch dành cho “người tốt, việc tốt” lời khen, điếu thuốc huy hiệu khơng có giá trị vật chất lại có giá trị tinh thần lớn, thể ghi nhận kịp thời, đánh giá mức người lãnh đạo công lao người tặng Hồ Chí Minh thường dặn người làm lãnh đạo phải dùng phương pháp nêu gương để nhân rộng điển hình tích cực, làm cho người tốt, việc tốt nảy nở hoa mùa xuân Nhưng Bác lưu ý phải nêu gương cách trung thực, khen thưởng mức, người, việc Nếu khơng việc nêu gương khơng có tác dụng, chí cịn phản tác dụng Trong giáo dục, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nêu gương thi đua biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục Người yêu cầu giáo dục phải tạo phong trào “thầy thi đua dạy, trò thi đua học”, phải làm gương, phải học hỏi lẫn Giáo dục đại học đào tạo tri thức trình độ cao, người học có tính tự giác, chủ động so với bậc giáo dục trước Song, việc nêu gương khuyến khích thi đua thiết nghĩ phương pháp nhằm thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên Để khuyến khích thi đua, tăng cường phương pháp nêu gương trình học tập sinh viên, nhà trường cần: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch, phát động phong trào sinh viên thi đua lập thành tích học tập, nghiên cứu, sáng tạo việc tìm tịiphương pháp học tập tích cực; tìm kiếm, phát hiện, lựa chọn cá nhân có thành tích tốt học tập rèn luyện, xây dựng thành nhân tố điển hình, tiêu biểu để sinh viên khác học tập noi theo nhằm nhân rộng nhân tố điển hình Những nhân tố điển hình trường, lớp ta gương thực tế sinh động để người học tập, noi theo Hơn biện pháp tác động trở lại tới nhân tố đó, làm cho họ phải phấn đấu tu dưỡng tốt từ thúc đẩy phong trào lên Hồ Chí Minh (2011): Sdd, t 1, tr 284 81 Thứ hai, có sách biểu dương, khen thưởng kịp thời, hợp lý để động viên, khuyến khích họ tiếp tục phát huy thành tích học tập Để hình thành điển hình gương mẫu, nhà trường cần tạo thêm động lực thúc tập thể cố gắng nữa, tạo môi trường lành mạnh phục vụ trình học tập, rèn luyện Đồng thời cần có sách biểu dương kịp thời để khích lệ, động viên tập thể có thành tích Đối với sinh viên, trước hết phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập rèn luyện; coi học tập quyền lợi hội để nâng cao lực công tác sau này; chủ động tích lũy kiến thức, lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với điều kiện khả Sinh viên phải có tinh thần học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ gương bạn bè có thành tích phương pháp học tập tốt; khơng ngừng nỗ lực thi đua học tập, tìm kiếm phương pháp học tập để đạt thành tích tốt Đặc biệt, thầy cô giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh phải gương sáng lao động, học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Bởi lẽ, “các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc” Nhiệm vụ thầy, cô giáo không dạy chữ mà phải dạy người Để xứng đáng người giáo viên xã hội chủ nghĩa, xứng đáng với tôn vinh xã hội, thầy, cô giáo phải thật gương mẫu mực để người học noi theo Sự gương mẫu thầy, cô giới hạn đạo đức nhân cách mà tài lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp, mặt hoạt động thực tiễn trị, xã hội Người giảng viên giáo dục dân chủ chế độ xã hội chủ nghĩa phải đáp ứng yêu cầu cao xã hội phẩm chất đạo đức, nhân cách lực, phải kiểu mẫu tư tưởng, đạo đức, lối làm việc 4.2.3 Nhóm giải pháp đổi phương pháp quản lý giáo dục 4.2.3.1 Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá Đánh giá khâu thiếu trình dạy học, thường khâu cuối cùng, xuất phát điểm để tạo nên mối liên hệ ngược trình dạy học, đánh giá chất lượng đào tạo Về bản, phương pháp kiểm tra, đánh giá, cách câu hỏi tác động không nhỏ đến thái độ học tập sinh viên, có nghĩa ảnh hưởng đến chất lượng học tập họ Chẳng hạn câu hỏi yêu cầu sinh viên nhớ lại, tái tri thức, sinh viên biết cần đạt Hồ Chí Minh (2011): Sdd, t 7, tr 400 82 yêu cầu có hội để đạt điểm cao cách học sinh viên nhằm vào việc cố gắng để ghi nhớ nhiều tốt nội dung thầy cô giảng, chí trường hợp họ khơng hiểu nghĩa chúng Điều dẫn đến việc sinh viên có cách học tương ứng đọc đọc lại tài liệu không ý đến việc đặt