Luận án giải quyết bài toán nâng cao hiệu quả vũ khí trang bị bằng cách nâng cao độ chính xác dẫn và mở rộng giới hạn xa vùng tiêu diệt trong cải tiến khí tài TLPK với chi phí tối thiểu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ ******* NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁP DẪN TỪ XA THEO HƯỚNG CĨ LỢI VỀ NĂNG LƯỢNG TÊN LỬA TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN HIỆN ĐẠI hóa Chun ngành : Kỹ thuật điều khiển và Tự động Mã số : 9 52 02 16 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ BỘ QUỐC PHỊNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GSTSKH. Nguyễn Công Định 2. PGSTS. Vũ Hỏa Tiễn Phản biện 1: GS.TS Phan Xuân Minh Phản biện 2: TS Tống Xuân Đại Phản biện 3: PGS.TS Đào Tuấn Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện theo quyết định số 1595/QĐHV, ngày 17 tháng 5 năm 2019 của Giám đốc Học viện Kỹ thuật Qn sự, họp tại Học viện Kỹ thuật Qn sự vào hồi .giờ .ngày . tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Kỹ thuật Qn sự Thư viện Quốc gia CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 01.“Tổng hợp phương pháp dẫn từ xa cho tên lửa phịng khơng sở phương pháp dẫn cầu vồng phương pháp dẫn 2 điểm có tính tới góc tiếp cận ”, Hội nghị Tự động hóa tồn quốc VCCA – 2017 (12/2017) 02.“Khảo sát vòng điều khiển kín từ xa tên lửa phịng khơng theo một số phương pháp dẫn làm cơ sở hồn thiện và phát triển luật dẫn cầu cồng ”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và cơng nghệ qn sự, số 51 (10/2017) 03.“Application of the particle swarm optimization algorithm for optimal finding the transient for antiaircraft guided missiles”, The Second International Scientific Congress of Scientists of Europe and Asia, Austria 2017 04.“Evaluating effectiveness of extending engagement zone of surface – to air missile using the combinational guidance law2DGOC”, Tạp chí “Khoa học và Kỹ thuật” – Học viện KTQS, Số 196 (02 – 2019) MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Từ thực tế vài năm gần đây, Quân đội ta đã cải tiến một số tổ hợp TLPK theo hình thức chuyển giao cơng nghệ (CGCN) của nước ngoài. Kết quả nghiệm thu cho thấy hiệu quả của tổ hợp tăng lên rõ rệt, đặc biệt là cự ly xa vùng tiêu diệt (VTD) tăng tới (1.5÷1.8) lần [11], trong khi đạn TLPK khơng hề được cải tiến, vậy mấu chốt vấn đề tăng cự ly xa VTD nằm ở đâu? Trong thuyết minh CGCN [11] có nói đến việc thay thế hai PPD cũ là “T/T” và “ПC” bằng hai PPD mới là MTT và КДУ làm cho quỹ đạo bay của tên lửa ln nằm phía trên đường ngắm đài điều khiển – mục tiêu (ĐĐKMT). Có nghĩa là hiệu quả mở rộng VTD của khí tài cải tiến có ngun nhân từ việc áp dụng hai PPD mới, cho phép tối ưu hóa quỹ đạo bay của tên lửa. Tuy nhiên, trong tài liệu CGCN, thơng tin về hai PPD mới (КДУ và MTT) đối tác đã áp dụng vào khí tài cải tiến rất ít ỏi, khơng tường minh và khơng có khả năng khai thác vì được mã hóa dưới dạng chương trình phần mềm Từ phân tích trên, luận án đặt ra bài tốn “ Nghiên cứu hồn thiện phương pháp dẫn từ xa theo hướng có lợi về năng lượng tên lửa trên cơ sở lý thuyết điều khiển hiện đại” nhằm xây dựng một PPD mới, áp dụng cho các tổ hợp TLPK có trong trang bị, để mở rộng VTD và đảm bảo độ chính xác dẫn. Vấn đề nghiên cứu trên là hết sức cần thiết và cấp bách 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các PPD và hệ lập lệnh đài ĐKTL như một khâu trong VĐK kín từ xa Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn trong phạm vi nghiên cứu về động lực học tên lửa, động hình học điều khiển thiết bị bay, động học vịng điều khiển kín từ xa TLPK và mơ hình hóa tốn học VĐK kín bằng mơ phỏng. Q trình nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết gắn với mơ phỏng thử nghiệm. 3. Nội dung nghiên cứu Nội dung của Luận án được trình bày trong 117 trang, 10 bảng biểu, 56 hình vẽ và đồ thị, 85 tài liệu tham khảo Nội dung nghiên cứu nhằm giải quyết bốn bài tốn cụ thể: Lựa chọn một PPD có QĐĐ dạng đạn đạo, cho phép tên lửa tiếp cận mục tiêu từ phía trên xuống, tạo ra khả năng biến thế năng thành động năng, duy trì vận tốc bay của tên lửa trong giai đoạn bay thụ động. QĐĐ dạng đạn đạo như vậy cho phép mở rộng VTD Lựa chọn một PPD có độ chính xác cao ngay trong điều kiện mục tiêu cơ động phức tạp. PPD cần thực tế hóa trong đài ĐKTX cùng với các PPD truyền thống, tức là PPD mới khơng địi hỏi bổ sung thiết bị và khơng làm thay đổi chất lượng động học của VĐK kín từ xa Nghiên cứu hợp nhất hai PPD đã nêu thành PPD kết hợp mới, được tối ưu hóa trên cơ sở lý thuyết điều khiển hiện đại Mơ phỏng đánh giá hiệu quả của PPD mới (sau tổng hợp) theo hai tiêu chí: độ chính xác dẫn trong điều kiện mục tiêu cơ động và mở rộng VTD Bố cục luận án gồm: Phần mở đầu Chương 1: Phân tích đánh giá các phương pháp dẫn từ xa tên lửa phịng khơng và đặt vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổng hợp phương pháp dẫn từ xa, thích ứng với mục tiêu cơ động và có lợi về động năng. Chương 3: Ứng dụng thuật tốn tối ưu quần thể (PSO) tìm thời điểm chuyển cho phương pháp dẫn kết hợp Chương 4: Đánh giá hiệu mở rộng vùng tiêu diệt phương pháp dẫn kết hợp “CV2DGOC” Kết luận 4. Tính thực tiễn, tính khoa học và đóng góp mới của luận án Tính thực tiễn Luận án giải quyết bài tốn nâng cao hiệu quả vũ khí trang bị bằng cách nâng cao độ chính xác dẫn và mở rộng giới hạn xa vùng tiêu diệt trong cải tiến khí tài TLPK với chi phí tối thiểu Tính khoa học của luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung vào lý thuyết dẫn tên lửa bằng thuật tốn mới tối ưu trên cơ sở vận dụng lý thuyết điều khiển hiện đại vào giải quyết vấn đề do thực tế đặt ra. Những đóng góp mới của luận án 1. Đã tổng hợp thành cơng PPD “CV2DGOC” tối ưu trên cơ sở mơ hình của hai PPD “CV” và “2DGOC”. PPD kết hợp mới có tác dụng mở rộng VTD cho tổ hợp TLPK điều khiển từ xa; 2. Đã ứng dụng thành cơng thuật tốn tối ưu quần thể (PSO) để tổng hợp phương pháp tìm thời điểm chuyển tối ưu cho PPD kết hợp mới. Tính tối ưu và hội tụ của thời điểm chuyển giai đoạn PPD kết hợp mới đã được kiểm chứng bằng mơ phỏng và thống kê; Đã xây dựng được phương pháp xác định các đặc trưng giới hạn của VTD tổ hợp TLPK trên cơ sở mơ hình và cấu trúc đầy đủ của VĐK kín từ xa cho TLPK có ứng dụng PPD kết hợp mới “CV 2DGOC” CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẪN TỪ XA TÊN LỬA PHỊNG KHƠNG VÀ ĐẶT BÀI TỐN NGHIÊN CỨU 1.1. Hệ thống điều khiển từ xa tên lửa phịng khơng theo lệnh vơ tuyến Theo lý thuyết [2] PPD từ xa đối với TLPK là vơ hạn, tuy nhiên chỉ những PPD có hiệu quả mới được sử dụng. Khái niệm về hệ thống điều khiển từ xa (ĐKTX) được hiểu là tập hợp các phương tiện kỹ thuật mặt đất có chức năng thu thập, xử lý thơng tin về mục tiêu và tên lửa, hình thành lệnh điều khiển, truyền theo đường vơ tuyến lên tên lửa trong khơng gian, bảo đảm cho tên lửa tạo ra lực và mơmen chuyển động theo một quỹ đạo tính tốn, tiếp cận tới mục tiêu, tiêu diệt mục tiêu lượng của phần chiến đấu (PCĐ) với một xác suất cho trước 1.2. Những đặc trưng cơ bản của vịng điều khiển kín từ xa TLPK Xét theo cấu trúc động học thì hệ thống ĐKTX có dạng một vịng điều khiển (VĐK) kín với các khâu động học cơ bản. Trong đó khâu lập lệnh với PPD đóng vai trị là bộ điều khiển (Controler) và bộ lọc định hình (Shaping Filter) cho VĐK. Quy luật điều khiển sẽ xác định quỹ đạo chuyển động của tên lửa trong khơng gian mà ta gọi là quỹ đạo động (QĐĐ). Khảo sát đánh giá hiệu quả của một VĐK kín từ xa TLPK theo một PPD nào đó, người ta đặc biệt quan tâm hai đặc trưng cơ bản là gia tốc pháp tuyến yêu cầu của PPD và gia tốc pháp tuyến (GTPT) đáp ứng của tên lửa (tức là quá tải mà tên lửa có thể tạo ra được) trước yêu cầu của PPD. Mối liên hệ giữa hai đặc trưng này về cơ bản sẽ xác định giá trị sai số dẫn tên lửa tại điểm gặp mục tiêu [2,8] 1.3. Một số phương pháp dẫn tên lửa từ xa truyền thống 1.3.1. Phương pháp dẫn 3 điểm Phương pháp dẫn ba điểm, cịn gọi tắt là “T/T”, là phương pháp làm trùng liên tục đường ngắm ĐĐK TL với đường ngắm ĐĐK MT trong tồn bộ thời gian dẫn. Tức là tại mọi thời điểm của q trình dẫn, vị trí u cầu của trọng tâm tên lửa ln phải nằm trên đường ngắm ĐĐK – MT, tức là theo [2,8] (1.12) 1.3.2. Phương pháp bắn đón nửa góc Phương pháp bắn đón nửa góc, ký hiệu “ ПС”, là phương pháp u cầu vị trí trọng tâm của tên lửa ln vượt trước một lượng nào đó so với đường ngắm ĐĐK – TL. Phương pháp bắn đón nửa góc (ПС) PPD sử dụng phổ biến tổ hợp TLPK. Phương trình PPD “ПС” có dạng như [2,8]: (1.17) 1.3.3. Phương pháp dẫn đối với mục tiêu bay thấp Để loại trừ khả năng chạm đất của tên lửa trong giai đoạn đầu điều khiển và đảm bảo sự giảm dần góc đón tới thời điểm kết thúc q trình đưa tên lửa vào quỹ đạo động, phương trình của góc ngắm động hình học với lượng nâng [2] có dạng: (1.20) Trong đó, các tham số ε0 và τ cần được chọn để thỏa mãn hai u cầu đã nêu 1.4. Khảo sát đánh giá các phương pháp dẫn cơ bản Để phân tích, làm rõ sự hạn chế của các PPD truyền thống (“T/T”, “ПС”) theo hai tiêu chí nêu trên, ta tiến hành khảo sát VĐK kín từ xa TLPK theo cấu trúc động học (hình 1.3) nêu trong [2,8] Giả thiết rằng các hệ thống xác định tọa độ mục tiêu và tên lửa là lý tưởng. Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính là: Đánh giá sai số dẫn (sai lệch thẳng) của hai PPD “T/T” và “ПС” với những phương án mục tiêu cho trước; Đánh giá mức độ suy giảm vận tốc tên lửa trong giai đoạn bay thụ động (khi động cơ hành trình ngừng làm việc) làm cơ sở đánh giá VTD Hình 1.3. Cấu trúc động học VĐK kín từ xa cho mặt phẳng thẳng đứng Tham số của tên lửa và của các phần tử thuộc VĐK được lựa chọn từ phiên bản có trong thực tế trang bị, nêu trong bảng 1.1 Bảng 1.1. Tham số của tên lửa và các khâu trong VĐK kín Tham số tên lửa Giá trị Tham số các khâu Giá trị Khối lượng cất cánh [kg] 952,7 Hằng số th/g T1, [s] 0.1 Khối lượng tầng phóng [kg] 530,4 Hằng số th/g T2, 0.003 10 2.3.2.2. Luật dẫn hai điểm tối ưu theo độ trượt tại điểm gặp có tính tới góc tiếp cận Giá trị độ trượt và tốc độ thay đổi độ trượt tại điểm gặp là: (2.44) Trong đó góc tiếp cận TLMT tại điểm gặp Thơng qua các biến đổi tốn học, ta nhận được tín hiệu điều khiển tối ưu: (2.51) Sử dụng các quan hệ động hình học như ở mục 2.3.2.1 và giá trị ở (2.44) thay vào (2.51) ta nhận được: (2.53) Khi tính tới yếu tố cơ động của mục tiêu thì biểu thức (2.53) trở thành [57]: (2.54) PPD có biểu thức như (2.54) gọi là phương pháp hai điểm có tính góc tiếp cận và được ký hiệu là 2DGOC 2.4. Tổng hợp phương pháp dẫn kết hợp Phương pháp dẫn kết hợp bao gồm hai giai đoạn dẫn: Giai đoạn (1) dùng để nâng quỹ đạo tên lửa, sử dụng PPD “CV”; Giai đoạn (2) dùng để tiếp cận mục tiêu, sử dụng PPD hai điểm Biểu thức của PPD kết hợp “CV” với “2D” (ký hiệu là “CV 2D”) trong mặt phẳng đứng được viết như sau: (2.55) Biểu thức của PPD kết hợp “CV” với “2DGOC” (ký hiệu “CV 2DGOC”) trong mặt phẳng đứng được viết như sau: (2.56) 2.5. Mơ phỏng kiểm chứng Cơ sở để khảo sát hai PPD kết hợp như đã đề xuất vẫn là cấu trúc động học VĐK kín từ xa (hình 1.3) với bộ tham số các khâu cơ 17 bản như bảng 1.1 trong khảo sát ở mục 1.4 chương 1. Riêng khâu lập lệnh ta sử dụng các thuật toán (2.55) và (2.56) tương ứng với từng phương án kết hợp Đánh giá: Phương pháp dẫn từ xa “CV2DGOC” có độ chính xác cao trong mọi phương án mục tiêu và duy trì động năng (vận tốc) cho tên lửa tốt hơn các PPD khác. Đây chính là cơ sở để lựa chọn PPD từ xa “CV2DGOC” bổ sung cho hệ lập lệnh các ĐĐK thế hệ cũ nhằm mở rộng VTD, nâng cao hiệu quả của tổ hợp trong điều kiện chiến tranh hiện đại 2.6. Kết luận chương Trong chương 2 đã biện luận và tổng hợp được hai PPD kết hợp “CV2D” và “CV2DGOC” từ ba PPD “CV”, “2D” và “2DGOC”. Kết