Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
151 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1. So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại: A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn B. Thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn C. Thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học D. Thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn 2. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Mg, Ca và ion Fe 2+ lần lượt là: A. [Ne]2s 2 , [Ar]3s 2 , [Ar]4s 2 B. [Ne]3s 2 , [Ar]4s 2 , [Ar]3d 4 4s 2 C. [Ne]3s 2 , [Ar]4s 2 , [Ar]3d 6 4s 2 D. [Ne]3s 2 , [Ar]4s 2 , [Ar]3d 6 4. Phương trình hóa học nào sau đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích? A. Fe Fe 2+ +1e B. Fe 2+ + 2e Fe 3+ C. Fe Fe 2+ + 2e D. Fe + 2e Fe 3+ 5. Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có tính chất nào sau đây: A. Nhường electron và trở thành ion âm B. Nhường electron và trở thành ion dương C. Nhận electron để trở thành ion âm D. Nhận electron để trở thành ion dương 6. Có 4 ion là Ca 2+ , Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Ion có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất là: A. Fe 3+ B. Fe 2+ C. Al 3+ D. Ca 2+ 7. Mạng tinh thể kim loại gồm có: A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do C. Nguyên tử kim loại và các electron tự do D. Ion kim loại và các electron độc thân 8. Cho cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 . Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên: A. K + , Cl – , Ar B. Li + , Br – , Ne C. Na + , Cl – , Ar D. Na + , F – , Ne 9. Cation R + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p 6 . Nguyên tử R là: A. F B. Na C. K D. Cl 10. Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi: A. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại B. Khối lượng riêng của kim loại C. Tính chất của kim loại D. Các electron trong mạng tinh thể kim loại 11. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi: A. Khối lượng riêng khác nhau B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau C. Mật độ electron tự do khác nhau D. Mật độ ion dương khác nhau 12. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng B. Bạc C. Đồng D. Nhôm 13. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Bạc B. Vàng C. Nhôm D. Đồng 14. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam B. Crom C. Sắt D. Đồng 15. Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali 16. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D. Kẽm 17. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại? A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubiđi 18. Tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt của các kim loại tăng theo thứ tự? A. Cu < Al < Ag B. Al < Ag < Cu C. Al < Cu < Ag D. A, B, C đều sai 19. Phát biểu nào sau đây phù hợp với tính chất chung của kim loại? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương KIM LOẠI VÀ HỢP KIM C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm 20. Biến đổi hóa học nào sau đây được gọi là sự khử? A. Mg Mg 2+ + 2e B. S 2– S + 2e C. Al 3+ +3e Al D. Cr 2+ Cr 3+ + 1e 21. Biến đổi hóa học nào sau đây được gọi là sự oxi hóa? A. H + + OH – H2O B. Ca Ca 2+ + 2e C. Ca 2+ +2e Ca D. CO2 + H2O H + + HCO3 – 22. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr 23. Thủy ngân dẽ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước 24. Có cùng số mol 3 kim loại X, Y, Z (có hóa trị không đổi lần lượt là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với HNO 3 loãng tạo thành khí NO duy nhất. Kim loại nào tạo lượng khí NO nhiều nhất: A. X B. Y C. Z D. Không xác định được 25. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dd: Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 . Nhúng 3 lá Zn (giống hệt nhau) X, Y, Z theo thứ tự vào 3 ống nghiệm trên. Khối lượng lá Zn sau phản ứng thay đổi như thế nào? A. X tăng, Y giảm, Z không đổi B. X giảm, Y tăng, Z không đổi C. X tăng, Y tăng, Z không đổi D. X giảm, Y giảm, Z không đổi 26. Cho Na vào dd CuCl 2 thu được kết tủa nào? A. CuCl B. Cu C. Cu(OH) 2 D. A, B, C đều đúng 27. Cả 2 kim loại trong cặp nào sau đây đều không tan trong dd HNO 3 đặc nguội A. Zn, Fe B. Fe, Al C. Cu, Al D. Ag, Fe 28. Từ các hóa chất Cu, Cl 2 , dd HCl, dd HgCl 2 , dd FeCl 3 . Có thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl 2 bằng bao nhiêu chất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 29. Có 5 kim loại Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dd H2SO4 loãng thì có thể nhân biết được các kim loại A. Mg, Ba, Ag B. Mg, Ba, Al C. Mg, Ba, Al, Fe D. Mg, Ba, Al, Fe, Ag 1. Theo phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu, để có sản phẩm là 0,1 mol Ca thì khối lượng Fe tham gia phản ứng là: A. 2,8g B. 5,6g C. 11,2g D. 56g 2. Cho 3,2g Cu tác dụng với dd HNO 3 đặc, dư thì thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 3. Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dd HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Dạng toán: Nhúng thanh kim loại vào dd muối 4. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dd CuCl 2 , 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm: A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g 5. Ngâm một đinh sắt trong 200ml dd CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, sấy khô, nhân thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g. Nồng độ mol của dd CuSO 4 là: (giả thiết Cu giải phóng ra đều bám hết vào thanh sắt) A. 0,5M B. 0,2M C. 0,125M D. 0,625M 6. Nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào 1120 ml dd CuSO 4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO 4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Fe D. Zn 7. Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dd có chứa 2,25g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Ion kim loại trong dd là: A. Cu 2+ B. Ni 2+ C. Fe 2+ D. Cd 2+ TOÁN 8. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dd AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO 3 trong dd giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 11,08g B. 10,44g C. 10,76g D. Đáp số khác 9. Ngâm 1 lá kẽm trong 200ml dd CuSO 4 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá Zn ra thấy khối lượng lá Zn giảm 0,1g. Nồng độ mol của dd CuSO 4 đã dùng là: A. 0,05M B. 0,005M C. 0,5M D. 1M 10. Ngâm một vật bằng Zn có khối lượng 15,2g trong 200ml dd CuCl 2 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (CuCl 2 phản ứng hết). Khối lượng của vật sau phản ứng sẽ: A. Giảm 0,2g B. Tăng 0,2g C. Tăng 15,4g D. Giảm 15g 11. Ngâm lá Zn trong dd có hóa tan 8,32g CdSO 4 , phản ứng xong lấy lá Zn ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá Zn tăng thêm 2,35% so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá Zn ban đầu là: A. 1,88g B. 80g C. 44g D. 40g 12. Pha chế dd CuSO 4 bằng cách hòa tan 87g CuSO 4 .5H 2 O trong nước, thu được 750ml dd: a/ Nồng độ mol của dd CuSO 4 đã pha chế A. 0,232M B. 0,375M C. 0,464M D. Đáp số khác b/ Thêm một lượng mạt sắt dư vào 50ml dd CuSO4 trên. Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là: A. 1,4848g B. 1,2992g C. 1,8484g D. 1,9292g 13. Cho 1,12g bột sắt và 0,24g bột Mg vào một bình chứa 250ml dd CuSO 4 rồi khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc. Sau phản ứng, khối lượng kim loại trong bình là 1,88g. Tính khối lượng mol của dd CuSO 4 trước p/ứ: A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,2M 14. Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa đến số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dd Pb(NO 3 ) 2 và lá kia được ngâm trong dd Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian người ta lấy lá kim loại ra khỏi dd, rửa nhẹ, sấy khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9.6%. Biết khối lượng kim loại hòa tan như nhau. Kim loại đã dùng là: A. Mg B. Zn C. Ni D. Cd 15. Nhúng một vật bằng Fe có khối lượng 8g vào 100ml dd chứa AgNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , nồng độ mol của mỗi muối trong dd là 0,1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 10,31g B. 7,16g C. 11,15g D. Đáp số khác Dạng toán hỗn hợp 16. Hòa tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp Al và Mg vào dd HCl thu được 1,68 lít H 2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: A. 70% và 30% B. 60% và 40% C. 50% và 50% D. 65% và 35% 17. Cho 8,3g hỗn