câu hỏi để tự trả lời hay giải thích, nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, nhiều tình khác hay nhìn nhận vấn đề thực tiễn Như điều mà họ lĩnh hội khơng bền vững, khó liên hệ tình mới, làm hạn chế lớn khả sáng tạo Cách kiểm tra, đánh thực học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều trường đại học thực lại tạo điều kiện cho sinh viên lười biếng, học mang tính đối phó Sinh viên khơng cần học may mắn tìm cách quay cóp, gian lận thi cử có điểm trung bình để “qua” mơn học Hoặc sinh viên học tủ vài chủ đề chương trình mơn học, đề thi vào phần họ học tủ họ đạt điểm số cao, dù khơng thực dành nhiều thời gian tâm trí cho môn học, đồng nghĩa với việc nắm môn học không chắc, hiểu khơng sâu Cũng có trường hợp sinh viên khơng học bài, đến thi bố trí ngồi cạnh bạn chăm học bài, thuộc bài, bạn lại dễ dãi cho chép bài, kết thi tốt Trước hết, phải nhận thức rõ vấn đề kiểm tra để đánh giá khả ghi nhớ kiện, khả học thuộc sinh viên khơng muốn nói cách nặng nề kiểm tra trình độ quay cóp, gian lận sinh viên Do đề thi khơng nên dùng câu hỏi mang tính chất kiểm tra kiến thức đơn thuần, không nên đặt yêu cầu đếm ý cho điểm Thứ hai, kiểm tra để xác định, đánh giá mức độ mà sinh viên đạt so với mục tiêu học tập đề trước đó, để phân loại sinh viên Đánh giá cung cấp số liệu cho việc thừa nhận hay bác bỏ hoàn thành hay chưa hồn thành mơn học, làm sở cho định Đối với mục tiêu đánh giá này, sinh viên thường có xu hướng che giấu thiếu sót, hạn chế Với cách đề thi xoáy vào vài nội dung chương trình mơn học, khơng đủ bao qt tồn chương trình đánh giá tởng thể việc học tập mơn học sinh viên dường chưa đủ sở thực hiện, điều kiện sinh viên sử dụng loại giáo trình mơn học, chí học ơn chung theo đáp án, 83 câu trả lời thi khó tránh khỏi chỗ giống hệt Chức phân loại sinh viên việc kiểm tra không thực đáng tin cậy Và mức độ đạt sinh viên so với mục tiêu khó xác định Thứ ba, mục tiêu không phần quan trọng kiểm tra đưa thông tin phản hồi hiệu học tập sinh viên Kết kiểm tra cho thấy sinh viên có phương pháp học tập hay chưa, đồng thời cho họ kinh nghiệm để lần kiểm tra sau tốt hơn, tức tạo điều kiện để họ cải tiến, điều chỉnh phương pháp học tiếp sau Nếu có kiểm tra hết môn để đánh giá việc học tập sinh viên suốt q trình học tập mơn học hiệu thơng tin phản hồi khơng cao, thiếu tính kịp thời Trong điều kiện cụ thể trường đại học khối ngành kinh tế nay, chưa có điều kiện để thử nghiệm phương pháp kiểm tra, đánh giá khác (chẳng hạn phương pháp trắc nghiệm khách quan, hay chí hình thức thi vấn đáp hạn chế số sinh viên đông, số giảng viên hạn chế) Mặt khác, sinh viên cần đặc biệt ý kiểm tra, bồi dưỡng, rèn giũa khả diễn đạt Cho nên tác giả đề xuất tiếp tục sử dụng phương pháp đánh giá truyền thống thi viết tự luận, nên có cải tiến, thay đởi cách thức đề thi để đánh giá chất lượng học tập sinh viên Hướng cải tiến mà tác giả đề xuất việc áp dụng phương pháp thi viết tự luận việc đề thi nên theo hướng trọng đến thông hiểu khả liên hệ, vận dụng sinh viên Đương nhiên cần có thơng báo trước cho sinh viên phương pháp đánh giá sử dụng để họ nắm việc đánh giá nhằm đo lường mức độ nhận thức họ, từ họ tự xác định cách học tương ứng Trong trường hợp này, sinh viên có quyền sử dụng tài liệu làm bài- cách kiểm tra đòi hỏi sinh viên phải biết xử lý tài liệu, khai thác tối đa ý nghĩa tài liệu, biết cách biến đổi cấu trúc lại tri thức để hiểu giải thích tài liệu, nhìn nhận, mở xẻ, phân tích vấn để từ nhiều góc độ khác đến kết luận không đơn tái lại hay chép tri thức tài liệu, tri thức từ giảng thầy vào kiểm tra Đương nhiên với cách đề địi hỏi nhiều cơng sức, trí tuệ người thầy hơn, việc chấm thi thời gian khó khăn hơn, giúp xác định xác chất lượng học tập sinh viên, rèn luyện cho họ cách học sâu, đồng thời lại biện pháp chống quay cóp, gian lận thi cử Người thầy có sở tốt để đánh giá sinh viên khả lập luận, diễn giải, khả tiếp nhận, 84 chuyển hóa tri thức khoa học thành Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đề xuất tăng tần suất đánh giá Trong trình học, sinh viên cần phải thu tín hiệu phản hồi chất