quả tổng hợp được thể hiện qua hai biểu thức mô tả GTPT yêu cầu là (2.55) và (2.56). Kết quả mô phỏng trong cùng điều kiện cho thấy PPD “CV2DGOC” có đáp ứng tốt hơn “CV2D”. Tuy nhiên thời điểm chuyển t* cịn mang tính mặc định, nên chưa thể kết luận là PPD nào tốt hơn CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG THUẬT TỐN TỐI ƯU QUẦN THỂ (PSO) TÌM THỜI ĐIỂM CHUYỂN CHO PHƯƠNG PHÁP DẪN KẾT HỢP 3.1. Đặt vấn đề Thuật tốn PSO [49] đã được ứng dụng rộng rãi khi giải các bài tốn tối ưu, nó có ưu điểm về tính ổn định, độ chính xác và tính tác động nhanh [52]. Trong lĩnh vực dẫn đường tên lửa, thuật tốn PSO đã được sử dụng để tổng hợp luật dẫn tên lửa như [50,51,52] đã đề cập. Đó chính là lý do mà luận án đề xuất sử dụng thuật tốn PSO để tìm thời điểm chuyển t* cho phương pháp dẫn kết hợp 3.2. Tổng quan về thuật tốn tối ưu quần thể (PSO) 3.2.1. Mở đầu PSO được khởi tạo bởi một nhóm ngẫu nhiên các Particle, sau tìm kiếm giải pháp tối ưu bằng việc cập nhật hệ. Trong mỗi thế hệ, mỗi Particle được cập nhật theo hai giá trị: thứ 18 nhất là Pbest (là nghiệm tốt nhất đạt được cho tới thời điểm hiện tại), nó chính là giá trị fitness của Particle tốt nhất trong thế hệ hiện tại; thứ hai là Gbest (là nghiệm tốt nhất của cá thể lân cận cá thể này đạt được cho tới thời điểm hiện tại), là giá trị fitness của Particle tốt nhất trong tất cả các thế hệ từ trước đến thời điểm hiện tại Q trình cập nhật của Particle dựa trên hai biểu thức sau: (3.1) (3.2) Trong đó: N số phần tử trong quần thể; D Kích thước quần thể; k số lần lặp lại (chỉ số thế hệ); vận tốc của cá thể thứ i tại thế hệ thứ k; w hệ số quán tính; c1, c2 hệ số gia tốc; rand() hàm tạo giá trị ngẫu nhiên khoảng (0,1); vị trí cá thể thứ i tại thế hệ thứ k; vị trí tốt nhất của cá thể thứ i 3.2.2. Thuật tốn tối ưu quần thể PSO Các bước thực hiện thuật tốn PSO được mơ tả như sau: Bước 1: Đặt các tham số W, c1 và c2 cho PSO; Bước 2: Khởi tạo quần thể theo vị trí X và vận tốc V; Bước 3: Tính hàm fitness của mỗi cá thể ; Bước 4: Cập nhật giá trị Pbest của quần thể: Nếu thì nếu khơng thì Bước 5 : Cập nhật Gbest của cả quần thể: Nếu thì nếu khơng thì đặt Bước 6 : Cập nhật vị trí và vận tốc của mỗi cá thể; (3.3) (3.4) Bước 7: Nếu chỉ số hội tụ đạt ngưỡng hoặc số vịng lặp bằng Kmax thì dừng việc tìm kiếm và xuất ra giá trị Gbest, nếu khơng thì quay trở lại Bước 3; 3.3. Ứng dụng thuật tốn PSO tìm thời điểm chuyển cho phương pháp dẫn kết hợp Chỉ tiêu tối ưu của thuật tốn PSO tìm thời điểm chuyển cho các PPD kết hợp là: và với V0, h0 là những giá trị vận tốc và độ 19 trượt cho trước bảo đảm xác suất tiêu diệt mục tiêu Hàm mục tiêu của thuật tốn PSO khi đó có dạng: (3.9) Sơ đồ khối q trình tìm thời điểm chuyển t* tối ưu của PPD kết hợp theo thuật tốn PSO được mơ tả trên hình 3.4 Hình 3.4. Thuật tốn PSO kết nối với PPD kết hợp 3.4. Khảo sát thời điểm chuyển của phương pháp dẫn kết hợp theo PSO 3.4.1. Khảo sát tính ổn định của thuật tốn PSO Dữ liệu để khảo sát gồm: Cấu trúc động học VĐK kín từ xa (hình 1.3) với bộ tham số các khâu cơ bản như bảng 1.1 ở chương 1. Thuật tốn lập lệnh áp dụng cho khâu lập lệnh là phương trình (2.55) cho PPD “CV2D” và phương trình (2.56) cho PPD “CV2DGOC”. Tham số mục tiêu theo phương án được chỉ ra trong bảng 3.1 Đánh giá chung: 20 Các kết quả khảo sát đối với 4 phương án mục tiêu khác nhau và theo những nhận xét 3.1÷3.4 cho phép ta đánh giá một số điểm quan trọng sau đây: Thời điểm chuyển tối ưu theo thuật tốn PSO cho các PPD kết hợp là khá ổn định, chứng tỏ tính hội tụ cao của thuật tốn như các nhận xét đã nêu trong [52]; Thời điểm chuyển tối ưu phụ thuộc vào cự ly xa, vận tốc và độ cao bay của mục tiêu. Trong đó thời điểm chuyển thay đổi đồng biến với cự ly xa và độ cao, nghịch biến với vận tốc bay của mục tiêu; Tính tối ưu của thời điểm chuyển, xác định bằng thuật tốn PSO, thể hiện ở những khía cạnh sau: + Thứ nhất là thuật tốn PSO tự động xác định thời điểm chuyển khi có thơng tin ban đầu của mục tiêu (H0mt, X0mt, Vmt); + Thứ hai là nhờ thuật tốn PSO mà thời điểm chuyển được tối ưu hóa theo những chỉ tiêu Vtl(tG) ≥ Vmin; độ chính xác dẫn khơng lớn hơn giá trị cho trước h(tG) ≤ h0 3.4.2. Đánh giá hai PPD kết hợp theo thời điểm chuyển Trong tất cả các phương án mục tiêu đã khảo sát với thời điểm chuyển xác định bằng thuật tốn PSO, cả hai PPD “CV2D” và “CV2DGOC” đều cho kết quả: Sai số dẫn tại điểm gặp TLMT nhỏ hơn PPD “ПС”; Vận tốc tên lửa tại điểm gặp cao hơn giá trị cho trước Điều này chứng tỏ thời điểm chuyển tối ưu có tác dụng tích cực, cải thiện độ chính xác dẫn và duy trì vận tốc tên lửa tại điểm gặp lớn hơn giá trị cho trước 3.5. Khảo sát, đánh giá các PPD kết hợp với thời điểm chuyển tối ưu theo độ chính xác dẫn Để bảo đảm tính ngẫu nhiên về cơ động của mục tiêu và ảnh hưởng của nó tới PPD kết hợp, ta tiến hành khảo sát VĐK kín từ xa (hình 1.3, chương 1) trong những điều kiện sau: Khâu lập lệnh áp dụng thuật tốn của hai PPD “CV2D” và “CV2DGOC” với thời điểm chuyển tối ưu theo thuật tốn PSO Thơng tin về mục tiêu trước khi cơ động được là mặc định theo các tham số như: độ cao ban đầu H0, vận tốc Vmt là khơng 21 đổi; cự ly ngang ban đầu D0 được cho trước Khi cơ động trong mặt phẳng thẳng đứng, mục tiêu có thể thực hiện dạng cơ động “Một phía” (bổ nhào hoặc ngóc lên) hay dạng “Con rắn”. Tham số cơ động lấy theo các điều kiện biên (tần xuất và q tải cực đại) của mục tiêu, thời điểm cơ động ngẫu nhiên Nhận xét: PPD kết hợp“CV2DGOC” với thời điểm chuyển giai đoạn tối ưu theo thuật tốn PSO có độ chính xác cao hơn so với PPD “CV 2D”đối với lớp các loại mục tiêu có cự ly ban đầu (Dmt0) lớn 3.6. Kết luận chương 3 Kết luận quan trọng trong chương 3 chính là sự lựa chọn PPD kết hợp “CV2DGOC” cho mục đích duy trì độ chính xác, mở rộng VTD đối với lớp mục tiêu ở cự ly xa mà khơng cần can thiệp vào hệ thống động lực (động cơ) tên lửa CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỞ RỘNG VÙNG TIÊU DIỆT CỦA PHƯƠNG PHÁP DẪN KẾT HỢP “CV2DGOC” 4.1. Đặt vấn đề VTD tổ hợp TLPK xây dựng theo số phương pháp khác nhau như phương pháp hình học giải tích hay phương pháp khảo sát động lực học VĐK kín đối với PPD xác định và phương án mục tiêu như biến chính của đặc trưng VTD Trong chương này, ta chọn phương pháp thứ hai phương pháp khảo sát động lực học VĐK kín với hai PPD là bắn đón nửa góc (ПС) và “CV2DGOC” để xác định mức độ mở rộng VTD Để đánh giá VTD theo hai PPD “ПС” và “CV2DGOC”, ta thực hiện theo sơ đồ khối trên hình 4.1 22 Hình 4.1. Sơ đồ khối hệ thống ĐKTX theo các PPD khác nhau 4.2. Phương pháp xác định các giới hạn của vùng tiêu diệt 4.2.1. Những khái niệm cơ bản về VTD của tổ hợp TLPK Vùng tiêu diệt thường được biểu diễn trong hệ tọa độ cực bởi các tham số: cự ly gần (Rmin); cự ly xa (Rmax); độ cao nhỏ nhất (Hmin); độ cao cực đại (Hmax); các góc ε, β hay trong hệ tọa độ đề các X, Y, Z. Những giới hạn của VTD được xác định bởi tập hợp các điều kiện biên và yếu tố liên quan tới: tính năng kỹ chiến thuật của tổ hợp, của tên lửa; điều kiện bắn; tính chất của mục tiêu 4.2.2. Ngun tắc xác định VTD theo quan hệ giữa các q tải Theo [2,8] việc dẫn tên lửa tới mục tiêu với độ chính xác cho trước chỉ có thể thực hiện được khi thỏa mãn bất đẳng thức sau: (4.4) ηph ≥ ηyc Bất đẳng thức (4.4) đóng vai trị điều kiện cần để đảm bảo dẫn với độ chính xác cho trước. Nếu điều kiện (4.4) khơng thỏa mãn sai số dẫn sẽ tăng, xác suất tiêu diệt mục tiêu sẽ giảm 4.2.3. Xác định q tải phát huy của tên lửa Q tải phát huy tên lửa là q tải mà tên lửa có thể tạo được dưới tác động của lực nâng khí động Yα trong q trình bay [2, 5] Từ các biểu thức (4.7), (4.8), (4.9) ta xác định được quá tải phát huy của tên lửa theo biểu thức sau: (4.10) 23 4.2.4. Phương pháp xác định giới hạn VTD theo quan hệ quá tải Phương pháp xác định các giới hạn VTD của tổ hợp TLPK trong mặt phẳng thẳng đứng được thực hiện theo phương pháp mô phỏng thực nghiệm với các bước sau: Bước 1: Thiết lập các tham số ban đầu: vận tốc (Vmt ), độ cao (H0), cự ly ngang (X0), mức thay đổi độ cao ΔH, mức thay đổi cự ly nghiêng ΔR, số bước thay đổi độ cao N, bước thay đổi độ cao k=0 Độ cao mục tiêu: (4.11) Cự ly nghiêng mục tiêu: (4.12) Bước 2: Tính các tọa độ góc ban đầu của mục tiêu (4.13) Bước 3: Tính các phương trình động hình học và động học của VĐK từ xa, bao gồm: Phương trình chuyển động của MT: (4.14) (4.15) (4.16) Phương trình chuyển động của trọng tâm tên lửa [2, 8]: (4.17) Cấu trúc VĐK kín từ xa TLPK (hình 1.3) với tham số của các khâu cơ bản (Bảng 1.1) như trong chương 1 của luận án Bước 4: Tính q tải phát huy và q tải u cầu tại điểm gặp. Trong đó: Q tải phát huy được tính theo biểu thức (4.10); Q tải u cầu được tính theo PPD Bước 5: Thực hiện so sánh biểu thức ηph /ηyc với 1 Nếu (ηph /ηyc)