1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TCVN ISO/IEC 17021-1:2015

42 88 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 356,01 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn này gồm những nguyên tắc và yêu cầu đối với năng lực, tính nhất quán và khách quan của tổ chức thực hiện đánh giá và chứng nhận mọi loại hình hệ thống quản lý. Tổ chức chứng nhận hoạt động theo tiêu chuẩn này không nhất thiết phải cung cấp tất cả các loại hình chứng nhận hệ thống quản lý. Việc chứng nhận hệ thống quản lý là hoạt động đánh giá sự phù hợp của bên thứ ba (xem TCVN ISO/IEC 17000:2007, 5.5), do đó, tổ chức tiến hành hoạt động này là tổ chức đánh giá sự phù hợp bên thứ ba.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 ISO/IEC 17021-1:2015 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP - YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ - PHẦN 1: CÁC YÊU CẦU Conformity assessment - Requirements for bodies providing audit and certification of management systems - Part 1: Requirements Lời nói đầu TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 thay cho TCVN ISO/IEC 17021:2011 (ISO/IEC 17021:2011); TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 17021-1:2015; TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/CASCO Đánh giá phù hợp biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021 (ISO/IEC 17021) với tên chung Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý, gồm phần sau: - TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015), Phần 1: Các yêu cầu - TCVN ISO/IEC TS 17021-2:2013 (ISO/IEC TS 17021-2:2012), Phần 2: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý môi trường - TCVN ISO/IEC TS 17021-3:2015 (ISO/IEC TS 17021-3:2013), Phần 3: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng - TCVN ISO/IEC TS 17021-4:2015 (ISO/IEC TS 17021-4:2013), Phần 4: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý kiện bền vững - TCVN ISO/IEC TS 17021-5:2015 (ISO/1EC TS 17021-5:2014), Phần 5: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý tài sản Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 17021 với tên chung Conformity assessment - Requirements for bodies providing audit and certification of management systems, phần sau: - ISO/IEC TS 17021-6:2014, Part 6: Competence requirements for auditing and certification of business continuity management systems - ISO/IEC TS 17021-7:2014, Part 7: Competence requirements for auditing and certification of road traffic safety management systems Lời giới thiệu Việc chứng nhận hệ thống quản lý, hệ thống quản lý môi trường, hệ thống quản lý chất lượng hay hệ thống quản lý an tồn thơng tin tổ chức, phương thức mang lại đảm bảo tổ chức áp dụng hệ thống để quản lý khía cạnh liên quan hoạt động, sản phẩm, dịch vụ tổ chức, phù hợp với sách tổ chức yêu cầu tiêu chuẩn hệ thống quản lý tương ứng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu cụ thể tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý Tiêu chuẩn đưa yêu cầu chung tổ chức thực đánh giá chứng nhận lĩnh vực chất lượng, môi trường loại hình hệ thống quản lý khác Những tổ chức gọi tổ chức chứng nhận Việc tuân thủ yêu cầu nhằm đảm bảo tổ chức chứng nhận tiến hành chứng nhận hệ thống quản lý cách thành thạo, quán khách quan, từ tạo thuận lợi cho việc thừa nhận tổ chức chấp nhận chứng nhận tổ chức sở quốc gia quốc tế Tiêu chuẩn tảng tạo thuận lợi cho việc thừa nhận hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý phục vụ cho lợi ích thương mại quốc tế Việc chứng nhận hệ thống quản lý đưa minh chứng độc lập hệ thống quản lý tổ chức a) phù hợp với yêu cầu quy định; b) có khả đạt sách mục tiêu công bố cách quán; c) áp dụng cách hiệu lực Do đó, đánh giá phù hợp, ví dụ chứng nhận hệ thống quản lý, tạo giá trị cho tổ chức, khách hàng bên quan tâm tổ chức Điều mô tả nguyên tắc dựa vào chứng nhận trở nên đáng tin cậy Các nguyên tắc giúp người sử dụng hiểu chất việc chứng nhận phần mở đầu thiếu điều đến điều 10 Những nguyên tắc sở cho tất yêu cầu tiêu chuẩn, nhiên thân nguyên tắc yêu cầu tự đánh giá Điều 10 mô tả hai cách lựa chọn để hỗ trợ chứng tỏ việc đạt cách quán yêu cầu tiêu chuẩn thông qua việc thiết lập hệ thống quản lý tổ chức chứng nhận Hoạt động chứng nhận hoạt động riêng lẻ tạo thành tổng thể trình chứng nhận, từ xem xét đăng ký kết thúc chứng nhận Phụ lục E đưa minh họa cách thức hoạt động tương tác lẫn Hoạt động chứng nhận liên quan đến việc đánh giá hệ thống quản lý tổ chức Hình thức xác nhận phù hợp hệ thống quản lý tổ chức với tiêu chuẩn tài liệu quy định khác hệ thống quản lý cụ thể, thường tài liệu chứng nhận giấy chứng nhận Tiêu chuẩn áp dụng cho đánh giá chứng nhận loại hệ thống quản lý Một số yêu cầu cụ thể yêu cầu liên quan đến lực chuyên gia đánh giá thừa nhận bổ sung thêm tiêu chí nhằm đạt mong đợi bên quan tâm Trong tiêu chuẩn này, từ: - “phải” yêu cầu; - “cần/nên” khuyến nghị; - “được phép” cho phép; - “có thể” khả năng lực ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP - YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ - PHẦN 1: CÁC YÊU CẦU Conformity assessment - Requirements for bodies providing audit and certification of management systems - Part 1: Requirements Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn gồm nguyên tắc yêu cầu lực, tính quán khách quan tổ chức thực đánh giá chứng nhận loại hình hệ thống quản lý Tổ chức chứng nhận hoạt động theo tiêu chuẩn không thiết phải cung cấp tất loại hình chứng nhận hệ thống quản lý Việc chứng nhận hệ thống quản lý hoạt động đánh giá phù hợp bên thứ ba (xem TCVN ISO/IEC 17000:2007, 5.5), đó, tổ chức tiến hành hoạt động tổ chức đánh giá phù hợp bên thứ ba CHÚ THÍCH 1: Ví dụ hệ thống quản lý bao gồm hệ thống quản lý môi trường, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý an tồn thơng tin CHÚ THÍCH 2: Trong tiêu chuẩn chứng nhận hệ thống quản lý gọi “chứng nhận” tổ chức đánh giá phù hợp bên thứ ba gọi “tổ chức chứng nhận” CHÚ THÍCH 3: Tổ chức chứng nhận tổ chức thuộc phủ phi phủ (có khơng có thẩm quyền quản lý) CHÚ THÍCH 4: Có thể sử dụng tiêu chuẩn làm chuẩn mực để công nhận đánh giá đồng đẳng hay trình đánh giá khác Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu khơng ghi năm cơng bố áp dụng nhất, bao gồm sửa đổi TCVN ISO 9000 (ISO 9000), Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng TCVN ISO/IEC 17000 (ISO/IEC 17000), Đánh giá phù hợp - Từ vựng nguyên tắc chung TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa TCVN ISO 9000, TCVN ISO/IEC 17000 với thuật ngữ định nghĩa 3.1 Khách hàng chứng nhận (certified client) Tổ chức có hệ thống quản lý chứng nhận 3.2 Tính khách quan (impartiality) Sự thể tính vơ tư CHÚ THÍCH 1: Vơ tư có nghĩa khơng có xung đột lợi ích xung đột lợi ích giải cho khơng ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động tổ chức chứng nhận CHÚ THÍCH 2: Các thuật ngữ khác dùng để truyền đạt cấu thành tính khách quan là: độc lập, khơng có xung đột lợi ích, không thiên lệch, không thành kiến, không định kiến, trung lập, công bằng, cởi mở, không thiên vị, tách bạch, cân 3.3 Tư vấn hệ thống quản lý (management system consultancy) Sự tham gia vào việc thiết lập, áp dụng trì hệ thống quản lý VÍ DỤ: a) soạn thảo tạo lập sổ tay hay thủ tục, b) đưa khuyến nghị, hướng dẫn giải pháp cụ thể cho việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý CHÚ THÍCH 1: Bố trí việc đào tạo tham gia làm giảng viên không coi tư vấn, với điều kiện là, khóa học liên quan đến hệ thống quản lý đánh giá, giới hạn việc cung cấp thông tin chung; nghĩa giảng viên không cần đưa giải pháp cụ thể cho khách hàng CHÚ THÍCH 2: Việc cung cấp thơng tin chung giải pháp cải tiến trình hệ thống cụ thể cho khách hàng không coi tư vấn Những thông tin gồm: - giải thích ý nghĩa mục đích chuẩn mực chứng nhận; - nhận biết hội cải tiến; - giải thích lý thuyết, phương pháp, kỹ thuật, công cụ liên quan; - chia sẻ thơng tin khơng mang tính bảo mật thực hành tốt có liên quan; - khía cạnh quản lý khác không thuộc phạm vi hệ thống quản lý đánh giá 3.4 Đánh giá chứng nhận (certification audit) Đánh giá tổ chức đánh giá độc lập với khách hàng bên sử dụng chứng nhận thực hiện, với mục đích chứng nhận hệ thống quản lý khách hàng CHÚ THÍCH 1: Trong định nghĩa tiếp theo, để đơn giản thuật ngữ “đánh giá” dùng để nói đến đánh giá chứng nhận bên thứ ba CHÚ THÍCH 2: Đánh giá chứng nhận bao gồm đánh giá lần đầu, đánh giá giám sát đánh giá chứng nhận lại gồm đánh giá đặc biệt CHÚ THÍCH 3: Đánh giá chứng nhận thường tiến hành đoàn đánh giá tổ chức cung cấp chứng nhận phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn hệ thống quản lý CHÚ THÍCH 4: Đồng đánh giá hai hay nhiều tổ chức đánh giá phối hợp để đánh giá khách hàng CHÚ THÍCH 5: Đánh giá kết hợp khách hàng đánh giá đồng thời theo yêu cầu hai hay nhiều tiêu chuẩn hệ thống quản lý CHÚ THÍCH 6: Đánh giá tích hợp khách hàng áp dụng tích hợp yêu cầu hai hay nhiều tiêu chuẩn vè hệ thống quản lý vào hệ thống quản lý đánh giá theo nhiều tiêu chuẩn 3.5 Khách hàng (Client) Tổ chức có hệ thống quản lý đánh giá với mục đích chứng nhận 3.6 Chuyên gia đánh giá (auditor) Người tiến hành đánh giá 3.7 Năng lực (competence) Khả áp dụng kiến thức kỹ để đạt kết dự kiến 3.8 Người hướng dẫn (guide) Người khách hàng định để hỗ trợ đoàn đánh giá 3.9 Quan sát viên (observer) Người tham gia đồn đánh giá khơng thực đánh giá 3.10 Lĩnh vực kỹ thuật (technical area) Lĩnh vực đặc trưng điểm tương đồng trình liên quan đến loại hệ thống quản lý cụ thể kết dự kiến CHÚ THÍCH: Xem thích 7.1.2 3.11 Sự khơng phù hợp (nonconformity) Sự không đáp ứng yêu cầu 3.12 Sự không phù hợp nặng (major nonconformity) Sự không phù hợp (3.11) ảnh hưởng đến khả hệ thống quản lý việc đạt kết dự kiến CHÚ THÍCH: Sự khơng phù hợp phân loại thành không phù hợp nặng trường hợp sau: - có nghi ngờ rõ rệt việc kiểm sốt có hiệu lực q trình nghi ngờ rõ rệt việc sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu quy định; - nhiều không phù hợp nhẹ liên quan đến yêu cầu vấn đề chứng tỏ sai lỗi mang tính hệ thống tạo khơng phù hợp nặng 3.13 Sự không phù hợp nhẹ (minor nonconformity) Sự không phù hợp (3.11) không ảnh hưởng đến khả hệ thống quản lý việc đạt kết dự kiến 3.14 Chuyên gia kỹ thuật (technical expert) Người cung cấp kiến thức chuyên mơn cụ thể cho đồn đánh giá CHÚ THÍCH: Kiến thức chuyên môn cụ thể thông tin liên quan đến tổ chức, trình hay hoạt động đánh giá 3.15 Chương trình chứng nhận (certification scheme) Hệ thống đánh giá phù hợp liên quan đến hệ thống quản lý, áp dụng yêu cầu xác định, quy tắc thủ tục cụ thể 3.16 Thời gian đánh giá (audit time) Thời gian cần thiết cho việc hoạch định, hoàn thành đánh giá đầy đủ có hiệu lực hệ thống quản lý tổ chức khách hàng 3.17 Thời lượng đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý (duration of management system certification audits) Một phần thời gian đánh giá (3.16) dùng để tiến hành hoạt động đánh giá, họp khai mạc họp kết thúc CHÚ THÍCH: Các hoạt động đánh giá thường bao gồm: - tiến hành họp khai mạc; - thực xem xét tài liệu tiến hành đánh giá; - trao đổi thơng tin q trình đánh giá; - phân cơng vai trị trách nhiệm người hướng dẫn quan sát viên; - thu thập xác minh thông tin; - xác lập phát đánh giá; - chuẩn bị kết luận đánh giá; - tiến hành họp kết thúc Nguyên tắc 4.1 Khái quát 4.1.1 Những nguyên tắc nêu điều sở cho việc thực cụ thể yêu cầu mô tả tiêu chuẩn Tiêu chuẩn không đưa yêu cầu cụ thể cho tất trường hợp xảy Những nguyên tắc cần áp dụng hướng dẫn cho việc định cần trường hợp ngồi dự tính Các ngun tắc khơng phải u cầu 4.1.2 Mục đích tổng thể việc chứng nhận mang lại tin cậy cho tất bên hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu quy định Giá trị việc chứng nhận mức độ tin cậy cơng chúng lịng tin thiết lập thơng qua việc đánh giá khách quan chuyên nghiệp bên thứ ba Các bên quan tâm đến chứng nhận gồm, không giới hạn ở: a) khách hàng tổ chức chứng nhận; b) khách hàng tổ chức có hệ thống quản lý chứng nhận; c) quan có thẩm quyền thuộc phủ; d) tổ chức phi phủ; e) người tiêu dùng thành phần xã hội khác 4.1.3 Các nguyên tắc thúc đẩy tin cậy gồm: - khách quan; - lực; - trách nhiệm; - công khai; - bảo mật; - khả đáp ứng khiếu nại; - tiếp cận theo rủi ro CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn đưa nguyên tắc chứng nhận Điều 4; nguyên tắc tương ứng liên quan đến đánh giá nêu Điều 4, TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011:2011) 4.2 Khách quan 4.2.1 Điều cần thiết tổ chức chứng nhận phải khách quan cảm nhận khách quan để đưa chứng nhận mang lại tin cậy Điều quan trọng tất nhân nội bên nhận thức cần thiết tính khách quan 4.2.2 Phải thừa nhận rằng, nguồn thu nhập tổ chức chứng nhận khách hàng trả cho việc chứng nhận nguy tiềm ẩn tính khách quan 4.2.3 Để đạt trì tin cậy, điều thiết yếu định tổ chức chứng nhận phải dựa chứng khách quan phù hợp (hay không phù hợp) mà tổ chức chứng nhận thu định tổ chức chứng nhận không bị ảnh hưởng lợi ích bên quan tâm khác 4.2.4 Các nguy ảnh hưởng đến tính khách quan bao gồm, không giới hạn ở: a) Tư lợi: nguy nảy sinh từ cá nhân tổ chức hành động lợi ích riêng Trong hoạt động chứng nhận, tính tư lợi tài nguy ảnh hưởng đến tính khách quan b) Tự xem xét: nguy nảy sinh từ việc cá nhân tổ chức xem xét cơng việc thực Khi đánh giá hệ thống quản lý khách hàng mà tổ chức chứng nhận cung cấp hoạt động tư vấn hệ thống quản lý nguy tự xem xét c) Thân quen (hoặc tin tưởng): nguy nảy sinh từ cá nhân tổ chức quen thuộc tin tưởng vào người khác thay cho việc tìm kiếm chứng đánh giá d) Bị đe dọa: nguy nảy sinh từ cá nhân tổ chức có cảm nhận bi ép buộc cơng khai kín đáo, nguy bị thay báo cáo với người giám sát 4.3 Năng lực 4.3.1 Năng lực nhân tổ chức chứng nhận tất chức tham gia vào hoạt động chứng nhận điều cần thiết để đưa chứng nhận mang lại tin cậy 4.3.2 Năng lực cần hỗ trợ hệ thống quản lý tổ chức chứng nhận 4.3.3 Vấn đề quan trọng quản lý tổ chức chứng nhận phải có q trình thực để thiết lập chuẩn mực lực nhân tham gia vào hoạt động đánh giá hoạt động chứng nhận khác thực xem xét đánh giá theo chuẩn mực 4.4 Trách nhiệm 4.4.1 Khách hàng chứng nhận, khơng phải tổ chức chứng nhận, có trách nhiệm việc đạt cách quán kết dự kiến từ việc thực tiêu chuẩn hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu chứng nhận 4.4.2 Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm đánh giá chứng khách quan đầy đủ làm sở cho định chứng nhận Dựa kết luận đánh giá, tổ chức chứng nhận đưa định cấp chứng nhận có đủ chứng phù hợp, không cấp chứng nhận khơng có đủ chứng phù hợp CHÚ THÍCH: Mọi đánh giá dựa sở lấy mẫu phạm vi hệ thống quản lý tổ chức khơng đảm bảo phù hợp 100% với yêu cầu 4.5 Công khai 4.5.1 Tổ chức chứng nhận cần tạo tiếp cận công khai, đưa thơng tin thích hợp kịp thời trình đánh giá trình chứng nhận mình, tình trạng chứng nhận (nghĩa cấp chứng nhận, mở rộng, trì, cấp mới, đình chỉ, thu hẹp phạm vi hủy bỏ chứng nhận) tổ chức bất kỳ, để đạt tin cậy tính tồn vẹn tin cậy chứng nhận Tính cơng khai ngun tắc để tiếp cận, cơng khai thơng tin thích hợp 4.5.2 Để đạt trì tin cậy chứng nhận, tổ chức chứng nhận cần tạo tiếp cận thích hợp cơng khai thơng tin khơng bí mật kết luận