lượng học tập để kịp thời có cải tiến, điều chỉnh cách học Giảng viên cần thông tin từ việc kiểm tra, đánh giá sinh viên để điều chỉnh hoạt động giảng dạy nội dung, phương pháp cho phù hợp với đối tượng Tín hiệu phản hồi thực có hiệu cung cấp mức, lúc Đối với sinh viên đại học, khơng phải kiểm tra nhiều kết tốt mà kiểm tra thường xuyên dễ dẫn đến cách học hời hợt sinh viên khó dành nhiều thời gian cho việc nghiền ngẫm sâu mở rộng vấn đề Nhưng có kiểm tra kết thúc môn học sinh viên lại dễ rơi vào tình trạng lơ là, tâm lý khơng có phải vội vàng, đến cuối học kỳ vùi đầu vào sách vở, sức nhồi nhét kiến thức Học theo cách chắn khơng có kết cao lượng tri thức lớn lại bị dồn ép tiếp nhận khoảng thời gian q ngắn, khơng thể có hiểu sâu, phân tích kỹ liên hệ, vận dụng thực tiễn Hiện nay, hầu hết trường đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, vậy, việc đánh giá sinh viên tiến hành suốt thời gian học thi học phần Cho nên cần phải tạo hội thuận lợi để sinh viên theo dõi tiến qua hồn cảnh khác b̉i thảo luận seminar, phân nhóm để thực tập, nhiệm vụ nghiên cứu nhỏ, tình hay kiểm tra kỳ) 4.3.3.2 Đối với cấp quản lý giáo dục nhà trường Để việc dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh có hiệu quả, trước hết phải nâng cao nhận thức lãnh đạo nhà trường vị trí, vai trị học phần Trong trường đại học khối ngành kinh tế nay, tồn nếp nghĩ coi nhẹ giáo dục lý luận trị Vấn đề đòi hỏi trước hết lãnh đạo trường, cán giảng viên phải quán triệt sâu sắc vị trí vai trị học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng mơn học q trình đào tạo, tu dưỡng rèn luyện đạo đức, hoạt động thực tiễn Bên cạnh đó, trường đại học cần tở chức quản lý chặt chẽ trình đào tạo, đặc biệt tăng cường công tác quản lý giảng dạy, quản lý học tập Để đảm bảo việc giảng dạy tốt, trường đại học cần xây dựng quy chế làm việc phù hợp giáo viên, quy định chuẩn số giờ lên lớp, theo dõi sát hoạt động giảng dạy giáo 85 viên từ việc đảm bảo giờ lên lớp đến việc biên soạn giáo trình, giáo án, việc đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, xây dựng tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo viên Một vấn đề tồn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học khối ngành kinh tế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu trang thiết bị phương tiện hỗ trợ trình dạy học Nhìn chung trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nghèo nàn, đồ dùng dạy học, mơ hình mẫu biểu cịn q thiếu nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng viên Đặc biệt việc trang bị tài liệu, sách báo, giáo trình chuẩn, sách tham khảo cho giảng viên sinh viên cịn q thiếu, khơng kịp thời Từ thực trạng cần có phương hướng cụ thể đầu tư sở vật chất, trang thiết bịcho việc phục vụ giảng dạy như: trang bị đầy đủ sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên Đối với giảng viên, để khắc phục tình trạng nghèo nàn tài liệu (ngoài sách giáo khoa, giáo trình) trường cần trang bị cho giảng viên tài liệu tham khảo, Nghị quyết, loại tạp chí: Thơng tin lý luận, tạp chí nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu triết học, xây dựng Đảng, tạp chí Cộng sản, báo địa phương Ngoài việc trang bị thêm tài liệu cần trang bị đồ dùng dạy học như: băng, đĩa v.v Về chế độ sách đội ngũ giảng viên, cần quan tâm giúp đỡ đảm bảo đời sống vật chất tinh thần để họ yên tâm công tác tâm huyết với nghề nghiệp cống hiến cho nghiệp giáo dục đất nước Ngày nay, trình độ cơng nghệ khoa học phát triển cao, trường cần tạo điều kiện để giáo viên học nâng cao, hồn thiện tri thức đủ trình độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn Đối với sinh viên cần có sách khuyến khích tài trẻ như: Giành học bổng ưu tiên cho sinh viên nghèo vượt khó, sinh viên dân tộc người, sinh viên giỏi Thực đầy đủ nội dung định 494/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ đề án: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, học tập môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng; mơn trị trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề” Đối với hoạt động học tập sinh viên, nhà trường cần có biện pháp quản lý chặt chẽ việc: Tìm hiểu tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng sinh 86 viên việc chọn ngành học, môn học, giảng viên phụ trách; thường xuyên theo dõi, kiểm tra nề nếp, ý thức học tập lớp sinh viên; xây dựng thái độ, lực làm việc nhóm, hoạt động thực tiễn sinh viên thông qua tổ chức đồn, hội nhà trường; có biện pháp kiểm tra, đánh giá lực học tập rèn luyện sinh viên cách khách quan, công bằng; phát huy vai trị phịng Cơng tác trị sinh viên khoa chủ quản việc quản lý, đôn đốc, theo dõi hoạt động học tập sinh viên Các tở chức đồn, hội sinh viên trường đại học nước tổ chức, tham gia nhiều thi; thành lập câu lạc tìm hiểu, học tập theo gương Hồ Chí Minh Các đồn trường nên lồng ghép việc giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh vào b̉i sinh hoạt chi đồn, buổi nêu chủ đề dạng câu hỏi để thảo luận Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh phối hợp với tở chức trị- xã hội trường tổ chức thi “Tuổi trẻ học làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh”, “Bác Hồ với Tuổi trẻ - Tuổi trẻ với Bác Hồ”, thi Olympic môn khoa học MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học cao đẳng v.v Các thi giúp cho việc tìm hiểu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh diễn cách sôi động, lôi cuốn, thiết thực rèn luyện cho sinh viên kiến thức, phương pháp thuyết trình trước đám đơng Trên số giải pháp đổi phương pháp giáo dục đại học Việt Nam Để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo đại học đáp ứng nhu cầu xã hội, theo tác giả, cần tiến hành đổi cách đồng giáo dục đại học theo nhóm giải pháp trên, đó, trọng tâm việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên phương pháp học tập sinh viên 4.3 Những hạn chế nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Do nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nghiên cứu nên đề tài chúng tơi cịn có hạn chế: Thứ nhất, thân người thực đề tài giảng viên giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giá thực trạng phương pháp giảng dạy cịn mang tính chủ quan Thứ hai, khơng có điều kiện phát phiếu điều tra xã hội học diện rộng nên đề tài chưa có số liệu cụ thể để minh chứng cho đánh giá thực 87 trạng dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh Việc đánh giá chủ yếu thực thông qua quan sát, thực tiễn giảng dạy phương pháp vấn sâu Nếu có hội tiếp tục nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra sinh viên nhiều đối tượng, nhiều khía cạnh để đưa số, tỷ lệ xác để việc đánh giá thực trạng khách quan Bên cạnh đó, chúng tơi phát triển từ đề tài cấp trường lên đề tài cấp Bộ, nghiên cứu sâu không phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh mà cịn khía cạnh khác Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 88 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng mang tầm vóc thời đại Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta di sản tư tưởng quý báu Là nhà tư tưởng vĩ đại, đồng thời Người nhà giáo dục lớn Cả đời cống hiến cho cách mạng, Người quan tâm đến công tác giáo dục nhằm “đào tạo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” Bên cạnh thực tiễn đạo giáo dục sâu sát, thiết thực, Người cịn có hệ thống tư tưởng, quan điểm giáo dục, có quan điểm phương pháp giáo dục Hệ thống phương pháp giáo dục theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định từ phương pháp có ý nghĩa nguyên tắc như: Lý luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội đến phương pháp cụ thể: giáo dục theo điều kiện, nhu cầu, đối tượng; phương pháp tự học suốt đời; phương pháp đối thoại dân chủ, bình đẳng; phương pháp nêu gương; thi đua, khen thưởng Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung, đặc biệt quan điểm Người phương pháp giáo dục tảng lý luận cho việc xây dựng hoạch định chiến lược phát triển giáo dục nước nhà, có giáo dục đại học Là học phần bắt buộc chương trình đào tạo đại học cao đẳng, Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành chuyên ngành khoa học Việc học tập, nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin yêu cầu việc hình thành người xã hội chủ nghĩa; đào tạo, bồi dưỡng cán để đảm nhận hoàn thành nhiệm vụ mà nhân dân nhà nước giao phó Đồng thời việc học tập học phần góp phần khẳng định tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Để thực có tốt mục tiêu đào, việc đổi phương pháp dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh đặt thiết để trang bị kiến thức lý luận trị phương pháp luận cách mạng khoa học, lập trường, tư tưởng đắn, đạo đức cách mạng sáng đáp ứng thực tiễn công tác sống sau Vì vậy, việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào đởi phương dạy học cần thiết, chứng minh cho quan điểm học đôi với hành Người Để đạt điều cần phải thực đồng biện pháp để đổi phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy cải tiến phương pháp quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh – Nguyễn Duy Bắc – Phạm Văn Thủy (2010): Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Anh (2013) (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (2009): HồChí Minh –văn hóa phát triển, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh Đại học Sư phạm Hà Nội (2003): Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục- Kỷ yếu Hội thảo khoa học - thực tiễn nhân kỷ niệm 35 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cho ngành giáo dục Việt Nam Hồng Chí Bảo (2005): Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009): Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai- vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000): Giáo dục đại học thách thức đầu kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002): Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.20-32 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005): Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003): Đổi phương pháp giảng dạy đại học cao đẳng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 .Bộ Giáo dục Đào tạo (2004): Đổi giáo dục đại học – Hội nhập thách thức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009): Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 –2020, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011): Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2011 – 2012, Hà Nội 15 Phan Văn Các (chú dịch) (2002): Luận ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 16 Nguyễn Đức Chính (2002): Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phan Huy Chú (1961): Lịch triều hiến chương loại chí (dư địa chí, dịch), Nxb Sử học, Hà Nội 18 Đại học Sư phạm Hà Nội (12/2010): Chủ tịch Hồ Chí Minh – tầm nhìn chiến lược giáo dục sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 19 Võ Xuân Đàn (2006): Giáo dục đại học: góc nhìn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993): Nghị số 04 -NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Nghị Hội nghị lần thứ hai, BCHTW Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016, Bộ Chính trị, đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 884, trang 3-5 25 Đảng Cộng sản Việt Nam: Tồn văn thơng báo Hội nghị Trung ương 6- khóa XI 26 Phạm Gia (2004): Đưa giáo dục đại học phát triển với tầm vóc quốc sách hàng đầu, Tạp chí Giáo dục số 01, tr -3 27 Ninh Viết Giao –Trần Minh Tâm (1989): Nam Đàn- Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 128 -129 28 Vũ Văn Gầu- Nguyễn Anh Quốc (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 30 Đào Thanh Hải, Minh Tiến (sưu tầm tuyển chọn)(2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Bùi Minh Hiền (2005): Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Kỳ (1996): Biến trình dạy học thành q trình tự học, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 5, tr 9-11 33 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên)(2015): Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Đặng Bá Lãm (1998): Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa: Giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Lân (1990): Hồ Chủ tịch –nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Bành Tiến Long (2005): Đổi mạnh mẽ, bản, toàn diện sâu sắc giáo dục đại học nước ta thời kỳ 2006 -2020, Tạp chí Cộng sản số 