hợp các bột các kim loại Fe và Al tác dụng hết với dd HCl thu được 8,4 lít khí H 2 đo ở 136,5 0 C và 760 mm Hg. Phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 64,67% và 35,33% B. 50% và 50% C. 67,47% và 32,53% D. Đáp số khác 18. Cho 5,5g hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300ml dd AgNO 3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 33,95g B. 35,20g C. 39,35g D. 35,39g 19. Trong hợp kim Al – Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại của hợp kim này lần lượt là: A. 81% Al và 19% Ni B. 82% Al và 18% Ni C. 83% Al và 17% Ni D. 84% Al và 16% Ni 20. Ngâm 2,33g hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dd HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là: A. 27,9% Zn và 72,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe C. 25,9% Zn và 74,1% Fe D. 24,9% Zn và 75,1% Fe 21. Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,5g B. 7,44g C. 7,02g D. 4,54g 22*. Cho a gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dd AgNO3 dư khuấy kĩ một thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 54g kim loại. Mặt khác, cũng cho a gam hh các bột kim loại trên vào dd CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (a + 0,5)g a/ Giá trị của a là: A. 15,5g B. 17,5g C. 20,3g D. Đáp số khác b/ Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: A. 30,86% và 69,14% B. 60,38% và 39,62% C. 36,8% và 63,2% D. 38,06% và 61,94% Dạng toán xác định kim loại 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là: A. Bạc B. Đồng C. Chì D. Sắt 24. Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây? A. Canxi B. Bari C. Nhôm D. Sắt 25. Hòa tan 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150ml dd H 2 SO 4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dd thu được, phải dùng hết 30ml dd NaOH 1M. Kim loại đó là: A. Ba B. Ca C. Mg D. Be 26. Đốt cháy hết 3,6g một kim loại hóa trị II trong khí Cl 2 thu được 14,25g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Be 27. Một bình kín dung tích 5 lít chứa oxi dưới áp suất 1,4 atm ở 27 0 C. Người ta đốt cháy hoàn toàn 12g một kim loại hóa trị II ở trong bình đó. Sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5 0 C, áp suất là 0,903 atm, thể tích không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. Kim loại mang đốt là: A. Zn B. Ca C. Mg D. Cu 28. Cho 12,8g kim loại hóa trị II p/ứ hoàn toàn với khí clo thu được muối B. Hòa tan B vào nước để được 400 ml dd C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2g vào dd C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g. Nồng độ FeCl 2 trong dd là 0,25M. Kim loại A và nồng độ muối B trong dd C là A. Cu; 0,2M B. Mg; 0,5M C. Ca; 0,2M D. Cu; 0,5M 29. Cho 4,875g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc) duy nhất. Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Ni D. Cu 30. Hòa tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp sắt và kim loại hóa trị II trong dd HCl thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là: A. Mg B. Ca C. Zn D. Be 31. Cho 16,2g kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O 2 . Chất rắn thu được đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí H 2 (đktc). Kim loại M là: A. Fe B. Al C. Ca D. Mg 32. Cho 9,6g bột kim loại M vào 500ml dd HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít khí H 2 (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba 33. Cho 4,8g một kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dd HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu 34. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg B. Fe C. Al D. Zn 35. Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hóa trị III trong khí clo thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Kim loại đó là: A. Al B. Fe C. Cr D. Ba Dạng toán: Tính khối lượng muối tạo thành khi cho kim loại tác dụng với dd axit 36. Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư thấy có 0,6g khí H 2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dd là: A. 36,7g B. 35,7g C. 63,7g D. 53,7g 37. Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Fe và Mg trong dd HCl thu được 1g khí H 2 . Khi cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 54,5g B. 55,5g C. 56,5g D. 57,5g 38. Cho 1,53g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448ml khí H 2 (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 2,95g B. 3,90g C. 2,24g D. 1,85g 39. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là: A. 13,5g B. 1,35g C. 0,81g D. 8,1g 40. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại trong dd HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc), cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 13,55g B. 17,10g C. 27,1g D. 34,2g 41. Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn hòa tan đủ trong 500ml dd H 2 SO 4 loãng, thấy có 1,344 lít khí H 2 thoát ra. a/ Khối lượng muối sunfat khan thu được là: A. 8,25g B. 8,13g C. 4,25g D. 5,37g b/ Nồng độ mol của dd H 2 SO 4 đã dùng A. 1,2M B. 0,6M C. 0,12M D. 0,2M 42. Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư thu được 42,4g muối. Thể tích khí H 2 thu được ở đktc là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 43. Chia 2,29g hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau Phần 1: hòa tan hoàn toàn trong dd H 2 SO 4 loãng giải phóng 1,456 lít H 2 đktc và thu được m gam muối Phần 2: bị oxi hóa hoàn toàn thu được x gam oxit a/ Giá trị của m là: A. 7,835g B. 7,538g C. 7,583g D. 7,385g b/ Giá trị của x là: A. 2,185g B. 4,37g C. 6,45g D. 4,15g 1. Cho một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những muối sau: AlCl 3 (1), CuSO 4 (2), Pb(NO 3 ) 2 (3), ZnCl 2 (4), NaNO 3 (5). Các dung dịch có phản ứng là: A. 1, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4 C. 2, 3 D. 2 2. Trong trường hợp nào có phản ứng xảy ra A. Trộn dd chì II nitrat với dd đồng II nitrat B. Nhúng một lá chì trong dd đồng II nitrat C. Nhúng một lá đồng trong dd chì II nitrat D. Nhúng một lá kẽm trong hỗn hợp dd natri nitrat và magie nitrat 3. Chọn phát biểu sai? A. Sắt có thể bị oxi hóa trong dd FeCl 3 B. Sắt có thể bị oxi hóa trong dd CuCl 2 C. Đồng có thể bị oxi hóa trong dd FeCl 3 D. Đồng có thể bị oxi hóa trong dd FeCl 2 4. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe 2+ là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 5. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . Sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dd B. a/ Chất rắn A là: A. Fe và Cu dư B. Fe, Ag và Cu dư C. Ag và Cu dư D. Fe và Ag b/ Dung dịch B chứa muối nào A. Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 6. Trong pin điện hóa, sự oxi hóa A. Chỉ xảy ra ở cực âm B. Chỉ xảy ra ở cực dương C. Xảy ra ở cực âm và cực dương D. Không xảy ra ở cực âm và cực dương 7. Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau? A. Zn 2+ +Cu 2+ B. Zn 2+ +Cu C. Cu 2+ +Zn D. Cu + Zn 8. Cho các cặp oxi hóa khử: Na + /Na (1), Ag + /Ag (2), Mg 2+ /Mg (3), Al 3+ /Al (4), Cu 2+ /Cu (5). Sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại A. (1), (3), (4), (5), (2) B. (2), (5), (3), (4), (1) C. (2), (5), (4), (3), (1) D. (5), (2), (4), (3), (1) 9. Trong cầu muối của pin điện hóa khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI A. Ion B. Electron C. Nguyên tử kim loại D. Phân tử nước 10. Các chất phản ứng trong pin điện hóa Al – Cu là: A. Al 3+ B. Al 3+ và Cu C. Cu 2+ và Al D. Cu và Al 11. Trong quá trình pin điện hóa Zn – Ag hoạt động ta nhận thấy A. Khối lượng của điện cực Zn tăng B. Khối lượng của điện cực Ag giảm C. Nồng độ của ion Zn 2+ trong dd tăng D. Nồng độ của ion Ag + trong dd tăng 12. Trong pin điện hóa Zn – Cu, phản ứng hóa học nào xảy ra ở cực âm A. Cu Cu 2+ + 2e B. Cu 2+ + 2e Cu C. Zn 2+ +2e Zn D. Zn Zn 2+ + 2e 13. Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hóa khử là: Zn 2+ /Zn và Cu 2+ /Cu trong dd, nhận thấy A. Khối lượng kim loại Zn tăng B. Khối lượng kim loại Cu giảm C. Nồng độ ion Cu 2+ trong dd tăng D. Nồng độ ion Zn 2+ trong dd tăng 14. Cho biết: E 0 Ag+/Ag = +0,8V và E 0 Hg2+/Hg = +0,85V. Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra được A. Hg + 2Ag + Hg 2+ + 2Ag B. Hg 2+ +2Ag Hg + 2Ag + C. Hg 2+ +Ag + Hg + Ag D. Hg + Ag Hg 2+ + Ag + 15. Có những pin điện hóa được ghép bởi những cặp oxi hóa khử sau (1) Ni 2+ /Ni và Zn 2+ /Zn (2) Cu 2+ /Cu và Hg 2+ /Hg (3) Mg 2+ /Mg và Pb 2+ /Pb. Điện cực dương của các pin kim loại là A. Pb, Zn, Hg B. Ni, Hg, Pb C. Ni, Cu, Mg D. Mg, Zn, Hg 16. Cho phản ứng hóa học: Zn + Sn 2+ Zn 2+ + Sn So sánh tính oxi hóa và tính khử của các chất và ion nào sau đây đúng? Tính oxi hóa Tính khử A. Zn > Sn Sn 2+ > Zn 2+ B. Zn < Sn Sn 2+ < Zn 2+ C. Sn 2+ > Zn 2+ Zn > Sn D. Sn 2+ < Zn 2+ Zn < Sn 17. Chất nào sau đây có thể oxi hóa ion Fe 2+ thành ion Fe 3+ ? A. Cu 2+ B. Pb 2+ C. Ag + D. Au 18. Trong quá trình hoạt động của pin Cu – Ag, nồng độ của các ion trong dd biến đổi như thế nào? A. Nồng độ của ion Ag + tăng dần và nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần B. Nồng độ của ion Ag + giảm dần và nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần C. Nồng độ của ion Ag + giảm dần và nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần D. Nồng độ của ion Ag + tăng dần và nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần 19. Cho biết E 0 Cr3+/Cr = –0,74V và E 0 Pb2+/Pb = –0,13V. So sánh nào đúng? A. Ion Pb 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cr 3+ B. Nguyên tử Pb có tính khử mạnh hơn nguyên tử Cr C. Ion Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Pb 2+ D. Nguyên tử Cr và nguyên tử Pb có tính khử bằng nhau 20. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra: A. Mg (dư) + 2Fe 3+ Mg 2+ + Fe 2+ B. Fe + 3Ag + (dư) Fe 3+ + 3Ag C. Fe + 2Fe 3+ 3Fe 2+ D. Cu + 2Fe 3+ Cu 2+ + 2Fe 2+ 21. Cho các dd: (1) HCl, (2) KNO 3 , (3) HCl + KNO 3 , (4) Fe 2 (SO 4 ) 3 . Bột Cu bị hòa tan trong dd nào: A. (3), (4) B. (1). (2) C. (1), (3) D. (2), (4) 22. Cho các cặp oxi hóa khử: K + /K (1), Ag + /Ag (2), Zn 2+ /Zn (3), Fe 2+ /Fe (4), Cu 2+ /Cu (5). Sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại A. (1), (3), (4), (5), (2)B. (2), (5), (3), (4), (1) C. (2), (5), (4), (3), (1) D. (5), (2), (4), (3), (1) 23. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn – Ag là: A. 0,66V B. 0,79V C. 0,94V D. 1,09V 24. Biết phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong một pin điện hóa là: Fe + Ni 2+ Fe 2+ + Ni. Suất điện động chuẩn của pin là: A. +0,18V B. –0,18V C. +0,7V D. +0,81V 25. Suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Cr–Ni là +0,51V và của Mn–Cd là +0,79V. Biết E 0 Cd2+/Cd = –0,40V và E 0 Ni2+/Ni = –0,26V. Thế điện cực chuẩn của cặp Cr 3+ /Cr và Mn 2+ /Mn lần lượt là: A. +0,25V và +0,39V B. +0,77V và +1,19V C. –0,77V và –1,19V D. –0,25V và –0,39V 26. Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa: 2Cr + 3Cu 2+ 2Cr 3+ + 3Cu. Biết E 0 Cu2+/Cu = +0,34V, E 0 Cr3+/Cr = – 0,74V. E 0 của pin điện hóa là: A. 0,40V B. 1,08V C. 1,25V D. 2,50V 27. Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa: 2Au 3+ + 3Ni 2Au + 3Ni 2+ . E 0 của pin điện hóa là: A. 3,75V B. 2,25V C. 1,76V D. 1,25V 28. Hãy tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa khử E 0Zn2+/Zn . Biết rằng E 0pin(Zn–Cu) = 1,10V và E 0Cu2+/Cu = +0,34V A. +0,76V B. –0,76V C. +1,44V D. –1,44V 29. Có những pin điện hóa được tạo thành tử những cặp oxi hóa khử sau: (1) Pb 2+ /Pb và Fe 2+ /Fe (2) Ag + /Ag và Fe 2+ /Fe (3) Ag + /Ag và Pb 2+ /Pb. Suất điện động của mỗi pin điện hóa lần lượt là: A. +0,31V, +1,24V, +0,93V B. +0,31V, +1,24V, +0,76V C. +0,57V, +1,24V, +0,93V D. +0,31V, +1,34V, +0,67V 30. E 0 pin(Zn–Pb) = +0,63V, E 0 pin(Mg–Pb) = + 2,24V, E 0 pin(Mg–Zn) là bao nhiêu? A. +2,87V B. +1,87V C. +1,61V D. +1,16V 31. Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa: 2Cr + 3Ni 2+ 2Cr 3+ + 3Ni. E 0 của pin điện hóa là: A. 1,0V B. 0,48V C. 0,78V D. 0,96V 32. Suất điện động của pin điện hóa được tạo thành từ cặp oxi hóa khừ Au 3+ /Au và Sn 2+ /Sn là: A. 1,24V B. 1,46V C. 1,64V D. 0,98V 33. E 0 pin(Ni–Ag) = +1,06V và E 0 Ni2+/Ni = –0,26V. Thế điện cực chuẩn Ag + /Ag là: A. 0,8V B. 1,32V C. 0,76V D. 0,85V 1. Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl 2 nóng chảy? A. Sự oxi hóa ion Mg 2+ B. Sự khử ion Mg 2+ C. Sự oxi hóa ion Cl – D. Sự khử ion Cl – 2. Trong quá trình điện phân KBr nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở điện cực dương (anot)? A. Ion Br – bị khử B. Ion Br – bị oxi hóa C. Ion K + bị oxi hóa D. Ion K + bị khử 3. Trong quá trình điện phân dd AgNO 3 (điện cực trơ), ở cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây? A. Ag Ag + + 1e B. Ag + + 1e Ag C. 2H 2 O 4H + + O 2 + 4e D. 2H 2 O + 2e H 2 + 2OH – 4. Trong quá trình điện phân dd CuSO 4 (các điện cực trơ), ở anot xảy ra phản ứng: A. Oxi hóa ion SO 4 2– B. Khử ion SO 4 2– C. Khử phân từ H 2 O D. Oxi hóa phân từ H 2 O 5. Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về A. Anot, ở đây chúng bị khử B. Anot, ở đây chúng bị oxi hóa C. Catot, ở đây chúng bị khử D. Catot, ở đây chúng bị oxi hóa 6. Trong quá trình điện phân dd Pb(NO 3 ) 2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về A. Catot và bị oxi hóa B. Anot và bị oxi hóa C. Catot và bị khử D. Anot và bị khử 7. Những bán phản ứng nào sau đây xảy ra ở catot trong quá trình điện phân dd CuBr 2 ? 1. Cu 2+ (dd) + 2e Cu (r) 2. Cu (r) Cu 2+ (dd) + 2e 3. 2H 2 O + 2e H 2 + 2OH – (dd) 4. 2H 2 O O 2 + 4H + + 4e 5. 2Br – (dd) Br 2 (dd) + 2e A. 1, 4 B. 2, 3 C. 1, 5 D. 1, 3 8. Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại? A. Cu 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ B. Cu 2+ , Ag + , Na + C. Sn 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ D. Pb 2+ , Ag + , Al 3+ 9. Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ được thực hiện bằng phương pháp điện phân? A. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu B. CuSO 4 + H 2 O Cu + 1/2O 2 + H 2 SO 4 C. CuSO 4 + 2NaOH Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 D. Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 10. Khi điện phân có màng ngăn dd muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng dưới đây: A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot B. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot D. Nước javel tạo thành trong bình điện phân 11. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. C + ZnO Zn + CO B. Al 2 O 3 2Al + 3/2O 2 C. MgCl 2 Mg + Cl 2 D. Zn + 2Ag(CN) 2 – Zn(CN) 4 2– + 2Ag 12. Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân: A. Lưu huỳnh B. Axit sunfuric C. Kim loại sắtD. Kim loại nhôm 13. Điện phân NaBr nóng chảy thu được Br 2 là do có: A. Sự oxi hóa ion Br – ở anot B. Sự oxi hóa ion Br – ở catot SỰ ĐIỆN PHÂN C. Sự khử ion Br – ở anot D. Sự khử ion Br – ở catot 14. Trong quá trình điện phân dd CuSO 4 (các điện cực bằng grafit), mô tả nào sau đây là đúng: A. Ở anot xảy ra sự khử ion Cu 2+ B. Ở catot xảy ra sự oxi hóa phân tử nước C. Ở catot xảy ra sự khử ion Cu 2+ D. Ở anot xảy ra sự oxi hóa ion SO 4 2– 15. Điện phân một dd chứa anion NO 3 – và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ . Trình tự xảy ra sự khử các ion kim loại này trên bề mặt catot là: A. Pb 2+ , Cu 2+ , Ag + B. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ C. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ D. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ 16. Tại sao khi điện phân dd KNO 3 và dd KOH với điện cực trơ sản phẩm thu được lại giống nhau? Cách giải thích nào sau đây đúng: A. Các ion K + , NO 3 – , OH – chỉ đóng vai trò là chất dẫn điện B. Khi điện phân dd KNO 3 thực chất là nước điện phân C. Khi điện phân dd KOH, ở cực âm H 2 O nhận e tạo H 2 , ở cực dương OH – nhường e tạo O 2 D. B và C đều đúng 17. Phương trình điện phân nào sai? A. 4AgNO 3 + 2H 2 O đpdd 4Ag + O 2 + 4HNO 3 B. 2CuSO 4 + 2H 2 O đpdd 2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 C. CaCl 2 đpnc Ca + Cl 2 D. 4MOH đpdd 4M + O 2 + 2H 2 O 18. Khi điện phân dd AgNO 3 với điện cực trơ đến hết thì pH dd sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Tăng rồi giảm 19. Khi điện phân dd NaCl với điện cực trơ có màng ngăn đến hết thì pH của dd sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Giảm rồi tăng 20. Điện phân dd muối sunfat của kim loại M, dd sau điện phân có pH < 7. M là: A. Na B. K C. Fe D. A, B, C đều đúng 21. Điện phân dd muối clorua của kim loại M, dd sau điện phân có pH > 7. M là: A. Na B. Ba C. Fe D. A và B đều đúng 22. Điện phân dd hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 . Thứ tự chất xuất hiện ở catot là: A. Cu, Ag, H 2 B. Ag, Cu, O 2 C. Ag, Cu, K D. Ag, Cu, H 2 23. Điện phân các dd sau đây với điện cực trơ có màng ngăn: (1) dd CaCl 2 , (2) dd ZnCl 2 , (3) dd Na 2 SO 4 , (4) dd AgNO 3 , (5) dd NaOH, (6) dd H 2 SO 4 a/ Sau điện phân dd nào có môi trường axit? A. (3), (4), (6) B. (1), (2) C. (2) D. (4), (6) b/ Sau điện phân dd nào có môi trường kiềm? A. (2), (4) B. (1), (5) C. (3), (5) D. (1) c/ Sau điện phân dd nào có môi trường trung tính? A. (1), (3) B. (2) C. (2), (3) D. (5), (6) d/ Dung dịch nào có pH luôn luôn không đổi? A. (1), (4) B. (2) C. (3) D. (3), (5), (6) e/ Dung dịch nào chỉ xảy ra hiện tượng điện phân nước A. (3), (5), (6) B. (3) C. (1), (2) D. Không có 24. Điện phân hoàn toàn dd có hòa tan CuCl 2 và KCl có màng ngăn, điện cực trơ. Nhận xét nào đúng: 1. CuCl 2 bị điện phân trước, KCl bị điện phân sau 2. KCl bị điện phân trước, CuCl 2 bị điện phân sau 3. CuCl 2 và KCl bị điện phân cùng một lúc 4. Dung dịch sau điện phân có pH > 7 5. Dung dịch sau điện phân có pH = 7 A. 1, 5 B. 2, 5 C. 3, 4 D. 1, 4 1. Phát biều nào sau đây không đúng? A. Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh B. Ăn mòn kim loại là một quá trỉnh hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí C. Trong quá trỉnh ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó D. Ăn mòn kim loại được chia thành 2 dạng ăn mòn chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học 2. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường gọi là: A. Sự khử kim loại B. Sự tác dụng của kim loại với nước SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI C. Sự ăn mòn hóa học D. Sự ăn mòn điện hóa học 3. Trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học A. Kim loại Zn trong dd HCl B. Thép cacbon để trong không khí ẩm C. Đốt dây Fe trong khí O 2 D. Kim loại Cu trong dd HNO 3 loãng 4. Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O 2 B. CO 2 C. H 2 O D. N 2 5. Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại? A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng oxi-hóa khử C. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng axit-bazơ 6. Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí âm? A. Zn B. Fe C. Ca D. Na 7. Sự ăn mòn kim loại không phải là: A. Sự khử kim loại B. Sự oxi hóa kim loại C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất 8. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây? A. Ngâm trong dd HCl B. Ngâm trong dd HgSO 4 C. Ngâm trong dd H 2 SO 4 loãng D. Ngâm trong dd H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO 4 9. Sắt tây là sắt tráng thiết. Nếu lớp thiết bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là: A. Thiết B. Sắt C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau D. Không kim loại nào bị ăn mòn 10. Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Mục đích chính của việc làm này là: A. Đề kim loại sáng bóng đẹp mắt B. Để không gây ô nhiễm môi trường C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn 11. Một số hóa chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào sau đây có khả năng gây ra hiện tượng trên: A. Ancol etylic B. Dây nhôm C. Dầu hỏa D. Axit clohidric 1. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. C + ZnO Zn + CO B. Al 2 O 3 2Al + 3/2O 2 C. MgCl 2 Mg + Cl 2 D. Zn + 2Ag(CN) 2 – Zn(CN) 4 2– + 2Ag 2. Điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong kim loại khác trong dung dịch muối là một giai đoạn của A. Phương pháp nhiệt luyện B. Phương pháp thủy luyện C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp thủy phân 3. Chọn phương pháp điều chế kim loại đúng A. Điều chế kim loại K bằng cách điện phân nóng chảy K 2 SO 4 B. Điều chế kim loại Cu bằng cách đốt quặng CuS trong không khí, rồi dùng CO khử oxit khử oxit kim loại tạo thành ở nhiệt độ cao C. Điều chế Mg bằng cách hòa tan MgCO 3 trong dd H 2 SO 4 loãng, cô cạn dd sau p/ứ rồi điện phân nóng chảy D. A, B, C đều đúng 4. Có thể điều chế Mg bằng cách nào sau đây? A. Dùng H 2 khử MgO ở nhiệt độ cao B. Điện phân dd MgCl 2 có màng ngăn C. Điện phân MgCl 2 nóng chảy D. A, C đều đúng 5. Một học sinh đề nghị các phương pháp điều chế Cu như sau (1) Cho Na vào dd CuSO 4 (2) Điện phân dd CuCl 2 (3) Nhiệt phân CuCO 3 (4) Dùng H 2 khử CuO ở nhiệt độ cao (5) Nhiệt phân Cu(OH) 2 (6)Dùng Zn khử Cu 2+ trong dd CuCl 2 Phương pháp đúng là: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A. (1), (2), (6) B. (2), (4), (6) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (6) 6. Có thể điều chế bạc từ AgNO3 bằng cách: A. Dùng đồng khử ion bạc trong dd AgNO 3 B. Điện phân dd AgNO 3 với điện cực trơ C. Nhiệt phân AgNO 3 D. A, B, C đều đúng 7. Điện phân dd AgNO 3 với các điện cực trơ là grafit, thời gian điện phân là 14 phút 15 giây, cường độ dòng điện không đổi là 0,8A. a/ Khối lượng Ag điều chế được là: A. 0,765g B. 0,756g C. 0,567g D. Đáp số khác b/ Thể tích khí (đktc) thu được ở anot là: A. 36,9ml B. 33,6ml C. 39,6ml D. 79,2ml 8. Người ta phủ một lớp Ag trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48g bằng cách ngâm vật đó trong dd AgNO 3 . Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dd, rửa nhẹ làm khô cân được 10g a/ Khối lượng Ag phủ lên vật là: A. 1,08g B. 2,16g C. 3,42g D. 4,32g b/ Người ta có thể phủ một khối lượng Ag như trên lên bề mặt của vật bằng phương pháp mạ điện với cực âm (catot) là vật bằng đồng, cực dương (anot) là một thanh bạc. Nếu cường độ dòng điện là 2A thì thời gian đ/p là: A. 16 phút 05 giây B. 15 phút 06 giây C. 16 phút 50 giây D. 15 phút 60 giây 9. Điện phân 200ml dd AgNO 3 0,4M với điện cực trơ, trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A a/ Khối lượng Ag thu được sau điện phân A. 6,48g B. 5,4g C. 4,32g D. 3,24g b/ Nồng độ mol các chất có trong dd sau điện phân (biết thể tích dd sau điện phân thay đổi không đáng kể) A. 0,1M và 0,3M B. 0,2M và 0,3M C. 0,1M và 0,2M D. 0,1M và 0,1M 10. Điện phân dd CdSO 4 (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện là 25kA. a/ Khối lượng kim loại Cd điều chế được sau 12 giờ là: A. 544,55 kg B. 626,74 kg C. 653,46 kg D. 662,74 kg b/ Thể tích khí (đktc) thu ở điện cực còn lại là: A. 62,72 lít B. 67,22 lít C. 62,72 m 3 D. 67,22 m 3 11. Điện phân 100ml dd CuSO 4 0,5M với các điện cực trơ bằng grafit với thời gian 1 giờ, cường độ dòng điện cố định là 0,16A a/ Khối lượng Cu điều chế được là: A. 1,19g B. 0,382g C. 0,191g D. 0,238g b/ Nồng độ mol của các ion SO 4 2– có trong dd sau điện phân. Coi thể tích của dd sau điện phân thay đổi không đáng kể A. 0,5M B. 0,47M C. 0,03M D. 0,06M 12. Điện phân dd AgNO 3 điện cực trơ trong thời gian 15 phút, ta thu được 0,432g Ag ở anot. Sau đó, để kết tủa hết ion Ag + còn lại trong dd sau điện phân, cần dùng 25ml dd NaCl 0,4M a/ Cường độ dòng điện để điện phân là: A. 0,249A B. 0,429A C. 0,529A D. 0,295A b/ Khối lượng AgNO 3 có trong dd ban đầu là: A. 3,82g B. 2,38g C. 0,85g D. Đáp số khác 13. Sau một thời gian điện phân 200ml dd CuSO 4 với điện cực grafit, khối lượng dd giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 100ml dd H 2 S 0,5M. Nồng độ mol của dd CuSO 4 trước điện phân A. 0,75M B. 0,875M C. 0,25M D. 0,375M 14. Điện phân 200ml một dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 với cường độ dòng điện là 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng cực âm tăng thêm 3,44g. Nồng độ mol của mỗi muối có trong dd ban đầu lần lượt là: A. 0,01M và 0,02M B. 0,02M và 0,01M C. 0,01M và 0,01M D. 0,02M và 0,02M 15. Điện phân 200ml dd KOH 2M (D = 1,1 g/cm 3 ) với điện cực trơ. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau điện phân có nồng độ phần trăm là: A. 10,27% B. 10,18% C. 10,9% D. 38,09% 16. Điện phân nóng chảy một muối của kim loại M với cường độ dòng điện là 10A, thời gian điện phân là 80 phút 25 giây, thu được 0,25mol kim loại M ở catot. Số oxi hóa của kim loại M trong muối là: [...]... loại 2+ Sau một thời gian, lấy các là kim loại ra khỏi dd thì thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong muối cađimi tăng thêm 0,47%, còn khối lượng kim loại kia tăng thêm 1,42% Biết khối lượng kim loại tham gia phản ứng là như nhau Kim loại đã dùng là: A Mg B Zn C Ni D Cd 8 Cho 1,68g bột sắt và 0,36g bột Mg tác dụng với 375ml dd CuSO4 khuấy nhẹ cho đến khi dd mất màu xanh Nhận thấy khối lượng kim loại . 2e Fe 3+ C. Fe Fe 2+ + 2e D. Fe + 2e Fe 3+ 5. Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có tính chất nào sau đây: A. Nhường electron và trở. học: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu, để có sản phẩm là 0,1 mol Ca thì khối lượng Fe tham gia phản ứng là: A. 2,8g B. 5,6g C. 11,2g D. 56g 2. Cho 3,2g Cu tác dụng