đánh giá cụ thể (ví dụ đánh giá khả đáp ứng khiếu nại) cho bên quan tâm cụ thể 4.6 Bảo mật Để có quyền truy cập thơng tin cần thiết tổ chức chứng nhận để đánh giá phù hợp với yêu cầu chứng nhận thích hợp, điều cần thiết tổ chức chứng nhận khơng tiết lộ thơng tin bí mật 4.7 Khả đáp ứng khiếu nại Các bên tin tưởng vào chứng nhận mong muốn khiếu nại điều tra thấy khiếu nại đắn, cần có tin tưởng khiếu nại xử lý cách phù hợp có nỗ lực hợp lý để giải khiếu nại Khả đáp ứng có hiệu lực khiếu nại phương tiện quan trọng bảo vệ cho tổ chức chứng nhận, khách hàng tổ chức người sử dụng chứng nhận khác khỏi sai lỗi, thiếu sót hay hành vi không hợp lý Sự tin cậy hoạt động chứng nhận bảo đảm khiếu nại xử lý cách thích hợp CHÚ THÍCH: Cần có cân thích hợp nguyên tắc công khai bảo mật, bao gồm khả đáp ứng khiếu nại, để chứng tỏ tính toàn vẹn tin cậy cho tất người sử dụng chứng nhận 4.8 Tiếp cận theo rủi ro Tổ chức chứng nhận cần tính đến rủi ro liên quan đến việc cung cấp chứng nhận tin cậy, quán khách quan Những rủi ro bao gồm, không giới hạn ở, rủi ro liên quan tới: - mục tiêu đánh giá; - việc lấy mẫu sử dụng trình đánh giá; - tính khách quan thực tế cảm nhận; - vấn đề pháp lý, quản lý trách nhiệm pháp lý; - tổ chức khách hàng đánh giá môi trường hoạt động tổ chức đó; - tác động việc đánh giá tới khách hàng hoạt động khách hàng; - sức khỏe an toàn cho đoàn đánh giá; - cảm nhận bên quan tâm; - tuyên bố sai lệch khách hàng chứng nhận; - việc sử dụng dấu Yêu cầu chung 5.1 Các vấn đề pháp lý hợp đồng 5.1.1 Trách nhiệm pháp lý Tổ chức chứng nhận phải pháp nhân phận xác định pháp nhân, tổ chức chịu trách nhiệm pháp lý hoạt động chứng nhận Một tổ chức chứng nhận nhà nước coi pháp nhân sở vị trí hệ thống tổ chức Nhà nước 5.1.2 Thỏa thuận chứng nhận Tổ chức chứng nhận phải có thỏa thuận ràng buộc mặt pháp lý việc cung cấp hoạt động chứng nhận với khách hàng Ngoài ra, tổ chức chứng nhận có nhiều văn phịng khách hàng có nhiều địa điểm, tổ chức chứng nhận phải đảm bảo có thỏa thuận ràng buộc mặt pháp lý tổ chức chứng nhận cấp chứng nhận, ban hành giấy chứng nhận tất địa điểm thuộc phạm vi chứng nhận CHÚ THÍCH: Một thỏa thuận chứng nhận đạt thơng qua nhiều thỏa thuận viện dẫn liên hệ lẫn 5.1.3 Trách nhiệm định chứng nhận Tổ chức chứng nhận phải chịu trách nhiệm phải trì thẩm quyền định liên quan đến chứng nhận, bao gồm việc cấp, từ chối, trì chứng nhận, mở rộng thu hẹp phạm vi chứng nhận, cấp lại, đình khơi phục sau đình hay hủy bỏ chứng nhận 5.2 Quản lý tính khách quan 5.2.1 Hoạt động đánh giá phù hợp phải thực cách khách quan Tổ chức chứng nhận phải chịu trách nhiệm tính khách quan hoạt động đánh giá phù hợp khơng phép để áp lực thương mại, tài áp lực khác làm tổn hại tới tính khách quan 5.2.2 Tổ chức chứng nhận phải có cam kết lãnh đạo cao tính khách quan hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý Tổ chức chứng nhận phải có tun bố cơng khai rộng rãi tổ chức hiểu tầm quan trọng tính khách quan việc tiến hành hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý, quản lý xung đột lợi ích đảm bảo tính khách quan hoạt động chứng nhận hệ thống quản lý 5.2.3 Tổ chức chứng nhận phải có trình để nhận biết, phân tích, định mức, xử lý, theo dõi lập thành văn rủi ro liên quan tới xung đột lợi ích nảy sinh từ việc cung cấp chứng nhận, bao gồm xung đột nảy sinh từ mối quan hệ tổ chức, cách liên tục Khi có nguy tính khách quan, tổ chức chứng nhận phải lập thành văn chứng tỏ cách loại trừ giảm thiểu nguy lập thành văn rủi ro tồn đọng Việc chứng tỏ phải bao trùm tất nguy tiềm ẩn nhận biết, cho dù nguy nảy sinh phạm vi tổ chức chứng nhận hay từ hoạt động cá nhân, tổ chức quan khác Khi mối quan hệ có nguy khơng thể chấp nhận tính khách quan (như cơng ty thuộc sở hữu hồn tồn tổ chức chứng nhận yêu cầu chứng nhận từ cơng ty mẹ), khơng cung cấp chứng nhận Lãnh đạo cao phải xem xét rủi ro tồn đọng để xác định xem rủi ro có nằm mức rủi ro chấp nhận hay khơng Q trình đánh giá rủi ro phải bao gồm việc nhận diện tham vấn bên quan tâm thích hợp để tư vấn vấn đề ảnh hưởng đến tính khách quan gồm tính công khai cảm nhận công chúng Việc tham vấn bên quan tâm thích hợp phải cân khơng để bên chiếm ưu lợi ích CHÚ THÍCH 1: Các nguồn đe dọa tính khách quan tổ chức chứng nhận dựa sở quan hệ sở hữu, điều hành, quản lý, nhân sự, chia sẻ nguồn lực, tài chính, hợp đồng, marketing chi trả hoa hồng bán hàng hay thuyết phục khác cho chuyển đến khách hàng mới, CHÚ THÍCH 2: Bên quan tâm bao gồm nhân khách hàng tổ chức chứng nhận, khách hàng tổ chức có hệ thống quản lý chứng nhận, đại diện hiệp hội thương mại ngành nghề, đại diện quan quản lý nhà nước dịch vụ khác nhà nước hay đại diện tổ chức phi phủ, gồm tổ chức người tiêu dùng CHÚ THÍCH 3: Một cách để thực yêu cầu tham vấn nêu điều sử dụng ban bao gồm bên quan tâm 5.2.4 Một tổ chức chứng nhận không chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng cho tổ chức chứng nhận khác 5.2.5 Tổ chức chứng nhận, phận pháp nhân, thực thể kiểm soát mặt tổ chức tổ chức chứng nhận [xem 9.5.1.2, điểm b)] không đề nghị cung cấp tư vấn hệ thống quản lý Điều áp dụng cho phận quan nhà nước có vai trị tổ chức chứng nhận CHÚ THÍCH: Điều khơng ngăn cấm khả trao đổi thơng tin (ví dụ diễn giải phát làm rõ yêu cầu) tổ chức chứng nhận khách hàng 5.2.6 Việc tổ chức chứng nhận phận pháp nhân thực đánh giá nội cho khách hàng chứng nhận mối nguy đáng kể tính khách quan Vì vậy, tổ chức chứng nhận, phận pháp nhân, thực thể kiểm soát mặt tổ chức tổ chức chứng nhận [xem 9.5.1.2, điểm b)] không đề nghị cung cấp đánh giá nội cho khách hàng chứng nhận Việc giảm nhẹ thừa nhận nguy tổ chức chứng nhận không chứng nhận hệ thống quản lý mà cung cấp đánh giá nội hai năm sau hồn thành đánh giá nội CHÚ THÍCH: Xem thích 5.2.3 5.2.7 Khi khách hàng tư vấn hệ thống quản lý tổ chức có mối quan hệ với tổ chức chứng nhận, mối nguy đáng kể tính khách quan Việc giảm nhẹ thừa nhận nguy tổ chức chứng nhận khơng chứng nhận hệ thống quản lý hai năm sau kết thúc việc tư vấn CHÚ THÍCH: Xem thích 5.2.3 5.2.8 Tổ chức chứng nhận khơng th đánh giá bên ngồi từ tổ chức tư vấn hệ thống quản lý điều chứa đựng nguy chấp nhận tính khách quan tổ chức chứng nhận (xem 7.5) Điều không áp dụng với cá nhân ký hợp đồng làm chuyên gia đánh giá đề cập 7.3 5.2.9 Tổ chức chứng nhận không tiếp thị chào hàng hoạt động với hoạt động tổ chức tư vấn hệ thống quản lý Tổ chức chứng nhận phải có hành động điều chỉnh tun bố khơng thích hợp tổ chức tư vấn nêu ám việc chứng nhận đơn giản, dễ dàng, nhanh chóng chi phí thấp sử dụng tổ chức chứng nhận Tổ chức chứng nhận không tuyên bố ám việc chứng nhận đơn giản, dễ dàng, nhanh chóng chi phí thấp sử dụng tổ chức tư vấn xác định 5.2.10 Để đảm bảo khơng có xung đột lợi ích, tổ chức chứng nhận khơng sử dụng người tư vấn hệ thống quản lý, bao gồm người hoạt động ban quản lý, để tham gia vào đánh giá hoạt động chứng nhận khác họ có liên quan đến việc tư vấn hệ thống quản lý cho khách hàng Việc giảm nhẹ thừa nhận nguy không sử dụng nhân tối thiểu hai năm sau kết thúc việc tư vấn 5.2.11 Tổ chức chứng nhận phải thực hành động ứng phó với nguy tính khách quan nảy sinh từ hành động cá nhân, tổ chức quan khác 5.2.12 Tất nhân sự, nội hay bên ngoài, ban tổ chức chứng nhận có ảnh hưởng đến hoạt động chứng nhận, phải làm việc cách khách quan không để áp lực thương mại, tài áp lực khác làm tổn hại đến tính khách quan 5.2.13 Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu nhân sự, nội bên ngoài, thơng báo trường hợp mà họ biết dẫn đến việc họ tổ chức chứng nhận vướng phải xung đột lợi ích Tổ chức chứng nhận phải ghi nhận sử dụng thông tin làm đầu vào để nhận biết nguy ảnh hưởng đến tính khách quan nảy sinh từ hoạt động nhân tổ chức thuê họ, đồng thời không sử dụng nhân nội bên ngồi này, trừ họ chứng tỏ khơng có xung đột lợi ích 5.3 Trách nhiệm pháp lý tài 5.3.1 Tổ chức chứng nhận phải có khả chứng tỏ đánh giá rủi ro nảy sinh từ hoạt động chứng nhận có xếp thích hợp (ví dụ bảo hiểm nguồn dự phòng) để thực trách nhiệm pháp lý nảy sinh từ hoạt động lĩnh vực khu vực địa lý mà tổ chức hoạt động 5.3.2 Tổ chức chứng nhận phải đánh giá tài nguồn thu nhập chứng tỏ từ đầu đó, áp lực thương mại, tài hay áp lực khác khơng làm tổn hại đến tính khách quan tổ chức Yêu cầu cấu 6.1 Cơ cấu tổ chức lãnh đạo cao 6.1.1 Tổ chức chứng nhận phải lập thành văn cấu tổ chức mình, rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn ban lãnh đạo nhân khác tham gia vào chứng nhận ban Khi tổ chức chứng nhận xác định phận pháp nhân, cấu tổ chức phải bao gồm phạm vi quyền hạn mối quan hệ với phận khác pháp nhân 6.1.2 Hoạt động chứng nhận phải tổ chức quản lý cho đảm bảo tính khách quan 6.1.3 Tổ chức chứng nhận phải xác định lãnh đạo cao (ban, nhóm người cá nhân) có quyền hạn trách nhiệm chung cơng việc sau đây: a) xây dựng sách thiết lập trình, thủ tục liên quan đến hoạt động tổ chức; b) giám sát việc áp dụng sách, q trình thủ tục; c) đảm bảo tính khách quan; d) giám sát tài tổ chức; e) xây dựng dịch vụ chương trình chứng nhận hệ thống quản lý; f) thực đánh giá, chứng nhận đáp ứng khiếu nại; g) định việc chứng nhận; h) ủy quyền cho ban cá nhân, cần thiết, thay mặt thực hoạt động xác định; i) thỏa thuận hợp đồng; j) cung cấp nguồn lực thỏa đáng cho hoạt động chứng nhận 6.1.4 Tổ chức chứng nhận phải có quy tắc thức việc bổ nhiệm, điều lệ hoạt động tất ban tham gia vào hoạt động chứng nhận 6.2 Kiểm soát hoạt động 6.2.1 Tổ chức chứng nhận phải có q trình để kiểm sốt cách có hiệu lực hoạt động chứng nhận văn phòng chi nhánh, đối tác, hãng, đại diện, tình trạng pháp lý, quan hệ hay vị trí địa lý đơn vị Tổ chức chứng nhận phải xem xét rủi ro hoạt động lực, tính quán tính khách quan tổ chức chứng nhận 6.2.2 Tổ chức chứng nhận phải xem xét mức độ phương pháp thích hợp để kiểm sốt hoạt động thực bao gồm trình tổ chức, lĩnh vực kỹ thuật hoạt động tổ chức chứng nhận, lực nhân sự, cách tiến hành kiểm soát quản lý, việc lập báo cáo tiếp cận từ xa hoạt động bao gồm hồ sơ Yêu cầu nguồn lực 7.1 Năng lực nhân 7.1.1 Các xem xét tổng thể Tổ chức chứng nhận phải có q trình để đảm bảo nhân có kiến thức kỹ thích hợp liên quan đến loại hình hệ thống quản lý (ví dụ hệ thống quản lý môi trường, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý an tồn thơng tin) khu vực địa lý mà tổ chức hoạt động 7.1.2 Xác định tiêu chí lực Tổ chức chứng nhận phải có q trình xác định tiêu chí lực nhân tham gia vào quản lý thực đánh giá hoạt động chứng nhận khác Phải xác định tiêu chí lực theo yêu cầu loại tiêu chuẩn hay quy định kỹ thuật hệ thống quản lý, cho lĩnh vực kỹ thuật chức trình chứng nhận Kết q trình phải tiêu chí dạng văn kiến thức kỹ cần thiết để thực cách hiệu lực nhiệm vụ đánh giá chứng nhận cần hoàn thành nhằm đạt kết dự kiến Phụ lục A quy định kiến thức kỹ mà tổ chức chứng nhận phải xác định cho chức cụ thể Khi thiết lập thêm tiêu chí lực cụ thể cho tiêu chuẩn chương trình chứng nhận cụ thể (ví dụ TCVN ISO/TS 17021-2, TCVN ISO/TS 17021-3 TCVN ISO/TS 22003), tiêu chí phải áp dụng CHÚ THÍCH: Thuật ngữ “lĩnh vực kỹ thuật” áp dụng khác tùy thuộc vào tiêu chuẩn hệ thống quản lý xem xét Với hệ thống quản lý, thuật ngữ liên quan đến sản phẩm, trình dịch vụ bối cảnh phạm vi tiêu chuẩn hệ thống quản lý Lĩnh vực kỹ thuật định nghĩa chương trình chứng nhận cụ thể (ví dụ TCVN ISO/TS 22003); tổ chức chứng nhận xác định Thuật ngữ sử dụng bao trùm nhiều thuật ngữ khác “phạm vi”, “loại”, “ngành nghề”, thường dùng lĩnh vực hệ thống quản lý khác 7.1.3 Quá trình đánh giá Tổ chức chứng nhận phải có q trình lập thành văn việc đánh giá lực ban đầu việc theo dõi liên tục lực việc thực cá nhân tham gia vào việc quản lý, thực đánh giá hoạt động chứng nhận khác, áp dụng tiêu chí lực xác định Tổ chức chứng nhận phải chứng tỏ phương pháp đánh giá có hiệu lực Phải sử dụng đầu trình để nhận biết nhân chứng tỏ lực cần thiết chức khác trình đánh giá chứng nhận Năng lực phải chứng tỏ trước cá nhân đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động phạm vi tổ chức chứng nhận CHÚ THÍCH 1: Có thể dùng số phương pháp nêu Phụ lục B để đánh giá lực CHÚ THÍCH 2: Phụ lục C nêu ví dụ lưu đồ q trình xác định trì lực 7.1.4 Các xem xét khác Tổ chức chứng nhận phải tiếp cận với chuyên gia kỹ thuật cần thiết để dẫn vấn đề liên quan trực tiếp đến việc chứng nhận cho tất lĩnh vực kỹ thuật, loại hệ thống quản lý khu vực địa lý mà tổ chức chứng nhận hoạt động Những dẫn có từ bên ngồi nhân tổ chức chứng nhận 7.2 Nhân tham gia vào hoạt động chứng nhận 7.2.1 Tổ chức chứng nhận phải có đủ nhân có lực để quản lý hỗ trợ loại hình phạm vi chương trình đánh công việc chứng nhận khác thực 7.2.2 Tổ chức chứng nhận phải tuyển dụng, tiếp cận với số lượng đầy đủ chuyên gia đánh giá, bao gồm trưởng đoàn đánh giá, chuyên gia kỹ thuật để bao quát tốt hoạt động tổ chức xử lý khối lượng công việc đánh giá cần thực 7.2.3 Tổ chức chứng nhận phải làm cho cá nhân liên quan biết rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn 7.2.4 Tổ chức chứng nhận phải có q trình việc lựa chọn, đào tạo, giao quyền thức cho chuyên gia đánh giá việc lựa chọn, làm quen cho chuyên gia kỹ thuật sử dụng hoạt động chứng nhận Việc đánh giá lực ban đầu chuyên gia đánh giá phải bao gồm khả ứng dụng kiến thức, kỹ cần thiết trình đánh giá, điều xác định việc người xem xét đánh giá có lực quan sát chuyên gia đánh giá thực đánh giá - khách hàng chứng nhận tự nguyện yêu cầu đình 9.6.5.3 Trong thời gian đình chỉ, chứng nhận hệ thống quản lý khách hàng tạm thời khơng cịn giá trị 9.6.5.4 Tổ chức chứng nhận phải khơi phục lại chứng nhận bị đình vấn đề dẫn đến việc đình giải Khi không giải vấn đề dẫn đến đình thời gian mà tổ chức chứng nhận thiết lập, phải hủy bỏ thu hẹp phạm vi chứng nhận CHÚ THÍCH: Trong hầu hết trường hợp, việc đình khơng vượt q tháng 9.6.5.5 Tổ chức chứng nhận phải thu hẹp phạm vi chứng nhận để loại trừ phần không đáp ứng yêu cầu, khách hàng chứng nhận không thỏa mãn cách liên tục nghiêm trọng yêu cầu chứng nhận phần thuộc phạm vi chứng nhận Việc thu hẹp phải phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn dùng để chứng nhận 9.7 Yêu cầu xem xét lại 9.7.1 Tổ chức chứng nhận phải có q trình dạng văn việc tiếp nhận, đánh giá định yêu cầu xem xét lại 9.7.2 Tổ chức chứng nhận phải chịu trách nhiệm tất định cấp trình xử lý yêu cầu xem xét lại Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo người tham gia vào trình xử lý yêu cầu xem xét lại người tiến hành đánh giá định chứng nhận 9.7.3 Việc đệ trình, điều tra định yêu cầu xem xét lại không dẫn đến hành động phân biệt đối xử bên yêu cầu xem xét lại 9.7.4 Quá trình xử lý u cầu xem xét lại phải bao gồm yếu tố phương pháp sau: a) phác thảo q trình tiếp nhận, kiểm tra tính đắn điều tra yêu cầu xem xét lại, định hành động cần thực để đáp ứng u cầu xem xét lại, có tính đến kết yêu cầu xem xét lại tương tự trước đó; b) theo dõi lập hồ sơ yêu cầu xem xét lại, gồm hành động thực để giải yêu cầu này; c) đảm bảo thực khắc phục hành động khắc phục thích hợp 9.7.5 Tổ chức chứng nhận tiếp nhận yêu cầu xem xét lại phải chịu trách nhiệm thu thập xác minh thông tin cần thiết để kiểm tra tính đắn yêu cầu xem xét lại 9.7.6 Tổ chức chứng nhận phải ghi nhận nhận yêu cầu xem xét lại phải cung cấp cho bên yêu cầu xem xét lại báo cáo tiến độ kết yêu cầu xem xét lại 9.7.7 Quyết định truyền đạt tới bên yêu cầu xem xét lại phải (những) người trước khơng liên quan đến vấn đề yêu cầu xem xét lại đưa xem xét phê chuẩn 9.7.8 Tổ chức chứng nhận phải thơng báo thức cho bên u cầu xem xét lại việc kết thúc trình xử lý yêu cầu xem xét lại 9.8 Khiếu nại 9.8.1 Tổ chức chứng nhận phải chịu trách nhiệm tất định cấp trình xử lý khiếu nại 9.8.2 Việc đệ trình điều tra định khiếu nại không dẫn đến hành động phân biệt đối xử bên khiếu nại 9.8.3 Khi nhận khiếu nại, tổ chức chứng nhận phải xác nhận xem khiếu nại có liên quan đến hoạt động chứng nhận mà chịu trách nhiệm hay khơng có phải xử lý khiếu nại Nếu khiếu nại liên quan đến khách hàng chứng nhận, việc kiểm tra khiếu nại phải xét đến hiệu lực hệ thống quản lý chứng nhận 9.8.4 Mọi khiếu nại khách hàng chứng nhận phải tổ chức chứng nhận chuyển cho khách hàng chứng nhận có liên quan thời điểm thích hợp 9.8.5 Tổ chức chứng nhận phải có q trình dạng văn việc tiếp nhận, đánh giá định khiếu nại Quá trình phải tuân thủ yêu cầu bảo mật, liên quan đến bên khiếu nại vấn đề khiếu nại 9.8.6 Quá trình xử lý khiếu nại phải bao gồm yếu tố phương pháp sau: a) phác thảo q trình tiếp nhận, kiểm tra tính đắn điều tra khiếu nại, định hành động cần thực để đáp ứng khiếu nại; b) theo dõi lập hồ sơ khiếu nại, gồm hành động thực để đáp ứng khiếu nại; c) đảm bảo thực khắc phục hành động khắc phục thích hợp CHÚ THÍCH: TCVN ISO 10002 đưa hướng dẫn việc xử lý khiếu nại 9.8.7 Tổ chức chứng nhận tiếp nhận khiếu nại phải có trách nhiệm thu thập xác minh thơng tin cần thiết để kiểm tra tính đắn khiếu nại 9.8.8 Bất kỳ có thể, tổ chức chứng nhận phải ghi nhận nhận khiếu nại phải cung cấp cho bên khiếu nại báo cáo tiến độ kết khiếu nại 9.8.9 Quyết định truyền đạt cho bên khiếu nại phải (những) người trước khơng liên quan đến vấn đề khiếu nại đưa xem xét phê chuẩn 9.8.10 Bất kỳ có thể, tổ chức chứng nhận phải thơng báo thức cho bên khiếu nại việc kết thúc trình xử lý khiếu nại 9.8.11 Tổ chức chứng nhận phải xác định với khách hàng chứng nhận bên khiếu nại, xem có cơng khai vấn đề khiếu nại việc giải khiếu nại hay khơng có mức độ 9.9 Hồ sơ khách hàng 9.9.1 Tổ chức chứng nhận phải trì hồ sơ hoạt động đánh giá chứng nhận khác tất khách hàng, bao gồm tất tổ chức nộp đăng ký tổ chức đánh giá, chứng nhận bị đình hủy bỏ chứng nhận 9.9.2 Hồ sơ khách hàng chứng nhận phải bao gồm: a) thông tin đăng ký báo cáo đánh giá lần đầu, đánh giá giám sát đánh giá chứng nhận lại; b) thỏa thuận chứng nhận; c) lý giải phương pháp sử dụng để lấy mẫu địa điểm, thích hợp; CHÚ THÍCH: Phương pháp lấy mẫu bao gồm việc lấy mẫu sử dụng để đánh giá hệ thống quản lý cụ thể và/hoặc để lựa chọn địa điểm trường hợp đánh giá nhiều địa điểm d) lý giải việc xác định thời gian cho chuyên gia đánh giá (xem 9.1.4); e) kiểm tra xác nhận việc khắc phục hành động khắc phục; f) hồ sơ khiếu nại yêu cầu xem xét lại, khắc phục hành động khắc phục tiếp theo; g) xem xét định ban, thích hợp; h) tài liệu định chứng nhận; i) tài liệu chứng nhận, gồm phạm vi chứng nhận liên quan đến sản phẩm, q trình dịch vụ, thích hợp; j) hồ sơ liên quan cần thiết để thiết lập tin cậy chứng nhận, chứng lực chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật; k) chương trình đánh giá 9.9.3 Tổ chức chứng nhận phải giữ an toàn cho hồ sơ bên đăng ký khách hàng để đảm bảo giữ bảo mật thông tin Hồ sơ phải vận chuyển, truyền chuyển giao cho đảm bảo trì tính bảo mật 9.9.4 Tổ chức chứng nhận phải có sách thủ tục dạng văn việc lưu giữ hồ sơ Hồ sơ khách hàng chứng nhận khách hàng chứng nhận trước phải lưu suốt chu kỳ cộng với chu kỳ chứng nhận đầy đủ CHÚ THÍCH: Trong số văn pháp lý, luật quy định cần trì hồ sơ khoảng thời gian dài 10 Yêu cầu hệ thống quản lý tổ chức chứng nhận 10.1 Các lựa chọn Tổ chức chứng nhận phải thiết lập, lập thành văn bản, áp dụng trì hệ thống quản lý có khả hỗ trợ chứng tỏ việc đạt quán yêu cầu tiêu chuẩn Ngoài việc đáp ứng yêu cầu từ điều đến điều 9, tổ chức chứng nhận phải áp dụng hệ thống quản lý phù hợp với: a) yêu cầu chung hệ thống quản lý (xem 10.2); b) yêu cầu hệ thống quản lý theo TCVN ISO 9001 (xem 10.3) 10.2 Lựa chọn A: Yêu cầu chung hệ thống quản lý 10.2.1 Khái quát Tổ chức chứng nhận phải thiết lập, lập thành văn bản, áp dụng trì hệ thống quản lý có khả hỗ trợ chứng tỏ việc đạt quán yêu cầu tiêu chuẩn Lãnh đạo cao tổ chức chứng nhận phải thiết lập lập thành văn sách mục tiêu cho hoạt động tổ chức Lãnh đạo cao phải đưa chứng cam kết việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý theo yêu cầu tiêu chuẩn Lãnh đạo cao phải đảm bảo sách thấu hiểu, áp dụng trì tất cấp tổ chức tổ chức chứng nhận Lãnh đạo cao tổ chức chứng nhận phải phân công trách nhiệm quyền hạn việc: a) đảm bảo trình thủ tục cần thiết hệ thống quản lý thiết lập, áp dụng trì; b) báo cáo lãnh đạo cao việc thực hệ thống quản lý nhu cầu cải tiến 10.2.2 Sổ tay hệ thống quản lý Tất yêu cầu thích hợp tiêu chuẩn phải đề cập sổ tay tài liệu kèm theo Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo khả tiếp cận sổ tay tài liệu liên quan kèm theo cho tất nhân liên quan 10.2.3 Kiểm soát tài liệu Tổ chức chứng nhận phải thiết lập thủ tục việc kiểm sốt tài liệu (nội bên ngồi), liên quan đến việc thực tiêu chuẩn Các thủ tục phải xác định kiểm soát cần thiết để: a) phê duyệt tính thích hợp tài liệu trước ban hành; b) xem xét, cập nhật cần phê duyệt lại tài liệu; c) đảm bảo nhận biết thay đổi tình trạng sửa đổi tài liệu; d) đảm bảo phiên liên quan tài liệu thích hợp sẵn có nơi sử dụng; e) đảm bảo tài liệu rõ ràng dễ nhận biết; f) đảm bảo nhận biết kiểm soát việc phân phối tài liệu có nguồn gốc bên ngồi; g) ngăn ngừa việc sử dụng vơ tình tài liệu lỗi thời sử dụng dấu hiệu nhận biết thích hợp cho tài liệu chúng lưu giữ mục đích CHÚ THÍCH: Tài liệu dạng hay loại phương tiện truyền thơng 10.2.4 Kiểm soát hồ sơ Tổ chức chứng nhận phải thiết lập thủ tục để xác định kiểm soát cần thiết việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, thời gian lưu giữ hủy bỏ hồ sơ liên quan đến việc thực tiêu chuẩn Tổ chức chứng nhận phải thiết lập thủ tục lưu giữ hồ sơ khoảng thời gian phù hợp với quy định pháp lý theo hợp đồng Việc tiếp cận hồ sơ phải phù hợp với thỏa thuận bảo mật CHÚ THÍCH: Đối với yêu cầu hồ sơ khách hàng chứng nhận, xem thêm 9.9 10.2.5 Xem xét lãnh đạo 10.2.5.1 Khái quát Lãnh đạo cao tổ chức chứng nhận phải thiết lập thủ tục xem xét hệ thống quản lý theo khoảng thời gian hoạch định để đảm bảo trì phù hợp, thỏa đáng hiệu lực, gồm sách mục tiêu cơng bố liên quan đến việc thực tiêu chuẩn Việc xem xét phải tiến hành năm lần 10.2.5.2 Đầu vào xem xét Đầu vào việc xem xét lãnh đạo phải bao gồm thông tin liên quan đến: a) kết đánh giá nội bên ngoài; b) phản hồi từ khách hàng bên quan tâm; c) việc đảm bảo tính khách quan; d) tình trạng hành động khắc phục; e) tình trạng hành động giải rủi ro; f) hành động từ xem xét lãnh đạo trước đó; g) việc thực mục tiêu; h) thay đổi ảnh hưởng đến hệ thống quản lý; i) yêu cầu xem xét lại khiếu nại 10.2.5.3 Đầu xem xét Đầu từ xem xét lãnh đạo phải gồm định hành động liên quan đến: a) việc cải tiến hiệu lực hệ thống quản lý trình hệ thống; b) việc cải tiến dịch vụ chứng nhận liên quan đến việc thực tiêu chuẩn này; c) nhu cầu nguồn lực; d) việc sửa đổi sách mục tiêu tổ chức 10.2.6 Đánh giá nội 10.2.6.1 Tổ chức chứng nhận phải thiết lập thủ tục đánh giá nội để kiểm tra xác nhận tổ chức thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn hệ thống quản lý áp dụng trì cách hiệu lực CHÚ THÍCH: TCVN ISO 19011 đưa hướng dẫn việc tiến hành đánh giá nội 10.2.6.2 Chương trình đánh giá phải hoạch định, có tính đến tầm quan trọng trình khu vực cần đánh kết lần đánh giá trước 10.2.6.3 Việc đánh giá nội phải thực 12 tháng lần Tần suất lần đánh giá nội giảm tổ chức chứng nhận chứng tỏ hệ thống quản lý tổ chức áp dụng cách hiệu lực theo tiêu chuẩn chứng tỏ ổn định 10.2.6.4 Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo rằng: a) đánh giá nội tiến hành nhân có lực, am hiểu chứng nhận, đánh giá yêu cầu tiêu chuẩn này; b) chuyên gia đánh giá không đánh giá công việc mình; c) nhân chịu trách nhiệm với khu vực đánh giá thông báo kết đánh giá; d) hành động từ kết đánh giá nội thực cách thích hợp kịp thời; e) hội cải tiến nhận biết 10.2.7 Hành động khắc phục Tổ chức chứng nhận phải thiết lập thủ tục việc nhận biết quản lý không phù hợp hoạt động Khi cần, tổ chức chứng nhận phải thực hành động để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp nhằm ngăn ngừa việc tái diễn Hành động khắc phục phải tương ứng với tác động vấn đề gặp phải Các thủ tục phải xác định yêu cầu việc: a) nhận biết khơng phù hợp (ví dụ từ khiếu nại đánh giá nội bộ); b) xác định nguyên nhân không phù hợp; c) khắc phục không phù hợp; d) đánh giá nhu cầu hành động để đảm bảo không tái diễn không phù hợp; e) xác định thực kịp thời hành động cần thiết; f) lập hồ sơ kết hành động thực hiện; g) xem xét hiệu lực hành động khắc phục 10.3 Lựa chọn B: Yêu cầu hệ thống quản lý theo ISO 9001 10.3.1 Khái quát Tổ chức chứng nhận phải thiết lập trì hệ thống quản lý, phù hợp với yêu cầu TCVN ISO 9001, có khả hỗ trợ chứng tỏ việc đạt quán yêu cầu tiêu chuẩn mở rộng thêm 10.3.2 đến 10.3.4 10.3.2 Phạm vi Để áp dụng yêu cầu TCVN ISO 9001, phạm vi hệ thống quản lý phải bao gồm việc thiết kế phát triển yêu cầu dịch vụ chứng nhận tổ chức 10.3.3 Hướng vào khách hàng Để áp dụng yêu cầu TCVN ISO 9001, xây dựng hệ thống quản lý mình, tổ chức chứng nhận phải xem xét tính tin cậy chứng nhận phải ý tới nhu cầu tất bên (như nêu 4.1.2) tin tưởng vào dịch vụ đánh giá chứng nhận tổ chức, không khách hàng tổ chức 10.3.4 Xem xét lãnh đạo Để áp dụng yêu cầu TCVN ISO 9001, tổ chức chứng nhận phải đưa vào đầu vào xem xét lãnh đạo thông tin yêu cầu xem xét lại khiếu nại liên quan người sử dụng hoạt động chứng nhận xem xét tính khách quan Phụ lục A (quy định) Kiến thức kỹ cần thiết A.1 Yêu cầu chung Bảng A.1 quy định kiến thức kỹ mà tổ chức chứng nhận phải xác định chức chứng nhận cụ thể Dấu “X” tổ chức chứng nhận phải xác định chuẩn mực chiều sâu kiến thức kỹ Yêu cầu kiến thức kỹ quy định Bảng A.1 diễn giải chi tiết nội dung bên bảng viện dẫn theo mục ngoặc đơn Bảng A.1 - Bảng kiến thức kỹ Kiến thức kỹ Tiến hành xem xét đăng ký để xác định Thẩm xét báo lực cần thiết cáo đánh giá Đánh giá Chức chứng nhận điều hành đoàn đánh giá, lựanăngvà chọn thành viên đoàn định chứng đoàn đánh giá đánh giá xác định nhận thời gian đánh giá Kiến thức thực tiễn quản lý kinh doanh X (xem A.2.1) Kiến thức nguyên tắc, thực hành kỹ thuật đánh giá X (xem A.3.1) X (xem A.2.2) Kiến thức tiêu chuẩn/tài liệu quy định hệ thống quản lý cụ thể X (xem A.4.1) X (xem A.3.2) X (xem A.2.3) Kiến thức trình tổ chức chứng nhận X (xem A.4.2) X (xem A.3.3) X (xem A.2.4) Kiến thức lĩnh vực hoạt động khách hàng X (xem A.4.3) X (xem A.3.4) X (xem A.2.5) Kiến thức sản phẩm, trình tổ chức khách hàng X (xem A.4.4) X (xem A.2.6) Các kỹ ngôn ngữ thích hợp với tất cấp phạm vi tổ chức khách hàng X (xem A.2.7) Kỹ ghi chép viết báo cáo X (xem A.2.8) Kỹ thuyết trình X (xem A.2.9) Kỹ vấn X (xem A.2.10) Kỹ quản lý đánh giá X (xem A.2.11) A.2 Yêu cầu lực chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý A.2.1 Kiến thức thực tiễn quản lý kinh doanh Kiến thức thực tiễn loại hình, quy mơ, điều hành, cấu trúc địa điểm làm việc tổ chức hệ thống thông tin liệu, hệ thống tài liệu công nghệ thông tin A.2.2 Kiến thức nguyên tắc, thực hành kỹ thuật đánh giá Kiến thức nguyên tắc, thực hành, kỹ thuật chung đánh giá hệ thống quản lý quy định tiêu chuẩn đủ để tiến hành đánh giá chứng nhận để xem xét đánh giá trình đánh giá nội A.2.3 Kiến thức tiêu chuẩn/tài liệu quy định hệ thống quản lý cụ thể Kiến thức tiêu chuẩn tài liệu quy định khác hệ thống quản lý quy định chứng nhận đủ để xác định hệ thống có áp dụng cách hiệu lực phù hợp với yêu cầu hay không A.2.4 Kiến thức trình tổ chức chứng nhận Kiến thức trình tổ chức chứng nhận đủ để thực theo thủ tục trình tổ chức chứng nhận A.2.5 Kiến thức lĩnh vực hoạt động khách hàng Kiến thức thuật ngữ, thực tiễn trình phổ biến lĩnh vực hoạt động khách hàng đủ để hiểu kỳ vọng lĩnh vực bối cảnh tiêu chuẩn tài liệu quy định khác hệ thống quản lý CHÚ THÍCH: Lĩnh vực hoạt động hiểu hoạt động kinh tế (ví dụ dịch vụ hàng khơng vũ trụ, hóa chất, tài chính) A.2.6 Kiến thức sản phẩm, trình tổ chức khách hàng Kiến thức liên quan đến loại hình sản phẩm trình khách hàng đủ để hiểu cách thức tổ chức hoạt động cách thức tổ chức áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn tài liệu quy định liên quan khác hệ thống quản lý A.2.7 Các kỹ ngơn ngữ thích hợp với tất cấp phạm vi tổ chức khách hàng Khả trao đổi thông tin cách hiệu lực với nhân cấp tổ chức việc sử dụng thuật ngữ, diễn đạt lời văn thích hợp A.2.8 Kỹ ghi chép viết báo cáo Khả đọc viết với lời văn đầy đủ, xác thơng hiểu để lập hồ sơ, ghi chép trao đổi thông tin cách hiệu lực phát kết luận đánh giá A.2.9 Kỹ thuyết trình Khả trình bày phát kết luận đánh giá dễ hiểu Đối với trưởng đồn, khả trình bày trước đám đơng (ví dụ họp kết thúc) phát hiện, kết luận đánh giá kiến nghị thích hợp với người nghe A.2.10 Kỹ vấn Khả vấn để thu thông tin liên quan cách đặt câu hỏi kết thúc mở, câu hỏi hình thành cách đầy đủ khả nghe, hiểu đánh giá câu trả lời A.2.11 Kỹ quản lý đánh giá Khả tiến hành quản lý đánh giá để đạt mục tiêu đánh giá khuôn khổ thời gian thống Đối với trưởng đoàn khả hỗ trợ họp để trao đổi thông tin cách hiệu lực khả phân công phân công lại nhiệm vụ cần A.3 Yêu cầu lực nhân thẩm xét báo cáo đánh giá định chứng nhận Chức nhân phép thực nhiều người A.3.1 Kiến thức nguyên tắc, thực hành kỹ thuật đánh giá Kiến thức nguyên tắc, thực hành, kỹ thuật chung đánh giá hệ thống quản lý quy định tiêu chuẩn đủ để hiểu báo cáo đánh giá chứng nhận A.3.2 Kiến thức tiêu chuẩn/tài liệu quy định hệ thống quản lý cụ thể Kiến thức tiêu chuẩn tài liệu quy định khác hệ thống quản lý quy định chứng nhận đủ để định sở báo cáo đánh giá chứng nhận A.3.3 Kiến thức trình tổ chức chứng nhận Kiến thức trình tổ chức chứng nhận đủ để xác định xem mong đợi tổ chức chứng nhận có thực hay khơng sở thơng tin trình lên thẩm xét A.3.4 Kiến thức lĩnh vực hoạt động khách hàng Kiến thức thuật ngữ, thực tiễn trình phổ biến lĩnh vực hoạt động khách hàng đủ để hiểu báo cáo đánh giá bối cảnh tiêu chuẩn tài liệu quy định khác hệ thống quản lý A.4 Yêu cầu lực nhân tiến hành xem xét đăng ký để xác định lực cần thiết đoàn đánh giá, lựa chọn thành viên đoàn đánh giá xác định thời gian đánh giá Chức nhân phép thực nhiều người A.4.1 Kiến thức tiêu chuẩn/tài liệu quy định hệ thống quản lý cụ thể Kiến thức tiêu chuẩn tài liệu quy định khác hệ thống quản lý quy định chứng nhận A.4.2 Kiến thức trình tổ chức chứng nhận Kiến thức trình tổ chức chứng nhận đủ để ấn định thành viên có lực đồn đánh giá xác định xác thời gian đánh giá A.4.3 Kiến thức lĩnh vực hoạt động khách hàng Kiến thức thuật ngữ, thực tiễn trình phổ biến lĩnh vực hoạt động khách hàng đủ để ấn định thành viên có lực đồn đánh giá xác định xác thời gian đánh giá A.4.4 Kiến thức sản phẩm, trình tổ chức khách hàng Kiến thức liên quan đến loại hình sản phẩm trình khách hàng đủ để ấn định thành viên có lực đốn đánh giá xác định xác thời gian đánh giá Phụ lục B (tham khảo) Các phương pháp đánh giá B.1 Khái quát Phụ lục đưa ví dụ phương pháp đánh giá nhằm hỗ trợ tổ chức chứng nhận Có thể nhóm phương pháp đánh giá lực cá nhân thành năm loại chính: xem xét hồ sơ, phản hồi, vấn, quan sát kiểm tra Các nhóm lại chia nhỏ thành nhỏm Dưới mơ tả tóm tắt phương pháp, lợi ích giới hạn phương pháp việc đánh giá kiến thức kỹ Bản thân phương pháp xác nhận lực Các phương pháp từ B.2 đến B.6 cung cấp thơng tin hữu ích kiến thức kỹ năng; phương pháp có hiệu lực thiết kế để sử dụng chuẩn mực lực xác định có từ q trình xác định lực quy định 7.1.2 7.1.3 Ví dụ lưu đồ trình xác định trì lực nêu Phụ lục C B.2 Xem xét hồ sơ Một số hồ sơ số kiến thức, sơ yếu lý lịch kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm đánh giá, giáo dục đào tạo Một số hồ sơ lại số kỹ năng, báo cáo đánh giá, hồ sơ kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm đánh giá, giáo dục đào tạo Chỉ hồ sơ khơng phải chứng đầy đủ lực Các hồ sơ khác chứng trực tiếp chứng tỏ lực báo cáo đánh giá lực thực chuyên gia tiến hành đánh giá B.3 Phản hồi Thông tin phản hồi trực tiếp người sử dụng lao động trước số kiến thức kỹ năng, quan trọng phải ý người loại bỏ thông tin tiêu cực cách cụ thể Người tham khảo số kiến thức kỹ Ứng viên chắn không đưa người tham khảo cung cấp thơng tin tiêu cực Thơng tin phản hồi từ người đồng cấp số kiến thức kỹ Thông tin bị ảnh hưởng mối quan hệ người đồng cấp Thông tin phản hồi từ khách hàng số kiến thức kỹ Với chuyên gia đánh giá, thơng tin bị ảnh hưởng kết đánh giá Chỉ riêng thông tin phản hồi khơng phải chứng thỏa đáng lực B.4 Phỏng vấn Phỏng vấn hữu ích để suy luận thông tin kiến thức kỹ Phỏng vấn tuyển dụng hữu ích để biết thêm thông tin từ sơ yếu lý lịch kinh nghiệm làm việc trước liên quan tới kiến thức kỹ Phỏng vấn phần xem xét việc thực đưa thơng tin cụ thể kiến thức kỹ Một vấn đoàn đánh giá để xem xét sau đánh giá cung cấp thơng tin hữu ích kiến thức kỹ chuyên gia đánh giá Nó mang lại hội để hiểu lý định cụ thể chuyên gia, hiểu trình đánh giá cụ thể lựa chọn, Có thể sử dụng kỹ thuật sau đánh giá quan sát sử dụng sau xem xét báo cáo đánh giá văn Kỹ thuật đặc biệt hữu ích việc xác định lực liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật cụ thể Có thể có chứng trực tiếp chứng tỏ lực qua vấn chuẩn bị hồ sơ thích hợp theo chuẩn mực lực quy định Có thể dùng vấn để đánh giá kỹ ngôn ngữ, giao tiếp tương tác cá nhân với B.5 Quan sát Quan sát người thực nhiệm vụ cung cấp chứng trực tiếp lực việc áp dụng kiến thức kỹ chứng tỏ để đạt kết mong muốn Phương pháp đánh giá hữu ích cho chức năng, nhân viên quản trị quản lý chuyên gia đánh giá người định chứng nhận Một hạn chế việc quan sát chuyên gia tiến hành đánh giá mức độ thách thức thể đánh giá cụ thể Việc định kỳ quan sát cá nhân hữu ích việc xác nhận trì lực B.6 Kiểm tra Kiểm tra viết cung cấp chứng tốt dạng văn kiến thức và, tùy vào phương pháp, kỹ Kiểm tra nói cung cấp chứng tốt kiến thức (tùy thuộc lực người kiểm tra) kết giới hạn kỹ Kiểm tra thực hành cung cấp kết cân kiến thức kỹ năng, tùy theo trình kiểm tra lực người kiểm tra Ví dụ phương pháp bao gồm đóng vai, nghiên cứu tình huống, mơ áp lực tình cơng việc thực tế Phụ lục C (tham khảo) Ví dụ lưu đồ trình xác định trì lực Lưu đồ trình Hình C.1 cách xác định lực nhân thông qua việc nhận biết trách nhiệm cụ thể cần hoàn thành; nhận biết kiến thức kỹ cụ thể cần thiết để đạt kết dự kiến Lưu đồ trình sử dụng phương pháp nêu Phụ lục B Hình C.1 - Ví dụ lưu đồ q trình xác định trì lực Phụ lục D (tham khảo) Hành vi cá nhân mong muốn Ví dụ hành vi cá nhân quan trọng nhân tham gia vào hoạt động chứng nhận loại hệ thống quản lý mô tả sau: a) đạo đức, nghĩa công bằng, trung thực, thẳng thắn, chân thật kín đáo; b) cởi mở, nghĩa sẵn sàng xem xét ý tưởng hay quan điểm khác; c) lịch thiệp, nghĩa khéo léo cư xử với người; d) cộng tác, nghĩa tương tác hiệu lực với người khác; e) có óc quan sát, nghĩa nhận thức cách chủ động môi trường hoạt động xung quanh; f) nhạy bén, nghĩa nhận thức theo khả nắm bắt tình huống; g) linh hoạt, nghĩa dễ dàng điều chỉnh theo hồn cảnh khác nhau; h) kiên trì, nghĩa kiên trì tập trung vào việc đạt mục tiêu; i) đoán, nghĩa đạt kết luận kịp thời dựa vào lý phân tích lơ gíc; j) tự tin, nghĩa hành động thực chức cách độc lập; k) chuyên nghiệp, nghĩa thể nhã nhặn, chu đáo nói chung cách xử thành thạo nơi làm việc; l) dũng cảm mặt đạo đức, nghĩa sẵn sàng hành động có trách nhiệm đạo đức hành động khơng phải ln người ưa thích đơi dẫn đến bất đồng đối đầu; m) biết tổ chức, nghĩa thể hiệu quả, quản lý, xếp thứ tự ưu tiên, hoạch định thời gian có hiệu lực Việc xác định hành vi mang tính tình điểm yếu trở nên rõ ràng hồn cảnh cụ thể Tổ chức chứng nhận cần thực hành động thích hợp cho yếu điểm nhận biết gây tác động bất lợi cho hoạt động chứng nhận Phụ lục E (tham khảo) Quá trình đánh giá chứng nhận Hình E.1 thể lưu đồ trình điển hình Có thể tiến hành hoạt động đánh giá khác, ví dụ xem xét tài liệu đánh giá đặc biệt Xem 9.2 9.3 khác biệt chu kỳ đánh giá chu kỳ chứng nhận Hình E.1 - Lưu đồ điển hình trình đánh giá chứng nhận bên thứ ba Thư mục tài liệu tham khảo [1] TCVN ISO 9001 (ISO 9001), Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu [2] TCVN ISO 10002 (ISO 10002), Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn khách hàng - Hướng dẫn xử lý khiếu nại tổ chức [3] TCVN ISO 14001 (ISO 14001), Hệ thống quản lý môi trường - Yêu cầu hướng dẫn sử dụng [4] TCVN ISO/IEC TS 17021-2 (ISO/IEC TS 17021-2), Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 2: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý môi trường [5] TCVN ISO/IEC TS 17021-3 (ISO/IEC TS 17021-3), Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 3: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng [6] TCVN ISO/IEC TS 17021-4 (ISO/IEC TS 17021-4), Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 4: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý kiện bền vững [7] TCVN ISO/IEC TS 17021-5 (ISO/IEC TS 17021-5), Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 5: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý tài sản [8] ISO/IEC TS 17021-6, Conformity assessment - Requirements for bodies providing audit and certification of management systems - Part 6: Competence requirements for auditing and certification of business continuity management systems (Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 6: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý hoạt động liên tục) [9] TCVN ISO/IEC TS 17021-7, Conformity assessment - Requirements for bodies providing audit and certification of management systems - Part 7: Competence requirements for auditing and certification of road traffic safety management systems (Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 7: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý an tồn giao thơng đường bộ) [10] TCVN ISO/IEC TS 17023 (ISO/IEC TS 17023), Đánh giá phù hợp - Hướng dẫn xác định thời lượng đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý [11] TCVN ISO/IEC 17030 (ISO/IEC 17030), Đánh giá phù hợp - Yêu cầu chung dấu phù hợp bên thứ ba [12] TCVN ISO 19011 (ISO 19011), Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý [13] ISO 20121, Event sustainability management systems - Requirements with guidance for use (Hệ thống quản lý kiện bền vững - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng) [14] TCVN ISO/TS 22003 (ISO/TS 22003), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm [15] ISO 22301, Societal security - Business continuity management systems - Requirements (An toàn xã hội - Hệ thống quản lý hoạt động liên tục - Các yêu cầu) [16] ISO/IEC 27006, Information technology - Security techniques - Requirements for bodies providing audit and certification of information security management systems (Công nghệ thông tin - Kỹ thuật an ninh - Yêu cầu tổ chức cung cấp đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý an ninh thông tin) [17] TCVN ISO 31000 (ISO 31000), Quản lý rủi ro - Nguyên tắc hướng dẫn [18] TCVN IEC 31010 (IEC 31010), Quản lý rủi ro - Kỹ thuật đánh giá rủi ro [19] TCVN ISO 39001 (ISO 39001), Hệ thống quản lý an tồn giao thơng đường - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng [20] TCVN ISO 50003 (ISO 50003), Hệ thống quản lý lượng - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý lượng [21] ISO 55001, Asset management - Management systems - Requirements (Quản lý tài sản - Hệ thống quản lý - Các yêu cầu) MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Nguyên tắc 4.1 Khái quát 4.2 Khách quan 4.3 Năng lực 4.4 Trách nhiệm 4.5 Công khai 4.6 Bảo mật 4.7 Khả đáp ứng khiếu nại 4.8 Tiếp cận theo rủi ro Yêu cầu chung 5.1 Các vấn đề pháp lý hợp đồng 5.2 Quản lý tính khách quan 5.3 Trách nhiệm pháp lý tài Yêu cầu cấu 6.1 Cơ cấu tổ chức lãnh đạo cao 6.2 Kiểm soát hoạt động Yêu cầu nguồn lực 7.1 Năng lực nhân 7.2 Nhân tham gia vào hoạt động chứng nhận 7.3 Sử dụng chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật bên với tư cách cá nhân 7.4 Hồ sơ nhân 7.5 Th ngồi u cầu thơng tin 8.1 Thông tin công khai 8.2 Tài liệu chứng nhận 8.3 Viện dẫn chứng nhận sử dụng dấu 8.4 Bảo mật 8.5 Trao đổi thông tin tổ chức chứng nhận khách hàng Yêu cầu trình 9.1 Hoạt động trước chứng nhận 9.2 Hoạch định đánh giá 9.3 Chứng nhận lần đầu 9.4 Tiến hành đánh giá 9.5 Quyết định chứng nhận 9.6 Duy trì chứng nhận 9.7 Yêu cầu xem xét lại 9.8 Khiếu nại 9.9 Hồ sơ khách hàng 10 Yêu cầu hệ thống quản lý tổ chức chứng nhận 10.1 Các lựa chọn 10.2 Lựa chọn A: Yêu cầu chung hệ thống quản lý 10.3 Lựa chọn B: Yêu cầu hệ thống quản lý theo ISO 9001 Phụ lục A (quy định) Kiến thức kỹ cần thiết Phụ lục B (tham khảo) Các phương pháp đánh giá Phụ lục C (tham khảo) Lưu đồ trình xác định trì lực Phụ lục D (tham khảo) Hành vi cá nhân mong muốn Phụ lục E (tham khảo) Quá trình đánh giá chứng nhận Thư mục tài liệu tham khảo ... bao gồm sửa đổi TCVN ISO 9000 (ISO 9000), Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng TCVN ISO/IEC 17000 (ISO/IEC 17000), Đánh giá phù hợp - Từ vựng nguyên tắc chung TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 Thuật... thơng đường bộ) [10] TCVN ISO/IEC TS 17023 (ISO/IEC TS 17023), Đánh giá phù hợp - Hướng dẫn xác định thời lượng đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý [11] TCVN ISO/IEC 17030 (ISO/IEC 17030), Đánh... [7] TCVN ISO/IEC TS 17021-5 (ISO/IEC TS 17021-5), Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 5: Yêu cầu lực đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý tài sản [8] ISO/IEC

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] TCVN ISO 14001 (ISO 14001), Hệ thống quản lý môi trường - Yêu cầu và hướng dẫn sử dụng [4] TCVN ISO/IEC TS 17021-2 (ISO/IEC TS 17021-2), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 2: Yêu cầu đối với năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý môi trường - Yêu cầu và hướng dẫn sử dụng"[4] TCVN ISO/IEC TS 17021-2 (ISO/IEC TS 17021-2)
[13] ISO 20121, Event sustainability management systems - Requirements with guidance for use (Hệ thống quản lý sự kiện bền vững - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Event sustainability management systems - Requirements with guidance for use
[15] ISO 22301, Societal security - Business continuity management systems - Requirements (An toàn xã hội - Hệ thống quản lý hoạt động liên tục - Các yêu cầu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Societal security - Business continuity management systems - Requirements
[16] ISO/IEC 27006, Information technology - Security techniques - Requirements for bodies providing audit and certification of information security management systems (Công nghệ thông tin - Kỹ thuật an ninh - Yêu cầu đối với tổ chức cung cấp đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an ninh thông tin) [17] TCVN ISO 31000 (ISO 31000), Quản lý rủi ro - Nguyên tắc và hướng dẫn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information technology - Security techniques - Requirements for bodies providing audit and certification of information security management systems" (Công nghệ thông tin - Kỹ thuật an ninh - Yêu cầu đối với tổ chức cung cấp đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an ninh thông tin)[17] TCVN ISO 31000 (ISO 31000)
[21] ISO 55001, Asset management - Management systems - Requirements (Quản lý tài sản - Hệ thống quản lý - Các yêu cầu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asset management - Management systems - Requirements
[2] TCVN ISO 10002 (ISO 10002), Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn xử lý khiếu nại trong tổ chức Khác
[5] TCVN ISO/IEC TS 17021-3 (ISO/IEC TS 17021-3), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 3: Yêu cầu đối với năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng Khác
[6] TCVN ISO/IEC TS 17021-4 (ISO/IEC TS 17021-4), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 4: Yêu cầu đối với năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý sự kiện bền vững Khác
[7] TCVN ISO/IEC TS 17021-5 (ISO/IEC TS 17021-5), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 5: Yêu cầu đối với năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý tài sản Khác
[10] TCVN ISO/IEC TS 17023 (ISO/IEC TS 17023), Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn xác định thời lượng đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý Khác
[11] TCVN ISO/IEC 17030 (ISO/IEC 17030), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung về dấu phù hợp của bên thứ ba Khác
[14] TCVN ISO/TS 22003 (ISO/TS 22003), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Khác
[19] TCVN ISO 39001 (ISO 39001), Hệ thống quản lý an toàn giao thông đường bộ - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng Khác
[20] TCVN ISO 50003 (ISO 50003), Hệ thống quản lý năng lượng - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý năng lượng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng A.1 quy định kiến thức và kỹ năng mà tổ chức chứng nhận phải xác định đối với các chức năng chứng nhận cụ thể - TCVN ISO/IEC 17021-1:2015
ng A.1 quy định kiến thức và kỹ năng mà tổ chức chứng nhận phải xác định đối với các chức năng chứng nhận cụ thể (Trang 32)
Kiến thức về thực tiễn loại hình, quy mô, điều hành, cấu trúc và địa điểm làm việc của tổ chức hệ thống thông tin và dữ liệu, hệ thống tài liệu và công nghệ thông tin. - TCVN ISO/IEC 17021-1:2015
i ến thức về thực tiễn loại hình, quy mô, điều hành, cấu trúc và địa điểm làm việc của tổ chức hệ thống thông tin và dữ liệu, hệ thống tài liệu và công nghệ thông tin (Trang 33)
Hình C. 1- Ví dụ về lưu đồ quá trình xác định và duy trì năng lực - TCVN ISO/IEC 17021-1:2015
nh C. 1- Ví dụ về lưu đồ quá trình xác định và duy trì năng lực (Trang 37)
Hình E. 1- Lưu đồ điển hình quá trình đánh giá chứng nhận của bên thứ ba - TCVN ISO/IEC 17021-1:2015
nh E. 1- Lưu đồ điển hình quá trình đánh giá chứng nhận của bên thứ ba (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w