21, tr 24 -28 37 Võ Văn Lộc (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (2007): Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 C Mác, P Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.Xtalin (1976): Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 51 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 HồChí Minh (2011): Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 53 HồChí Minh (2011): Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 54 Lê Phước Minh (2004): Phát triển giáo dục đại học bối cảnh kinh tế-xã hội đởi mới, Tạp chí Giáo dục, số104, tr -5 55 Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (chủ biên)(2007): Giáo dục đại học: số thành tố chất lượng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Phạm Thành Nghị (2000): Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Lê Đức Ngọc (2005): Giáo dục đại học: phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ: Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 59 Nhiều tác giả (1991): Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2008): Giáo trình giáo dục học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Phạm Phụ (2004): Năm đề nghị nâng cao chất lượng đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 95, tr 40 -41 62 Phan Xuân Sơn (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lại, Tạp chí Giáo dục, số114, tr -8 63 Nguyễn Quyết Thắng (2005): Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh 64 Lâm Quang Thiệp (2005): Giải toán quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số109, tr -7 65 Nguyễn Thị Thúy (2006): Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr -5 66 Nguyễn Tài Thư (1994): Xã hội sở đòi hỏi giáo dục người, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 6, tr 33 -36 67 Lê Văn Tích (2007): Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo: hưởng ứng vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 93 68 Trần Dân Tiên (2015): Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb CTQG, Hà Nội 69 Hồng Trang (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục- nội dung bản, Tạp chí Giáo dục, số 114, tr -3 70 Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học (1998): Tự học, tự đào tạo- tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trung tâm Từ điển học (2008): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 72 Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2009): Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006 74 UNESCO Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990): Hội thảo quốc tế: Hồ Chí Minh– anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Đặng Huy Vận, Chương Thâu (1961): Những đề nghị cải cách Nguyễn 76 Đặng Ứng Vận (2006): Phát triển giáo dục đại học chế thị trường: sở lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 9, tr -11 77 Vụ công tác Luật pháp (2005): Luật giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 Phạm Viết Vượng (2007): Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Nghiêm Đình Vỳ (2008): Hồ Chí Minh giáo dục - toàn thư, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 80 Vũ Mạnh Xuân (2001): Đổi phương pháp dạy học theo hướng sử dụng phương tiện kỹ thuật, 81 Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo dục phổ thông, Hà Nội, tr.1-3 82 Lê Văn Yên (chủbiên) (2006): Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 94 ... tưởng Hồ Chí Minh giáo dục dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh 57 4.2 Các giải pháp cụ thể vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục vào dạy học học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh. .. giải pháp để vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh phương giáo dục cho giảng dạy học tập học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Các quan điểm Hồ Chí Minh. .. học phần tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học 44 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀO GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 57 4.1 Một số

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan