Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của một số cây họ Fabaceae

9 118 0
Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của một số cây họ Fabaceae

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khảo sát tác dụng chống oxy hóa của một số loại đậu quen thuộc trong họ Fabaceae. Đối tượng và phương pháp: Khảo sát trên bảy loại đậu: Đậu đen, đậu xanh, Đậu đỏ, Đậu nành, Đậu ván, Đậu phộng, Đậu trắng.

TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 20 - 12/2019 KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ CÂY HỌ FABACEAE Phạm Đồn Anh Ninh1 TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tác dụng chống oxy hóa số loại đậu quen thuộc họ Fabaceae Đối tượng phương pháp: Khảo sát bảy loại đậu: Đậu đen, đậu xanh, Đậu đỏ, Đậu nành, Đậu ván, Đậu phộng, Đậu trắng Khảo sát thực với dạng hạt khô loại đậu Xác định hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) hai phương pháp DPPH1 FRAP2, khảo sát bốn phân đoạn cao chiết: Cao dicloromethan (DCM), cao ethylacetat (EtOAc), cao cồn, cao nước cất Kết quả: Cả hai phương pháp DPPH FRAP cho kết khảo sát tương tự nhau, Đậu đỏ có HTCO cao so với loại đậu khác, phân đoạn cao cồn có HTCO mạnh Kết luận: Kết khảo sát cho thấy Đậu đen, Đậu đỏ, Đậu phộng có tác dụng chống oxy hóa mạnh, Đậu đỏ hai phương pháp cho kết cao Từ khóa: Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) SURVEY ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF PLANTS FABACEAE ABSTRACT Objective: Survey antioxidant activities of some familiar legumes in the family Fabaceae Materials and methods: Seven types of tree seeds commonly: Vigna unguiculata (L.) Walp subsp cylindrica (L.) Verdc.; Vigna radiata; Vigna angularis; Glycine max; Lablab purpureus; Arachis hypogea; Vigna unguiculata (L.) Walp subsp unguiculata Surveys were done on dry seed of legumes Total antioxidant activity is measured by two methods DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) and FRAP (Ferric ion Reducing Antioxidant Power), on four segment extracts: DCM extract, EtOAc extract, ethanolic extract, water extract Results: Both methods DPPH and FRAP were similar to the survey results Total antioxidant activity of Vigna angularis is higher than other legumes, ethanolic extracts are the strongest Conclusions: Survey results showed that Vigna unguiculata (L.) Walp subsp cylindrica (L.) Verdc.; Vigna angularis; Arachis hypogea have strong antioxidant effects, but result of both methods showed that Vigna angularis is very high Trường Cao đẳng Quân y Người phản hồi (Corresponding): Phạm Đoàn Anh Ninh (ninh22010@gmail.com) Ngày nhận bài: 28/7/2019, ngày phản biện: 07/8/2019 Ngày báo đăng: 30/9/2019 80 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Keywords: Antioxidant activities ĐẶT VẤN ĐỀ Một số loại đậu quen thuộc họ Fabaceae từ lâu sử dụng rộng rãi với vai trò làm lương thực chữa số bệnh thông thường y học cổ truyền Trong số đó, đậu nành sử dụng rộng rãi với nhiều công dụng khác chữa rối loạn hormon sinh dục nữ, bổ sung calci… đặc biệt tác dụng chống oxy hóa Một số họ Đậu khác đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu ván trắng, đậu phộng có hình dạng, thành phần hóa học, cách sử dụng đời sống gần giống đậu nành Tuy nhiên loại đậu có HTCO, tác dụng mà quan tâm loại đậu có HTCO tốt Chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát tác dụng chống oxy hóa số họ Fabaceae Trường Cao đẳng Quân y 2” nhằm mục tiêu: Đánh giá tác dụng chống oxy hóa số họ Fabaceae ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng - Nguyên liệu: Bảy loại hạt đậu sử dụng để nghiên cứu ghi nhận Bảng 2.1 Bảng 2.1 Bảy loại đậu để sàng lọc tác dụng chống oxy hóa TT Tên Việt Nam Tên latin Vigna unguiculata (L.) Walp subsp cylindrica (L.) Verdc Đậu đen Đậu xanh Đậu đỏ Vigna angularis (Willd.) Ohwi et Ohashi Đậu ván Lablab purpureus (L.) Sweet Đậu nành (Đậu tương) Đậu phộng (Lạc) Đậu trắng Vigna radiata (L.) Wilezek Glycine max (L.) Merr Arachis hypogea L Vigna unguiculata (L.) Walp subsp unguiculata Các hạt đậu thu mua sau thu hái, phơi khô không sử dụng chất bảo quản, xay nhỏ, rây qua rây - Hóa chất: Dung mơi chiết xuất: Ethanol Nguồn gốc Đức Thọ Hà Tĩnh Đức Thọ Hà Tĩnh Châu Thành An Giang Châu Thành An Giang Đức Thọ Hà Tĩnh Đức Thọ Hà Tĩnh Đức Thọ Hà Tĩnh Ký hiệu Đ X Đỏ V N P T 70%, nước cất loại dùng cho thực phẩm; Dicloromethan, ethyl acetat, loại PA (Trung Quốc) Hóa chất dùng thử HTCO: 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) Sigma, acid ascorbic, 2,4,6-tripyridin-s-triazin 81 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 20 - 12/2019 (TPTZ) Sigma, đệm acetat pH=3,6, sắt III clorid ngậm phân tử nước Merck, sắt II sulfat ngậm phân tử nước Tây Ban Nha, methanol (MeOH) 2.2 Phương pháp - Thăm dị quy trình chiết xuất hoạt chất tối ưu thu lấy cao chiết với dung mơi có độ phân cực tăng dần: DCM, EtOAc, cồn 70%, nước cất; với thể tích dung mơi khác thời gian chiết khác (Sơ đồ 2.1.) Sơ đồ 2.1 Qui trình chiết cao cho sàng lọc tác dụng chống oxy hóa - Khảo sát xác định HTCO: Thử nghiệm invitro để sàng lọc chất có HTCO [1] Hai phương pháp DPPH FRAP phù hợp với nhóm hoạt chất có tác dụng chống oxy hóa loại đậu Chất đối chiếu acid ascorbic, chất chứng minh sử dụng có HTCO mạnh [4] Phương pháp DPPH [3][5]: Các chất nghiên cứu có tác dụng chống oxy hóa theo chế dập tắt gốc tự làm giảm màu DPPH, xác định khả cách đo 82 quang bước sóng 517 nm Chất đối chiếu acid ascorbic Phương pháp FRAP [2][5]: Ở pH thấp, chất chống oxy hóa khử ion sắt III phức chất ferric 2,4,6- tripyridin-striazin thành phức chất ferrous 2,4,6-tripyridins-triazin có màu xanh dương Xác định khả cách đo độ hấp thu chất tạo thành ferrous 2,4,6-tripyridin-s-triazin bước sóng 593 nm Chất đối chiếu acid ascorbic CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT QUẢ 3.1 Kết thăm dị qui trình chiết xuất Dựa vào quy trình chiết sơ đồ.2.1, tiến hành thăm dị khối lượng mẫu, thể tích dung mơi, số lần chiết thời gian chiết Kết ghi nhận bảng Bảng 3.2 Kết thăm dị qui trình chiết xuất hoạt chất Khối lượng mẫu Thể tích dung mơi (ml), số lần chiết Thời gian ngâm trước chiết Thời gian chiết hồi lưu lần DCM Cao EtOAc phân Ethanol 70% đoạn Nước Qui trình 5g 50 Qui trình 10 g 30 30 100 50 Qui trình 20 g 50 200 100 30 phút 60 phút ngày 30 phút 30 phút 60 phút 0,0565 g 0,0102 g 0,4120 g 0,1320 g 1,13% 0,2% 8,24% 2,64% Từ kết thử nghiệm định chọn quy trình để chiết xuất, đồng thời thay đổi thời gian ngâm dung môi cho phù hợp (chỉ áp dụng cho lần đầu), lần chiết sau không ngâm mà chiết DCM ngâm ngày (24 giờ) EtOAc ngâm ngày (48 giờ) 0,1157 g 0,0226 g 1,1919 g 0,3895 g 1,16% 0,23% 11,92% 3,9% 0,2404 g 0,0473 g 2,3086 g 0,5499 g 100 1,2% 0,24% 11,54% 2,75% Ethanol 70% ngâm Nước ngâm Nhiệt độ chiết: DCM 75 oC, EtOAc 85 oC, ethanol 90 oC, nước 95 oC Dịch chiết thu lần chiết gộp lại, cô thu hồi dung môi thu cao 3.2 Kết chiết xuất thu cao toàn phần bảy loại đậu Bảng 3.3 Kết chiết xuất cao từ mẫu nghiên cứu (20 g/ mẫu khô) STT Mẫu dược liệu Đ X Đỏ V N P T Cao chiết dung môi (gam) DCM EtOAc Ethanol 70% Nước cất 0,346 0,1228 3,0199 0,6275 0,436 0,0462 2,3086 1,1582 0,55 0,0543 2,7204 0,7192 0,3222 0,163 2,3844 0,9608 3,8872 0,1389 3,271 1,0551 12,9063 0,1009 1,5656 1,5973 0,3609 0,189 2,629 0,9448 Cao cồn cho lượng cao chiết cao cồn dung môi phân cực, dễ dàng thấm vào dược liệu, hòa tan nhiều chất đặc biệt chất phân cực trung bình phân cực mạnh 83 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 20 - 12/2019 3.3 Kết khảo sát HTCO phương pháp DPPH 3.3.1 Thực nghiệm Pha thuốc thử DPPH nồng độ 0,2 mM/ MeOH, pha dùng Pha dung dịch thử, hòa tan cao chiết vào MeOH nồng độ mg/ ml Pha mẫu đo: Thực phản ứng ống nghiệm theo bảng 3.4, thực chỗ tối, sau 30 phút đến ổn định đo quang bước sóng 517 nm Bảng 3.4 Cách pha mẫu đo phương pháp DPPH Ống Trắng Chứng Thử Dung dịch thử (ml) 0 Dung dịch MeOH (ml) Dung dịch DPPH (ml) 2 Tính kết quả: HTCO dung dịch thử tính theo công thức HTCO(%) = [(Abschứng – Absthử)/ (Abschứng – Abstrắng)]x100 Abs: độ hấp thu đo 517 nm Pha dung dịch đối chiếu acid ascorbic nồng độ: 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20 μg/ ml MeOH để xác định IC501 so sánh kết với mẫu thử 3.3.2 Kết thử HTCO mẫu thử theo phương pháp DPPH Bảng 3.5 Kết thử nghiệm HTCO phương pháp DPPH STT Mẫu dược liệu (1 mg/ ml) Cao D Đ 8,91 X 23,16 Đỏ 17,83 V 9,77 N 10,08 P 9,07 T 22,64 Acid ascorbic 20 mg/ ml HTCO (%) Cao E Cao C 16,23 80,38 14,00 58,48 50,71 79,40 23,78 19,05 12,78 41,38 16,87 83,37 23,24 25,81 94,57% Cao N 17,22 7,63 83,37 0,12 0,13 0,66 0,14 Ghi chú: Cao D = cao DCM, cao E = cao EtOAc, cao C = cao cồn 70%, cao N = cao nước Nhận xét: Những cao có HTCO > 50% có tác dụng chống oxy hóa → Cao E mẫu Đỏ, cao C mẫu Đ, Đỏ, P, cao N mẫu Đỏ Những cao có HTCO > 70% có tác dụng chống oxy hóa mạnh → cao C mẫu Đ, Đỏ, P, cao N mẫu Đỏ IC50: Nồng độ mẫu thử làm giảm 50% lượng gốc DPPH – tức mẫu thử có HTCO 50% 84 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.3.3 Kết so sánh mẫu cao có HTCO mạnh với acid ascorbic Bảng 3.6 Kết giai mẫu tính IC50 acid ascorbic Nồng độ μg /ml 20 18 12 10 HTCO (%)  94,57 85,13 52,36 41,50 30,36 21,81 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tương quan HTCO với nồng độ acid ascorbic Bảng 3.7 Kết xác định IC50 mẫu theo phương pháp DPPH Mẫu A.ascorbic Cao N mẫu Đỏ Cao C mẫu Đỏ Cao C mẫu P Cao C mẫu Đ Phương trình hồi quy y = 5,301x – 11,09 y = 0,076x + 1,801 y = 0,070x + 15,96 y = 0,081x + 7,329 y = 0,064x + 18,67 Nhận xét: So sánh IC50 cho thấy mẫu CĐỏ, CĐ có IC50 thấp hơn, tức có HTCO mạnh so với mẫu khác Tuy nhiên HTCO hai mẫu thấp nhiều so với chất đối chiếu acid ascorbic, cao chiết dược liệu acid ascorbic hóa chất nên điều phù hợp 3.3.4 Kết khảo sát HTCO phương pháp DPPH - Phân đoạn cao cồn dược liệu thường cho HTCO mạnh so với cao DCM, cao EtOAc, cao nước Trong cao cồn cao đậu đỏ đậu phộng cho R2 0,999 0,995 0,952 0,980 0,953 IC50 (µg/ ml) 11,52 634,20 486,29 526,80 489,53 HTCO mạnh mẫu khác - Trong loại hạt đậu cao phân đoạn đậu đỏ có HTCO mạnh so với loại khác 3.4 Kết khảo sát HTCO phương pháp FRAP 3.4.1 Thực nghiệm - Pha đệm acetat 0,3 M pH = 3,6 (1), thuốc thử TPTZ 10 mM (2), sắt III clorid 20 mM (3) Pha dung dịch đối chiếu acid ascorbic nồng độ 100 μg /ml MeOH 85 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 20 - 12/2019 Thuốc thử FRAP: Là hỗn hợp dung dịch (1):(2):(3) theo tỷ lệ 10:1:1 Pha mẫu đo: Thực phản ứng ống nghiệm Bảng 3.8 Cách pha mẫu đo phương pháp FRAP Ống Trắng Đối chiếu Thử DD thử (ml) 0 0,1 Thuốc thử FRAP (ml) 3,1 3 Các phản ứng phải thực 37 oC nồi cách thủy, sau 30 phút phản ứng ổn định đo quang 593 nm - Tính tốn kết quả: Absthử - Abstrắng ∆ Abs = - Xây dựng đường chuẩn: Pha dung dịch chuẩn sắt II sulfat ngậm nước nồng DD acid ascorbic 100 μg /ml (ml) 0,1 độ: 0, 50, 100, 125, 250, 400, 500 µg/ ml Sau cho phản ứng với thuốc thử TPTZ, để 37 o C nồi cách thủy, sau 30 phút đo quang 593 nm Đường chuẩn có dạng y = ax + b y = ∆Abs tính x số µg/ ml ion Fe2+- TPTZ tương đương với HTCO dung dịch thử 3.4.2 Kết xây dựng đường chuẩn phức Sắt II – TPTZ Bảng 3.9 Kết giai mẫu xây dựng đường chuẩn Sắt II-TPTZ Nồng độ mẫu chuẩn (µg/ ml) 50 100 125 200 250 400 500 Abs đo 593 nm 0,000 0,127 0,283 0,341 0,552 0,752 1,160 1,367 Hình 3.2 Đường chuẩn phức Sắt II - TPTZ phương pháp FRAP 86 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.4.3 Kết thử HTCO mẫu theo phương pháp FRAP Bảng 3.10 Kết thử nghiệm HTCO phương pháp FRAP STT Mẫu dược liệu (1 mg/ ml) Đ X Đỏ V N P T HTCO (µg Fe2+/ ml) Cao D Cao E Cao C Cao N 17,35 12,64 51,21 34,80 42,62 28,86 28,16 44,04 54,16 74,82 58,34 61,57 43,53 42,84 220,68 108,29 313,62 78,10 113,01 117,88 98,67 52,76 30,21 74,43 29,45 39,37 28,31 34,60 Ghi chú: Cao D = cao DCM, cao E = cao EtOAc, cao C = cao cồn 70%, cao N = cao nước Nhận xét: Những cao có HTCO > 100 µg Fe2+/ ml có tác dụng chống oxy hóa trung bình → Cao C mẫu Đ, X, Đỏ, N, P Những cao có HTCO > 200 µg Fe2+/ ml có tác dụng chống oxy hóa mạnh → Cao C mẫu Đ, Đỏ 3.4.4 Kết so sánh mẫu cao có HTCO mạnh với acid ascorbic Dung dịch acid ascorbic 100 µg/ ml có ∆Abs = 0,54, thay vào phương trình y = 0,00281x + 0,00125 → x = 191,73 µg/ ml ion Fe2+- TPTZ tương đương với HTCO dung dịch acid ascorbic 100 µg/ ml Từ kết bảng 3.10, so sánh cao C mẫu Đỏ có HTCO cao với dung dịch acid ascorbic có nồng độ Cao C mẫu Đỏ (1mg/ ml): HTCO = 313,62 µg Fe2+/ ml Acid ascorbic (1 mg/ ml): HTCO = 1917,3 µg Fe2+/ ml Nhận xét: Acid ascorbic có tác dụng chống oxy hóa mạnh nhiều so với cao cồn đậu đỏ loại đậu khác Kết phù hợp với thực tế, acid ascorbic hóa chất tinh khiết nên tan tốt phân tán dung mơi, cao dược liệu dạng đặc dịch chiết nên hòa tan dung mơi khó tan, phân tán hoạt chất dung mơi khơng đồng làm cho khả phản ứng khơng hồn tồn, mật độ quang đo từ mẫu không cao 3.4.5 Kết khảo sát HTCO phương pháp FRAP Phân đoạn cao cồn dược liệu cho HTCO mạnh so với cao DCM, cao EtOAc, cao nước Trong cao cồn cao đậu đỏ, đậu phộng, đậu đen, đậu xanh, đậu nành cho HTCO mạnh loại đậu khác Trong loại hạt đậu Đậu đỏ có phân đoạn cao cồn có HTCO mạnh hẳn so với loại khác BÀN LUẬN Các loại đậu mà ăn hàng ngày coi thực phẩm bình thường thực chúng cịn có tác dụng khác, 87 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 20 - 12/2019 đặc biệt tác dụng chống oxy hóa nhóm flavonoid thường có loại đậu Tuy nhiên Việt Nam, có nghiên cứu tập trung vào hạt đậu nành, hạt đậu xanh, giới có nhiều nghiên cứu đậu xanh, đậu đen, đậu nành đậu đỏ hóa dẫn chất flavon, Tạp chí Y học TP HCM tập 13, phụ số 1, tr 164 – 168 Đề tài đóng góp việc sàng lọc tác dụng chống oxy hóa loại đậu mà hay ăn, qua đưa kết luận đậu đỏ loại đậu có tác dụng chống oxy hóa mạnh loại đậu khác Điều giúp cho người dân có hướng sử dụng loại đậu cho có lợi cho sức khỏe đề tài giúp ta hiểu rõ người Nhật coi đậu đỏ loại đậu quan thứ sau đậu nành [6][7] Kết sàng lọc cho thấy, đậu đỏ đậu đen, đậu phộng có tác dụng chống oxy hóa Trong phân đoạn cao chiết cao cồn loại đậu có tác dụng chống oxy hóa mạnh phân đoạn cao khác Dejian Huang, Boxin Ou and Ronald L Prior (2005), The Chemistry behind Antioxidant Capacity Assays, Journal of Agricultural and Food Chemistry 53, pp 1841-1856 KẾT LUẬN Trong loại đậu thông dụng đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, đậu phộng, đậu ván, đậu trắng đậu đỏ có tác dụng chống oxy hóa mạnh (HTCO cao E = 50,71%, cao C = 79,40%, cao N = 83,37%), đậu đen, đậu phộng tác dụng chống oxy hóa cao cao cồn, đậu ván khơng có tác dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phi Hoàng Yến, Trần Thành Đạo (2009), Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro số dẫn chất flavonoid vai trò nhóm OH tác động chống oxy 88 Cao D et als (2011), “Antioxydant Properties of the Mung Bean Flavonoids on Alleviating Heat Stress”, PLoS ONE, 6(6), pp 1-9 Jan Muselík et als (2007), Measurement of Antioxidant Activity of Wine Catechins, Procyanidin, Anthocyanins and Pyranoanthocyanins, International Journal of Molecular Sciences 8, pp, 797-809 Jing Wang et als (2007), Free radical and reactive oxygen species scavenging activities of peanut skins extract, Food Chemistry 104, pp 242-250 Mukai Y and Sato S (2009), Polyphenol-containing azuki bean (Vigna angularis) extract attenuates blood pressure elevation and modulates nitric oxide synthase and caveolin-1 expressions in rats with hypertension, Nutrition, Metabolism & Cardiovascular Diseases 19, pp 491-497 Yuuka Mukai, Shin Sato (2011), Polyphenol-containing azuki bean (Vigna angularis) seed coats attensuate vascular oxydative stress and inflamation in spontaneously hypertensive rats The Journal of Nutritional Biochemistry, vol 22(1), pp.1621 ... phần hóa học, cách sử dụng đời sống gần giống đậu nành Tuy nhiên loại đậu có HTCO, tác dụng mà quan tâm loại đậu có HTCO tốt Chúng tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát tác dụng chống oxy hóa số họ Fabaceae. .. đậu phộng tác dụng chống oxy hóa cao cao cồn, đậu ván khơng có tác dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phi Hoàng Yến, Trần Thành Đạo (2009), Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro số dẫn chất flavonoid... sàng lọc tác dụng chống oxy hóa - Khảo sát xác định HTCO: Thử nghiệm invitro để sàng lọc chất có HTCO [1] Hai phương pháp DPPH FRAP phù hợp với nhóm hoạt chất có tác dụng chống oxy hóa loại đậu

Ngày đăng: 27/10/2020, 14:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Bảy loại đậu để sàng lọc tác dụng chống oxy hóa. - Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của một số cây họ Fabaceae

Bảng 2.1..

Bảy loại đậu để sàng lọc tác dụng chống oxy hóa Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả giai mẫu tính IC50 của acid ascorbic. - Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của một số cây họ Fabaceae

Bảng 3.6..

Kết quả giai mẫu tính IC50 của acid ascorbic Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3.2. Đường chuẩn của phức Sắt II - TPTZ phương pháp FRAP. - Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của một số cây họ Fabaceae

Hình 3.2..

Đường chuẩn của phức Sắt II - TPTZ phương pháp FRAP Xem tại trang 7 của tài liệu.
Từ kết quả của bảng 3.10, so sánh cao C mẫu Đỏ có HTCO cao nhất với dung  dịch acid ascorbic có cùng nồng độ. - Khảo sát tác dụng chống oxy hóa của một số cây họ Fabaceae

k.

ết quả của bảng 3.10, so sánh cao C mẫu Đỏ có HTCO cao nhất với dung dịch acid ascorbic có cùng nồng độ Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan