1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án chuyên khoa cấp II: Nghiên cứu tình hình mắc sỏi hệ tiết niệu ở người trưởng thành tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2016

0 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là Xác định tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu ở người trưởng thành tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2016. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu ở đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC SỎI HỆ TIẾT NIỆU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: CK 62 72 76 05 Người hướng dẫn khoa học TS.BS NGÔ VIẾT LỘC HUẾ - 2017 Lời Cả m Ơ n Để có thành ngày hơm nay, với tất tình cảm, kính trọng lịng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Khoa Y Tế Công Cộng, Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Dược Huế - Quý Thầy, Cô tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận án Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS.BS Ngơ Viết Lộc người trực tiếp hướng dẫn thực luận án Thầy dành nhiều thời gian quí báu để tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, sửa chữa sai sót luận án giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: - Ban Giám đốc, Phòng, Khoa Bệnh viện Quận Thủ Đức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập số liệu hồn thành luận án - Ban Giám đốc Trung tâm Y tế Quận Thủ Đức, cán y tế thuộc 12 Trạm Y tế Phường Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh người tham gia vào nghiên cứu, hợp tác chặt chẽ giúp đỡ q trình thu thập số liệu để hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Huế, tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn theo nguồn công bố Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc KÝ HIỆU VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang CSSK : Chăm sóc sức khỏe HTN : Hệ tiết niệu KCB : Khám chữa bệnh NĐ : Niệu đạo NQ : Niệu quản NTT : Người trưởng thành QT : Quang trường SA : Siêu âm SHTN : Sỏi hệ tiết niệu THA : Tăng huyết áp TTYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới TYT : Trạm y tế XQ : X quang XQKCB : X quang không chuẩn bị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát sỏi hệ tiết niệu 1.2 Chẩn đoán sỏi hệ tiết niệu 19 1.3 Biến chứng sỏi hệ tiết niệu 20 1.4 Một số phương pháp can thiệp sỏi hệ tiết niệu 21 1.5 Một số biện pháp dự phòng sỏi hệ tiết niệu 22 1.6 Các nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đề tài nghiên cứu 23 1.7 Đặc điểm quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Nội dung biến số nghiên cứu 37 2.4 Xử lý số liệu 44 2.5 Đạo đức nghiên cứu 44 2.6 Hạn chế nghiên cứu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46 3.2 Tỉ lệ sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 51 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu 60 Chương BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 70 4.2 Tỉ lệ sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 72 4.3 Một số yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu 84 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên quận Thủ Đức 27 Bảng 2.1 Số người phường chọn nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.2 Một số thói quen sống đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.3 Thời gian làm việc trời đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.5 Phân bố sỏi hệ tiết niệu theo đặc điểm chung 52 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng SHTN đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng SHTN người mắc SHTN 54 Bảng 3.8 Vị trí sỏi người mắc sỏi hệ tiết niệu 55 Bảng 3.9 Kích thước sỏi người mắc sỏi hệ tiết niệu 56 Bảng 3.10 Số lượng sỏi người bị sỏi hệ tiết niệu 56 Bảng 3.11 Kết thận ứ nước người mắc sỏi hệ tiết niệu 57 Bảng 3.12 Kết hồng cầu niệu người mắc sỏi hệ tiết niệu 57 Bảng 3.13 Kết bạch cầu niệu người mắc sỏi hệ tiết niệu 58 Bảng 3.14 Kết pH nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu 58 Bảng 3.15 Kết protein nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu 59 Bảng 3.16 Kết Nitrite nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu 59 Bảng 3.17 Liên quan số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 60 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 62 Bảng 3.19 Liên quan tiền sử huyết áp đối tượng nghiên cứu với sỏi hệ tiết niệu 62 Bảng 3.20 Liên quan số thói quen đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 63 Bảng 3.21 Liên quan thời gian làm việc trời đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 64 Bảng 3.22 Liên quan nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 65 Bảng 3.23 Liên quan triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 66 Bảng 3.24 Liên quan số bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 67 Bảng 3.25 Mơ hình hồi quy logistic đa biến kiểm định yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tiền sử mắc sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.2 Tiền sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.3 Nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung đối tượng nghiên cứu 51 Biểu đồ 3.5 Liên quan nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi hệ tiết niệu tình trạng bệnh lý đề cập đến từ lâu y văn bệnh thường gặp [3], [27], [32], [58] Theo nghiên cứu Mỹ tỷ lệ mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu chiếm khoảng - 3% dân số nói chung tỷ lệ người có nguy cao vào khoảng 12% Khoảng 50% bệnh nhân có tiền sử sỏi hệ tiết niệu bị sỏi tái phát vòng 10 năm sau can thiệp lấy sỏi [24], [58], [60], [75] Nam giới có tỷ lệ mắc cao nữ từ - lần [13], [24], [58] Đây bệnh thường gặp lứa tuổi lao động nên ảnh hưởng lớn đến suất lao động tăng gánh nặng y tế địa phương [42], [66], [67] Những người sinh sống nơi khí hậu nóng khơ tỷ lệ mắc sỏi cao [17], [32], [37], [53] Sỏi hệ tiết niệu đại đa số hình thành thận, sau sỏi theo dòng nước tiểu xuống khu trú vị trí đường tiết niệu thường chỉ có triệu chứng lâm sàng sỏi di chuyển, gây tắc nghẽn hoặc có biến chứng Sỏi niệu quản thường gây tắc nghẽn nhiều gây tổn thương sớm đường niệu Ngược lại, sỏi đài thận, đài sỏi san hô diễn biến âm thầm sỏi to, phát tình cờ chụp phim bụng khơng chuẩn bị hay làm siêu âm bụng [2], [39] Vì vậy, có nhiều trường hợp bệnh nhân đến bệnh viện giai đoạn muộn có biến chứng (tắc nghẽn, nhiễm trùng, suy thận cấp hoặc mạn tính ) [19], [31], [59], [81] Để có biện pháp điều trị thích hợp cần tìm hiểu đặc điểm sỏi hệ tiết niệu mặt lâm sàng, hình thái kích thước, vị trí sỏi hệ tiết niệu biến chứng Việc phát sớm sỏi hệ tiết niệu sỏi cịn nhỏ, chưa có biến chứng để sử dụng phương pháp điều trị xâm lấn, có lợi cho người bệnh có ý nghĩa quan trọng ngành y tế Hiện nay, có nhiều phương thức điều trị sỏi hệ tiết niệu, kết hợp vừa nội khoa vừa ngoại khoa nhiều biện pháp tùy thuộc vào chất sỏi biến chứng sỏi gây nên Việc loại bỏ sỏi khỏi hệ tiết niệu thường khơng khó vấn đề phịng ngừa tái phát sỏi phức tạp chế hình thành thành sỏi tiết niệu chưa xác định rõ ràng [37] Đồng thời tầm soát chẩn đoán phát sỏi tiết niệu, việc điều trị loại bỏ sỏi kịp thời chưa đủ mà cần phải có chiến lược dự phịng theo dõi lâu dài để phòng ngừa sỏi phát sinh tái phát [39], [51], [66], [83] Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra quy mơ tồn quốc bệnh sỏi thận tiết niệu Thực tế cho thấy rằng, việc nắm bắt yếu tố dịch tễ học lâm sàng, xác định tỉ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành yếu tố liên quan quần thể rộng lớn giúp cho nhà chun mơn có nhìn tổng thể bệnh, giúp nhà quản lý hoạch định chiến lược phòng ngừa đầu tư nguồn lực cho y tế, qua giúp cho người dân địa phương có kiến thức cần thiết loại bệnh để với ngành chức phối hợp phòng ngừa bệnh hiệu Tại địa phương nước, việc xác định tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu cộng đồng dân cư vấn đề quan trọng cần thiết, giúp cho sở y tế địa phương nắm rõ tình hình mắc sỏi hệ tiết niệu để có kế hoạch tổ chức chăm sóc, theo dõi, điều trị dự phòng biến chứng biến chứng nặng sỏi thận, góp phần làm giảm chi phí điều trị, giảm ảnh hưởng đến khả lao động cá nhân suất lao động cộng đồng Tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu lĩnh vực nêu trên, lý đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2016”, nhằm đạt mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ SỎI HỆ TIẾT NIỆU Sỏi hệ tiết niệu bệnh thường gặp hay tái phát kết tủa tạo thành sỏi số thành phần nước tiểu, đường niệu điều kiện lý hóa định Sỏi có khả gây tắc đường tiết niệu, gây nhiễm khuẩn suy thận, gây nguy hại cho sức khỏe tính mạng người bệnh [52], [58], [59], [74] Theo thống kê chung, tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu: - 12% dân số Tỷ lệ sỏi tiết niệu thấp người da đen châu Mỹ, cao châu Á (Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam) Vùng có tỷ lệ mắc bệnh cao gọi vùng sỏi Việt Nam nước nhiệt đới, nằm vành đai sỏi Humberger Higgins [45], [49] Tỷ lệ mắc bệnh sỏi tiết niệu liên quan tới tuổi, giới, chủng tộc, môi trường địa lí, thói quen ăn uống [14], [18], [60], [80] Tại việt nam, tỷ lệ bệnh nhân sỏi tiết niệu chiếm 40 - 60% tổng số bệnh nhân điều trị khoa tiết niệu Tỷ lệ sỏi theo vị trí quan tiết niệu: sỏi thận (40%); sỏi niệu quản (28%); sỏi bàng quang (26%); sỏi niệu đạo (4%) [9], [11], [18] 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh sinh lý bệnh sỏi hệ tiết niệu 1.1.1.1 Cơ chế bệnh sinh sỏi hệ tiết niệu Sự kết tinh, tăng trưởng tinh thể để tạo sỏi chỉ có thể xảy nồng độ chất hợp thành cao tính hịa tan chúng Nó khơng chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất tạo sỏi mà tùy thuộc yếu tố khác pH nước tiểu, ion diện chất ức chế hoặc có khả kết tinh [27], [30], [37] 1.1.1.2 Sinh lí bệnh sỏi hệ tiết niệu Sỏi gây tổn thương hệ tiết niệu theo chế bản: - Cơ chế tắc nghẽn: Sỏi gây ứ tắc (bể thận, niệu quản) [66] Tùy theo kích thước hình thể sỏi có thể gây nên ứ tắc hồn tồn hay khơng hồn tồn, làm cho nhu mơ thận giãn mỏng dần, dung tích đài bể thận tăng lên, nhu mơ thận bị teo đét, xơ hố thận dần bị chức Nếu sỏi đài thận, gây nghẽn cục thận, dẫn đến ứ niệu, giãn nhóm đài gây chức phần thận Niệu quản phía sỏi bị giãn, nhu động xơ hoá dần Trong trường hợp có sỏi hai bên hệ tiết niệu, bệnh nhân có thể bị suy thận cấp sỏi [11] - Cơ chế cọ sát: Sỏi thận, sỏi niệu quản sỏi cứng, gai góc có thể gây cọ sát, làm rách xước niêm mạc đài bể thận, niệu quản gây chảy máu hệ tiết niệu [58] Thương tổn tổ chức mặt tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn niệu phát triển, mặt khác làm cho q trình phát triển xơ hố nhu mơ thận thành ống dẫn niệu Kết cuối làm hẹp dần đường dẫn niệu, làm nặng thêm tình trạng bế tắc - Cơ chế nhiễm khuẩn: Sự tắc nghẽn đường niệu yếu tố thuận lợi để phát triển nhiễm khuẩn niệu Nhiễm khuẩn niệu gây phù nề, loét niêm mạc đài bể thận, dần dẫn đến xơ hoá tổ chức khe thận, chèn ép mạch máu ống thận [66] Sản phẩm trình viêm xác vi khuẩn, xác bạch cầu, tế bào biểu mô đài bể thận kết tinh lại tạo thành nhân sỏi [27], [49] Sơ đồ 1.1 Vòng xoắn bệnh lý sỏi hệ tiết niệu 1.1.2 Các loại sỏi hệ tiết niệu thường gặp 1.1.2.1 Sỏi canxi Tỷ lệ loại sỏi có chứa canxi tăng đáng kể [55], [59], [84] Có liên hệ chặt chẽ sỏi canxi tăng canxi niệu Calcium oxalate mono hydrate tìm thấy nam 39% nữ 37,4% [71] Bài tiết canxi niệu mức nguy lớn hình thành sỏi hệ tiết niệu [81] Bình thường canxi sau lọc qua cầu thận tái hấp thu ống thận Canxi nước tiểu tăng tỷ lệ thuận với lượng canxi hấp thu qua cầu thận Hormone tuyến phó giáp trạng làm tăng nồng độ canxi hấp thu qua ruột đồng thời phóng thích canxi từ xương vào máu, làm tăng canxi niệu bàn (cường phó giáp trạng, gãy xương lớn bất động lâu ngày, dùng nhiều vitamin D corticoid, di ung thư sang xương làm hủy xương…), nhiên có tới 40 - 60% trường hợp khơng tìm thấy ngun nhân tăng canxi niệu Nồng độ canxi cao nước tiểu yếu tố định để hình thành SHTN mà chỉ yếu tố thuận lợi 1.1.2.2 Sỏi oxalat Trong sỏi oxalat 2/3 sỏi muối oxalat canxi hịa tan [37] Nguy tạo sỏi bệnh nhân phân tích cho thấy có liên quan chủ yếu với tăng thải oxalate niệu, nguyên nhân có thể thức ăn chứa nhiều oxalate (rau quả) nghèo chất canxi làm thuận lợi cho việc hấp thu oxalate ruột [26], [27] Theo Prien thiếu vitamin B6 thể nguyên nhân sinh sỏi oxalat Thực nghiệm chuột, nhận thấy thức ăn thiếu vitamin B6 tạo ống thận gai thận tổn thương giống mảnh Randall thận người oxalat kết tinh lại Ngược lại cho vitamin B6 làm giảm bớt tiết oxalat nước tiểu [37], [40] 6 Những trường hợp bệnh lý phần cuối ruột non bệnh Crohn, cắt đoạn dài ruột… làm cho muối mật không hấp thu nên không phục hồi gan tiết qua mật nên chất mỡ không kết hợp với muối mật để hấp thu, mà bị tồn đọng ruột kết hợp với canxi xà phịng hóa Chất không hấp thu qua ruột mà giải phóng oxalat, hấp thu vào máu, tiết nước tiểu làm tăng oxalat niệu [40] 1.1.2.3 Sỏi phosphat Thường gặp sỏi phosphat loại amoni-magné-phosphat (sỏi struvit), chiếm tỉ lệ - 15% số lượng sỏi, thường có kích thước to, hình san hơ, màu trắng ngà, cản quang, hình thành nhiểm khuẩn, đặc biệt vi khuẩn proteus Vì vi khuẩn có men urease làm phân hủy ure thành amoniac, làm nước tiểu bị kiềm hóa, pH nước tiểu phosphat kết tủa [5], [40], [45] 1.1.2.4 Sỏi uric Tỷ lệ sỏi uric thay đổi tùy theo tác giả Acid uric có thể kết tinh đơn hoặc kết hợp với natri thành urat natri Acid uric dễ tan môi trường kiềm, dễ kết tinh môi trường acid, pH nước tiểu Các nguyên nhân dễ tạo sỏi uric [27], [45]: - Lượng acid uric tiết nhiều nước tiểu - Tỷ trọng nước tiểu tăng cao nước tiểu bị cô đặc nhiều trường hợp nước đổ mồ hôi làm việc môi trường nóng - Sỏi acid uric dễ xuất chuyển hóa chất purin thể tăng lên thường gặp nguyên nhân [5], [17], [51]: * Dùng thức ăn có nhiều chất purine lịng heo, bị, cá ,cá khô, mắm * Bệnh Goutte * Phân hủy khối ung thư dùng hóa trị liệu Có thể ngăn cản hình thành sỏi acid uric cách cho bệnh nhân uống Allopurinol (Zyloric) uống nhiều nước để pha loãng nước tiểu [5], [37], [40] 7 1.1.2.5 Sỏi cystin Được hình thành bất thường việc tái hấp thu ống thận cystin số acid amin khác lysin, arginin Sỏi cystin thường đơn phối hợp với loại sỏi khác [5], [37], [40] 1.1.2.6 Tỷ lệ phần trăm thành phần loại sỏi Ở Saudi Arabia sỏi canxi chiếm đại đa số (84,6%), sỏi acid uric chiếm 12,8% [57] Qua phân tích thành phần hóa học 56 mẫu sỏi tiết niệu bệnh nhân điều trị Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế, tác giả Lê Đình Khánh kết luận: tất sỏi tiết niệu có chứa canxi, sỏi amoni-magie-phosphat tỷ lệ (3,5%), sỏi canxi oxalat chiếm tỷ lệ 67,9%, sỏi canxi dạng kết hợp chiếm 28,6%, khơng có sỏi acid uric sỏi cystin [26] 1.1.3 Một số yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu Do chế bệnh sinh hình thành sỏi chưa rõ ràng, giả thuyết chỉ đề cập khía cạnh, nhiều tác giả tập trung giải thích yếu tố nguy dẫn đến hình thành sỏi tiết niệu Các yếu tố nguy bao gồm yếu tố nội sinh (bên thể) yếu tố ngoại sinh (môi trường) [17], [27], [66] 1.1.3.1 Các yếu tố nội sinh - Giới tính + Nam giới: Sỏi thận thường gặp nam gấp hai lần so với nữ, nhiên khả bị sỏi gia tăng hai giới [37], [56], [58], [78] Nguy bị sỏi thận tăng nam giới độ tuổi 40 tiếp tục tăng tuổi 60 [57] Một số nghiên cứu cho thấy người da trắng, nam giới có nguy bị sỏi tiết niệu cao so với nhóm dân tộc khác [66] + Nữ giới: Phụ nữ có nguy bị sỏi tiết niệu cao độ tuổi 50 Ở phụ nữ trẻ, sỏi có nhiều khả phát triển giai đoạn cuối thai kỳ Tuy nhiên, người ta nhận thấy khơng có tăng tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu phụ nữ mang thai so với không mang thai [27] 8 - Tuổi + Tuổi: Sỏi tiết niệu tương đối gặp trước tuổi 20 Tỷ lệ mắc sỏi cao gặp lứa tuổi từ 40 - 60 [57] Nghiên cứu Rochester thấy tỷ lệ mắc sỏi nam giới tăng lên đáng kể sau tuổi 35, đáng ý độ tuổi từ 50 đến 70 [27] - Chủng tộc + Có nhiều tài liệu cho thấy, sỏi tiết niệu không phổ biến người dân châu Mỹ, người da đen (châu Phi, Mỹ); bệnh phổ biến người Capsca, người châu Á [17], [66] - Di truyền + Yếu tố di truyền xem yếu tố nội sinh sỏi hệ tiết niệu [40], [75], [78], [80] 25% bệnh nhân sỏi tiết niệu có tiền sử sỏi tiết niệu gia đình [64] Nguy cao điều chỉnh loạt yếu tố nguy khác lượng calci nhập vào thể tiết chất nước tiểu Các trường hợp có thể di truyền sỏi tiết niệu gồm: + Bệnh nhiễm acid ống thận (làm tăng nguy tạo sỏi calci phosphat) có liên quan đến 70% bệnh nhân sỏi thận + Sỏi calcium bệnh cường calcium niệu bệnh có tính chất di truyền gia đình theo thể nhiễm sắc thể thường (autosome) + Bệnh sỏi cystine có tính di truyền [11], [17], [27] - Béo phì thừa cân + Béo phì tăng cân liên quan với tăng nguy sỏi thận [62], [66], [71], [77] + Chỉ số BMI cao vòng bụng lớn hai yếu tố nguy bị sỏi thận Các nhà nghiên cứu nghĩ có thể có liên kết mô mỡ, đề kháng insulin, thành phần nước tiểu Những người có kích thước thể lớn có thể tiết nhiều canxi axit uric nước tiểu, làm tăng nguy hình thành sỏi thận [62], [77] - Tình trạng bệnh lý: Sỏi thận có liên quan số bệnh lý + Gout: Bệnh nhân bị bệnh gout có nguy cao bị sỏi acid uric [17], [51], [77] + Huyết áp cao: Những người bị huyết áp cao có nguy phát triển sỏi thận [17], [27], [65], [75] Tuy nhiên, chưa có chứng rõ ràng cao huyết áp làm tăng nguy sỏi, sỏi dẫn đến huyết áp cao, hoặc có yếu tố liên kết hai yếu tố [27] + Bệnh viêm ruột: Bệnh viêm loét đại tràng bệnh Crohn gây rối loạn việc hấp thụ chất ruột Những bệnh lý làm tăng đáng kể nguy bị sỏi thận, đặc biệt nam giới [40] + Nhiễm trùng đường tiết niệu: Có mối liên quan nhiễm trùng tiết niệu sỏi tiết niệu [1] Nhiễm trùng đường tiểu (UTIs) gần luôn nguyên nhân gây sỏi struvite [61] + Cường cận giáp: Các tuyến cận giáp điều chỉnh nồng độ canxi thể thông qua hormon tuyến cận giáp Trong cường cận giáp, hoặc nhiều tuyến làm tăng tiết nhiều hormone tuyến cận giáp Một số người bị cường cận giáp bị sỏi thận Phẫu thuật cắt bỏ tuyến cận giáp hoạt động thái bệnh nhân làm giảm nguy hình thành sỏi, nguy mức cao thời gian sau phẫu thuật [81] - Bệnh lý khác: Bệnh tiểu đường, viêm khớp mạn tính, tắc nghẽn đường tiểu mạn tính, bệnh thận, tiêu chảy mãn tính, ung thư (chẳng hạn bệnh bạch cầu u lympho), sarcoidosis (một loại viêm hạch bạch huyết mơ khác) có nguy cao bị sỏi [59], [65], [77], [80] 1.1.3.2 Các yếu tố ngoại sinh (bên ngoài) - Sự khác biệt địa lý + Các yếu tố dinh dưỡng, khoáng chất nước theo vùng địa lý 10 có thể góp phần gây khác biệt việc xuất sỏi thận [17], [80] Các nghiên cứu cho thấy sỏi thận gặp nhiều khu vực phía nam Hoa Kỳ thấp khu vực phía tây + Khí hậu nóng ẩm theo mùa làm tăng tỷ lệ bệnh sỏi tiết niệu tượng nước nhiều [27], [53], [75], [80] Prine cộng nghiên cứu vùng Đông Nam nước Mỹ (1956) cho thấy tỷ bệnh cao tháng 7, 8, nhiệt độ lên cao + Sỏi hệ tiết niệu thường gặp mùa hè, cô đặc nước tiểu tăng lên trời nóng (tăng tinh thể) Nước tiểu đặc có pH thấp, tăng nguy tạo sỏi cystin sỏi urat Ngoài ra, ánh nắng mặt trời yếu tố làm tăng sản xuất vitamin D nội sinh, dẫn tới tăng calci niệu [30], [62], [50], [77] - Lối sống + Thức ăn: Nói chung, thức ăn có thể làm tăng nguy bị sỏi, chỉ người có yếu tố di truyền hoặc tiền sử dùng thuốc Những người thường xuyên có chế độ ăn nhiều chất đạm động vật, chất xơ chất lỏng có thể có nguy cao bị sỏi thận (sử dụng mức hàng ngày hoặc -7 lần/tuần) [70], [71], [77], [80] Một số loại thực phẩm có chứa axit oxalic, khơng có chứng cho thấy loại thực phẩm có thể gây sỏi oxalate canxi người khơng có yếu tố nguy khác Tuy nhiên, số nghiên cứu chỉ việc tăng canxi hạn chế muối, protein động vật, loại thực phẩm giàu oxalate có thể giúp ngăn ngừa sỏi canxi oxalate tái phát [17], [37], [56] + Uống nước: Uống nước có nguy mắc bệnh sỏi tiết niệu [17], [30], [62], [78] Lượng nước cần cho kg thể điều kiện bình thường 40ml VD: Một người nặng 50kg cần lít nước ngày đủ Nếu lượng nước nhập < 1200ml/ngày làm tăng nguy hình thành sỏi Uống nhiều “nước cứng” (hàm lượng calcium cao) có nguy tạo sỏi tác dụng làm giảm oxalate nước tiểu [17], [56] 11 + Nghề nghiệp: người làm việc vận động, ngồi nhiều có nguy mắc bệnh sỏi tiết niệu người thường xuyên vận động, lại Những người làm việc môi trường nhiệt độ cao công nhân lò hơi, hay người làm việc thường xuyên trời nắng nguy sỏi niệu [17], [18], [45], [50] + Tập thể dục: Những người không tập thể dục hay có tập thể dục khơng đặn có nguy mắc bệnh lý tim mạch, tiêu hóa, tiết niệu cao hẳn người tập thể dục đặn [80]  Tập thể dục tất hoạt động thể nhằm nâng cao hoặc trì sức khỏe thể Tập thể dục đặn thường xuyên nâng cao sức miễn dịch thể giúp ngăn ngừa số bệnh bệnh tim, hệ tuần hoàn, tiểu đường béo phì Nó cịn nâng cao sức khỏe tinh thần, giúp tinh thần lạc quan, ngăn chặn trầm cảm  Tập thể dục thường xuyên thời gian tập ≥ ngày/tuần, ngày 30 phút Tập thể dục không thường xuyên thời gian tập < ngày/tuần hay ngày 30 phút  Có nhiều mơn để tập thể dục đơn giản mà hiệu như: bộ, chạy bộ, xe đạp, dưỡng sinh, bơi lội, nhảy dây, sử dụng máy tập + Hoạt động thể lực: Hoạt động thể lực hoạt động có sử dụng hệ Hoạt động thể lực có thể phân chia thành nhóm như: nhẹ, trung bình, nặng Việc phân chia kết hợp tần suất, mức độ khoảng thời gian xác định cho tổng mức hoạt động thể lực Một người có thể tiêu tốn lượng lượng hoạt động thể lực với độ nhẹ tương đương với 30 phút hoạt động mức trung bình 20 phút hoạt động mức độ nặng Hoạt động thể lực chia làm mức độ [73], [81]:  Nhẹ: nhân viên hành chính, nghề lao động trí óc, nghề tự do, nội trợ, giáo viên  Trung bình: công nhân xây dựng, nông dân, nghề cá, quân nhân 12  Nặng: số nghề nông nghiệp, công nhân công nghiệp nặng, nghề mỏ, vận động viên thể thao, quân nhân thời kỳ luyện tập, nghề rừng, nghề rèn Ngồi ra, cịn số yếu tố nguy ngoại sinh khác góp phần hình thành sỏi tiết niệu [17], [18]: + Thường xuyên lao động điều kiện nóng + Nguồn nước cứng có nồng độ cao ion calci, magiê + Thường xuyên dùng số loại thuốc nhóm thiazides, vitamin C, vitamin D 1.1.4 Triệu chứng sỏi hệ tiết niệu 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng Một số bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu có thể hồn tồn khơng có triệu chứng lâm sàng, số khác chỉ có triệu chứng khơng điển đau nhẹ âm ỉ vùng thắt lưng, mặc dù có sỏi lớn, chí gây biến chứng thận ứ nước, suy thận nhẹ…) Các triệu chứng lâm sàng có thể gặp bệnh nhân SHTN: 1.1.4.1.1 Triệu chứng - Đau vùng thắt lưng: Cường độ có thể từ nhẹ, mơ hồ đến dội, bệnh nhân có thể đau vùng hạ vị, đau hố chậu hai bên, thường đau tăng lên vận động mạnh [11], [36], [40], [78] - Cơn đau quặn thận: Do tắc nghẽn gây giãn cấp đường tiểu, thường sỏi NQ hay sỏi bể thận NQ Cơn đau hay xảy sau hoạt động mạnh, gắng sức, đau dội, cơn, đau lan từ sau lưng trước bụng, từ xuống vùng bẹn, hạ vị, quan sinh dục mặt đùi, đau kéo dài từ vài phút đến vài giờ, bệnh cịn đau âm ỉ vùng hơng, tiểu nhiều sau đau [27], [30], [40], [78] - Rối loạn tiểu: Tiểu khó, tiểu láu, tiểu buốt, tiểu rát, tiểu bí (sỏi BQNĐ) [27], [37], [78] - Thay đổi màu sắc nước tiểu: Tiểu máu, tiểu đục, có nhiểm khuẩn kèm theo [11], [27], [78] 13 - Tiểu sỏi: Thường xảy sau đau quặn thận [11], [37] - Vô niệu: Do sỏi niệu quản bên hoặc hai bên [11], [11], [37], [40] 1.1.4.1.2 Triệu chứng thực thể: Có thể có triệu chứng bất thường sau: - Ẩn điểm đau (điểm NQ trên, giữa, dưới, sườn lưng, sườn sống) [37] - Thận lớn hoặc hai bên, dấu chạm thận, bập bềnh thận dương tính [17] - Khám có cầu BQ sỏi BQ hay NĐ gây tắc, bí tiểu - Khám nước tiểu: có thể thấy nước tiểu đỏ có máu hay đục có mủ [11], [78] 1.1.4.2 Cận lâm sàng - Các xét nghiệm thông thường [28], [31], [45] Các xét nghiệm máu nước tiểu thường giá trị chẩn đoán xác định SHTN, chủ yếu giúp xác định nguyên nhân biến chứng: + Công thức máu: Phát thiếu máu suy thận mạn, bạch cầu cao nhiễm khuẩn niệu + Ure, creatinine máu: Tăng suy thận + Điện giải đồ máu: Phát rối loạn chuyển hóa canxi- photpho, phát rối loạn điện giải thận + Điện giải đồ niệu: Chú ý canxi, photpho, thành phần dễ tạo sỏi + Sinh hóa niệu: Protein, oxalate, urate + pH nước tiểu: Có nhiễm trùng niệu pH tăng 6,5 vi trùng phân hủy Urea thành Amoniac Khi pH 5,5 có nhiều khả có sỏi Urat + Tế bào vi trùng niệu: Phát nhiễm trùng đường tiểu, tiểu máu + Cấy nước tiểu + Để chẩn đoán xác định sỏi chủ yếu dựa vào hai xét nghiệm thăm dị hình thái học X quang hay siêu âm - Xquang hệ tiết niệu chẩn đoán sỏi [32], [34], [40] X quang quan trọng chẩn đoán sỏi, áp dụng từ lâu lâm sàng Trong đó, X quang hệ niệu khơng chuẩn bị phương pháp 14 thăm dị X quang đơn giản lại có hiệu chẩn đoán sỏi Hầu hết SHTN Việt Nam cản quang, X quang hệ niệu không chuẩn bị chỉ bỏ sót tỷ lệ nhỏ sỏi khơng cản quang Theo A Fournier, sỏi cản quang gồm: Oxalat canxi, phosphat canxi, cystine, ammoni-magne-phosphat; sỏi không cản quang acide uric, xanthine, 2-8 dihydroxyadenine, urate d’ammonium, amiloide Hình ảnh SHTN đốm cản quang nằm vị trí thận, bể thận, đường niệu quản hoặc bàng quang hay niệu đạo X quang hệ niệu khơng chuẩn bị cịn cho phép thấy bóng thận lớn, teo phải loại trừ hình ảnh cản quang ngồi thận hình vơi hóa hạch mạc treo, vơi hóa tĩnh mạch hình ảnh cản quang nằm đại tràng - Siêu âm chẩn đoán sỏi [23], [34], [40], [45] Kể từ siêu âm áp dụng chẩn đốn y học, có bước tiến nhảy vọt kỹ thuật, phương tiện áp dụng việc chẩn đoán SHTN Siêu âm phương tiện chẩn đoán áp dụng nhiều phương pháp đơn giản, khơng xâm nhập, hiệu chẩn đốn xác cao có nhiều ưu điểm mà phương pháp khác khơng có được: SA không độc hại cho người bệnh lẫn người khám, có thể làm làm lại nhiều lần cần thiết, giá thành rẻ… Chuẩn bị bệnh nhân SA thận theo tác giả khơng có chuẩn bị cần thiết SA bàng quang thiết bệnh nhân phải uống nhiều nước, nhịn tiểu chỉ nên thực bệnh nhân thực muốn tiểu, lúc bàng quang căng lên chứa đầy nước tiểu, đẩy ruột non lên phía trên, quan sát dễ dàng Tư bệnh nhân: Đối với siêu âm thận, có hai ưu có thể chấp nhận tư nằm ngửa tư nằm sấp, ngồi ra, có thể dùng tư nằm nghiêng để thăm khám thận bên đối diện Khi thăm khám SA thận, thiết phải so sánh thận hai bên phải trái 15 Các mặt cắt tư nằm sấp (có đệm ngang bụng): - Mặt cắt dọc: Chếch nhẹ lên phía cao vào có lợi có cắt theo trục lớn thận - Mặt cắt ngang: Được thực từ cực thận xoay ngược cực thận (thường xoay từ 0-80 độ) - Mặt cắt liên sườn: Được thực hai khoang liên sườn cuối Trong số trường hợp, mặt cắt cho phép kiểm tra cực thận, đặc biệt thận trái - Hình ảnh siêu âm hai bên bình diện thận bình thường: - Thận hình hạt đậu với rốn thận phía trong, gồm hai vùng cấu trúc khác [17], [40] + Kích thước thận (bình thường: 11 x x cm) + Độ dày nhu mơ (bình thường 1,5 - 1,8 cm) - Vùng Echo giàu (tăng âm) không đồng trung tâm rốn thận (gồm mạch máu, khoang đài bể thận, mỡ, bạch huyết) - Vùng Echo nghèo đồng dạng bao quanh vùng echo giàu trung tâm, tương ứng với vùng nhu mô thận Echo vùng nghèo echo nhu mô gan Thứ tự độ hồi âm xếp từ echo giàu đến echo nghèo sau: Xoang thận  gan  lách  vỏ thận  tủy thận Nhu mô thận giới hạn xung quanh đường viền đặn, echo giàu lớp mỡ bao quanh thận gây ra, đường đặc biệt rõ nét mặt trước thận Ở bên phải đường phân cách thận với gan (ngách Morision), bên trái, phân cách thận với đuôi tụy mặt lách [23], [40] - Thăm khám SA hai niệu quản (NQ): Bình thường NQ khơng thấy SA, chỉ có thể thấy rõ NQ có bất thường ứ nước, ứ mủ sỏi, chít hẹp dị dạng NQ gây tắc, trường hợp này, NQ thường giãn kèm với giãn ứ nước đài bể thận Di chuyển đầu dò dọc theo đường NQ giúp 16 phát nguyên nhân gây hẹp, tắc nghẽn niệu quản sỏi NQ chít hẹp niệu quản bẩm sinh, u - Khám SA bàng quang: khám bàng quang đầy nước tiểu BQ bình thường thành trơn láng, khơng có dị vật, nước tiểu BQ (echo trống) - Triệu chứng siêu âm SHTN - Sỏi thận: Trên SA hình ảnh sỏi dù loại cản quang hay không cản quang có hai dấu cổ điển [23], [31], [40] - Một cung echo giàu phía trước, thường đồng - Bóng lưng phía sau Vị trí sỏi thận có thể nằm nhu mơ, đài thận hay bể thận, kích thước có thể lớn nhỏ, có thể viên hoặc nhiều viên Trong sỏi đài bể thận có hình thái sỏi san hơ phát SA chùm sỏi liên tiếp che lấp hết cấu trúc xoang thận mặt sau thận Thận bị sỏi có thể bị teo nhỏ Bờ thận gồ ghề, nham nhở không Phản ứng echo giàu xoang thận lan tỏa biểu tính trạng viêm nhiễm đài bể thận mạn tính, tổ chức xoang thận xơ hóa Thận có thể lớn ứ nước, ứ mủ - Thận ứ nước: Thận bị ứ nước tồn lượng dịch vùng trung tâm xoang thận biểu vùng echo trống (echo free), làm cho đài bể thận giãn [11] - Sỏi niệu quản: Sỏi NQ khơng gây tắc nghẽn khó thấy qua SA Thường sỏi NQ kèm thận ứ nước, NQ giãn nên chẩn đoán tương đối dễ dàng qua SA - Sỏi bàng quang: Rất dễ chẩn đoán SA [23] Sỏi thường tròn, trơn láng, di động dễ theo tư bệnh nhân BQ bị sỏi có thể bị viêm cấp hoặc mạn biểu thành dày đơi lúc gồ ghề khơng 17 Tóm lại, SA có giá trị lớn việc chẩn đoán SHTN, giúp nhà lâm sàng chẩn đoán xác định sỏi (cả cản quang không cản quang) mà cịn cho phép đánh giá kích thước sỏi, số lượng hình dạng sỏi biến đổi hình thái hệ tiết niệu ảnh hưởng SHTN gây 1.1.5 Nguyên nhân sỏi hệ tiết niệu Sự hình thành sỏi khơng phải bệnh đặc biệt, mà hậu nhiều rối loạn Vì phát sinh sỏi có nhiều nguồn gốc khác nhau, đặc biệt tùy thuộc vào loại sỏi Tuy nhiên có số nguyên nhân chung sau: 1.1.5.1 Yếu tố di truyền Rất quan trọng sỏi cystin acid uric Sỏi cystin xuất bệnh nhân tiểu cystin kiểu gen đồng hợp tử, vai trò di truyền sỏi acid uric rõ ràng [18], [37], [64], [80] Đối với sỏi canxi yếu tố di truyền khó xác định, nhiên người ta thấy có trường hợp sỏi canxi số người dòng họ yếu tố cường canxi niệu thường tạo sỏi niệu có khả truyền theo đa gen 1.1.5.2 Các dị dạng bẩm sinh mắc phải Là nguyên nhân thuận lợi để tạo sỏi ứ đọng nhiễm khuẩn Nguyên nhân chủ yếu rối loạn thành phần tiết qua thận Các dị dạng bẩm sinh phổ biến hẹp chỗ nối bể thận - niệu quản, hẹp niệu quản, hẹp cổ bàng quang, thận đa nang, thận hình móng ngựa, lao hệ tiết niệu, gập niệu quản [11], [53] 1.1.5.3 Yếu tố địa dư khí hậu Yếu tố thường nhà dịch tễ học đề cập: Khí hậu nóng quanh năm, đổ mồ hôi suốt ngày, không uống bù đủ lượng tỷ nước tiểu gia tăng, lượng nước tiểu thấp, tinh thể dễ kết tụ thành sỏi [37], [53], [53], [80] Trời nắng quanh năm, ánh nắng nhiều làm cho sinh tố D gia tăng hấp thụ canxi [17], [30], [62], [50] 18 1.1.5.4 Chế độ ăn uống Thức ăn chứa nhiều purin dễ gây sỏi purin [11], [27], [51], [53] Có loại gạo, rau, nước trà uống có nhiều canxi, oxalat, dễ sinh sỏi, nguyên nhân có thể thức ăn chứa nhiều oxalat (rau, quả) nghèo canxi làm dễ hấp thu oxalat ruột [51], [53] Thói quen sử dụng nước trà đá (nước chè lạnh) có thể làm tăng nguy sỏi tiết niệu nước trà có nhiều chất (oxalate), uống thường xuyên ngày làm tăng nồng độ oxalate thể, vượt khả đào thải tự nhiên, nước tiểu trở nên đặc Ngồi ra, trà có chất làm ngăn cản hấp thu sắt canxi vào thể, từ canxi nhập vào khơng chuyển hóa hết dễ bị kết tinh với thành phần oxalate phân hủy nước tiểu gây bệnh sỏi thận [51] 1.1.5.5 Chế độ sinh hoạt Tình trạng bất động lâu ngày bệnh tật, gãy xương viêm xương mãn tính Nghề nghiệp vận động, ngồi lâu ngày dễ phát sinh sỏi [17], [50], [53] 1.1.5.6 Rối loạn chuyển hóa nhiễm trùng SHTN có thể phát sinh rối loạn chuyển hóa thể gồm: - Tiết thực quân bình [18], [51], [70] + Tiêu thụ loại rau lần ngày có mối liên quan tích cực với sỏi hệ tiết niệu + Thức ăn có nhiều canxi sữa, số ngũ cốc + Thiếu vitamin A + Thiếu vitamin B6 + Thức ăn thiếu phospho - Rối loạn chuyển hóa canxi-phospho có tăng canxi máu [5], [37] + Viêm xương mạn tính (gãy xương nhiều chỗ, lao xương) + Viêm khớp mạn, lao khớp + Các bệnh hủy xương Ung thư di vào xương làm tăng canxi niệu (ung thư tiền liệt tuyến, vú, thận, phổi) 19 - Rối loạn nội tiết [81] + Cường tuyến cận giáp trạng (nguyên phát hoặc thứ phát) - Nhiễm trùng niệu, sinh dục [5], [11], [30], [53] Tụ cầu, liên cầu, proteus có khả biến ure nước tiểu thành amoni cacbone dioxide để hình thành phosphats amoni-magne khơng hịa tan kết tụ thành sỏi xung quanh bạch cầu thối hóa xác vi khuẩn Do viêm thận bể thận mạn tính thường hay có sỏi 1.2 CHẨN ĐOÁN SỎI HỆ TIẾT NIỆU 1.2.1 Chẩn đoán xác định sỏi thận tiết niệu Chẩn đoán xác định dựa vào: 1.2.1.1 Một số thông tin triệu chứng gợi ý - Tiền sử bệnh - Các biểu lâm sàng đau quặn thận điển hình hoặc đau vùng hông lưng [18], [30] - Tiểu máu - Các triệu chứng biến chứng sỏi gây nên như: ứ nước, ứ mủ bể thận, suy thận cấp hay mạn [34], [40], [58] 1.2.1.2 Các triệu chứng để chẩn đoán xác định - Thấy bệnh nhân tiểu sỏi, gặp, chủ yếu chẩn đốn xác định sỏi dựa vào chẩn đốn hình ảnh thăm dò cận lâm sàng như: Siêu âm, X quang bụng, UIV, chụp bể thận ngược dịng- xi dịng, cắt lớp vi tính… [18], [27], [34], [52] - Một số xét nghiệm tìm nguyên nhân số trường hợp nghi ngờ bệnh lí chủn hóa: đánh giá chức tuyến cận giáp, chức ống thận Phân tích thành phần sỏi sau can thiệp lấy sỏi [6], [34], [58] 20 1.2.2 Chẩn đoán phân biệt Một số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng có thể gặp bệnh khác - Phân biệt tiểu máu: sỏi, khối u, lao tiết niệu, viêm bàng quang - Phân biệt X quang: cản quang ngồi hệ thận tiết niệu, vơi hóa lao, giãn đài bể thận nguyên nhân sỏi tiết niệu - Phân biệt biến chứng: vô niệu nhiễm trùng tiết niệu nguyên nhân khác - Phân biệt đau: sỏi thận tiết niệu, viêm túi mật, ruột thừa, viêm tụy, viêm buồng trứng, nang buồng trứng [27], [45] 1.3 BIẾN CHỨNG CỦA SỎI HỆ TIẾT NIỆU Sỏi hệ tiết niệu khơng chẩn đốn điều trị sớm, có thể gây biến chứng sau: - Nhiễm khuẩn tiết niệu: Tắc nghẽn đường tiết niệu phía sỏi, dẫn tới giãn đài-bể thận nhiễm trùng tiết niệu Có thể gây biến chứng nhiễm khuẩn huyết, nặng có thể gây sốc nhiễm trùng Gram âm Theo Nguyễn Kỳ cộng sỏi thận nhiễm khuẩn niệu có liên quan chặt chẽ - Viêm thận bể thận cấp, thận ứ nước Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa, thận ứ nước gặp 100% bệnh nhân mắc sỏi niệu quản [21] - Thận ứ mủ: Là hậu thận ứ nước bội nhiễm (ứ nước nhiễm trùng) hoặc viêm thận bể thận cấp không điều trị triệt để Biểu lâm sàng chỗ rầm rộ viêm thận bể thận cấp triệu chứng tồn thân bật chức thận bị ảnh hưởng nặng nề tình trạng xơ thận mủ kèm theo [11], [40], [49] - Viêm thận bể thận mạn, tái phát nhiều đợt [11], [18], [36] - Tiểu máu đại thể Võ Tam (2007), nghiên cứu triệu chứng lâm sàng bệnh thận HTN với kết ghi được: tiểu máu (2,5%) [46] 21 - Bí tiểu [45] - Suy thận cấp: Tình trạng vơ niệu có thể xảy có sỏi niệu quản bên, hoặc sỏi niệu quản bên kết hợp sỏi thận bên kia, hoặc sỏi bên thận thận bên chức ngun nhân khác Biểu hiện: + Vơ niệu: Vài ngày trước bệnh nhân thiểu niệu (lượng nước tiểu (Vnt) < 400ml/24 giờ) sau vào vơ niệu (Vnt < 100ml/24 giờ) Nếu vô niệu kéo dài nguy có thể tử vong khơng điều trị kịp thời [49] + Hội chứng ure máu cao, bật triệu chứng thần kinh: Nhức đầu, ngủ, lơ mơ, hôn mê , kèm theo triệu chứng tiêu hóa buồn nơn, nơn, ỉa chảy, bụng chướng [44], [60] - Suy thận mạn: Mất chức thận tắc nghẽn niệu quản thời gian dài Đây biến chứng nguy hiểm, điều trị khó khăn tốn Trường hợp phát điều trị muộn, bệnh nhân có thể phải lọc máu suốt đời, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh [18], [49], [59], [81] 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP SỎI HỆ TIẾT NIỆU HIỆN NAY - Tán sỏi ngồi thể (P.S.N.C.T) sóng chấn động [12], [25], [39] - Tán sỏi qua da [17], [54], [55] - Lấy sỏi qua nội soi [41], [52], [66] 1.4.1 Tán sỏi ngồi thể (P.S.N.C.T) bằng sóng chấn động: Phá sỏi ngồi thể có tỷ lệ thành cơng chung 85% [4] Phá sỏi ngồi thể sỏi niệu quản đạt kết tốt, đặc biệt sỏi 1/3 niệu quản [29] Đây phương pháp điều trị xâm hại [25] Việc sử dụng kháng sinh dự phịng tán sỏi ngồi thể bàn cãi, chưa thống tồn giới [10] Tóm lại PSNCT tiến lớn mặt kỹ thuật Nếu máy tốt có cường độ đủ mạnh, kết hợp với người điều khiển có kinh nghiệm tiến hành chỉ định, tỉ lệ thành cơng có thể 85% - 90% [45] 22 1.4.2 Tán sỏi qua da (PSQD) Phẫu thuật nội soi tán sỏi thận qua da phương pháp hiệu cho điều trị sỏi đài bể thận, tỷ lệ thành công 90 - 96% [54], [55] 1.4.3 Lấy sỏi qua nội soi Tán sỏi niệu quản qua nội soi thủ thuật thực thập kỷ gần Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, ngày tán sỏi qua nội soi trở thành thủ thuật phổ biến điều trị sỏi niệu quản [3], [21], [52], [54] Việc hỗ trợ Aminophylin chỗ nội soi tán sỏi ngược dịng có tác động tích cực tăng tỷ lệ thành công, giảm thời gian phẫu thuật [40], [52] Đối với sỏi bàng quang phẫu thuật nội soi tán sỏi học tỷ lệ tán vỡ vụn sỏi 100%, khơng có tai biến xảy mổ [48] Đối với phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản 1/3 sau phúc mạc có tỷ lệ thành cơng 97,45% [49] Kỹ thuật tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng ống soi cứng sử dụng lượng Holmium laser kỹ thuật xâm hại, an tồn, có giá trị cao điều trị sỏi niệu quản [21], [41], [43] Nội soi mềm niệu quản ngược dòng phương pháp điều trị tốt hiệu sỏi đài thận, trường hợp điệu trị thủ thuật hay phẫu thuật trước [3] Tán sỏi niệu quản đoạn chậu xung qua nội soi niệu quản ngược dòng phương pháp an toàn hiệu điều trị sỏi niệu quản đoạn chậu [35] 1.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG SỎI HỆ TIẾT NIỆU 1.5.1 Lối sống lành mạnh Tổ chức lối sống lành mạnh, vận động rèn luyện thể nghỉ ngơi hợp lý [39], [44] 1.5.2 Chế độ ăn uống - Uống nước đầy đủ để nước tiểu không bị cô đặc: uống nước từ đến lít/ngày, trì lượng nước tiểu 1,5- 2lít/ngày để làm cho chất nước tiểu mức bão hòa làm tăng tốc độ [44], dòng nước tiểu 23 - Chế độ ăn hợp lý, ăn uống cân đối nhóm thức ăn (bột, đường, mỡ, vitamin), không nên thiên lệch loại thực phẩm, rau Chế độ ăn nhiều thực phẩm chứa canxi khiến thể dư thừa canxi, lượng canxi dư thừa tích tụ hình thành sỏi Thói quen ăn mặn, ăn nhiều chất đạm, thịt nguy gây sỏi thận Thực phẩm chứa nhiều muối nhiều chất đạm làm giảm độ pH nước tiểu, kích thích tiết chất canxi cystine, gây sỏi Ngồi chúng cịn làm giảm tiết chất citrat, chất giúp ngăn chặn tạo thành sỏi [18], [39], [40], [44] 1.5.3 Một số biện pháp khác - Xử trí kịp thời nguyên nhân gây cản trở dòng nước tiểu, làm ứ đọng nước tiểu đường tiết niệu - Dự phòng nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Khi nhiễm khuẩn tiết niệu làm pH nước tiểu tăng, tạo điều kiện hình thành calci oxalat, calci phosphat amoni- magne- phosphat - Khi buồn tiểu cần tiểu ngay, không nên nhịn tiểu [39], [38] 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.6.1 Trên giới - Chou YH, Li CC et al (2011), Nghiên cứu bao gồm 1.918 bệnh nhân sỏi đường tiết niệu Tuổi trung bình bệnh nhân 54,0 ± 13,8 năm, tỷ lệ nam nữ 2,59/1 Thành phần sỏi phổ biến sỏi canxi (90,5%), có 49,7% sỏi canxi oxalate, sỏi canxi phosphat (30,2%), sỏi calcium oxalate (10,6%), calcium phosphate (9,5%) 8,4% sỏi acid uric [59] - Dịch tễ học bệnh sỏi thận khơng phải hồn tồn hiểu có thể thay đổi đáng kể dựa yếu tố địa lý, yếu tố kinh tế xã hội lâm sàng Một mẫu gồm 1.543 người trưởng thành, tất da trắng lựa chọn ngẫu nhiên từ dân số 25.000 đối tượng Florence, Italy cho kết tỷ lệ sỏi thận 7,5%, khoảng 50% bệnh nhân tái phát sỏi [60] 24 Tỷ lệ mắc sỏi thận Mỹ 8,8%, nam 10,6%, nữ 7,1%, sỏi thận thường gặp người béo phì người cân nặng bình thường [77] Theo lịch sử bệnh sỏi phổ biến nam giới nữ giới [79], tỷ lệ nam/nữ 2/1 [78], nam giới có tỷ lệ tái phát cao nữ giới [83] Tỷ lệ hàng năm sỏi hệ tiết niệu đặn tăng lên Nhật Bản xu hướng tiếp tục tương lai gần [84] Một nghiên cứu tỷ lệ mắc yếu tố nguy liên quan đến sỏi hệ tiết niệu Iran cho thấy tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu nam 6,1 % nữ 5,3 % Tỷ lệ tái phát trung bình tích lũy 16% sau năm 32% sau năm 53% sau 10 năm [75] Một nghiên cứu dịch tễ học sỏi hệ tiết niệu Rochester cho kết tỷ lệ mắc sỏi thận cao nam độ tuổi 60 - 69 tuổi phụ nữ 30 tuổi, lý cần xác định [67] Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận đa dạng nhóm dân tộc vị trí địa lý, từ 8% đến 19% nam giới 3% đến 5% nữ giới nước phương Tây Tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận phụ nữ Iceland tương tự số báo cáo nước phương Tây khác Có tìm thấy yếu tố di truyền gia đình có tiền sử bệnh sỏi thận [64] Người dân nước phát triển có nhiều khả mắc sỏi thận người trẻ tuổi so với nước phát triển tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu gia tăng tồn cầu [56] Béo phì bệnh đái tháo đường typ có liên quan đến sỏi thận, song song với việc gia tăng số lượng bệnh béo phì đái tháo đường typ phổ biến bệnh sỏi thận tăng theo [66] Trong dân số Jordan, có mối liên hệ rõ ràng béo phì hình thành sỏi thận, nơi mà phần lớn người bị sỏi thận trước bị béo phì [62] Nguy mắc bệnh thận mãn tính người bị sỏi thận chiếm tỷ lệ 8,4% [63] 25 Thực tế so sánh liệu có sẵn quốc gia khẳng định có thay đổi dịch tễ học sỏi hệ tiết niệu Các thông tin dịch tễ lâm sàng SHTN cần thiết việc đánh giá tình hình SHTN để từ đề chương trình quản lý y tế bệnh mà cho biết đặc điểm sỏi, yếu tố thuận lợi để tạo sỏi biến chứng để có biện pháp dự phịng thích hợp 1.6.1 Trong nước - Theo Nguyễn Đức Nghiêm (2016), nghiên cứu tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu số yếu tố nguy người trường thành huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị hai phương pháp nghiên cứu cắt ngang bệnh chứng cho kết quả: Tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu 8,48% Tuổi: nhóm tuổi khác có tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu khơng khác Giới tính: Nam nữ có tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu khơng khác Vị trí có sỏi: thận (95,16%); niệu quản (6,45%); bàng quang (3,23%) [40] - Nghiên cứu tình hình bệnh lý thận - tiết niệu yếu tố liên quan người cao tuổi thành phố Phan Thiết năm 2010, kết tỷ lệ mắc sỏi thận 6,8% [53] - Nguyễn Trường An (2008), kết cho thấy có 20% bệnh nhân sỏi tiết niệu có nhiễm trùng tiết niệu, tỉ số nữ/nam 2.2 Triệu chứng lâm sàng đau thắt lưng rối loạn tiểu tiện chiếm tỉ lệ 87.5% loại, thận lớn (37.5%), đau quặn thận (31.3%), sốt (6.3%) 43.8% bệnh nhân nhóm có nhiễm trùng niệu có sỏi vị trí thứ hai bên hoặc đối bên Tỉ lệ dương tính giả xét nghiệm phân tích vi trùng nước tiểu 4.76%, tỉ lệ âm tính giả 37.5% E.coli tác nhân gây bệnh hàng đầu chiếm tỉ lệ 55%, chủng vi khuẩn gây bệnh khác theo thứ tự gặp Enterobacter (20%), Citrobacter (15%), Enterococcus (5%) Staphylococcus aureus (5%) Đa số chủng cịn nhạy cảm với kháng sinh thơng thường Điều trị với cephalosporin hệ III kết hợp với 26 quinolon hoặc aminoglycoside cho kết tốt trường hợp nhiễm trùng tiết niệu bệnh nhân sỏi tiết niệu [1] - Ngơ Viết Lộc, Hồng Thị Lan (2007), nghiên cứu biến chứng sỏi hệ tiết niệu bệnh nhân điều trị khoa ngoại BV trường ĐHYD Huế ghi nhận nhóm 30 - 60 tuổi có tỷ lệ mắc sỏi HTN chiếm 62% Nam chiếm 52% nữ 48% Nghề nông chiếm tỷ lệ cao (43%) Kết biến chứng sỏi HTN phát thận ứ nước siêu âm: Ứ nước độ I chiếm 4,0%; độ II (42%), độ III (48%) [33] - Theo Nguyễn Thị Kim Hoa, nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sỏi hệ tiết niệu người lớn số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2005 cho kết tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu vùng đồng 8,6%, vùng miền núi 5,84%, vùng ven biển 5,03%, chung vùng 6,29%; Tỷ lệ nam (52,68%), nữ (47,32%); Tuổi trung bình sỏi hệ tiết niệu 47,37  15,29; Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao 40 - 49 tuổi [19] - Qua điều tra cắt ngang 2.952 bệnh nhân đến khám phòng khám nội bệnh viện Quân y 103 từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 kết cho thấy: có 186 bệnh nhân mắc sỏi hệ tiết niệu, chiếm 6,3% số người đến khám Khu vực thành thị có tỷ lệ mắc SHTN 54,8%, cao khu vực nông thôn (45,20%), nam (6,8%) cao nữ (5,8%) [42] - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sỏi hệ tiết niệu Ngô Viết Lộc thực 500 người dân xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành cách khám lâm sàng, siêu âm sàng lọc, sau kiểm chứng chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị cho người phát thấy sỏi siêu âm Kết quả: tỷ lệ bị sỏi tiết niệu chung 8,6%, nam (48,8%), nữ (51,2%), lứa tuổi 30 - 60 chiếm 55,8% [32] - Võ Tam (2007), nghiên cứu triệu chứng lâm sàng bệnh lý thận - tiết niệu với kết ghi được: phù (5,8%); tiểu máu (2,5%); tăng HA (45,0%), đau quặn thận (0,83%), đái sỏi tự nhiên (0,83%) [46] 27 1.7 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẬN THỦ ĐỨC Diện tích: 47,76 km2 Dân số: 528,416 người (tháng 12 năm 2015) Dân số người trưởng thành: 411.969 người Gồm 12 phường: Bình Chiểu, Linh Xuân, Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, Linh Đơng, Linh Tây, Linh Chiểu, Bình Thọ, Trường Thọ, Linh Trung Bảng 1.1 Số người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên quận Thủ Đức [7] TT Phường Dân số Số người trưởng thành (Từ 18 tuổi trở lên) Tỷ lệ % Linh Đông 35.462 26.050 73,46 Hiệp Bình Chánh 77.011 58.019 75,34 Hiệp Bình Phước 45.134 33.197 73,55 Tam Phú 25.083 18.079 72,08 Linh Xuân 62.343 50.457 80,93 Linh Chiểu 32.882 26.668 81,10 Trường Thọ 37.557 27.234 72,51 Bình Chiểu 75.083 62.471 83,20 Linh Tây 22.818 16.612 72,80 10 Bình Thọ 18.938 14.334 75,69 11 Tam Bình 29.090 22.210 76,35 12 Linh Trung 67.015 56.638 84,52 Tổng cộng 528.416 411.969 77,96% Quận Thủ Đức quận cửa ngõ phía đơng bắc Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1997, Huyện Thủ Đức cũ chia thành ba quận Quận 9, Quận Quận Thủ Đức Trên địa bàn quận Thủ Ðức có Ga Bình Triệu, Làng đại học Thủ Đức, Làng thiếu niên Thủ Ðức, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nhiều cảng sơng, cảng đường Một phần phía tây nam Thủ Ðức 28 bao bọc dịng sơng Sài Gịn Về kinh tế: Quận Thủ Đức ngày có nhiều nhà máy xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp tư doanh, xí nghiệp liên doanh với nước ngồi, xí nghiệp 100% vốn nước ngồi Tồn quận có khoảng 150 nhà máy có quy mơ sản xuất lớn (phần lớn tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất) hàng ngàn nhà máy nhỏ Về thương mại, quận có số chợ truyền thống chợ Bình Triệu, chợ Linh Xuân, chợ Đầu Mối Bên cạnh nhiều khu thương mại dịch vụ lớn Phường: Hiệp Bình Chánh, Tam Bình, Bình Chiểu, Linh Xuân Về y tế: Quận Thủ Đức địa phương đầu Thành phố nâng cao chất lượng khám chữa bệnh trạm y tế phường, thơng qua chương trình hỗ trợ chun mơn bệnh viện tuyến quận cho trạm y tế Chương trình tạo nên “sức sống mới” cho sở y tế tuyến phường, nơi trước vốn khó thu hút người dân đến khám, điều trị Đây chương trình đánh giá cao Sở Y tế Thành Phố nhân rộng Hệ thống y tế hoàn chỉnh y tế sở, y tế dự phịng điều trị Tồn quận có 1900 cán y tế Mạng lưới y tế sở gồm: 02 bệnh viện đa khoa (01 bệnh viện quận Thủ Đức, 01 bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức), 01 trung tâm y tế dự phòng quận Thủ Đức, 12 trạm y tế phường đạt chuẩn quốc gia, 01 hội y học cổ truyền, với 420 sở hành nghề y dược tư nhân góp phần lớn việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân địa phương 29 Hình 1.2 Bản đồ hành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 30 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Người có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên sinh sống phường thuộc quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, đến khám sức khỏe tổng quát theo thư mời Trung tâm Y tế quận Thủ Đức 06 trạm y tế phường thuộc quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 04 đến tháng 12 năm 2016 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Người 18 tuổi - Những người không đồng ý tham gia nghiên cứu - Những người khả hợp tác vấn như: điếc hồn tồn, tâm thần, trí nhớ… 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 04/2016 đến tháng 12/2016 - Địa điểm: Tại 06 trạm y tế phường thuộc quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang [23] 2.2.2 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức: n=Z P (1 - P) 1-/2 d2 31 Trong đó: ▪ n: Cỡ mẫu tối thiểu cần thiết nghiên cứu ▪ α: Mức ý nghĩa thống kê ▪ Z(1-α/2): Giá trị Z thu từ bảng Z ứng với α chọn Tương ứng Z(1-α/2) = 1,96 với độ tin cậy 95% ▪ d: độ xác mong muốn Chọn d = 0,02 ▪ P = 8,6% theo nghiên cứu Ngô Viết Lộc nghiên cứu tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế [34] Thay vào cơng thức trên, ta có: (1,96)2 x 0,086 x (1 - 0,086) n= = 755 (0,02) Cỡ mẫu tối thiểu cần thiết nghiên cứu 755 người Do nghiên cứu thực công đồng, nên để tăng tính thuyết phục tránh trường hợp thiếu mẫu, dự kiến chọn mẫu N = 1.000 đối tượng để nghiên cứu (trong tổng số khoảng 253.022 người trưởng thành 06 phường) dự kiến vấn khám vào thời gian nghiên cứu Thực tế điều tra 1.001 người 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu - Chọn mẫu phân tầng tỷ lệ - Kỹ thuật chọn mẫu: + Chọn phường nghiên cứu: Tiến hành chọn ngẫu nhiên 12 phường quận Thủ Đức gồm: Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Linh Xuân, Linh Chiểu, Bình Chiểu Tam Bình + Giai đoạn 2: Chọn đối tượng nghiên cứu: 32 Bảng 2.1 Số người trưởng thành phường chọn nghiên cứu STT Phường được Số người trưởng thành Số người trưởng thành chọn nghiên cứu (Từ 18 tuổi trở lên) được chọn nghiên cứu Hiệp Bình Chánh 58.019 245 Hiệp Bình Phước 33.197 138 Linh Xuân 50.457 196 Linh Chiểu 26.668 98 Bình Chiểu 62.471 223 Tam Bình 22.210 101 253.022 1.001 Tổng cộng ▪ Cách chọn mẫu phường sau: Lập danh sách người từ 18 tuổi trở lên (N) phường chọn nghiên cứu Đánh số thứ tự tăng dần từ đến N Dùng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống để chọn (n) đối tượng từ khung mẫu danh sách người từ 18 tuổi trở lên phường ▪ Xác định khoảng cách mẫu k theo công thức: k N n Trong đó: N: tổng số người từ 18 tuổi trở lên phường nghiên cứu n: số người từ 18 tuổi trở lên cần có mẫu nghiên cứu ▪ Tiến hành chọn bảng số ngẫu nhiên số X cho 1≤ X ≤k đối tượng chọn vào mẫu Trên sở danh sách người từ 18 tuổi trở lên phường lập theo thứ tự, chọn người có số thứ tự là: X; X + k; X + 2k; X + 3k đủ số lượng cần chọn vào mẫu nghiên cứu 33 - Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu trạm y tế câu hỏi soạn sẵn - Siêu âm đối tượng nghiên cứu để phát sỏi hệ tiết niệu trạm y tế phường - Mời người siêu âm có sỏi hệ tiết niệu chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị Bệnh viện Quận Thủ Đức để phát sỏi Đồng thời làm xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu để tầm soát biến chứng sỏi 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.4.1 Các bước thu thập số liệu - Bước 1: Chuẩn bị trước buổi thu thập số liệu + Nhân lực: • 01 nghiên cứu viên • 02 bác sĩ chun khoa nội Bệnh viện quận Thủ Đức • 02 bác sĩ chuyên khoa siêu âm Bệnh viện quận Thủ Đức • 01 bác sĩ chuyên khoa X quang 01 kỹ thuật viên kỹ thuật hình ảnh Bệnh viện quận Thủ Đức • 02 điều dưỡng viên Bệnh viện quận Thủ Đức Đo huyết áp khai thác phần hành • Các nhân viên y tế trạm y tế phường + Vật lực: máy siêu âm, máy X quang, cân, thước đo, phiếu chỉ định siêu âm, bút, bàn, ghế, nước uống cho đối tượng + Lập kế hoạch hoạt động chi tiết thực thu thập số liệu cho số liệu thu đạt kết tốt + Đề tài thực nhờ kết hợp người nghiên cứu với Trung tâm Y tế dự phòng quận, Ủy ban nhân dân phường trạm y tế phường thuộc quận Thủ Đức Ủy ban nhân dân phường, cán phụ trách tổ dân phố, cán trạm y tế phường thông báo đối tượng nghiên cứu theo cách chọn mẫu cách phát thư mời tận nhà 34 - Bước 2: Chuẩn bị công cụ thu thập số liệu + Dùng phiếu thu thập soạn sẵn để ghi nhận số liệu từ bệnh nhân tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1) + Cân: sử dụng cân sức khỏe Bệnh viện quận Thủ Đức, có chia vạch theo kg + Thước đo chiều cao: sử dụng thước đo chiều cao Bệnh viện quận Thủ Đức có chia vạch tới centimet + Máy siêu âm: • Máy SA : Hiệu LOGIQ 100 PRO • Hãng sản xuất : HEALTH CARE • Nước sản xuất : MỸ • Đầu dị : Convex • Đặc điểm : HT 16 kênh số hóa hồn tồn, độ phân giải cao + Máy X quang: • Hãng sản xuất : TOSHIBA • Nước sản xuất : NHẬT • Tần số: KV: 80; MA: 04; thời gian: 0,05S + Xét nghiệm nước tiểu Dùng giấy thử nước tiểu 10 thông số URS-10 (Urine Reagent Strip) hãng Mission - Trung Quốc sản xuất - Bước 3: Tổ chức thực + Tổ chức đoàn khám gồm có: • điều dưỡng: chun trách đo huyết áp khai thác phần hành • bác sĩ chuyên khoa nội phụ trách phần khám lâm sàng (bác sỹ Bệnh viện quận Thủ Đức), ghi chép kết vào phiếu điều tra • bác sĩ chuyên khoa siêu âm đào tạo quy • người phụ trách phần tổng kết thu nhập liệu 35 + Cách tiếp cận người bệnh để vấn, khám: • Nghiên cứu viên giải thích, trao đổi với đối tượng nghiên cứu hoặc người nhà mục đích khảo sát, giải thích cặn kẽ nói rõ u cầu mức độ xác thông tin phiếu điều tra tiến hành vấn • Những người vấn chỉ định siêu âm bụng tổng quát, trọng khảo sát hệ thận - tiết niệu + Các bước tiến hành: Tất thành viên đoàn khám thống phương pháp tiến hành tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh Trong q trình khám tiến hành tập trung đối tượng chọn trạm y tế phường tiến hành theo thứ tự sau: • Phần hành chính, đo huyết áp, chiều cao, cân nặng • Khám lâm sàng, với hai bác sĩ chuyên khoa nội, phát bệnh lý thận, tiết niệu điền vào phiếu điều tra có sẵn Ghi phiếu chỉ định siêu âm bụng tổng quát tầm soát sỏi hệ tiết niệu cho đối tượng nghiên cứu • Tiến hành thăm dò siêu âm cho tất đối tượng nghiên cứu trạm y tế, thực hai bác sĩ chun khoa chẩn đốn hình ảnh, ý phát triệu chứng SHTN SA biến chứng liên quan đến sỏi (thận lớn, ứ nước, ứ mủ, NQ giãn ) • Tất trường hợp siêu âm phát sỏi lập danh sách hẹn lịch đến kiểm tra lại Bệnh viện Quận Thủ Đức Sau đó, đối tượng bác sỹ cho chỉ định cận lâm sàng Bệnh viện gồm: ▫ Chụp Xquang hệ tiết niệu không chuẩn bị ▫ Thực xét nghiệm nước tiểu 10 thông số để xác định hồng cầu, bạch cầu, pH, protein nitrite nước tiểu • Tổng kết thu nhập liệu 36 2.2.4.2 Một số kỹ thuật thu thập số liệu sử dụng nghiên cứu- Đo huyết áp: Bệnh nhân ngồi ghế tựa lưng cánh tay để trần đặt ngang tim Bệnh nhân không hút thuốc uống café trước 30 phút Dùng máy đo huyết áp hiệu OMRON (Nhật Bản) - Chẩn đoán tăng huyết áp dựa vào tiêu chuấn JNC VIII (2014) Huyết áp tâm thu (mmHg) Tối ưu Huyết áp tâm trương (mmHg) < 120 < 80 Bình thường * 120 - 129 và/hoặc 80 – 84 Bình thường cao ** 130 - 139 và/hoặc 85 – 89 THA độ 140 - 159 và/hoặc 90 – 99 THA độ 160 – 179 và/hoặc 100 – 109 THA độ ≥ 180 và/hoặc ≥ 110 THA Tâm Thu đơn độc ≥ 140 < 90 * Nếu HA không mức để phân loại chọn lọc mức HA tâm thu hay tâm trương cao THA tâm thu đơn độc xếp loại theo mức HATT ** Tiền Tăng huyết áp: Khi HATT>120 - 139 mmHg HATTr > 80 - 89 mmHG - Khám lâm sàng: + Ghi nhận kết vào mẫu phiếu điều tra có sẵn cho đối tượng + Tiền sử: Đau quặn thận, đau thắt lưng, tiểu máu, tiểu đục, tiểu sỏi Tiền sử nhập viện điều trị nội khoa sỏi đường tiết niệu, hoặc phẫu thuật lấy sỏi + Khám: Đau (quặn thận, âm ỉ thắt lưng) Rối loạn xuất tiểu (tiểu láu, bí tiểu ) Thay đổi tính chất lý học nước tiểu (máu mủ ) Phát thận lớn Các điểm niệu quản đau, cầu BQ 37 - Siêu âm: + Phương pháp: Siêu âm bình diện + Hình ảnh SHTN đặc trưng bởi: • Bóng Echo giàu, có hình vịm • Có bóng lưng + Hình ảnh ứ nước với mức độ: • Độ I: Vùng phản âm trung tâm có vùng Echo trống nước ứ lại gây giãn bể thận, đài thận giãn nhẹ • Độ II: Bể thận giãn rõ rệt, bề dày chủ mơ thận hẹp • Độ III: Bể thận đài bể thận giãn thành nang lớn không phân biệt bể thận đài thận nữa, chủ mơ thận cịn mỏng - Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị: + XQ bụng đứng khơng chuẩn bị (cho đối tượng ghi nhận có sỏi hệ tiết niệu SA) + Hình ảnh SHTN: hình ảnh cản quang đặc thù nằm vị trí thận bên, đường niệu quản, bàng quang, niệu đạo - Xét nghiệm nước tiểu: + 10 thông số bao gồm: Glucose (GLU), Billirubin (BIL), Ketone (KET), Tỷ trọng (SPECIFIC GRAVITY- SG), Hồng cầu (BLOOD- BLO), pH, Protein (PRO-đạm), Urobilinogen (URO), Nitrite (NIT), Bạch cầu (LEU) 2.3 NỘI DUNG VÀ CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 2.3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Giới: chia làm nhóm + Nam + Nữ 38 - Tuổi: chia thành nhóm: + Nhóm 1: Từ 18 - 29 tuổi + Nhóm 2: Từ 30 - 44 tuổi + Nhóm 3: Từ 45 - 59 tuổi + Nhóm 4: Từ 60 tuổi trở lên - Trình độ học vấn: chia làm nhóm: + Khơng biết chữ + Tiểu học + Trung học sở + Trung học phổ thông + Trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học - Nghề nghiệp: + Cán công chức + Buôn bán + Công nhân + Nội trợ + Nghề khác - Kinh tế gia đình: Phân loại theo định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ áp dụng cho giai đoạn 2016 2020 [9] + Hộ nghèo: có mức thu nhập bình quân từ 900.000 đồng/người/tháng trở xuống + Hộ cận nghèo có mức thu nhập bình qn từ 900.000 đến 1.300.000 đồng/người/tháng + Hộ không nghèo: từ 1.300.000 đồng trở lên 39 2.3.1.2 Đặc điểm tiền sử, thói quen, bệnh lý - Tiền sử thân: + Mắc sỏi hệ tiết niệu: • Có • Khơng + Tăng huyết áp: • Có • Khơng - Tiền sử gia đình: + Mắc sỏi hệ tiết niệu: • Có • Khơng + Tăng huyết áp: • Có • Khơng - Thói quen: + Chế độ ăn hàng ngày: Khẩu phần ăn mà bệnh nhân thường xuyên sử dụng hàng ngày • Nhiều đạm động vật: có, khơng • Ăn nhiều rau chất xơ: có, khơng + Chế độ uống nước/ngày (số lượng/ngày) • Uống khát • Uống theo định mức lít/ ngày + Nguồn nước uống • Nước máy • Nước giếng • Nước mưa • Nước đóng chai 40 + Thói quen nhịn tiểu • Thường xun • Không thường xuyên + Tập thể dục: tất hoạt động nhằm nâng cao hoặc trì sức khỏe thể Chia giá trị [71]: • Khơng • Khơng thường xun (tập < ngày/tuần hay ngày < 30 phút) • Có thường xun (Tập ≥ ngày/tuần, ngày ≥ 30 phút) + Hoạt động thể lực: hoạt động thường xuyên ngày, có sử dụng sức thể nhiều mức độ khác [73], [82] Chia thành giá trị: • Khơng • Nhẹ (nhân viên hành chính, nghề lao động trí óc, nghề tự do, nội trợ, giáo viên) • Trung bình (cơng nhân xây dựng, nơng dân, nghề cá, qn nhân, sinh viên) • Nặng (một số nghề nông nghiệp, công nhân công nghiệp nặng, nghề mỏ, vận động viên thể thao, quân nhân thời kỳ luyện tập, nghề rừng, nghề rèn) + Thời gian làm việc ngồi trời bình qn/ngày: trung bình cộng tổng số hoạt động trời người (có 10 giờ, kể từ sáng 17 chiều) [67], [69] Chia giá trị: • < giờ/ngày • Từ đến < giờ/ngày • Từ đến < giờ/ngày • ≥ giờ/ngày - Tình trạng bệnh lý kèm theo: + Đái tháo đường: có, khơng + Nhiễm trùng tiết niệu mạn: có, khơng + Suy thận cấp/mạn: có, khơng 41 + Viêm thận: có, khơng + U xơ tiền liệt tuyến: có, khơng + Phẫu thuật đường niệu trước đây: có, khơng + Bệnh goutte: có, khơng + Viêm đại trực tràng mạn: có, khơng + Viêm xương khớp mạn: có, khơng + Cường cận giáp: có, khơng + Khơng có bệnh lý kèm theo 2.3.2 Tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2.1 Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán sỏi hệ tiết niệu nghiên cứu: bệnh nhân siêu âm chụp Xquang hệ tiết niệu khơng chuẩn bị có sỏi hệ tiết niệu 2.3.2.2 Phân bố sỏi hệ tiết niệu theo đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Giới, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình 2.3.2.3 Triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu - Đau thắt lưng - Cơn đau quặn thận - Tiểu máu - Tiểu đục - Tiểu buốt, tiểu láu - Tiểu khó - Thiểu niệu - Thận lớn - Tiền sử tiểu sỏi 42 - Tiền sử mổ sỏi - Tiền sử gia đình có người bị SHTN - Khơng có triệu chứng 2.3.2.4 Vị trí, kích thước, số lượng biến chứng ứ nước người mắc sỏi hệ tiết niệu - Phân bố sỏi hệ tiết niệu theo vị trí + Sỏi thận + Sỏi niệu quản + Sỏi bàng quang + Sỏi niệu đạo - Phân bố sỏi hệ tiết niệu theo kích thước + Sỏi: < 10mm + Sỏi: từ 10 - 20mm + Sỏi: ≥ 20mm - Phân bố sỏi hệ tiết niệu theo số lượng + viên + Từ - viên + > viên - Biến chứng ứ nước sỏi hệ tiết niệu + Không ứ nước + Ứ nước độ + Ứ nước độ + Ứ nước độ 2.3.2.5 Kết xét nghiệm nước tiểu đối tượng có sỏi hệ tiết niệu Sử dụng giấy thử nước tiểu 10 thông số URS-10 (Urine Reagent Strip) hãng Mission, Trung Quốc sản xuất thực máy Mission U50, nước sản xuất: Hoa Kỳ 43 - Hồng cầu: + Âm tính: khơng có hồng cầu/quang trường + Dương tính: • (+): Khi có từ – hồng cầu /quang trường • (++): Khi có từ – 12 hồng cầu/quang trường • (+++): Khi có từ 10 – 15 hồng cầu/quang trường - Bạch cầu: + Âm tính: khơng có bạch cầu/quang trường + Dương tính: • (+): Khi có từ – 10 bạch cầu/quang trường • (++): Khi có từ 10 – 15 bạch cầu/quang trường • (+++): Khi có từ 15 – 20 bạch cầu/quang trường - pH: • pH < • pH từ - • pH > - Protein: + Âm tính: < 15mg/dl + Dương tính: • (+): 30 mg/dl • (++): 100 mg/dl • (+++): 300mg/dl - Nitrite: + Âm tính: que thử khơng chủn màu + Dương tính: que thử hiển thị màu hồng tím đậm 2.3.3 Một số yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu - Liên quan số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Liên quan tiền sử sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 44 - Liên quan tiền sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Liên quan số thói quen đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Liên quan thời gian làm việc trời đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Liên quan nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Liên quan triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Liên quan số bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Các thông tin thu thập xử lý theo phương pháp thống kê toán học, dựa vào phần mềm SPSS 16.0 [47] Phép kiểm định 2 mức ý nghĩa α = 0,05 sử dụng để so sánh khác biệt hai hay nhiều tỉ lệ Mơ hình hồi quy đa biến logistic sử dụng để phân tích đồng thời mối liên quan nhiều biến độc lập với sỏi hệ tiết niệu 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực với đồng ý, ủng hộ lãnh đạo Bệnh viện quận Thủ Đức, Trung tâm Y tế dự phòng quận Thủ Đức, trạm y tế phường thuộc quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đồng ý thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học, Trường Đại học Y Dược Huế - Nghiên cứu thực tinh thần tự nguyện, tơn trọng bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu đồng ý đối tượng nghiên cứu Tất các thông tin người tham gia nghiên cứu xử lý cơng bố hình thức số liệu, không nêu danh cá nhân 45 - Không xâm lấn, không gây tổn thương cho người tham gia nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu yếu tố liên quan đối tượng từ 18 tuổi trở lên để can thiệp có lợi, đồng thời tun truyền phịng bệnh hạn chế ảnh hưởng lâu dài bệnh lên bệnh nhân Tuy vậy, đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu mà khơng có ép buộc - Báo cáo nghiên cứu phản hồi cho cộng đồng nơi tiến hành nghiên cứu trước cơng bố rộng rãi, để nhằm mục đích tun truyền, vận động người dân có kiến thức bệnh sỏi tiết niệu Qua ứng dụng có hiệu chế độ làm việc, sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý để dự phòng sỏi hệ tiết niệu 2.6 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU - Do thời gian nguồn lực có hạn, nghiên cứu chỉ tiến hành cỡ mẫu tương đối phường quận Thủ Đức, với số lượng mẫu chưa đủ lớn nên chưa đại diện cho toàn người dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giải pháp đề xuất phòng ngừa bệnh chỉ áp dụng khuôn khổ định - Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang, chỉ khảo sát tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu số yếu tố liên quan chưa tìm hiểu nguyên nhân cụ thể dẫn đến mắc sỏi tiết niệu đối tượng nghiên cứu - Phần khảo sát theo câu hỏi, đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn khác nhau, nên phần ghi nhận kết trả lời vấn vài đối tượng cịn mang tính chủ quan, khơng có đầy đủ chứng Đây mặt hạn chế đề tài nghiên cứu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=1.001) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Nam 323 32,27 Nữ 678 67,73 18 - 29 183 18,28 30 - 44 212 21,18 45 - 59 255 25,47 ≥ 60 351 35,07 Không biết chữ 25 2,50 Tiểu học 485 48,45 267 26,67 Trung học phổ thông 121 12,09 TC, CĐ, ĐH, SĐH 103 10,29 Cán công chức 95 9,49 Buôn bán 165 16,48 Công nhân 343 34,27 Nội trợ 338 33,77 Nghề khác 60 5,99 Cận nghèo 41 4,10 19 1,90 941 94,00 Giới Tuổi Trình độ học vấn Trung học sở Nghề nghiệp Kinh tế gia đình Nghèo Khơng nghèo 47 Nhận xét: - Tỷ lệ nữ cao nam, tương ứng khoảng nữ:nam 2:1 - Lứa tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu tập trung nhiều vào nhóm tuổi 60 tuổi, chiếm tỷ lệ 35,06% - Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn đa số tiểu học chiếm 48,45%; đọc/viết chiếm tỷ lệ thấp (2,50%); nhóm đối tượng từ trung học phổ thơng trở lên chiếm khoảng 22,38% - Nghề nghiệp nhóm đối tượng công nhân (34,27%), nội trợ (33,77%), buôn bán (16,48%) - Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nghèo thấp, khoảng 1,90%; cận nghèo (4,10%) n = 912 91,11% 100 n = 898 89,71% 90 80 70 60 50 40 30 n = 103 10,29% n = 89 8,89% 20 10 Có Khơng Có Tiềnsửsửbản thân Tiền thân Khơng Tiền đình Tiền sử sử giagiađình Biểu đồ 3.1 Tiền sử mắc sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu (n=1.001) Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có tiền sử thân chẩn đốn điều trị sỏi 8,89%, tiền sử gia đình có sỏi, chiếm tỷ lệ 10,29% 48 n = 782 78,12% 80 n = 590 58,94% 70 60 n = 411 41,06% 50 40 30 n = 219 21,88% 20 10 Có Khơng Tiền thân Tiềnsửsửbản thân Có Khơng Tiền giađình đình Tiền sử sử gia Biểu đồ 3.2 Tiền sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu (n=1.001) Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có tiền sử thân tăng huyết áp 21,88%, gia đình có tiền sử tăng huyết áp, chiếm tỷ lệ 41,06% 49 Bảng 3.2 Một số thói quen sống đối tượng nghiên cứu (n=1.001) Thói quen Chế độ ăn Chế độ uống Nhịn tiểu Tập thể dục Hoạt động thể lực Số lượng Tỷ lệ % Nhiều đạm động vật 264 26,37 Ăn nhiều rau chất xơ 741 74,03 Uống khát 75 7,49 Uống theo định mức 926 92,51 Thường xuyên 264 26,37 Không thường xuyên 737 73,63 Không 779 77,82 Không thường xuyên 175 17,48 Thường xuyên 47 4,70 Khơng 105 10,49 Nhẹ 280 27,97 Trung bình 293 29,27 Nặng 323 32,27 Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có thói quen ăn nhiều rau chất xơ chiếm 74,03%; ăn nhiều đạm động vật chiếm 26,37% Thói quen uống nước khát chiếm tỷ lệ 7,49%; uống theo định mức chiếm 92,51% Đối tượng nghiên cứu có thói quen tập thể dục thường xuyên chiếm tỷ lệ 4,70%, không thường xuyên chiếm 17,48% Hoạt động thể lực nặng chiếm tỷ lệ 32,27%, trung bình chiếm 29,27% nhẹ chiếm 27,97% Thói quen nhịn tiểu thường xuyên chiếm tỷ lệ 26,37%, không thường xuyên chiếm 73,63% 50 n = 597 59,64% 60 50 40 n = 214 21,38% 30 n = 144 14,39% 20 n = 46 4,6% 10 Nước máy Nước giếng Nước mưa Nước đóng chai Biểu đồ 3.3 Nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu (n=1.001) Nhận xét: Đa số người dân dùng nguồn nước máy để uống chiếm tỷ lệ 59,64% Bảng 3.3 Thời gian làm việc trời đối tượng nghiên cứu Thời gian làm việc trời Số lượng Tỷ lệ % < 172 17,18 Từ đến < 339 33,87 Từ đến < 250 24,98 ≥ 240 23,98 1.001 100 (giờ/ngày) Tổng cộng Nhận xét: Thời gian làm việc trời đối tượng nghiên cứu từ đến < chiếm tỷ lệ cao (33,87%) 51 3.2 TỈ LỆ SỎI HỆ TIẾT NIỆU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung đối tượng nghiên cứu Sỏi hệ tiết niệu Số lượng Tỷ lệ (%) Có 97 9,69 Khơng 904 90,31 Tổng 1.001 100 Nhận xét: Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu chiếm tỷ lệ 9,69% Tất 97 trường hợp ghi nhận có sỏi hệ tiết niệu đồng thời siêu âm Xquang n = 97 9,69% Có n = 904 90,31% Khơng Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung đối tượng nghiên cứu 52 3.2.2 Phân bố sỏi hệ tiết niệu theo đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Phân bố sỏi hệ tiết niệu theo đặc điểm chung (n = 97) Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nam Giới Nữ Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Kinh tế gia đình Số lượng Tỷ lệ (%) 54 55,67 43 44,33 18 - 29 18 18,56 30 - 44 34 35,05 45 - 59 26 26,80 ≥ 60 19 19,59 Không biết chữ 1,03 Tiểu học 60 61,86 THCS 26 26,80 THPT 6,19 TC, CĐ, ĐH, SĐH 4,12 CCVC 2,06 Buôn bán 15 15,46 Công nhân 39 40,21 Nội trợ 32 32,99 Nghề khác 9,28 Cận nghèo 8,25 Nghèo 3,09 Khá 86 88,66 Nhận xét: Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu nam chiếm ưu so với nữ, chiếm 55,67% Nhóm tuổi từ 30 - 40 mắc sỏi hệ tiết niệu chiếm ưu (35,05%) Trình độ học vấn tiểu học mắc sỏi hệ tiết niệu chiếm ưu (61,86%) Nghề nghiệp: Công nhân mắc sỏi hệ tiết niệu chiếm ưu (40,21%) Kinh tế nghèo mắc sỏi hệ tiết niệu chiếm tỷ lệ thấp (3,09%) 53 3.2.3 Triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng SHTN đối tượng nghiên cứu (n=1.001) Triệu chứng lâm sàng Số lượng Tỷ lệ (%) Đau thắt lưng 135 13,49 Cơn đau quặn thận 25 2,50 Tiểu máu 19 1,90 Tiểu đục 0,90 Tiểu buốt, tiểu láu 27 2,70 Tiểu khó 11 1,10 Thiểu niệu 0,60 Thận lớn 0,50 Tiền sử tiểu SHTN 10 1,00 Tiền sử mổ SHTN 0,80 Tiền sử gia đình có người bị SHTN 103 10,29 Khơng có triệu chứng 653 65,23 Nhận xét: Đa số dối tượng khơng có triệu chứng lâm sàng thường gặp sỏi hệ tiệt niệu (65,23%) Tỷ lệ kết nhóm triệu chứng lâm sàng có liên quan bao gồm: - Tỷ lệ đau thắt lưng cao chiếm 13,49% - Tiền sử gia đình có người bị SHTN chiếm 10,29% - Cơn đau quặn thận (2,50%); tiểu buốt, tiểu láu (2,27%); tiểu máu (1,90%); khó tiểu (1,10%) 54 Bảng 3.7.Triệu chứng lâm sàng SHTN người mắc SHTN (n=97) Triệu chứng lâm sàng Số lượng Tỷ lệ (%) Đau thắt lưng 20 20,62 Cơn đau quặn thận 3,09 Tiểu máu 12 12,37 Tiểu đục 4,12 Tiểu buốt, tiểu láu 8,25 Tiểu khó 8,25 Thiểu niệu 6,19 Thận lớn 5,15 Tiền sử tiểu SHTN 10 10,31 Tiền sử mổ SHTN 6,19 TS gia đình có SHTN 21 21,65 71 73,20 SHTH có triệu chứng (n = 26) Sỏi hệ tiết niệu không triệu chứng Nhận xét: Đa số trường hợp sỏi hệ tiết niệu khơng có triệu chứng lâm sàng (chiếm 73,2%), chỉ có 26,8% trường hợp sỏi có triệu chứng Như vậy, tần suất sỏi không triệu chứng (hay gọi sỏi im lặng) chiếm tỷ lệ cao Trong số trường hợp sỏi hệ tiết niệu có triệu chứng lâm sàng, triệu chứng gặp nhiều đau thắt lưng chiếm 20,62% 55 3.2.4 Vị trí, kích thước, số lượng biến chứng ứ nước người mắc sỏi hệ tiết niệu Bảng 3.8 Vị trí sỏi người mắc sỏi hệ tiết niệu (n=97) Vị trí sỏi hệ tiết niệu Số lượng Tỷ lệ (%) Sỏi thận 93 95,88 Sỏi NQ 7,22 Sỏi BQ 1,03 Sỏi NĐ 1,03 Nhận xét: Sỏi thận chiếm tỷ lệ cao 95,88%; tiếp đến sỏi niệu quản (7,22%); sỏi bàng quang sỏi niệu đạo chiếm 1,03% Tuy nhiên, số đối tượng lúc có sỏi nhiều vị trí khác số lượng sỏi vị trí lại khơng giống Trong đó, cụ thể: - Có 93 đối tượng sỏi thận, 31 đối tượng có sỏi thận, đối tượng vừa sỏi thận vừa có sỏi niệu quản, đối tượng vừa có sỏi thận vừa có sỏi bàng quang - Có đối tượng sỏi niệu quản, đối tượng vừa có sỏi niệu quản vừa có sỏi thận, có đối tượng vừa sỏi niệu quản vừa sỏi niệu đạo - Có đối tượng có sỏi bàng quang đối tượng có sỏi thận kèm - Có đối tượng có sỏi niệu đạo đối tượng có sỏi thận kèm 56 Bảng 3.9 Kích thước sỏi người mắc sỏi hệ tiết niệu (n=97) Kích thước sỏi hệ tiết niệu Số lượng Tỷ lệ (%) < 10mm 75 77,32 10 - 20mm 28 28,87 ≥ 20mm 5,15 Nhận xét: Kích thước sỏi hệ tiết niệu < 10mm chiếm tỷ lệ cao (77,32%); kích thước ≥ 20mm chiếm tỷ lệ thấp (5,15%) Tuy nhiên, số đối tượng lúc có sỏi nhiều vị trí khác sỏi vị trí lại có kích thước khơng giống Trong đó, cụ thể: - Có 75 đối tượng có sỏi hệ tiết niệu kích thước < 10mm, có người vừa có sỏi kích thước < 10mm vừa có sỏi kích thước 10 - 20mm - Có 28 đối tượng có sỏi hệ tiết niệu kích thước 10 - 20mm, gồm người vừa có sỏi kích thước < 10mm vừa có sỏi kích thước từ 10 - 20mm, người vừa có sỏi kích thước 10 - 20mm vừa có sỏi kích thước ≥ 20mm - Có đối tượng có sỏi hệ tiết niệu kích thước ≥ 20mm, có đối tượng vừa có sỏi ≥ 20mm vừa có sỏi 10 - 20mm Bảng 3.10 Số lượng sỏi người bị sỏi hệ tiết niệu (n=97) Số lượng sỏi hệ tiết niệu Số lượng Tỷ lệ (%) viên 47 48,45 - viên 16 16,49 > viên 34 35,05 Nhận xét: Số lượng sỏi hệ tiết niệu viên chiếm 48,45%; viên chiếm 16,49%; viên chiếm 35,05% 57 Bảng 3.11 Kết thận ứ nước người mắc sỏi hệ tiết niệu (n=97) Thận ứ nước Số lượng Tỷ lệ (%) 85 87,63 Độ I 6,19 Độ II 2,06 Độ III 4,12 97 100 Không ứ nước Ứ nước Tổng Nhận xét: Mức độ ứ nước người mắc sỏi hệ tiết niệu chiếm 12,37%; không ứ nước chiếm 87,63% 3.2.5 Kết xét nghiệm nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu Bảng 3.12 Kết hồng cầu niệu người mắc sỏi hệ tiết niệu (n=97) Số lượng Tỷ lệ (%) (-) 55 56,70 + (5-8/QT) 10 10,31 ++ (7-12/QT) 10 10,31 +++ (10-15/QT) 22 22,38 Cộng 42 43,30 97 100 Hồng cầu/(µl) Âm tính Dương tính Tổng cộng Nhận xét: Ở bệnh nhân có sỏi hệ tiết niệu, tỷ lệ hồng cầu niệu dương tính 43,30%; mức độ hồng cầu niệu +++ (10-15/QT) chiếm tỷ lệ 22,38% 58 Bảng 3.13 Kết bạch cầu niệu người mắc sỏi hệ tiết niệu (n=97) Số lượng Tỷ lệ (%) (-) 67 69,07 + (5-10/QT) 11 11,34 ++ (10-15/QT) 12 12,37 +++ (15-20/QT) 7,22 Cộng 30 30,93 97 100 Bạch cầu/(µl) Âm tính Dương tính Tổng cộng Nhận xét: Ở bệnh nhân có sỏi hệ tiết niệu, tỷ lệ bạch cầu niệu dương tính 30,93%; mức độ bạch cầu niệu +++ (15-20/QT) chiếm tỷ lệ 7,22% Bảng 3.14 Kết pH nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu (n=97) pH nước tiểu Số lượng Tỷ lệ (%) pH = 5-7 75 77,32 pH > 22 22,68 Tổng 97 100 Nhận xét: Kết pH nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu mức pH = 5-7 chiếm tỷ lệ cao (77,32%) 59 Bảng 3.15 Kết protein nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu (n=97) Protein nước tiểu Số lượng Tỷ lệ (%) 80 82,47 (+) 7,22 (++) 6,19 (+++) 4,12 97 100 Âm tính (-) Dương tính Tổng Nhận xét: Kết protein nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu dương tính chiếm tỷ lệ 17,53% Bảng 3.16 Kết Nitrite nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu (n=97) Nitrite nước tiểu Số lượng Tỷ lệ (%) Âm tính (-) 94 96,91 Dương tính (+) 3,09 97 100 Tổng Nhận xét: Kết Nitrite nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu dương tính chiếm 3,09% 60 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỎI HỆ TIẾT NIỆU Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Liên quan số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Bảng 3.17 Liên quan số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Sỏi hệ tiết niệu Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Giới Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Kinh tế gia đình Có Khơng n % Tổng Thống cộng kê n % Nam 54 16,72 269 83,28 323 2 = 26,91 Nữ 43 6,34 635 93,66 678 p < 0,05 18 - 29 18 9,84 165 90,16 183 30 - 44 34 16,04 178 83,96 212 2 = 17,17 45 - 59 26 9,96 235 90,04 261 p < 0,05 ≥ 60 19 5,41 332 94,59 351 Không biết chữ 4,00 24 96,00 25 Tiểu học 60 12,37 425 87,63 485 THCS 26 9,74 241 90,26 267 THPT 4,96 115 95,04 121 TC, CĐ, ĐH, SĐH 3,88 99 96,12 103 CCVC 2,11 93 97,89 95 Buôn bán 15 9,09 150 90,91 165 Công nhân 39 11,37 304 88,63 343 Nội trợ 32 9,47 306 90,53 338 Nghề khác 15,00 51 85,00 60 Cận nghèo 19,51 33 80,49 41 Nghèo 15,79 16 84,21 19 Khá 86 9,14 855 90,86 941 2 = 11,97 p < 0,05 2 = 9,37 p < 0,05 2 = 5,65 p > 0,05 61 Nhận xét: Có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi niệu giới, nam giới có tỷ lệ mắc sỏi cao nữ giới Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi niệu độ tuổi, tuổi 30 - 45 có tần số sỏi hệ niệu cao (16,04%), nhóm tuổi 30 chiếm 9,84% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi niệu trình độ học vấn, trình độ học vấn THPT có tỷ lệ mắc sỏi thấp chiếm 3,88%, tiểu học 12,37% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi niệu nghề nghiệp CCVC có tỷ lệ mắc sỏi niệu thấp (2,11%), cơng nhân có tỷ lệ mắc sỏi niệu cao (11,37%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Khơng có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi niệu điều kiện kinh tế gia đình 62 3.3.2 Liên quan tiền sử mắc sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Bảng 3.18 Liên quan tiền sử sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Sỏi hệ tiết niệu Tiền sử mắc sỏi hệ tiết niệu Có Khơng n % n % Tổng cộng Thống kê Tiền sử Có 32 35,96 57 64,04 89 2 = 77,00 thân Không 65 7,13 847 92,87 912 p < 0,05 Tiền sử Có 21 20,39 82 79,61 103 2 = 15,01 gia đình Khơng 76 8,46 822 91,54 898 p < 0,05 Nhận xét: Có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi niệu tiền sử thân, tiền sử gia đình có sỏi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 3.3.3 Liên quan tiền sử huyết áp đối tượng nghiên cứu với sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Bảng 3.19 Liên quan tiền sử huyết áp đối tượng nghiên cứu với sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Sỏi hệ tiết niệu Tiền sử huyết áp Có Khơng n % n % Tổng cộng Thống kê Tiền sử Có 25 11,42 194 88,58 219 2 = 0,95 thân Không 72 9,21 710 90,79 782 p > 0,05 Tiền sử Có 36 8,76 375 91,24 411 2 = 0,69 gia đình Khơng 61 10,34 529 89,66 590 p < 0,05 Nhận xét: Khơng có khác biệt tiền sử thân, tiền sử gia đình tăng huyết áp sỏi hệ tiết niệu 63 3.3.4 Liên quan số thói quen đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Bảng 3.20 Liên quan số thói quen đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Sỏi hệ tiết niệu Một số thói quen đối tượng nghiên cứu Thói quen ăn nhiều đạm động vật Thói quen ăn nhiều rau chất xơ Thói quen uống Hoạt động thể lực Tập thể dục Nhịn tiểu Có n Khơng % n % Tổng Thống cộng kê Có 55 20,83 209 79,17 264 2 = 50,87 Không 42 5,70 695 94,30 737 p < 0,05 Có 46 6,21 695 93,79 741 Không 51 19,62 209 80,38 260 p < 0,05 Uống khát 12 16,00 63 84,00 75 2 = 3,69 Uống theo định mức 85 9,18 841 90,82 926 p < 0,05 Không 3,81 101 96,19 105 Nhẹ 17 6,07 263 93,93 280 2 = 22,51 Trung bình 51 15,79 272 84,21 323 Nặng 25 8,53 268 91,47 293 Không 79 10,14 700 89,86 779 Không thường xuyên 15 8,57 160 91,43 175 Có thường xuyên 6,38 Thường xuyên 56 21,21 208 78,79 264 2 = 54,39 Không thường xuyên 41 5,56 696 94,44 737 44 93,62 47 2 = 39,53 p < 0,05 2 = 1,01 p > 0,05 p < 0,05 Nhận xét: Ăn nhiều đạm động vật có tỷ lệ sỏi tiết niệu chiếm 20,83%, cao so với nhóm ăn nhiều rau chất xơ chiếm 6,21% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 64 - Thói quen uống nước khát có tỷ lệ mắc sỏi niệu 16,00%, cao thói quen uống nước theo định mức chiếm 9,18% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Hoạt động thể lực trung bình có tỷ lệ mắc sỏi đường niệu 15,79%, cao nhóm hoạt động thể lực nặng, nhẹ, khơng hoạt động thể lực Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Khơng có khác biệt thói quen tập thể dục sỏi hệ niệu - Thói quen nhịn tiểu dễ bị sỏi thận Nhịn tiểu thường xuyên có tỷ lệ mắc sỏi chiếm 21,21%, cao nhiều so với nhóm khơng nhịn tiểu chiếm 5,56% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 3.3.5 Liên quan thời gian làm việc trời đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Bảng 3.21 Liên quan thời gian làm việc trời đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Sỏi hệ tiết niệu Thời gian làm việc Có ngồi trời (giờ/ngày) Không Tổng cộng Thống kê n % n % < giờ/ngày 11 6,40 161 93,60 172 - < 14 4,13 325 95,87 339 2 = 36,97 - < 27 10,80 223 89,20 250 p < 0,05 ≥ 45 18,75 195 81,25 240 97 9,69 904 90,31 1001 Tổng cộng Nhận xét: Làm việc trời nhiều, dễ mắc sỏi hệ niệu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 65 3.3.6 Liên quan nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Bảng 3.22 Liên quan nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Nước máy Sỏi hệ tiết niệu Có Khơng n % n % 69 11,56 528 88,44 Nước giếng 4,17 138 95,83 144 2 = 7,85 Nước mưa 8,70 42 91,30 46 p < 0,05 Nước đóng chai 18 8,41 196 91,59 214 Tổng cộng 97 9,69 904 90,31 1001 Nguồn nước uống Tổng cộng Thống kê 597 Tỷ lệ % 95,83 100 91,30 88,44 91,59 90 80 70 Sỏi hệ tiết niệu 60 Có 50 Không 40 30 20 11,56 4,17 10 8,70 8.41 Nước máy Nước giếng Nước mưa Nước đóng chai Nguồn nước uống Biểu đồ 3.5 Liên quan nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu Nhận xét: Có mối liên quan nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu Sử dụng nước máy có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu cao (11,56%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 66 3.3.7 Liên quan triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Bảng 3.23 Liên quan triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Sỏi hệ tiết niệu Triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu Có Tổng Khơng cộng p n % n Đau thắt lưng 20 20,62 115 12,72 135 > 0,05 Cơn đau quặn thận 3,09 22 2,43 25 > 0,05 Tiểu máu 12 12,37 0,77 19 < 0,05 Tiểu đục 4,12 0,55 < 0,05 Tiểu buốt, tiểu láu 8,25 19 2,10 27 < 0,05 Tiểu khó 8,25 0,33 11 < 0,05 Thiểu niệu 6,19 0,00 - Thận lớn 5,15 0,00 - Tiền sử tiểu sỏi 10 10,31 0,00 10 - Tiền sử mổ sỏi 6,19 0,22 < 0,05 21 21,65 82 9,07 103 < 0,05 71 73,20 582 64,38 653 > 0,05 Tiền sử gia đình có người bị SHTN Sỏi HTN khơng triệu chứng % Nhận xét: Khơng có khác biệt sỏi hệ tiết niệu triệu chứng đau thắt lưng, đau quặn thận, sỏi hệ tiết niệu không triệu chứng (p > 0,05) Có mối liên quan sỏi hệ tiết niệu triệu chứng lâm sàng tiểu máu; tiểu đục; tiểu buốt, tiểu láu; tiểu khó; tiền sử mổ sỏi; tiền sử gia đình có người bị sỏi hệ tiết niệu Trong đó, tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu nhóm có tiền sử gia đình có người bị sỏi chiếm tỷ lệ cao (p < 0,05) 67 3.3.8 Liên quan số bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Bảng 3.24 Liên quan số bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu (n=1.001) Sỏi hệ tiết niệu Một số bệnh lý kèm theo Có Tổng Khơng cộng p n % n % Đái tháo đường 7,22 64 7,08 71 > 0,05 Nhiễm trùng tiết niệu mạn 18 18,56 87 9,62 105 < 0,05 Suy thận cấp/mạn 12 12,37 62 6,86 74 < 0,05 Viêm thận 0,00 0,55 U xơ tiền liệt tuyến 1,03 0,44 > 0,05 6,19 0,55 11 < 0,05 Bệnh Goutte 3,09 25 2,77 28 > 0,05 Viêm đại trực tràng mạn 0,00 0,77 Viêm xương, khớp mạn 15 15,46 126 13,94 141 > 0,05 Cường cận giáp 0,00 0,22 Khơng có bệnh lý kèm theo 59 60,82 647 71,57 706 < 0,05 Phẫu thuật đường tiết niệu trước Nhận xét: Khơng có khác biệt sỏi hệ tiết niệu mắc bệnh đái tháo đường, u xơ tiền liệt tuyến, bệnh goutte, viêm xương khớp mạn (p > 0,05) Có mối liên quan mắc sỏi hệ tiết niệu bệnh nhiễm trùng tiết niệu mạn, suy thận cấp/mạn, phẫu thuật đường niệu trước Trong đó, người có tiền sử nhiễm trùng tiết niệu có tỷ lệ mắc sỏi cao (18,56%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 68 3.3.9 Mơ hình hồi qui đa biến logistic yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành Bảng 3.25 Mơ hình hồi quy logistic đa biến kiểm định yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu Yếu tố OR p Khoảng tin cậy (95% CI) Nữ Giới Nam Nhóm tuổi 30 - 44 1,45 0,39 0,61-3,42 45 - 59 0,85 0,72 0,35-2,07 ≥ 60 0,29 0,02 0,10-0,84 0,46 0,35-10,08 0,00 1,92-28,34 0,01 1,19-6,46 0,00 3,30-15,48 0,00 1,59-8,67 0,68 0,53-9,08 0,78 0,85-10,18 Lao động chân tay Từ THPT trở lên học vấn Dưới THPT Tiền sử Khơng Tiền sử Có Khơng thân có sỏi Có Tiền sử gia đình THA Ăn nhiều đạm Ăn nhiều rau chất xơ 1,36-4,59 Trình độ gia đình có sỏi 0,00 18 - 29 Lao động trí óc Nghề nghiệp 2,50 Khơng Có Khơng Có Khơng Có 1,88 7,37 2,78 7,14 3,71 3,60 1,32 69 Thói quen Uống khát uống nước Uống theo định mức Không thường xuyên Nhịn tiểu Thường xuyên 5,85 0,46 0,32-13,08 0,00 2,33-8,42 4,43 Thời gian < giờ/ngày làm việc - < 0,27 0,01 0,09-0,76 trời - < 0,71 0,51 0,26-1,94 (giờ/ngày) ≥ 3,11 0,01 1,30-7,45 Không Hoạt động thể lực Nhẹ 4,14 0,07 0,88-18,27 Trung bình 11,36 0,00 2,26-56,97 Nặng 28,59 0,00 5,59-146,05 Nước giếng Nguồn nước Nước máy 0,76 0,66 0,22-2,63 uống Nước mưa 14,60 0,00 2,35-99,73 Nước đóng chai 0,44 0,23 0,11-1,68 Nhận xét: Trong phân tích hồi quy logistic đa biến sỏi hệ tiết niệu yếu tố liên quan, yếu tố như: giới, tuổi 60, trình độ học vấn THPT, có tiền sử thân có sỏi, có tiền sử gia đình có sỏi, có tiền sử tăng huyết áp, nhịn tiểu thường xuyên, thời gian làm việc ≥ trời ngày, hoạt động thể lực nặng, nguồn nước uống ảnh hưởng đến sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành 70 Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Về tổ chức hành Quận Thủ Đức có diện tích 47,76 km2, bao gồm diện tích dân số xã Linh Đơng, Linh Trung, Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, thị trấn Thủ Đức, phần diện tích nhân xã Hiệp Phú, Tân Phú Phước Long Sau trở thành quận, xã đổi tên thành phường Quận Thủ Đức có 12 phường gọi tên theo xã trước đây: Linh Đông, Linh Tây, Linh Chiểu, Linh Trung, Linh Xuân, Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Tam Phú, Trường Thọ, Bình Chiểu, Bình Thọ, Tam Bình; dân số tính đến khoảng 528.416 người, có 411.696 người 18 tuổi trở lên [7] Kết cho thấy, đối tượng chọn vào mẫu nghiên cứu tập trung nhiều nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 35,06%, tiếp nhóm tuổi từ 45 - 59 tuổi chiếm 25,47%, từ 30 - 44 tuổi chiếm 21,18%, từ 18 - 29 tuổi chiếm 18,28% Về giới tính đối tượng nghiên cứu nữ nhiều nam, nữ chiếm 67,73%, nam (32,27%) Kết phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Đức Nghiên huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị (2016) cho biết nam (29,69%), nữ (70,31%) [40] Tác giả Ngô Viết Lộc, tỷ lệ nam (46,2%), nữ (53,8%) [32] Trình độ học vấn phân bố chủ yếu nhóm tiểu học chiếm tỉ lệ nhiều (48,45%), tiếp trung học sở (26,67%), trung học phổ thông (12,09%), trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học (10,29%) thấp đối tượng đọc, viết (2,50%) Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu chiếm tỉ lệ cao là công nhân (34,27%), tiếp đến nội trợ (33,77%), buôn bán (16,48%), cán 71 công nhân viên chức (9,49%) thấp nghề khác (2,60%) Kết phù hợp với tình hình thực tế địa bàn quận Thủ Đức có nhiều tuyến đường quan trọng chạy qua Quốc Lộ 1A, 1K, 13, đường Phạm Văn Đồng bên cạnh cịn có Chợ Đầu Mối nơi tập trung gần tồn sản phẩm nơng nghiệp từ tỉnh phân phối, địa bàn quận Thủ Đức cịn tập chung nhiều khu cơng nghiệp lớn KCN Đồng An, KCX Linh Trung II, KCX Linh Xuân Đặc điểm nghề nghiệp nghiên cứu khác nghiên cứu trước Ngô Viết Lộc, Hoàng Thị Lan (2007) nghiên cứu biến chứng SHTN khoa Ngoại bệnh viện Trường Đại học Y dược Huế, kết cho thấy nơng dân có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu cao chiếm 43% [33] Nguyễn Thị Kim Hoa (2006) khảo sát sỏi hệ tiết niệu Thừa Thiên Huế cho thấy phần lớn người mắc nông dân chiếm tỷ lệ 58,93% [19] Tác giả Nguyễn Đức Nghiêm [40] có thành phần nơng dân chiếm 94,3% đối tượng nghiên cứu Kinh tế đối tượng nghiên cứu nhóm nghèo chiếm 1,90% nhóm không nghèo chiếm 90,00% Hầu hết nguồn thu nhập thân làm việc chiếm 64,04% Kết phù hợp độ tuổi nghiên cứu nằm độ tuổi lao động Đối tượng nghiên cứu có tiền sử thân chẩn đoán điều trị sỏi 8,89%, tiền sử gia đình có sỏi, chiếm tỷ lệ 10,29% Đối tượng nghiên cứu có tiền sử thân tăng huyết áp 21,88%; gia đình có tiền sử tăng huyết áp, chiếm tỷ lệ 41,06% Đối tượng nghiên cứu có thói quen ăn nhiều rau chất xơ chiếm 74,03%; ăn nhiều đạm động vật chiếm 26,37% Thói quen uống nước khát chiếm tỷ lệ 7,49%; uống theo định mức chiếm 92,51% Đối tượng nghiên cứu có thói quen tập thể dục thường xuyên chiếm tỷ lệ 4,70%, không thường xuyên chiếm 17,48% 72 Hoạt động thể lực nặng chiếm tỷ lệ 32,27%, trung bình chiếm 29,27% nhẹ chiếm 27,97% Thói quen nhịn tiểu thường xuyên chiếm tỷ lệ 26,37%, không thường xuyên chiếm 73,63% Đa số người dân dùng nguồn nước máy để uống chiếm tỷ lệ 59,64% Thời gian làm việc trời đối tượng nghiên cứu từ đến < chiếm tỷ lệ cao (33,87%) 4.2 TỈ LỆ SỎI HỆ TIẾT NIỆU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.2.1 Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung đối tượng nghiên cứu Qua khảo sát điều tra phường quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, kết siêu âm chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị mẫu 1.001 đối tượng, phát 97 trường hợp có sỏi tiết niệu, với tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu 9,69% Theo tác giả Nguyễn Đức Nghiêm nghiên cứu tỷ lệ mắc số đặc điểm, yếu tố liên quan sỏi hệ tiết niệu huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị cho kết tỷ lệ SHTN dân 8,48% [40] Kết tương đương với kết Tác giả Ngô Viết Lộc (2004), nghiên cứu tình hình mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu đối tượng từ 15 tuổi trở lên cộng đồng dân cư xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế cho kết tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu 8,6% [32] Ở nước ta chưa có thống kê đầy đủ tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu dân, bệnh viện toàn quốc sỏi hệ tiết niệu bệnh lý gây nhiều hậu nặng nề: Ở bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội năm (1978 - 1982) số 122 bệnh nhân chết bệnh thận tiết niệu 18% có sỏi, 34% tử vong viêm thận bể thận mạn (trong 52% có sỏi hệ tiết niệu) Điều nói lên đặc điểm thường gặp biến chứng nặng nề sỏi hệ tiết niệu [36] 73 Johnson C.M nghiên cứu 25 năm từ năm 1950 - 1974 798 bệnh nhân Rochester, Minnesota, Mỹ cho thấy tỷ lệ mắc hàng năm nữ 36,0/100.000 dân Tỷ lệ nam cao cách đáng kể: 78,5 đến 123,6/100.000 dân [67] 4.2.2 Phân bố sỏi hệ tiết niệu theo đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi mắc sỏi hệ tiết niệu cao nhóm 30 - 59 tuổi chiếm 26,0%, nhóm tuổi cịn độ tuổi lao động nên có thể việc khám hoặc tầm soát bệnh sỏi hệ tiết niệu chưa trọng Trong nhóm tuổi mắc sỏi hệ tiết niệu thấp từ 60 tuổi trở lên có tỷ lệ 5,41%, điều có thể lý giải đối tượng người già, lớn tuổi đa số khơng cịn phải lao động kiếm sống, nên họ có thời gian thường xuyên khám, tầm sốt bệnh điều trị sớm, đồng thời họ có ý thức nhiều việc điều chỉnh lối sống, thói quen ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt tập thể dục đặn Theo tác giả Ngô Viết Lộc nghiên cứu tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu cộng đồng dân cư xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế cho kết quả: Tuổi mắc bệnh thường độ tuổi 30 - 60, chiếm tỷ lệ 55,8% [32] Theo tác giả Nguyễn Đức Nghiêm (2016), tuổi mắc sỏi hệ tiết niệu thường độ tuổi 40 - 49 tuổi [40] Một nghiên cứu dịch tễ học sỏi hệ tiết niệu Rochester cho kết tỷ lệ mắc sỏi thận cao nam độ tuổi 60 - 69 tuổi phụ nữ 30 tuổi, lý cần xác định [67] Lứa tuổi mắc sỏi hệ tiết niệu cao nghiên cứu Trần Hữu Tài (2015) nhóm > 46 tuổi chiếm 78,0%; nhóm 46 40,4% [45] - 60 tuổi chiếm 74 Theo tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (2006) nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu số vùng tỉnh Thừa Thiên Huế ghi nhận nhóm 60 - 69 tuổi có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu cao nhất, tuổi trung bình bệnh nhân 47,37 ± 15,29 tuổi, kết khác nghiên cứu [19] Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu phân bố theo giới nam 16,72%, cao nữ (6,34%) Tương đương với nghiên cứu tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu Mỹ thời gian từ 1976 – 1994, nghiên cứu thực nơi thường trú đối tượng, bao gồm 15.364 người lớn từ 1976 - 1980 16.115 người lớn từ 1988 - 1994, lứa tuổi từ 20 – 74 Kết cho thấy: tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu giai đoạn 1976 - 1980 3,8% giai đoạn 1988 - 1994 5,2%, nam cao nữ tỷ lệ tăng theo tuổi giai đoạn Nghiên cứu Sang Rak Bae cho kết tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu nam cao nữ, tỉ số 1,8:1 [76] Nghiên cứu Hà Hoàng Kiệm (2013), tỷ lệ sỏi tiết niệu nam giới chiếm 73,91%, cao nữ giới chiếm 26,08% [28] Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu phân bố theo giới nam/nữ nghiên cứu Trần Hữu Tài (2015) tương đương nhau, nam chiếm tỷ lệ 51,2% cao nữ chiếm 48,8% (p > 0,05) [45] Theo Nguyễn Đức Nghiêm, tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu phân bố theo giới nam 11,06%, nữ (7,39%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,104 > 0,05) [40] Theo nghiên cứu Alkhunaizi M A (2016) có ưu nữ so với nam giới, tỷ lệ 3,9:1 Tuổi trung bình 48,5  12,8 [57] Xu hướng đối tượng có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học tỷ lệ sỏi hệ niệu (3,88%), nhiều tiểu học (12,37%) Từ lâu y học cho tăng huyết áp có thể gây tổn thương thận, dẫn đến tình trạng mơ bệnh học gọi xơ hóa mạch máu thận, theo trường phái Hamburger hay xơ hóa thận theo trường phái Anh - Mỹ Tổn thương 75 thận diễn biến từ từ, không điều trị gây hậu suy thận mạn giai đoạn cuối [5], [18] Ngược lại, số bệnh lý nhu mô thận, cầu thận, ống thận, kẽ thận, mạch máu thận mắc phải hoặc di truyền có thể nguồn gốc gây tăng huyết áp Trong trường hợp gọi tăng huyết áp triệu chứng Tuy nhiên, bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu chưa nhiễm trùng không suy thận mạn huyết áp khơng tăng cao Kết chúng tơi cho thấy qua 97 bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu có 11,42% trường hợp THA 4.2.3 Triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu Triệu chứng lâm sàng liên quan đến sỏi hệ tiết niệu nhiều trường hợp gợi ý chẩn đốn, tiền sử có lần tiểu sỏi, đau quặn thận kèm tiểu máu Tuy nhiên, bệnh cảnh lâm sàng sỏi hệ tiết niệu đa dạng, có sỏi tiến triển cách âm ỉ chỉ gây triệu chứng nhẹ nhàng cảm giác nặng, mỏi lưng, đau vùng thắt lưng, nước tiểu đục, ăn uống khó tiêu, đến phát sỏi thận bị tổn thương nặng hoặc sỏi san hô lớn xâm chiếm hết đài thận triệu chứng kín đáo Những loại sỏi gọi sỏi dễ dung nạp Ngược lại, sỏi khó dung nạp thường có triệu chứng cấp tính như: đau quặn thận tái phát nhiều lần biến chứng tắc nghẽn, biến chứng nhiễm trùng đường niệu, gây suy thận cấp mạn [18], [37], [30] Bên cạnh cịn có sỏi hệ tiết niệu không triệu chứng gọi sỏi “im lặng” chỉ phát tình cờ qua siêu âm hoặc chụp XQKCB lý khác hoặc khám sức khỏe định kỳ [2], [27], [39] Trong nghiên cứu chúng tôi, bảng 3.11 ghi nhận: đa số trường hợp sỏi hệ tiết niệu khơng có triệu chứng lâm sàng (chiếm 73,2%), chỉ có 26,8% trường hợp sỏi có triệu chứng Như vậy, tần suất sỏi khơng triệu chứng (hay cịn gọi sỏi im lặng) chiếm tỷ lệ cao, yếu 76 tố khiến người bệnh chủ quan không khám, tầm soát phát sớm sỏi hệ tiết niệu Trong nhóm đối tượng có sỏi hệ tiết niệu có triệu chứng lâm sáng tỷ lệ triệu chứng đau thắt lưng chiếm tỷ lệ cao (20,62%); tiểu máu (12,37%), tiền sử tiểu sỏi (10,31%), tiểu buốt, tiểu láu (8,25%), tiểu khó (8,25%) Với triệu chứng tỷ lệ đau thắt lưng, tiểu rát buốt chiếm tỷ lệ cao triệu chứng không đặc hiệu sỏi hệ tiết niệu, triệu chứng đặc hiệu đau quặn thận, tiểu máu, tiểu sỏi chiếm tỷ lệ thấp Theo Ngô Viết Lộc (2006), nghiên cứu triệu chứng lâm sàng 43 bệnh nhân có sỏi hệ tiết niệu ghi nhận triệu chứng đau thắt lưng chiếm 55,8%, đau quặn thận (25,6%); tiểu láu (25,6%) [32] Nguyễn Thị Kim Hoa (2006), khảo sát tổng số 112 bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu vùng nghiên cứu, triệu chứng thường gặp đau thắt lưng (47,32%) vùng đồng bằng, (45,45%) miền núi, (47,22%) ven biển; Tiểu buốt, tiểu láu vùng: đồng bằng, miền núi ven biển 27,91%, 27,27% 27,78%; Triệu chứng tiểu máu 18,80%; Cơn đau quặn thận: vùng đồng 16,28%, miền núi (12,12%), ven biển (13,89%) [19] Theo Nguyễn Trường An (2008), nghiên cứu 160 bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu cho thấy triệu chứng lâm sàng đau thắt lưng rối loạn tiểu tiện chiếm 87,5%; đau quặn thận (31,3%) [1] Nguyễn Văn Minh (2011), nghiên cứu bệnh nhân tán sỏi niệu quản cho thấy triệu chứng đau âm ỉ hố thắt lưng chiếm 85,9%; đau quặn thận 14,3%; tiểu máu chiếm 3,6% [38] Nguyễn Đức Nghiêm (2012) với kết nghiên cứu triệu chứng 67 trường hợp sỏi hệ tiết niệu ghi nhận đau hông lưng chiếm 49,38%; đau quặn thận (2,61%); tiểu rát, tiểu láu (9,54%) tiểu tắc dòng 7,69% [39] 77 Nguyễn Đức Nghiêm (2016) qua hỏi bệnh, tiền sử ghi nhận triệu chứng có liên quan đến sỏi hệ tiết niệu Trong 731 người khám xã ghi nhận mặt lâm sàng: Sốt (9,68%), rối loạn tiểu tiện (53,23%); đau bụng (45,16%); tiểu máu (37,1%); có tiểu sỏi (25,81%); đau lưng (72,58%); nôn mửa (6,45%) Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng người mắc sỏi tiết niệu khác Đau lưng triệu chứng thường gặp (72,58%), nôn mửa triệu chứng gặp (6,45%) [40] Triệu chứng bệnh sỏi hệ tiết niệu có thể nhầm lẫn với triệu chứng bệnh khác: + Đau hông lưng có thể triệu chứng sỏi hệ tiết niệu có thể gặp bệnh khác sỏi hệ tiết niệu Các nguyên nhân khác thường là: Thối hóa cột sống thắt lưng, vị đĩa đệm, lỗng xương tồn thể, gai cột sống + Tiểu rát, tiểu láu có thể gặp trường hợp nhiễm trùng hệ tiết niệu không sỏi hệ tiết niệu + Cơn đau quặn thận triệu chứng thường chỉ gặp bệnh nhân có sỏi hệ tiết niệu + Tiểu tắc dịng triệu chứng cịn có thể gặp bệnh khác ngồi bệnh sỏi hệ tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt… Những bệnh nhân khơng có triệu chứng lâm sàng khó khăn việc chẩn đốn sỏi hệ tiết niệu, cần phải có xét nghiệm đặc hiệu thăm dị hình thái học siêu âm hoặc X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị để chẩn đoán xác định thường phát sỏi cách tình cờ, cịn lại người có triệu chứng lâm sàng nên nghi ngờ sỏi hệ tiết niệu cho thăm dò sớm Điều có ý nghĩa lớn chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm vận động, tuyên truyền cho nhân dân để phát sớm trường hợp sỏi “im lặng” 78 4.2.4 Vị trí, số lượng, kích thước biến chứng ứ nước người mắc sỏi hệ tiết niệu Siêu âm phương tiện chẩn đốn hình ảnh khơng xâm lấn, đóng vai trị quan trọng thăm khám BN có đau quặn thận hoặc rối loạn tiểu tiện Phần lớn trường hợp có tắc nghẽn đường niệu, gây giãn niệu quản chỗ tắc; nguyên nhân gây tắc thường gặp sỏi niệu quản Siêu âm phát sỏi (kể sỏi không cản quang) mà cịn cho biết kích thước hình dáng viên sỏi Ngồi ra, cịn khảo sát tình trạng đài bể thận, kích thước niệu quản, độ dầy nhu mơ thận, sỏi thận hoặc hình ảnh bất thường khác như: u, hẹp niệu quản [5], [18], [23], [6], [34] Cùng với siêu âm, chụp X quang hệ tiết niệu chúng tơi sử dụng hình ảnh X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị, với 97 trường hợp chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị chỉ mang tính thẩm định lại kết siêu âm [5], [6], [34] Trước đây, chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị (XQKCB) coi phương pháp lựa chọn để phát bệnh nhân có sỏi hệ tiết niệu phần lớn sỏi có chứa calci có thể thấy phim XQKCB Kỹ thuật khơng đắt cần liều phóng xạ thấp thích hợp để phân biệt loại sỏi cản quang hay không cản quang để so sánh lần chụp q trình theo dõi Tính cản quang sỏi phim chụp XQKCB yếu tố giúp phân biệt loại sỏi khác Tuy nhiên, khả phát sỏi tiết niệu XQKCB thấp so với siêu âm chụp cắt lớp vi tính khơng tiêm thuốc cản quang với độ nhạy độ đặc hiệu giao động từ 45% - 58% từ 69% - 77% [61] Có nhiều yếu tố làm giảm độ nhạy độ đặc hiệu XQKCB lịng ruột, hình cản quang calci hóa ngồi thận, niệu quản bề ngồi thể bệnh nhân Hiện nay, chụp XQKCB thay chụp cắt lớp vi tính khơng tiêm 79 thuốc nhờ mà độ xác chẩn đốn cải thiện đánh giá sỏi thận [24], [31], [38] Khi so sánh XQKCB chụp cắt lớp vi tính khơng tiêm thuốc cản quang, có 46% bệnh nhân xác định sỏi thận chụp cắt lớp vi tính không tiêm thuốc cản quang 8% bệnh nhân chỉ thấy sỏi chụp cắt lớp vi tính khơng tiêm thuốc cản quang [35] Chụp cắt lớp vi tính khơng tiêm thuốc cản quang chẩn đoán sỏi hệ tiết niệu từ năm 1970 Dựa vào đơn vị đo HU (Hounsfield Units) có thể đánh giá tỉ trọng độ cứng viên sỏi Đây phương tiện hữu hiệu cho biết nhiều thơng tin có giá trị liên quan đến q trình chẩn đốn điều trị [74] Trong nghiên cứu chúng tôi, 97 bệnh nhân siêu âm có sỏi chỉ định chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị, kết phát tất 97 trường hợp có sỏi Kết giúp chúng tơi có thêm sở để xác định chẩn đoán sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu Theo Nguyễn Đức Nghiêm (2012) đánh giá siêu âm X quang sỏi hệ tiết niệu với kết ghi nhận 67 trường hợp phát sỏi siêu âm có trường hợp khơng thấy hình ảnh sỏi X quang chiếm 11,94% [39] Theo Trần Hữu Tài (2015) có 92,8% bệnh nhân phát sỏi thận qua siêu âm, 81,0% qua X quang, gần 22% bệnh nhân không hợp tác chụp X quang Tỷ lệ X quang phát sỏi hệ tiết niệu so với siêu âm 90,3% (176/195) [45] - Vị trí, số lượng kích thước sỏi hệ tiết niệu Những trường hợp sỏi hệ tiết niệu phát chủ yếu sỏi thận 93 người chiếm 95,88%, sỏi niệu quản người chiếm 7,22%, sỏi niệu đạo bàng quang (1,03%) Có người có vị trí thận, niệu quản có sỏi, tỷ lệ khác nhau; thận nơi có tỷ lệ sỏi cao (95,88%) 80 Trong nhóm bệnh sỏi hệ tiết niệu, sỏi thận chiếm tỷ cao (khoảng 40%), sỏi niệu quản chiếm tỷ lệ 28%, sỏi bàng quang (26%), lại sỏi niệu đạo chiếm khoảng 5% [16] Theo Mai Hồ Tiến Long khảo sát biến chứng sỏi hệ tiết niệu khoa Ngoại bệnh viện Trung ương Huế cho kết sỏi thận (40,67%), sỏi thận kết hợp với sỏi niệu quản (26,67%), sỏi bàng quang 2% sỏi niệu đạo 2,6% [31] Theo tác giả Lê Đình Khánh cộng nghiên cứu đặc điểm thành phần sỏi hệ tiết niệu điều trị Bệnh viện trường đại học Y khoa Huế cho thấy sỏi thận chiếm tỷ lệ 51,5%, sỏi niệu quản (46,6%), sỏi bàng quang (1,9%) [26] Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp với nhận xét này, tỷ lệ cao sỏi thận Về số lượng sỏi: Kết nghiên cứu 97 người mắc sỏi hệ tiết niệu có 47 người có viên sỏi, 16 người có viên sỏi, 34 người có > viên sỏi Số người mắc viên sỏi chiếm tỷ lệ cao (48,45%) Kết số lượng sỏi nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa (2006) cho thấy sỏi thận viên chiếm 60,95%; nhiều viên 16,19%; viên chiếm 14,29% viên 8,57% [19]; kết phù hợp với kết nghiên cứu Về kích thước sỏi: Theo kết nghiên cứu chúng tơi, kích thước sỏi < 10 mm chiếm tỷ lệ 77,32%, kích thước từ 10 - 20 mm chiếm tỷ lệ 28,87%, kích thước > 20 mm chiếm tỷ lệ 5,15% Nghiên cứu Trần Hữu Tài (2015) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng bệnh sỏi hệ tiết niệu bệnh viện huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, cho thấy kích thước sỏi hệ tiết niệu siêu âm: sỏi thận có kích thước - 11 mm chiếm tỷ lệ cao (75,6%) [45] 81 Nghiên cứu Nguyễn Trí Dũng (2014) với 55 bệnh nhân điều trị sỏi thận tán sỏi với kích thước sỏi ≤ 10 mm chiếm 31,0% > 15 mm chiếm 29,0% [12] Kết Nguyễn Thị Kim Hoa (2006) ghi nhận kích thước sỏi ≤ 10 mm chiếm 50,8%; kích thước sỏi > 10 - 20 mm 39,04%, kích thước sỏi từ 20 - 30 mm 3,81% kích thước sỏi > 30 mm 6,67% Viên sỏi nhỏ mm lớn 38 mm Kích thước trung bình sỏi 12,49 ± 7,94 mm [19] Những số liệu so với kết nghiên cứu có điểm tương tự như: Vị trí sỏi theo thứ tự sỏi thận, niệu quản, bàng quang Theo tài liệu kinh điển, 80% sỏi niệu quản từ thận rơi xuống Trong trình di chuyển niệu quản sỏi có thẻ bị vướng kẹt lại vị trí nào, thơng thường chỗ hẹp tự nhiên niệu quản Khi so sánh với nghiên cứu cộng đồng nghiên cứu tình hình đặc điểm sỏi hệ tiết niệu xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy kích thước trung bình sỏi hệ tiết niệu 9,2  5,2mm sỏi hệ tiết niệu viên chiếm 82,76%, tương tự kết Biểu lâm sàng biến chứng sỏi hệ tiết niệu phụ thuộc vào vị trí kích thước sỏi Thơng thường sỏi hệ tiết niệu chỉ có triệu chứng lâm sàng sỏi gây tắc nghẽn hoặc di chuyển sỏi gây tắc nghẽn đường niệu Trong sỏi niệu quản bể thận thường gây tắc nghẽn nhiều gây thương tổn sớm đường tiết niệu Ngược lại, sỏi đài thận đài sỏi san hô thường khơng có triệu chứng hoặc triệu chứng nghèo nàn Trong nhiều trường hợp sỏi hệ tiết niệu có thể lớn mà bệnh nhân khơng có triệu chứng, bệnh nhân đến bệnh viện thường muộn, có biến chứng [31], [52], [58], [59], [81] - Về biến chứng sỏi hệ tiết niệu Trong bệnh lý đường tiết niệu sỏi hệ tiết niệu bệnh nguy hiểm, biến chứng bệnh có thể dẫn đến suy thận, 82 viêm thận, gây rối loạn hệ tiết niệu chí dẫn đến tử vong Biến chứng sỏi niệu quản phức tạp, sỏi niệu quản bên, sỏi niệu quản bệnh nhân thận độc nhất, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, thận ứ nước, ứ mủ, suy thận [11], [20], [40], [49] - Theo y văn biến chứng thận ứ nước hậu tắc đường niệu hoặc thận sỏi hệ tiết niệu Vị trí sỏi hay gây thận ứ nước sỏi niệu quản Trong vài tuần đầu thận bị ứ nước cấp tính, chức thận bảo tồn Nhưng tắc nghẽn kéo dài gây thận ứ nước mãn tính Do áp lực thận tăng lên gây chèn ép, nephron chức bị hủy hoại, mức lọc cầu thận giảm dần, trình tái hấp thu tiết thận bị rối loạn, cuối dẫn đến suy thận mạn Mặt khác, kết hợp nhiễm trùng, thận bị hủy hoại nhanh chóng [23], [42], [81] Mức độ biến chứng thận ứ nước 12 bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu cho thấy thận ứ nước độ I chiếm tỷ lệ 6,19%, độ II chiếm 2,06% độ III chiếm 4,12% Theo Ngô Viết Lộc Hoàng Thị Lan kết biến chứng thận ứ nước có tỷ lệ cao chiếm 94,0%, độ I 4,0%, độ II (42,0%) độ III (48%) Tỷ lệ cao so với nghiên cứu chúng tơi, điều có thể lý giải đối tượng nghiên cứu điều trị khoa ngoại Bệnh viện Trung ương Huế với tỷ lệ sỏi niệu quản chiếm đến 62% sỏi thận sỏi đài bể thận chiếm tỉ lệ cao (61%), nguyên nhân gây thận ứ nước [33] Nghiên cứu Ngô Đại Hải (2014) cho thấy thận ứ nước độ I (19,8%), độ II (42,7%) độ III 35,4% [15] Nguyễn Trường An (2008), khảo sát gồm 80 bệnh nhân có chẩn đốn sỏi hệ tiết niệu cho thấy mức độ ứ nước thận trái cao thận phải (68,8% so với 37,6%), mức độ thận ứ nước độ III thận trái 37,5% thận phải 18,8% [1] 83 Theo Nguyễn Tấn Phong (2015), mức độ thận ứ nước độ II chiếm 14,7%, độ I (30,88%), độ III (2,46%), không ứ nước chiếm 51,96% [43] Nghiên cứu biến chứng thận ứ nước sỏi hệ tiết niệu Nguyễn Thị Kim Hoa, Hồng Khánh, Trần Hữu Dàng (2004) ghi nhận có 62,8% bệnh nhân không ứ nước 27,2% ứ nước ứ nước độ chiếm tỷ lệ cao (23,3%) [20] 3.2.5 Kết xét nghiệm nước tiểu người mắc sỏi hệ tiết niệu Sỏi hệ tiết niệu không can thiệp sớm gây nhiều biến chứng, nhiễm khuẩn niệu suy thận hai biến chứng Xét nghiệm máu nước tiểu, kết hợp với triệu chứng lâm sàng số cận lâm sàng khác để đánh giá mức độ nhiễm khuẩn suy thận bệnh nhân Qua nghiên cứu thấy: Số lượng hồng cầu máu nghiên cứu thấy 42 BN có hồng cầu dương tính chiếm 42,30% biểu gián tiếp nhiễm khuẩn tiết niệu, mức độ hồng cầu niệu +++ (10-15/QT) chiếm tỷ lệ 22,38% Nhóm bệnh nhân có bạch cầu dương tính chiếm 30,93%%; mức độ bạch cầu niệu +++ (15-20/QT) chiếm tỷ lệ 7,22% pH nước tiểu bệnh nhân sỏi hệ niệu đa phần nằm khoảng - 7, chiếm 77,32% Protein niệu đối tượng sỏi hệ niệu chiếm 17,53%, số đó, mức độ protein niệu +++ chiếm 4,12% Nitrite niệu đối tượng sỏi hệ niệu dương tính 3,09% Theo kết Ngơ Viết Lộc có 44,2% số người mắc sỏi hệ tiết niệu có bạch cầu niệu dương tính, 25,6% số người mắc SHTN có hồng cầu niệu dương tính, 18,6% có nitrie niệu dương tính [32] Kết Nguyễn Thị Kim Hoa (2006) ghi nhận hồng cầu dương tính chiếm tỷ lệ 25%; Protein niệu dương tính (11,61%); Nitrite niệu dương tính (18,75%); pH nước tiểu – chiếm 84,82% [19] Kết Võ Tam (11/2005 - 03/2006) ghi nhận bạch cầu niệu dương tính nam giới (5,09%), nữ giới (4,9%); Protein niệu dương tính (7,5%); 84 Nitrite niệu dương tính (4,17%); pH niệu trung bình nam 6.33 ± 0,92, nữ 6,75 ± 0,75 [48] 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỎI HỆ TIẾT NIỆU Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.3.1 Liên quan số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi niệu giới Nam giới có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu 16,72% cao nữ giới (6,34%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Cho đến tác giả chưa đưa nguyên nhân thức giải thích nam bị bệnh nhiều nữ Các nhà dịch tễ học cho thuận lợi khí hậu mơi trường Nam giới thường lao động nặng mơi trường nóng hơn, đổ mồ nhiều uống nước không đủ làm tỷ trọng nước tiểu gia tăng Mặt khác tiếp xúc ánh nắng nhiều tạo điều kiện cho vitamin D tăng hấp thu canxi vào máu [17], [62], [37], [77] Kristal Boneh, Goffer D, Green Ms(Israel) nghiên cứu từ năm 1985 đến năm 1987 5.574 người công nhân 21 khu công nghiệp cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu nam 4,5%, cao nhiều so với nữ (1,2%) (p < 0,0001) - Có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu tuổi Nhóm tuổi 30 - 60 tuổi có tần số sỏi hệ niệu cao hơn, có ý nghĩa thống kê p < 0,05 - Có mối liên quan trình độ học vấn sỏi hệ tiết niệu Nhóm có trình độ học vấn THPT có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu cao nhóm từ THPT trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Những người trưởng thành với học vấn cao, họ có kiến thức phịng chống bệnh sỏi tiết niệu - Có mối liên quan nghề nghiệp sỏi hệ tiết niệu Trong 97 bệnh nhân mắc sỏi hệ tiết niệu, nghề nghiệp chủ yếu lao động chân tay, 85 nghề có thu nhập thấp, không ổn định lao động vất vả, điều tương ứng với vùng sinh sống đối tượng nghiên cứu Nhiều nghiên cứu cho thấy nhóm nghề hoạt động dễ bị sỏi hệ tiết niệu người lao động trí óc Do dịng nước tiểu dễ chảy ngược ống tạo hội cho hình thành tinh thể dễ gắn vào vách ống thận, người làm việc môi trường nắng nóng có tỷ lệ mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu cao nhóm nghề khác, giảm khối lượng nước tiểu [17], [18], [45], [50] Ngô Viết Lộc, Hoàng Thị Lan (2007) nghiên cứu biến chứng sỏi hệ tiết niệu khoa Ngoại bệnh viện trường Đại học Y dược Huế, nơng dân có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu cao chiếm 43% [33] Nguyễn Thị Kim Hoa (2006) khảo sát sỏi hệ tiết niệu Thừa Thiên Huế cho thấy phần lớn người mắc nông dân chiếm tỷ lệ 49,24% [19] Công việc lao động chân tay khí hậu nắng nóng, kèm theo mơi trường nhiễm có nhiều khu cơng nghiệp quận Thủ Đức góp phần làm nước lúc khơng đủ bù lượng nước cho thể, nguy hình thành sỏi đối tượng cao - Có khác biệt nhóm kinh tế nghèo có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chiếm 15,79%, cao so với nhóm kinh tế (9,14%) Nhưng khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.3.2 Liên quan tiền sử sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Có mối liên quan tiền sử sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu Đối tượng có tiền sử sỏi hệ tiết niệu có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu cao (35,96%), khơng có tiền sử có tỷ lệ sỏi chiếm 7,13% - Tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu nhóm có tiền sử gia đình mắc sỏi hệ tiết niệu chiếm 20,39%; khơng có tiền sử gia đình mắc sỏi có tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu chiếm 8,46% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 86 Sự liên quan tiền sử thân tiền sử gia đình mắc sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu có thể nhiều yếu tố di truyền, hoặc điều kiện ăn uống, sinh hoạt, làm việc thành viên gia đình giống nên tạo nguy hình thành nên sỏi tương tự Theo tác giả Nguyễn Đức Nghiêm, có mối liên quan tiền sử mắc bệnh tiết niệu sỏi tiết niệu Tiền sử mắc bệnh hệ tiết niệu làm tăng nguy mắc sỏi tiết niệu Những người có tiền sử bệnh tiết niệu có nguy bị sỏi hệ tiết niệu cao gấp 5,13 lần người không tiền sử bệnh tiết niệu [40] Nghiên cứu Đặng Tiến Trường, số BN có tiền sử gia đình mắc sỏi tiết niệu (67/200) cao so với nhóm chứng (12/200) có ý nghĩa thống kê OR = 7,9 cho thấy người có tiền sử gia đình mắc SHTN có nguy mắc bệnh SHTN cao gần lần so với người khơng có tiền sử gia đình bị sỏi hệ tiết niệu [50] Nghiên cứu Safarinejad R M cho thấy tỷ lệ tái phát trung bình tích lũy 16% sau năm 32% sau năm 53% sau 10 năm [75] 4.3.3 Liên quan tiền sử huyết áp đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Không có mối liên quan tiền sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu Đối tượng có tiền sử tăng huyết áp có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu 11,42%, khơng có tiền sử tăng huyết áp có tỷ lệ sỏi chiếm 9,21% Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Khơng có mối liên quan tiền sử gia đình tăng huyết áp sỏi hệ tiết niệu Đối tượng có tiền sử gia đình tăng huyết áp có tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu 8,76%, khơng có tiền sử gia đình tăng huyết áp có tỷ lệ sỏi chiếm 10,34% Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nghiên cứu Jie Tang cho thấy bệnh sỏi thận có liên quan tiền sử tăng huyết áp [65] 87 4.3.4 Liên quan số thói quen đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu - Có mối liên quan thói quen ăn uống sỏi hệ tiết niệu Thói quen ăn nhiều đạm động vật có tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu 20,83% Ăn nhiều rau chất xơ có tỷ lệ sỏi 5,70% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Trong nghiên cứu chúng tôi, thói quen ăn nhiều đạm động vật hay ăn nhiều rau chất xơ định nghĩa là: đối tượng phải sử dụng thường xuyên nhóm loại thực phẩm (đạm, rau) ngày/tuần lặp lặp lại chế độ ăn thường xuyên hàng tuần, hàng năm - Tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu nhóm có thói quen uống nước khát chiếm 16,00%; thói quen uống nước theo định mức có tỷ lệ sỏi 9,18% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Theo nghiên cứu Đặng Tiến Trường, Nguyễn Duy Bắc, Trần Văn Hinh, yếu tố làm tăng nguy bệnh sỏi hệ tiết niệu: ăn nhiều đạm động vật, ăn nhiều canxi, ăn nhiều purin, ăn nhiều oxalate, ăn nhiều lipid, uống nước không theo định mức, uống chè lạnh sau ăn, lạm dụng corticoid Các yếu tố không làm tăng nguy bệnh sỏi hệ tiết niệu: nguồn nước ăn uống, sử dụng nhiều kháng sinh, sử dụng nhiều vitamin D [51] Nghiên cứu Trần Văn Hinh (2011) cho kết ăn nhiều đạm động vật làm tăng nguy bị SHTN gấp 2,7 lần so với người ăn nhiều rau chất xơ [17] Nghiên cứu Nguyễn Đức Nghiêm (2016), có mối liên quan thói quen ăn nhiều loại rau sỏi hệ tiết niệu Thói quen ăn nhiều loại rau làm giảm nguy mắc sỏi tiết niệu [40] - Có khác biệt tỷ lệ mắc sỏi niệu nhóm hoạt động thể lực Hoạt động thể lực trung bình có tỷ lệ sỏi chiếm tỷ lệ 15,79%; nhóm hoạt động thể lực nặng có tỷ lệ sỏi 8,53% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 88 Kết phù hợp với nghiên cứu Đặng Tiến Trường (2011) nhóm bệnh, số người có mức độ vận động trung bình (40/200) cao so với nhóm chứng (18/200) với p < 0,05, OR = 2,5 cho thấy: người có mức độ vận động ít, nguy mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu cao gấp lần so với nhóm người có mức độ vận động nhiều [50] - Có mối liên quan thói quen nhịn tiểu sỏi hệ tiết niệu Thói quen nhịn tiểu thường xuyên có tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu 21,21%, cao nhóm nhịn tiểu khơng thường xuyên có tỷ lệ sỏi 5,56% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Nhịn tiểu lý cơng việc bận rộn, chưa tìm chỗ vệ sinh có nhu cầu, hoặc đơn giản chỉ lười biếng mà nhiều người có thói quen nhịn tiểu lập lại điều thường xuyên Nhiều người nghĩ việc nhịn tiểu khơng gây hại Nhưng thực tế, thói quen nhịn tiểu gây nhiều tác hại khôn lường cho sức khỏe, ảnh hưởng đến thận gây sỏi thận Theo tác giả Đặng Tiến Trường (2011) nghiên cứu người nhịn tiểu nhóm bệnh (70/200) cao so với nhóm chứng (38/200) (p < 0,001) Phân tích đơn biến cho thấy, nhịn tiểu làm tăng nguy mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu gấp lần so với nhóm khơng nhịn tiểu [50] 4.3.5 Liên quan phân bố thời gian làm việc trời bình quân/ngày theo bệnh sỏi hệ tiết niệu Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan thời gian làm việc ngồi trời bình quân/ngày theo bệnh sỏi hệ tiết niệu Người làm việc ngồi trời ≥ ngày có tỷ lệ sỏi tiết niệu cao, cao nhóm làm việc trời ≥ ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê với p < 0,05 Những người làm việc trời nhiều ngày, khả thể nước cao, lượng nước nhập không đủ để cân với lượng nước qua da, mồ Chính làm cho nước tiểu cô đặc, dễ kết tinh tạo sỏi 89 4.3.6 Liên quan nguồn nước uống đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan nguồn nước uống sỏi hệ tiết niệu Tỷ lệ mắc sỏi đối tượng uống nước máy chiếm 11,56%, nước mưa chiếm 8,70%, nước đóng chai chiếm 8,41%, nước giếng chiếm 4,17% Sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê với p < 0,05 Theo tác giả Nguyễn Đức Nghiêm (2016) có mối liên quan nguồn nước uống sỏi tiết niệu Việc sử dụng nước giếng (nước ngầm) làm giảm nguy mắc sỏi tiết niệu so với sử dụng nguồn nước khác (không phải nước ngầm) [40] 3.3.7 Liên quan triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu Có mối liên quan sỏi hệ tiết niệu triệu chứng lâm sàng tiểu máu; tiểu đục; tiểu buốt, tiểu láu; tiểu khó; tiền sử mổ sỏi; tiền sử gia đình có người bị sỏi hệ tiết niệu Trong đó, tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu nhóm có tiền sử gia đình có người bị sỏi chiếm tỷ lệ cao Sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê với p < 0,05 Theo tác giả Nguyễn Đức Nghiêm [40], có mối liên quan tiền sử mắc bệnh tiết niệu sỏi tiết niệu Tiền sử mắc bệnh hệ tiết niệu làm tăng nguy mắc sỏi tiết niệu Những người có tiền sử bệnh tiết niệu có nguy bị sỏi hệ tiết niệu cao gấp 5,13 lần người không tiền sử bệnh tiết niệu 3.3.8 Liên hệ số bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu sỏi hệ tiết niệu Có mối quan sỏi hệ tiết niệu bệnh lý kèm theo: Trong nhóm bệnh, nhóm bệnh nhiễm trùng tiểu mạn kèm sỏi hệ tiết niệu có tỷ lệ cao hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 Nhóm bệnh suy thận cấp/ mạn kèm sỏi hệ tiết niệu cao gấp lần so với nhóm khơng suy thận, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 90 Bệnh nhiễm trùng tiết niệu mạn bệnh nhân sỏi hệ tiết niệu chiếm tỷ lệ 18,56% Suy thận cấp, mạn chiếm tỷ lệ 12,3% Theo tác giả Nguyễn Đức Nghiêm [40], có mối liên quan nhiễm trùng đường tiểu sỏi tiết niệu Nhiễm trùng đường tiểu làm tăng nguy mắc sỏi tiết niệu Nguy mắc sỏi tiết niệu người có tiền sử nhiễm trùng hệ tiết niệu cao gấp 3,28 lần người khơng có tiền sử nhiễm trùng Theo Trần Văn Hinh, người có nhiễm khuẩn hệ tiết niệu bị bệnh sỏi tiết niệu gấp lần so với nhóm khơng nhiễm khuẩn đường niệu [17] 3.3.9 Mơ hình hồi qui đa biến logistic yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành Sau phân tích hồi quy logistic đa biến sỏi hệ tiết niệu yếu tố liên quan, yếu tố: giới, tuổi 60, trình độ học vấn THPT, có tiền sử thân có sỏi, có tiền sử gia đình có sỏi, có tiền sử tăng huyết áp, nhịn tiểu thường xuyên, thời gian làm việc ≥ trời ngày, hoạt động thể lực nặng, nguồn nước uống ảnh hưởng đến sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành 91 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu 1.001 người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi rút kết luận sau: TỶ LỆ MẮC SỎI TIẾT NIỆU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 - Tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu chung 9,69% - Vị trí: sỏi thận (95,88%), sỏi niệu quản (7,22%), sỏi niệu đạo (1,03%) sỏi bàng quang (1,03%) - Số lượng sỏi: viên (48,45%); - viên (16,49%); > viên (35,05%) - Kích thước sỏi: 10mm (77,32%); từ 10 đến 20 mm (28,87%) 20 mm (5,15%) - Thận ứ nước: 12,37% (độ I: 6,19%; độ II: 2,06% độ III: 4,12%) MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỎI TIẾT NIỆU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Một số yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu - Một số yếu tố liên quan: Nhóm tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tiền sử gia đình có sỏi, tiền sử thân có sỏi, thói quen uống nước, ăn nhiều đạm động vật, không ăn nhiều rau chất xơ, nhịn tiểu thường xuyên, hoạt động thể lực nặng, thời gian làm việc trời ≥ tiếng ngày (p < 0,05) - Các yếu tố không liên quan: Kinh tế gia đình, tiền sử gia đình tăng huyết áp, tiền sử thân tăng huyết áp, thói quen tập thể dục (p > 0,05) 92 2.2 Mơ hình hồi quy đa biến Sau hiệu chỉnh với yếu tố khác mơ hình hồi quy đa biến, yếu tố liên quan đến sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành bao gồm: - Nam giới mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 2,50 lần so với nữ giới (OR: 2,50; 95% CI: 1,36-4,59) - Nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 0,29 lần so với nhóm tuổi từ 18 đến 29 tuổi (OR: 0,29; 95% CI: 0,10-0,84) - Trình độ học vấn từ THPT mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 7,37 lần so với trình độ học vấn từ THPT trở lên (OR: 7,37; 95% CI: 1,92-28,34) - Tiền sử gia đình có sỏi hệ tiết niệu mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 2,78 lần so với tiền sử gia đình khơng mắc sỏi hệ tiết niệu (OR: 2,78; 95% CI: 1,19-6,46) - Tiền sử thân có sỏi hệ tiết niệu mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 7,14 lần so với tiền sử thân không mắc sỏi hệ tiết niệu (OR: 7,14; 95% CI: 3,30-15,48) - Tiền sử gia đình có tăng huyết áp mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 3,71 lần so với tiền sử gia đình khơng tăng huyết áp (OR: 3,71; 95% CI: 1,59-8,67) - Người trưởng thành có thói quen nhịn tiểu thường xuyên mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 4,43 lần so với người trưởng thành khơng có thói quen nhịn tiểu (OR: 4,43; 95% CI: 2,33-8,42) - Người trưởng thành có thời gian làm việc ngồi trời giờ/ngày mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 3,11 lần so với người trưởng thành có thời gian làm việc trời giờ/ngày (OR: 4,43; 95% CI: 2,33-8,42) - Người trưởng thành có hoạt động thể lực nặng mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 28,59 lần so với người trưởng thành không hoạt động thể lực (OR: 28,57; 95% CI: 5,59-146,05) - Người trưởng thành có nguồn nước uống nước mưa mắc sỏi hệ tiết niệu cao gấp 14,60 lần so với người trưởng thành có nguồn nước nước giếng (OR: 14,60; 95% CI: 0,22-99,73) 93 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, đề xuất kiến nghị sau: Các ngành chức địa phương cần tăng cường đa dạng hóa loại hình truyền thơng cho mọi người dân chế độ dinh dưỡng để nhằm mục đích tuyên truyền, vận động người dân có kiến thức bệnh sỏi tiết niệu, qua giúp người dân thực tốt chế độ làm việc, sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý Đồng thời tuyên truyền yếu tố nguy biến chứng nguy hiểm bệnh, để họ tự giác đến sở y tế khám sức khỏe định kỳ giúp phát sớm sỏi hệ tiết niệu điều trị kịp thời chưa có biến chứng Cần tiến hành nghiên cứu sâu về thói quen ăn uống, sinh hoạt yếu tố khác có liên quan đến sỏi hệ tiết niệu để khuyến cáo cho cộng đồng phương pháp dự phòng sỏi hệ tiết niệu Các sở y tế địa bàn cần tích cực chủ động việc đưa dịch vụ y tế tiếp cận đến gần nhà dân nhất; thường xuyên tổ chức tầm sốt bệnh mạn tính nhiều đối tượng khác … nhằm mục đích mang lại lợi ích thiết thực nhất, đáp ứng nhu cầu người dân tham gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trường An (2008), Tình hình nhiễm trùng tiết niệu bệnh nhân sỏi tiết niệu khoa Ngoại bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Trường An (2009), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật soi niệu quản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Phan Trường Bảo (2016), Đánh giá vai trò nội soi mềm điều trị sỏi thận, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngọc Bích, Lê Đình Khánh (2012), “Đánh giá kết điều trị sỏi tiết niệu tán sỏi thể bệnh viện ĐKKV bắc Quảng Bình”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ số 3, tr.269-273 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận, tiết niệu Bộ Y tế (2010), Chẩn đốn hình ảnh, Dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa, NXB Giáo dục Việt Nam Chi cục Thống kê quận Thủ Đức (2015), Đặc điểm số liệu tổng điều tra dân số quận Thủ Đức đến tháng 12/2015 Vũ Nguyễn Khải Ca (2012), “Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi holmum laser Bệnh viện Việt Đức”, Y học thực hành (825), số 6, tr.71-73 Chính phủ (2015), Quyết định việc Bàn hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 10 Vũ Lê Chuyên, Vĩnh Tuấn, Nguyễn Văn Ân cộng (2011), “Sự phóng thích vi trùng sau tán sỏi thể điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng”, Tạp chí Y học thực hành, tháng 6, (769+770) 11 Nguyễn Đức Cường (2011), Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể kết hợp với Tamsulosin, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 12 Nguyễn Trí Dũng, Trương Hồng Minh (2013), “Nhận xét kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể Bệnh viện Nhân dân 115”, Tạp chí Y học Việt Nam 8, tr.251-254 13 Hồng Đức Dũng (2012), “Đánh giá kết điều trị sỏi hệ tiết niệu thuốc sỏi Bệnh viện Y học Cổ truyền, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010 - 2011”, Tạp chí Y học thực hành số 805 14 Nguyễn Hoàng Đức (2012), “Điều trị sỏi thận niệu quản sóng xung kích”, Tạp chí Y học thực hành, số 71, tr.28-30 15 Ngô Đại Hải (2014), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối niệu quản - bể thận kiểu cắt rời, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Văn Hinh (2008), “Phát điều trị sỏi tiết niệu phương pháp sang chấn”, Tạp chí Y học lâm sàng, tháng 5, (28), tr.9-12 17 Trần Văn Hinh (2011), “Nghiên cứu số yếu tố nguy ứng dụng kỹ thuật cao điều trị sỏi đường tiết niệu”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài độc lập cấp nhà nước 18 Trần Văn Hinh (2013), Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y học 19 Nguyễn Thị Kim Hoa (2005), Nghiên cứu dịch tể học lâm sàng sỏi hệ tiết niệu người lớn số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 20 Nguyễn Thị Kim Hoa, Hoàng Khánh, Trần Hữu Dàng (2004), “Nghiên cứu biến chứng sỏi hệ tiết niệu xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, (11), tr.38-39 21 Trần Quốc Hòa (2013), “Nghiên cứu tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng Laser Holmium Bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, tháng 10, (884), tr.60-63 22 Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng (2011), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, NXB Đại học Huế 23 Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thơng (2010), “Chẩn đốn hình ảnh máy tiết niệu”, Chẩn đốn hình ảnh, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.227-282 24 Trần Đình Hưng (2013), Nghiên cứu kết điều trị sỏi thận có kích thước ≥ cm phương pháp tán sỏi thể máy MODULIT H SLX F2, Luận án tiến sĩ y học Học viện Quân Y 25 Võ Văn Hùng, Tạ Văn Trầm, Huỳnh Phượng Minh (2010), “Điều trị sỏi đường tiết niệu phương pháp tán sỏi thể bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2009”, Nội khoa - Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị khoa học Thận - Tiết niệu Miền Trung Tây Nguyên mở rộng, Huế, tr.230-236 26 Lê Đình Khánh (2005), “Thành phần hóa học sỏi tiết niệu qua phân tích 56 trường hợp Huế”, Tạp chí Y học thực hành, tháng 2, (503), tr.42-44 27 Lê Đình Khánh (2014), Sỏi hệ tiết niệu, NXB Đại học Huế 28 Hà Hoàng Kiệm (2013), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị sỏi đường tiết niệu nước hãm nụ vối”, Tạp chí Y học thực hành (878), số 8, tr.28-31 29 Ngô Trung Kiên, Phạm Huy Huyên (2013), “Đánh giá kết bước đầu tán sỏi niệu quản Laser khoa Tiết niệu Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành (857), số , tr.143-145 30 Phạm Văn Lình (2008), “Sỏi tiết niệu”, Giáo trình Ngoại bệnh lý, Tập 2, NXB Y học Hà Nội, tr - 27 31 Mai Hồ Tiến Long (2011), Khảo sát biến chứng sỏi tiết niệu khoa Ngoại bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, tr.18-39 32 Ngơ Viết Lộc (2004), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh sỏi hệ tiết niệu người từ 15 tuổi trở lên cộng đồng dân cư xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Khoa Huế 33 Ngơ Viết Lộc, Hồng Thị Lan (2007), “Nghiên cứu biến chứng sỏi hệ tiết niệu bệnh nhân điều trị khoa Ngoại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 574 (7), tr 42-44 34 Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan (2014), “Chẩn đốn hình ảnh hệ tiết niệu”, Giáo trình Chẩn đốn hình ảnh, NXB Đại học Huế, tr.112-138 35 Tạ Đức Luận (2015), Đánh giá hiệu vô cảm tính an tồn gây mê propofol kiểm sốt nồng độ đích cho nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng bệnh nhân ngoại trú, Luận án tiến sĩ y học, Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội, tr.30-114 36 Vương Tuyết Mai, Đinh Thị Kim Dung (2013), “Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ứ nước, ứ mủ bể thận điều trị khoa Thận-Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí y học thực hành, tháng 7, (876), tr.61-64 37 Huỳnh Văn Minh (2013), “Sỏi hệ tiết niệu”, Bệnh học Nội khoa tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr.27-35 38 Nguyễn Văn Minh (2011), Đánh giá tác động sonde JJ niệu quản sau tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 39 Nguyễn Đức Nghiêm (2012), Nghiên cứu tình hình đặc điểm sỏi hệ tiết niệu xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Đề tài nghiên cứu khoa học 40 Nguyễn Đức Nghiêm (2016), Nghiên cứu tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu số yếu tố nguy người trưởng thành huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 41 Phan Văn Nhật (2013), Kết điều trị tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng laser Bệnh viện đa khoa tỉnh Kontum, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kontum 42 Ninh Thị Nhung, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Xuân Thực (2012), “Nghiên cứu số đặc điểm sỏi hệ tiết niệu bệnh nhân đến khám phòng khám nội Bệnh viện Quân y 103 năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành (813) số 3, tr.114-116 43 Nguyễn Tấn Phong, Trần Văn Biên, Đỗ Minh Tiến (2015), Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng với nguồn tán Holmium Laser Bệnh viện Quân y 121, Bệnh viện Quân y 121 44 Võ Phụng, Võ Tam (2009), “Sỏi hệ tiết niệu”, Giáo trình Nội khoa sau dại học Bệnh thận – tiết niệu, Nxb Đại học Huế 45 Trần Hữu Tài (2015), Nghiên cứu biến chứng bệnh lý sỏi hệ tiết niệu, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 46 Võ Tam (2007), “Nghiên cứu bệnh lý thận tiết niệu người lớn tuổi trung tâm điều dưỡng phục hồi chức thành phố Huế”, Tạp chí Y học thực hành, (569+570), tr.84-87 47 Võ Văn Thắng, Hồng Đình Huế (2011), “Sử dụng phần mềm thống kê SPSS”, Giáo trình đào tạo đại học sau đại học ngành y, NXB Đại học Huế 48 Triệu Mạnh Toàn (2014), Đánh giá kết điều trị sỏi bàng quang nội soi tán sỏi học Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr.32-63 49 Vương Xuân Thủy (2010), Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 phẫu thuật nội soi phúc mạc Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2007-2009, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.40-90 50 Đặng Tiến Trường (2011), “Mối liên quan chế độ sinh hoạt, lao động số bệnh với nguy bệnh sỏi hệ tiết niệu qua nghiên cứu bệnh chứng”, Tạp chí Y - Dược quân sự, số 5, tr 92-98 51 Đặng Tiến Trường, Nguyễn Duy Bắc, Trần Văn Hinh (2013), Mối liên quan chế độ ăn thói quen sử dụng số thuốc với nguy bệnh sỏi hệ tiết niệu 52 Nguyễn Kim Tuấn, Cao Văn Trí, Hồng Văn Tùng (2014), Nội soi niệu quản ngược dòng kết hợp Aminophylline chỗ điều trị sỏi niệu quản Bệnh viện Trung ương Huế, Huế, tr.1-13 53 Trần Minh Tuấn (2011), Nghiên cứu bệnh lý thận - tiết niệu yếu tố liên quan người cao tuổi thành phố Phan Thiết năm 2010, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế 54 Nguyễn Minh Tuấn (2009), “Giới thiệu phương pháp điều trị sỏi thận sang chấn”, Tạp chí Y học lâm sàng, tháng 7, (42), tr.4-6 55 Phạm Đức Vịnh, Trần Thùy Ngần, Nguyễn Thị Đông cộng (2014), “Nghiên cứu tác dụng dược lý thực nghiệm sỏi tiết niệu phân lập chất có hoạt tính ý dĩ (Coix lachryma-jobi L.)”, Tạp chí Dược học, số 455, tr.17-22 TIẾNG ANH 56 Alatab S., Pourmand G., Howairis E F., et al (2016), “National Profiles of Urinary Calculi A Comparison Between Developing and Developed Worlds”, Iranian Journal of Kisney Diseases, March, 10(2), pp.51-61 57 Alkhunaizi M A (2016), “Urinary stones in Eastern Saudi Arabia”, Urology Annals, 8(1), pp.1/6-6/6 58 Andrew J., Portis, Chandru P (2001), “Diagnosis and Initial Management of Kidney Stones”, Am Fam Physician, 63(7), pp.1329-1339 59 Chou Y.H., Li C.C., Hsu H., Chang W.C., Liu C.C., Li W.M., Ke H.L (2011), “Renal function in patients with urinary stones of varying compositions”, Kaohsiung J Med Sci, 27(7), pp.264-7 60 Croppi E., Ferraro M P., Taddei L et al (2012), “Prevalence of renal stones in an Italian urban population: a general practice-based study”, Urol Res, (40), pp.517-522 61 Giannossi M.L., Summa V., Mongelli G (2013), “Trace element investigations in urinary stones: A preliminary pilot case in Basilicata”, J Trace Elem Med Biol, 27(2), pp.91-7 62 Ghazaleh A A L., Budair Z (2013), “The Relation between Stone Disease and Obesity in Jordan”, Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, 24(3), pp.610-614 63 Ghonemy A T., Farag E S., Soliman A S et al (2016), “Epidemiology and Risk Factors of Chronic Kidney Disease in the El-Sharkia Governorate, Egypt”, Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, 27(1), pp.111-117 64 Indridason S O., Birgisson S., Dvardsson O V et al (2006), “Epidemiology of kidney stones in Iceland: A population-based study”, Scandinavian Fournal of Urology and Nphrologgy, (40), pp.215-220 65 Jie Tang, Pam Mettler, Kim McFann and Michel Chonchol (2013), “The association of prevalent kidney stone disease with mortality in U.S adults: the National Health and Nutrition Examination Survey III, 19881994”, Am J Nephrol, 37(5), pp.501-506 66 Kirkaly Z., Rasooly R., Star A R et al (2015), “Urinary Stone Disease: Progress, Status, and Needs”, Urology, 86(4), pp.651-653 67 Lieske J C., Vega L S., Slezak J M et al (2006), “Renal stone epidemiology in Rochester, Minnesota: An update”, Kidney International, (69), pp.760-764 68 Lee Y B., et al (2017), “Evaluation of socioeconomic status as a risk factor of pterygium using the Korean National Health and Nutrition Examination Survey 2010 to 2011”, Medicine, 96(11), pp 1-6 69 Lim C Y., et al (2015), “Risk Factors for Pterygium in Korea”, Medicine, 94(32), pp 1258 70 Meng D., Ai Z., Aiping L et al (2013), “Dietary Factors and Risk of Kidney Stone: A Case-Control Study in Southern China”, Journal of Renal Nutrition, 23(2), pp.21-28 71 Millán F., Gracia S., Sánchez-Martín F.M et al (2011), “A new approach to urinary stone analysis according to the combination of the components: experience with 7,949 cases”, Actas Urológicas Espolas, 35(3), pp.138-143 72 Nemet A Y., et al (2014), “Epidemiology and Associated Morbidity of Pterygium: A Large, Community-Based Case-Control Study”, Seminars in Ophthalmology, pp 1–6 73 Pyo E.Y., Mun G H., Yoon K C (2016), “The prevalence and risk factors for pterygium in South Korea: the Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES) 2009-2010”, Epidemiology and health, 38, p.15 74 Rule A.D., Krambeck A.E., Lieske J.C (2011), “Chronic Kidney Disease in Kidney Stone Formers”, Clin J Am Soc Nephrol, 6(8), pp 2069-2075 75 Safarinejad R M (2007), “Adult urolithias is in a population-based study in Iran: prevalence, incidence, and associated risk factors”, Urol Res, (35), pp.73-82 76 Sang Rak Bae, Jong‑Mi Seong, Log Young Kim, Sung Hyun Paick, Hyeong Gon Kim, Yong Soo Lho, Hyoung Keun Park (2014), “The epidemiology of reno‑ureteral stone disease in Koreans: a nationwide population‑based study”, Urolithiasis, 42(2), pp.109-114 77 Scales Jr D C., Smith C A., Hanley M J et al (2012), “Prevalence of Kidney Stones in the United States”, NIH Public Access Author Manuscript, 62(1), pp.160-165 78 Sriboonlue P., Prasongwatana V., Chata K et al (1992), “Prevalence of Upper Urinary Tract Stone Disease in a Rural Community of North eastern Thailand”, British Journal of Urolory, (69), pp.240-244 79 Strope A S., Wolf Jr S J., Hollenbeck K B (2010), “Changes in Gender Distribution of Urinary Stone Disease”, NIH Public Access Author Manuscript, March, 75(3), pp.543-546 80 Sudabeh Alatab, Gholamreza Pourmand, Mohammed El Fatih El Howairis, Noor Buchholz, Iraj Najafi, Mohammad Reza Pourmand, Rahil Mashhadi, Naghmeh Pourmand (2016), National Profiles of Urinary Calculi A Comparison Between Developing and Developed Worlds, Iranian Journal of Kidney Diseases, 10, pp.51-61 81 Swaddiwudhipong W., Mahasakpan P., Limpatanachot P and partners (2011), “An association between urinary cadmium and urinary stone disease in persons living in cadmium contaminated villages in northwestern Thailand: A population study”, Invironmental Research, (111), pp.579-583 82 Tano T., et al (2013), “Prevalence of pterygium in a population in Northern Japan: The Locomotive Syndrome and Health Outcome in Aizu Cohort Study”, Acta Ophthalmologica, 91(3), pp 232-236 83 Wei-Yi H., Yu-Fen C., Carter S and partners (2013), “Epidemiology of Upper Urinary Tract Stone Disease in a Taiwanese Population: A Nationwide, Population Based Study”, The Journal of Urology, 189, pp.2158-2163 84 Yasui T., Iguchi M., Suzuki S and partners (2008), “Prevalence and Epidemiologic Characteristics of Lower Urinary Tract Stones in Japan”, Urolory, 72(5), pp.1001-1005 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA PHỤ LỤC CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Mã số: Ngày, tháng, năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Cân nặng: Kg; Chiều cao Cm BMI: Huyết áp: mmHg Nơi ở: Trình độ học vấn:  Khơng biết chữ  Tiểu học  THCS  THPT  Trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học Nghề nghiệp:  Cán bộ, công chức, viên chức  Buôn bán  Công nhân  Nội trợ  Nghề khác (hưu trí, nơng dân, sinh viên) 10 Mức sống (thu nhập bình qn/hộ/tháng) Ơng/bà vui lịng cho biết thu nhập bình quân hộ gia đình mức sau:  Nghèo (< 900.000 đồng/tháng)  Cận nghèo (Từ 900.000- 1.300.000)  Không nghèo/khá giả (> 1.300.000) 11 Ơng bà có đóng bảo hiểm Y tế khơng  Có  Khơng II TIỀN SỬ BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH: Tiền sử gia đình: Trong gia đình Ơng/bà (cha/mẹ/anh/em) có bị sỏi tiết niệu khơng? Có  Khơng  Trong gia đình Ơng/bà (cha/mẹ/anh/em) có THA khơng? Có  Khơng  Tiền sử thân Trước Ông/bà phát bị sỏi tiết niệu khơng? Có  Khơng  Trước Ông/bà phát bị THA khơng? Có  Khơng  Trước Ơng/bà tiểu sỏi khơng? Có  Khơng  Trước Ơng/bà mổ lấy sỏi khơng? Có  Khơng  III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Đau thắt lưng Có  Khơng  Cơn đau quặn thận Có  Khơng  Tiểu máu Có  Khơng  Tiểu đục Có  Khơng  Tiểu buốt, tiểu láu Có  Khơng  Tiểu khó Có  Khơng  Thiểu niệu Có  Khơng  Thận lớn Có  Khơng  Đái tháo đường Có  Khơng  Nhiễm trùng tiết niệu mạn Có  Khơng  III BỆNH LÝ KÈM THEO Suy thận cấp/mạn Có  Khơng  Viêm thận Có  Khơng  U xơ tiền liệt tuyến Có  Khơng  Phẫu thuật đường niệu trước Có  Có  Bệnh Goutte Khơng  Khơng  Viêm đại trực tràng mạn Có  Khơng  Viêm xương, khớp mạn Có  Khơng  10 Cường cận giáp Có  Khơng  11 Khơng có bệnh lý kèm theo Có  Khơng  VI THÓI QUEN LÀM VIỆC VÀ SINH HOẠT Phân bố thời gian làm việc ngồi trời: Có  Khơng  - Số bình qn/ngày Các thói quen: Ơng/bà vui lịng cung cấp thơng tin có liên quan sau: 2.1 Thói quen nhịn tiểu: Trước Ơng/bà thường có thói quen nhịn tiểu khơng? + Thường xuyên  + Thỉnh thoảng  + Không  2.2 Tập thể dục hàng ngày: Tập thể dục thường xuyên thời gian tập ≥ ngày/tuần, ngày 30 phút Tập thể dục không thường xuyên thời gian tập < ngày/tuần hay ngày 30 phút - Tham gia hoạt động thể dục hàng ngày: Không tập  Không thường xuyên  Thường xuyên  - Thời gian hoạt động thể dục: Dưới 30 phút/ngày  Hoạt động thể lực: 3.1 Mức độ hoạt động thể lực: Từ 30 phút trở lên/ngày  Nhẹ  Trung bình  Nặng  3.2 Thời gian hoạt động thể lực: Không thường xuyên  Có thường xuyên  Chế độ ăn uống hàng ngày: Ơng/bà vui lịng cung cấp thơng tin có liên quan sau: 4.1 Chế độ ăn: + Ăn nhiều chất đạm động vật Có  Khơng  + Ăn nhiều chất xơ, rau xanh Có  Khơng  4.2 Nguồn nước gia đình sử dụng + Nước máy  + Nước giếng  + Nước mưa  + Nước đóng chai  4.3 Lượng nước uống ngày: + Uống khát  + Uống theo định mức (2L/j ngày)  Ngày tháng năm 2016 Người vấn PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN MẮC SỎI HỆ TIẾT NIỆU Họ tên: Mã số: Ngày, tháng, năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Kết siêu âm chụp X quang hệ niệu không chuẩn bị a Siêu âm: b Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị: Kết xét nghiệm nước tiểu PH nước tiểu: Bạch cầu niệu: Hồng cầu niệu: Protein niệu: Nitrit niệu: Ngày tháng năm 2016 Người thu thập UBND QUẬN THỦ ĐỨC BỆNH VIỆN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN VỀ VIỆC THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Kính gửi: Trung tâm Y tế Quận Thủ Đức Tôi tên là: NGUYỄN THỊ NGỌC Đơn vị công tác: Bệnh viện Quận Thủ Đức Là học viên chuyên khoa cấp II, chuyên ngành: Quản lý Y tế, khóa học (2015 – 2017) – Trường Đại học Y Dược Huế Đề tài luận án: “Nghiên cứu tình hình sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04/2016 đến tháng 12/2016 Cỡ mẫu: 1001 người từ 18 tuổi trở lên sinh sống Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Địa điểm số mẫu điều tra cụ thể: Phường Hiệp Bình Chánh Hiệp Bình Phước Linh Xuân Linh Chiểu Bình Chiểu Tam Bình Tổng cộng Số mẫu 245 138 196 98 223 101 1001 Kính trình Lãnh đạo Trung tâm Y tế Quận Thủ Đức xác nhận cho số liệu sử dụng luận án số liệu điều tra thật người dân địa bàn nghiên cứu (có danh sách đính kèm) để tơi có đủ sở báo cáo luận án theo quy định Trường Đại học Y Dược Huế Tôi xin chân thành cám ơn trân trọng kính chào Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Người điều tra Trung tâm Y tế Q.Thủ Đức Nguyễn Thị Ngọc CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN VỀ VIỆC THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Kính gửi: Trạm Y tế phường Bình Chiểu Tơi tên là: NGUYỄN THỊ NGỌC Là học viên chuyên khoa cấp II, chuyên ngành: Quản lý Y tế, khóa (2015 - 2017) – Trường Đại học Y Dược Huế Đề tài luận án: “Nghiên cứu tình hình sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04/2016 đến tháng 12/2016 Cỡ mẫu: 1001 người từ 18 tuổi trở lên sinh sống Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đã điều tra Phường Bình Chiểu: 223 người Kính trình Lãnh đạo Trạm Y tế Phường Bình Chiểu xác nhận cho tơi số liệu sử dụng luận án số liệu điều tra thật người dân địa bàn nghiên cứu (có danh sách đính kèm) để tơi có đủ sở báo cáo luận án theo quy định Trường Đại học Y Dược Huế Tôi xin chân thành cám ơn trân trọng kính chào Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Kính đơn Trạm Y tế Phường Bình Chiều Nguyễn Thị Ngọc DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯỜNG BÌNH CHIỂU Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN Trần Văn T 1940 Nam Không Dương Thị L 1951 Nữ Không Trần Bạch L 1946 Nữ Không Đinh Văn H 1994 Nam Không Phạm Thị H 1950 Nữ Không Huỳnh Thị L 1947 Nữ Không Phạm Thị H 1936 Nữ Không Sơn Ngọc Tr 1958 Nam Không Nguyễn Thị B 1935 Nữ Không 10 Trần Thị Ph 1955 Nữ Không 11 Cao Thị R 1963 Nữ Không 12 Đỗ Thị M 1939 Nữ Không 13 Trần Thị V 1936 Nữ Không 14 Phạm Thị Nh 1946 Nữ Không 15 Lê Thị Tuyết H 1973 Nữ Không 16 Nguyễn Thị B 1954 Nữ Không 17 Nguyễn Thị S 1956 Nữ Không 18 Nguyễn Thị Th 1949 Nữ Không 19 Nguyễn Thị B 1938 Nữ Khơng 20 Hồng Thị L 1938 Nữ Không 21 Trần Thị Kim C 1956 Nữ Không 22 Nguyễn Thị H 1953 Nữ Không 23 Nguyễn Thị Ch 1955 Nữ Không 24 Nguyễn Thị T 1942 Nữ Không 25 Vương Thị M 1940 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 26 Nguyễn Thị Đ 1935 Nữ Không 27 Nguyễn Thị C 1940 Nữ Không 28 Lê Thị V 1966 Nữ Không 29 Lê Văn H 1930 Nam Không 30 Ngô Thị H 1960 Nữ Không 31 Nguyễn Thị G 1947 Nữ Không 32 Trần Thị Th 1960 Nữ Khơng 33 Nguyễn Thị B 1941 Nữ Khơng 34 Tịng Thị Thu H 1995 Nữ Không 35 Nguyễn Văn C 1949 Nam Không 36 Nguyễn Thị Th 1943 Nữ Không 37 Nguyễn Văn Th 1944 Nam Không 38 Nguyễn Thanh Th 1993 Nam Không 39 Nguyễn Ngọc Ph 1946 Nữ Không 40 Lê Thị H 1956 Nữ Không 41 Nguyễn L 1932 Nam Không 42 Nguyễn Thị V 1941 Nữ Khơng 43 Hồng Thanh Th 1951 Nam Khơng 44 Nguyễn Đình Th 1946 Nam Khơng 45 Nguyễn Thị Ng 1988 Nữ Không 46 Điền Thị Ph 1942 Nữ Không 47 Đào Thị Ch 1958 Nữ Không 48 Nguyễn Văn Thanh H 1976 Nam Không 49 Ngô Thi Như Th 1957 Nữ Không 50 Đặng Quang C 1984 Nam Không 51 Nguyễn Thị X 1947 Nữ Không 52 Lưu Văn Ph 1956 Nam Không 53 Đồng Thị D 1951 Nữ Không 54 Trần Thị M 1961 Nữ Không 55 Trần Văn Q 1962 Nam Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 56 Huỳnh Công H 1942 Nam Không 57 Bùi Thị Thúy A 1983 Nữ Không 58 Dương Thị Ph 1966 Nữ Không 59 Nguyễn Thị Kh 1952 Nữ Không 60 Đặng Thị Th 1948 Nữ Không 61 Võ B 1954 Nam Không 62 Nguyễn Văn Th 1941 Nam Không 63 Trần Dương M 1976 Nam Không 64 Nguyễn Thị L 1989 Nữ Không 65 Trần Thị H 1976 Nữ Không 66 Trương Thị Thanh Ph 1963 Nữ Không 67 Trần Thị Hải H 1979 Nữ Không 68 Nguyễn Thị Huyền Tr 1987 Nữ Không 69 Nguyễn Thị Kim L 1992 Nữ Không 70 Nguyễn Thị L 1992 Nữ Không 71 Nguyễn Thị Mai Th 1986 Nữ Không 72 Huỳnh Văn Tr 1974 Nam Không 73 Nguyễn Thị M 1963 Nữ Không 74 Nguyễn Thị Điền Minh T 1968 Nữ Không 75 Liêu Văn Ph 1961 Nam Không 76 Nguyễn Minh S 1969 Nam Không 77 Nguyễn Thị Điền L 1964 Nữ Không 78 Nguyễn Hũu H 1941 Nữ Khơng 79 Đồn Thị M 1949 Nữ Không 80 Đặng Thị Ngọc A 1987 Nữ Không 81 Thạch Thị Bà N 1973 Nữ Không 82 Trần Văn H 1978 Nam Không 83 Nguyễn Thị H 1964 Nữ Không 84 Lê Võ Thiên K 1974 Nữ Không 85 Nguyễn Thị Ng 1985 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 86 Trần Văn Y 1948 Nam Không 87 Trần Thị Thuý M 1980 Nữ Không 88 Đỗ Thị Thu Ph 1969 Nữ Không 89 Phạm Thị G 1953 Nữ Không 90 Lê Văn T 1990 Nam Không 91 Trịnh Thị M 1963 Nữ Không 92 Trần Thị H 1994 Nữ Không 93 Nguyễn Thị L 1952 Nữ Không 94 Nguyễn Thị S 1959 Nữ Không 95 Phạm Thị Nh 1977 Nữ Không 96 Lê Thị Th 1981 Nữ Không 97 Đặng Thị Ng 1965 Nữ Khơng 98 Hồng Trọng T 1970 Nam Không 99 Nguyễn Thị Thanh Tr 1979 Nữ Không 100 Hồ Thị Ngọc H 1994 Nữ Không 101 Nguyễn Thị K 1957 Nữ Không 102 Đinh Thị Hồng Ng 1983 Nữ Không 103 Lê Thị D 1950 Nữ Không 104 Trần Viết Th 1961 Nữ Không 105 Lê Thị Tr 1986 Nữ Không 106 Lê Đức H 1965 Nam Không 107 Tô Hữu Th 1966 Nam Không 108 Tô Hữu Ph 1966 Nam Khơng 109 Nguyễn Thị Hồi Ph 1982 Nữ Không 110 Vũ Trọng T 1973 Nam Không 111 Võ Thị H 1965 Nữ Không 112 Nguyễn Quốc H 1970 Nam Không 113 Nguyễn Văn H 1974 Nam Không 114 Dương Thị Hồng Th 1976 Nữ Không 115 Đồn Thị Ngọc Q 1979 Nữ Khơng Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 116 Lâm Thành Đ 1987 Nam Khơng 117 Nguyễn Thị Bích Tr 1995 Nữ Không 118 Cao Thị Minh Th 1985 Nữ Không 119 Phạm Thị Tuyết Nh 1970 Nữ Không 120 Nguyễn Thị Ph 1966 Nữ Không 121 Nguyễn Thị Kim H 1994 Nữ Không 122 Huỳnh Thị H 1969 Nữ Không 123 Phạm Ngọc L 1970 Nữ Không 124 Tống Thị Ánh Ng 1966 Nữ Không 125 Dương Hồng T 1965 Nữ Không 126 Ngô Thị M 1977 Nữ Không 127 Đỗ Thu Ph 1969 Nữ Không 128 Nguyễn Thị K 1960 Nữ Không 129 Trần Thị Kim H 1967 Nữ Không 130 Nguyễn Thị Ph 1960 Nữ Không 131 Nguyễn L 1959 Nam Không 132 Mai Thị M 1962 Nữ Không 133 Nguyễn Thị H 1960 Nữ Không 134 Nguyễn Thị V 1980 Nữ Không 135 Phạm Thị S 1953 Nữ Không 136 Lê Thị Mỹ Th 1965 Nữ Không 137 Trần Thị Thanh Th 1987 Nữ Không 138 Trần Thuý B 1995 Nữ Không 139 Nguyễn Thị H 1963 Nữ Khơng 140 Trần Hồng T 1993 Nam Không 141 Nguyễn Thị Thu H 1973 Nữ Không 142 Đỗ Văn B 1960 Nam Không 143 Trương Thị L 1967 Nữ Không 144 Võ Thị Th 1974 Nữ Không 145 Nguyễn Thị Ng 1995 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 146 Đồn Tấn Ph 1994 Nam Khơng 147 Nguyễn Thị Kim C 1980 Nữ Không 148 Nguyễn Quốc B 1973 Nam Không 149 Đinh Thị Nh 1963 Nữ Không 150 Lưu Văn H 1994 Nam Không 151 Tạ Thọ H 1965 Nữ Không 152 Nguyễn Thị Thanh T 1994 Nữ Không 153 Đồn Thị Th 1974 Nữ Khơng 154 Trương Thị H 1991 Nữ Không 155 Trần Thị H 1991 Nữ Không 156 Phạm Thị H 1979 Nữ Không 157 Đường Thị H 1969 Nữ Không 158 Khuất Bảo Tr 1988 Nam Không 159 Ngô Xuân Tr 1960 Nam Không 160 Vũ Văn Ph 1994 Nam Không 161 Phan Thị H 1989 Nữ Không 162 Lê Thị H 1969 Nữ Không 163 Phạm Hồng Ng 1996 Nam Khơng 164 Nguyễn Thị Yến Nh 1973 Nữ Không 165 Trần Thị Th 1978 Nữ Khơng 166 Hồng Thị H 1986 Nữ Khơng 167 Mai Văn Q 1977 Nam Không 168 Trần Văn Đ 1978 Nam Không 169 Nguyễn Thị V 1977 Nữ Không 170 Ngô Thị Minh H 1984 Nữ Không 171 Nguyễn Văn Ng 1984 Nam Không 172 Nguyễn Thị Minh H 1984 Nữ Không 173 Nguyễn Thị Bé Th 1988 Nữ Không 174 Nguyễn Thị H 1992 Nữ Không 175 Lê Thị L 1989 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 176 Hoàng Văn Th 1991 Nam Không 177 Lê Văn Th 1990 Nam Không 178 Tăng Thị S 1976 Nữ Không 179 Vũ Thị Th 1991 Nữ Không 180 Vũ Thị Ph 1983 Nữ Không 181 Lưu Thị Ph 1961 Nữ Không 182 Trương Thị Ch 1994 Nữ Không 183 Trần Thị L 1955 Nữ Không 184 Huỳnh Thị L 1957 Nữ Không 185 Nguyễn Sang Tr 1993 Nam Không 186 Trẩn Trọng Ng 1985 Nam Không 187 Lê Thị Đ 1956 Nữ Không 188 Vũ Thị Qu 1951 Nữ Không 189 Hồ Văn Đ 1995 Nam Không 190 Mai Thị Kim D 1958 Nữ Không 191 Vũ Quang M 1994 Nam Không 192 Trần Văn Ng 1966 Nam Không 193 Bùi Thị T 1956 Nữ Không 194 Võ Văn V 1964 Nam Khơng 195 Nguyễn Hồng A 1960 Nam Khơng 196 Trần Thị L 1965 Nữ Không 197 Đặng Thị G 1961 Nữ Không 198 Trương Thị Bé T 1955 Nữ Không 199 Trình Kim H 1955 Nữ Khơng 200 Lê Thị S 1966 Nữ Không 201 Hà Văn Th 1970 Nam Khơng 202 Đặng Ngọc Th 1994 Nam Có 203 Trương Minh Th 1988 Nam Có 204 Hồng Thị H 1977 Nữ Có 205 Nguyễn Minh G 1973 Nam Có Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 206 Hoa Thị H 1949 Nữ Có 207 Trương Văn C 1993 Nam Có 208 Lưu Tiểu D 1993 Nữ Có 209 Nguyễn Thị H 1987 Nữ Có 210 Trịnh Thị D 1982 Nữ Có 211 Nguyễn Thị Th 1981 Nữ Có 212 Nguyễn Văn Điền Thanh H 1976 Nam Có 213 Trương Hà H 1976 Nam Có 214 Phan Minh D 1976 Nam Có 215 Chung Thị Mộng Th 1967 Nữ Có 216 Nguyễn Tấn T 1964 Nam Có 217 Đặng Thị H 1964 Nữ Có 218 Nguyễn Văn X 1954 Nam Có 219 Nguyễn Văn V 1977 Nam Có 220 Nguyễn Văn Đ 1977 Nam Có 221 Trương Quang H 1969 Nam Có 222 Trần Cơng H 1950 Nam Có 223 Nguyễn Thị X 1947 Nữ Có Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Người điều tra Trạm Y tế phường Bình Chiểu Nguyễn Thị Ngọc CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN VỀ VIỆC THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Kính gửi: Trạm Y tế phường Hiệp Bình Chánh Tôi tên là: NGUYỄN THỊ NGỌC Là học viên chuyên khoa cấp II, chuyên ngành: Quản lý Y tế, khóa (2015 - 2017) – Trường Đại học Y Dược Huế Đề tài luận án: “Nghiên cứu tình hình sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04/2016 đến tháng 12/2016 Cỡ mẫu: 1001 người từ 18 tuổi trở lên sinh sống Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đã điều tra Phường Hiệp Bình Chánh: 245 người Kính trình Lãnh đạo Trạm Y tế Phường Hiệp Bình Chánh xác nhận cho số liệu sử dụng luận án số liệu điều tra thật người dân địa bàn nghiên cứu (có danh sách đính kèm) để tơi có đủ sở báo cáo luận án theo quy định Trường Đại học Y Dược Huế Tôi xin chân thành cám ơn trân trọng kính chào Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Kính đơn Trạm Y tế Phường Hiệp Bình Chánh Nguyễn Thị Ngọc DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯỜNG HIỆP BÌNH CHÁNH STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN Trần Thị Xuân G 1986 Nữ Không Nguyễn Lê Nhật Kh 1987 Nam Không Nguyễn Lê Nhật M 1992 Nữ Không Nguyễn Duy Th 1993 Nam Không Huỳnh Thị Á 1933 Nữ Không Nguyễn Thị B 1950 Nữ Không Trần Thị Th 1943 Nữ Không Tràn Thị R 1960 Nữ Không Lê Văn L 1950 Nam Không 10 Lê Hồng C 1959 Nữ Không 11 Nguyễn Khắc K 1943 Nam Không 12 Trần Văn H 1964 Nam Không 13 Phạm L 1942 Nam Không 14 Trần Thị Ngọc Đ 1948 Nữ Không 15 Trần Văn Ch 1948 Nam Không 16 Phạm Thị V 1971 Nữ Không 17 Nguyễn Thị Tố L 1948 Nữ Không 18 Huỳnh Thị B 1956 Nữ Không 19 Nguyễn Văn L 1955 Nam Không 20 Nguyễn Văn H 1950 Nam Không 21 Nguyễn Thị Kim X 1956 Nữ Không 22 Nguyễn Tài N 1948 Nam Không 23 Lê Thị Ngọc D 1962 Nữ Không 24 Trần Thị Thanh M 1965 Nữ Không 25 Nguyễn Thị Liên H 1960 Nữ Không 26 Nguyễn Thị M 1956 Nữ Không 27 Trịnh Thị Ng 1948 Nữ Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 28 Thái Thị V 1943 Nữ Không 29 Lê Thị C 1948 Nữ Không 30 Lê Thị Kim Ph 1972 Nữ Không 31 Nguyễn Thị Ngọc Ph 1963 Nữ Không 32 Võ Thị M 1972 Nữ Không 33 Vũ Thị H 1964 Nữ Không 34 Cù Thị H 1972 Nữ Không 35 Nguyễn Văn T 1962 Nam Không 36 Nguyễn Văn T 1959 Nam Khơng 37 Lí Bích N 1951 Nữ Khơng 38 Vũ Thị Nguyệt H 1953 Nữ Không 39 Huỳnh Thị H 1960 Nữ Không 40 Lâm Trung H 1961 Nam Khơng 41 Hồn Thị Thuận Y 1993 Nữ Khơng 42 Phan L 1955 Nam Không 43 Trương Thị H 1963 Nữ Không 44 Lê Thị T 1990 Nữ Không 45 Phạm Ngọc N 1951 Nữ Khơng 46 Hồng Văn T 1990 Nam Không 47 Tạ Bằng Huy Nh 1992 Nam Không 48 Cao Đức L 1987 Nam Không 49 Dương Thị Thanh Ng 1951 Nữ Khơng 50 Trình Thị M 1956 Nữ Không 51 Ng Thị Th 1951 Nữ Không 52 Ng Thị V 1953 Nữ Không 53 Vũ Thị H 1952 Nữ Không 54 Trần Thị Kiều Tr 1990 Nữ Không 55 Trần Thị Y 1956 Nữ Không 56 Võ Thanh H 1952 Nữ Không 57 Trần Thị Minh Th 1956 Nữ Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 58 Nguyễn Thị Thu H 1961 Nữ Khơng 59 Võ Hồng S 1993 Nam Không 60 Dương Thị C 1953 Nữ Không 61 Bùi Duy Hồng S 1993 Nam Khơng 62 Hồng Thuỵ Tuyết V 1991 Nữ Không 63 Trịnh Thị Kim Ng 1989 Nữ Không 64 Võ Trần Kim Ng 1992 Nữ Không 65 Nguyễn Thanh Th 1988 Nữ Không 66 Nguyễn Thị Th 1970 Nữ Không 67 Trần Văn T 1952 Nam Không 68 Trần Thị V 1954 Nữ Không 69 Lâm Trần Y 1977 Nữ Không 70 Nguyễn Thị Ph 1986 Nữ Không 71 Trần Thế H 1994 Nam Không 72 Nguyễn Phước L 1954 Nam Không 73 Phan Thị Ch 1951 Nữ Không 74 Ngô Thị H 1947 Nữ Không 75 Phan Mai L 1989 Nữ Không 76 Nguyễn Văn Th 1995 Nam Không 77 Hồ Thị S 1953 Nữ Không 78 Trần Ngọc H 1944 Nam Không 79 Đào Văn D 1977 Nam Không 80 Trần Thị Sơn Th 1969 Nữ Không 81 Võ Văn Đ 1960 Nam Không 82 Nguyễn Thị Ngọc Á 1974 Nữ Không 83 Dương Thị Ph 1987 Nữ Không 84 Nguyễn Đức Ph 1992 Nam Không 85 Lê Phương Th 1978 Nữ Không 86 Nguyễn Ngọc Q 1977 Nam Không 87 Ngô Thanh Ph 1962 Nam Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 88 Huỳnh Kim L 1972 Nam Không 89 Trần Thị Ngọc D 1984 Nữ Không 90 Nguyễn Minh Th 1967 Nam Không 91 Nguyễn Văn L 1949 Nam Không 92 Trần Thị D 1961 Nữ Không 93 Nguyễn Thị Minh H 1967 Nữ Không 94 Trần Thị Tuyết H 1983 Nữ Không 95 Nguyễn Duy H 1985 Nam Không 96 Võ Văn D 1955 Nam Không 97 Nguyễn Thị Ngọc Tr 1978 Nữ Không 98 Nguyễn Thị Ngọc H 1968 Nữ Không 99 Phạm Văn T 1973 Nam Không 100 Phạm Thị Thu H 1975 Nữ Không 101 Nguyễn Quốc Kh 1990 Nam Không 102 Nguyễn Ngọc Th 1975 Nam Không 103 Lê Thị Bích H 1977 Nữ Khơng 104 Trần Thị Minh Đ 1981 Nữ Không 105 Lương Thị Th 1979 Nữ Không 106 Nguyễn Minh H 1978 Nam Không 107 Lê Thị Minh Y 1981 Nữ Không 108 Huỳnh Thị Hồng Đ 1991 Nữ Không 109 Phạm Thị Mai A 1992 Nữ Không 110 Nguyễn Thị Ngọc H 1992 Nữ Không 111 Nguyễn Thị Hồng V 1968 Nữ Không 112 Nguyễn Quốc V 1986 Nam Không 113 Nguyễn Thị Ph 1970 Nam Không 114 Lê Nguyễn Thị Hồng Nh 1982 Nữ Không 115 Nguyễn Thị Pương D 1992 Nữ Không 116 Trần Thị Tuyết A 1991 Nữ Không 117 Huỳnh Thị Phương Tr 1991 Nữ Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 118 Lâm Thị Ngọc S 1964 Nữ Không 119 Nguyễn Thị Ánh T 1973 Nữ Không 120 Nguyễn Thị N 1972 Nữ Không 121 Hà Thị Mỹ Nh 1973 Nữ Không 122 Nguyễn Thị Ph 1985 Nữ Không 123 Ngô Thị Th 1985 Nữ Không 124 Đinh Thị Kim Ng 1988 Nữ Không 125 Phạm Văn V 1992 Nam Khơng 126 Hồng Hữu H 1970 Nữ Không 127 Nguyễn Thanh M 1962 Nam Không 128 Nguyễn Thị Hồi M 1994 Nữ Khơng 129 Lê Hữu Th 1961 Nam Không 130 Nguyễn Thị Tr 1978 Nữ Không 131 Nguyễn Thị Ngọc B 1972 Nữ Không 132 Đặng Thị Tuyết Th 1978 Nữ Không 133 Phạm Thị Cẩm Nh 1961 Nữ Không 134 Lê Thị Ngọc G 1985 Nữ Không 135 Ngô Ngọc Th 1956 Nam Khơng 136 Thạch Ngọc M 1956 Nam Khơng 137 Hồng Thị D 1954 Nữ Không 138 Nguyễn Hữu S 1995 Nam Không 139 Cao Thị T 1938 Nữ Không 140 Trần Sanh L 1962 Nam Không 141 Huỳnh Văn L 1941 Nam Không 142 Trần Kim A 1940 Nữ Không 143 Văn Thị L 1962 Nữ Không 144 Nguyễn Thị M 1933 Nữ Không 145 Nguyễn Thị M 1960 Nữ Khơng 146 Hồng Gia Th 1938 Nam Khơng 147 Lê Thị Kim M 1938 Nữ Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 148 Hồ Thị A 1941 Nữ Không 149 Nguyễn Thị Tr 1956 Nữ Không 150 Phạm Thị Đ 1972 Nữ Không 151 Nguyễn Mạnh C 1952 Nam Không 152 Vũ Thị L 1960 Nữ Không 153 Nguyễn Thanh V 1964 Nam Không 154 Lê Thị Nh 1983 Nữ Không 155 Nguyễn Thị Th 1961 Nữ Không 156 Trần Thị H 1950 Nữ Không 157 Kiều Thị Ng 1963 Nữ Không 158 Phạm Thị C 1950 Nữ Không 159 Lương Thị Ng 1945 Nữ Không 160 Huỳnh Thị Ph 1960 Nữ Không 161 Phạm Thị Ph 1950 Nữ Không 162 Bùi Thị Minh Ng 1957 Nữ Không 163 Ngô Thị X 1956 Nữ Không 164 Nguyễn Thị M 1959 Nữ Không 165 Nguyễn Thị D 1938 Nữ Không 166 Bùi Thị Th 1953 Nữ Khơng 167 Trần Đình L 1950 Nam Khơng 168 Nguyễn Thị H 1994 Nữ Không 169 Nguyễn Thị H 1967 Nữ Không 170 Nguyễn Thị L 1950 Nữ Không 171 Nguyễn Văn G 1948 Nam Không 172 Nguyễn Thị Th 1964 Nữ Không 173 Nguyễn Thị H 1947 Nữ Khơng 174 Hồng Thị M 1950 Nữ Khơng 175 Trần Thị Mỹ L 1956 Nữ Không 176 Bùi Thị Ch 1951 Nữ Không 177 Phan Văn Đ 1949 Nam Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 178 Trần Thị H 1957 Nữ Không 179 Bùi Thị Hồ B 1955 Nữ Khơng 180 Nguyễn Thị C 1940 Nữ Không 181 Lê Thị T 1955 Nữ Không 182 Trương Thị Hồng C 1981 Nữ Không 183 Mạc Thị Hồng Nh 1992 Nữ Không 184 Võ Thị M 1957 Nữ Không 185 Nguyễn Thị Ph 1951 Nữ Không 186 Nguyễn Văn Nh 1937 Nam Không 187 Mạc Thị Ng 1945 Nữ Không 188 Đỗ Thị R 1943 Nữ Không 189 Nguyễn Thị B 1951 Nữ Không 190 Lê Thị Q 1955 Nữ Không 191 Nguyễn Văn Đ 1953 Nam Không 192 Lê Đức H 1955 Nam Không 193 Vương Thị Th 1940 Nữ Không 194 Phạm Thị Ngọc A 1950 Nữ Không 195 Nguyễn Thị Thanh Th 1962 Nữ Không 196 Phạm Thị L 1948 Nữ Không 197 Phạm Đức Tr 1944 Nam Không 198 Lê Huy L 1949 Nam Không 199 Trần Nhật T 1991 Nam Không 200 Nguyễn Đăng Ng 1951 Nam Không 201 Nguyễn Thị Ngọc T 1962 Nữ Không 202 Nguyễn Ngọc M 1962 Nữ Không 203 Nguyễn Thị Ng 1958 Nữ Không 204 Trần Thị Mai D 1953 Nữ Không 205 Nguyễn Thị D 1948 Nữ Không 206 Phạm Thị Nh 1952 Nữ Không 207 Lê Kim D 1955 Nữ Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 208 Nguyễn Thị M 1948 Nữ Không 209 Trần Thị Ng 1949 Nữ Không 210 Ngô Thị Kim L 1949 Nữ Không 211 Nguyệt Thị M 1950 Nữ Không 212 Nguyễn Thị Ngọc L 1965 Nữ Không 213 Trần Thị H 1940 Nữ Không 214 Lại Thị Tố Q 1942 Nữ Không 215 Nguyễn Kim L 1967 Nữ Không 216 Võ Thanh H 1962 Nam Không 217 Trần Thị M 1966 Nữ Không 218 Ngô Tiến D 1988 Nam Khơng 219 Hồng Văn V 1961 Nam Khơng 220 Huỳnh Thị T 1953 Nữ Không 221 Đỗ Thị Thu H 1962 Nữ Không 222 Nguyên Đại Th 1976 Nam Không 223 Phạm Thị Tuyết Nh 1985 Nữ Có 224 Lê Thị H 1993 Nữ Có 225 Cao Xuân C 1992 Nam Có 226 Nguyễn Thanh D 1985 Nam Có 227 Trần Thị H 1984 Nữ Có 228 Lê Hữu Đ 1979 Nam Có 229 Hồ Thị Ph 1976 Nữ Có 230 Trần Trọng V 1972 Nam Có 231 Trần Thị L 1964 Nữ Có 232 Ngơ Văn T 1963 Nam Có 233 Nguyễn Huy H 1952 Nam Có 234 Võ Văn M 1941 Nam Có 235 Lê Thị Như H 1988 Nữ Có 236 Trần Thị Th 1987 Nữ Có 237 Đào Thị Ph 1983 Nữ Có STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 238 Nguyễn Thị T 1981 Nữ Có 239 Nguyễn Thị H 1970 Nữ Có 240 Nguyễn Văn T 1962 Nam Có 241 Phạm Thị H 1961 Nữ Có 242 Hồng Trọng H 1955 Nam Có 243 Nguyễn Văn V 1940 Nam Có 244 Võ Văn G 1992 Nam Có 245 Nguyễn Đức T 1946 Nam Có Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Người điều tra Trạm Y tế phường Hiệp Bình Chánh Nguyễn Thị Ngọc CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN VỀ VIỆC THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Kính gửi: Trạm Y tế phường Hiệp Bình Phước Tơi tên là: NGUYỄN THỊ NGỌC Là học viên chuyên khoa cấp II, chuyên ngành: Quản lý Y tế, khóa (2015 - 2017)– Trường Đại học Y Dược Huế Đề tài luận án: “Nghiên cứu tình hình sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04/2016 đến tháng 12/2016 Cỡ mẫu: 1001 người từ 18 tuổi trở lên sinh sống Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đã điều tra Phường Hiệp Bình Phước: 138 người Kính trình Lãnh đạo Trạm Y tế Phường Hiệp Bình Phước xác nhận cho tơi số liệu sử dụng luận án số liệu điều tra thật người dân địa bàn nghiên cứu (có danh sách đính kèm) để tơi có đủ sở báo cáo luận án theo quy định Trường Đại học Y Dược Huế Tôi xin chân thành cám ơn trân trọng kính chào Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Kính đơn Trạm Y tế Phường Hiệp Bình Phước Nguyễn Thị Ngọc DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯỜNG HIỆP BÌNH PHƯỚC Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN Lê Thị Thuý V 1933 Nữ Không Phạm Thị Tr 1926 Nữ Không Đào Văn Á 1938 Nam Không Trương C 1948 Nam Không Đào Văn H 1949 Nam Không Trần Thị Mỹ Y 1982 Nữ Không Phạm Thị Tr 1937 Nữ Không Hồ Thị Kim H 1960 Nữ Không Ngô Thị Kim L 1952 Nữ Không 10 Lâm Thị S 1940 Nữ Không 11 Ngô Duy Th 1953 Nam Không 12 Phạm Văn Ch 1950 Nam Không 13 Trần Thị Mỹ Ph 1982 Nữ Không 14 Nguyễn Cơng Th 1943 Nam Khơng 15 Ngơ Đình T 1954 Nam Không 16 Ngô Thị Ngọc H 1950 Nữ Không 17 Trần Ái B 1970 Nữ Không 18 Lê Thị Minh Th 1965 Nữ Không 19 Mã Thị Th 1957 Nữ Không 20 Trần Thị B 1957 Nữ Không 21 Cang Quốc Q 1939 Nam Không 22 Lê Văn Ph 1940 Nam Không 23 Nguyễn Thị X 1933 Nữ Không 24 Ngô Thị Ng 1956 Nữ Không 25 Sơn Thị Th 1968 Nữ Không 26 Đinh Văn M 1956 Nam Không 27 Trần Thị Ng 1966 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 28 Trần Thị H 1975 Nữ Không 29 Huỳnh Thị H 1947 Nữ Không 30 Nguyễn Thị Tuyết M 1956 Nữ Không 31 Nguyễn Văn H 1957 Nam Không 32 Nguyễn Văn C 1933 Nam Không 33 Phạm Thị Mỹ Nh 1965 Nữ Không 34 Đào Thị G 1928 Nữ Không 35 Nguyễn Thị Th 1952 Nữ Không 36 Phạm Thị V 1954 Nữ Không 37 Nguyễn Thị Đ 1959 Nữ Không 38 Ngô Thị Bé M 1989 Nữ Không 39 Nguyễn Thị V 1942 Nữ Không 40 Nguyễn Thị Th 1946 Nam Khơng 41 Hồng Văn Th 1930 Nam Không 42 Lê Thị H 1945 Nữ Không 43 Dương Thị K 1935 Nữ Không 44 Dương Minh V 1949 Nam Không 45 Nguyễn Thị Đ 1949 Nữ Không 46 Tạ Thị K 1940 Nữ Không 47 Nguyễn Thị Ngọc Th 1990 Nữ Không 48 Nguyễn Thị Kim Y 1990 Nữ Không 49 Nguyễn Thị T 1953 Nữ Không 50 Nhâm Phụng A 1950 Nữ Không 51 Nguyễn Thị B 1937 Nữ Không 52 Trần Thị V 1967 Nữ Không 53 Lê Thanh L 1947 Nam Không 54 Lê Văn Nh 1946 Nam Không 55 Lê Thị Thuy Th 1992 Nữ Không 56 Nguyễn Thị Huyền Ng 1952 Nữ Không 57 Nguyễn Thị T 1944 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 58 Trương Thị Kim X 1996 Nữ Không 59 Lê Minh T 1998 Nam Không 60 Trần Thị Ph 1992 Nữ Không 61 Nguyễn Uyển Nh 1994 Nữ Không 62 Trần Ngọc Th 1972 Nữ Không 63 Nguyễn Văn T 1966 Nam Không 64 Tứ Đức V 1953 Nam Không 65 Nguyễn Thị Ng 1989 Nữ Không 66 Huỳnh Thị Ú 1974 Nữ Không 67 Lê Thị Q 1992 Nữ Không 68 Lê Thị Kim T 1988 Nữ Không 69 Hồng Kim K 1972 Nữ Khơng 70 Trịnh Đình Th 1991 Nam Không 71 Nguyễn Thị Ng 1982 Nữ Không 72 Nguyễn Thị Thanh Ng 1996 Nữ Không 73 Nguyễn Văn D 1966 Nam Không 74 Huỳnh Thị B 1957 Nữ Không 75 Nguyễn Ngọc Á 1955 Nữ Không 76 Nguyễn Thị T 1958 Nữ Không 77 Trương Thị Ngọc L 1959 Nữ Khơng 78 Đồn Thị Thu Ng 1977 Nữ Không 79 Lưu Thanh D 1956 Nam Không 80 Lê Văn C 1937 Nam Không 81 Trương Thị Ph 1970 Nữ Không 82 Nguyễn Thị Hồng L 1974 Nữ Không 83 Nguyễn Thị L 1948 Nữ Không 84 Trần Thị Minh Tr 1988 Nữ Không 85 Nguyễn Văn B 1944 Nam Không 86 Võ Thanh L 1961 Nam Không 87 Thái Kim Ph 1977 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 88 Huỳnh Thanh T 1987 Nam Không 89 Nguyễn Thị Q 1949 Nữ Không 90 Nguyễn Thị X 1954 Nữ Không 91 Nguyễn Văn H 1961 Nam Không 92 Nguyễn Thành Đ 1974 Nam Không 93 Huỳnh Thị S 1949 Nữ Không 94 Trần Thị Ph 1966 Nữ Không 95 Nguyễn Quốc V 1992 Nam Không 96 Nguyễn Thị Kim D 1971 Nữ Không 97 Đặng Văn Ng 1941 Nam Không 98 Trịnh Ngọc H 1975 Nữ Không 99 Nguyễn Văn D 1995 Nữ Không 100 Trần Văn C 1953 Nam Không 101 Huỳnh Quốc T 1987 Nam Không 102 Phùng Thị Kim Ph 1966 Nữ Không 103 Nguyễn Văn Tr 1953 Nam Không 104 Nguyễn Thị T 1978 Nữ Không 105 Nguyễn Quốc V 1987 Nam Không 106 Vương Thị Tuyết L 1988 Nữ Không 107 Nguyễn Ngọc O 1978 Nam Không 108 Trần X 1947 Nam Không 109 Nguyễn Thị Ngọc M 1998 Nữ Không 110 Nguyễn Thị Thanh V 1992 Nữ Không 111 Phạm Văn T 1973 Nam Không 112 Nguyễn Thanh H 1989 Nam Không 113 Ngô Thị Thu Th 1998 Nữ Không 114 Đặng Thị Thuỳ Tr 1993 Nữ Không 115 Nguyễn Thị Thiên K 1994 Nữ Không 116 Lý Kim R 1961 Nữ Không 117 Quách Kim A 1957 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 118 Lê Ngọc Y 1987 Nữ Không 119 Phùng Thị Kim Th 1994 Nữ Không 120 Trương Văn T 1960 Nam Không 121 Nguyễn Thị M 1973 Nữ Không 122 Lê Sơn T 1972 Nam Không 123 Trần Thị H 1992 Nữ Không 124 Võ Thị Thu Tr 1995 Nữ Không 125 Nguyễn Thị C 1951 Nữ Không 126 Trần Văn Đ 1974 Nam Có 127 Nguyễn Ngọc Kh 1996 Nữ Có 128 Nguyễn Văn H 1978 Nam Có 129 Nguyễn Văn Đ 1977 Nam Có 130 Lê Thị X 1957 Nữ Có 131 Trần Nhộc L 1990 Nữ Có 132 Đinh Văn H 1987 Nam Có 133 Đồn Thị L 1985 Nữ Có 134 La Thị Ngọc L 1981 Nữ Có 135 Nguyễn Mạnh T 1967 Nam Có 136 Trịnh Đình H 1956 Nam Có 137 Nguyễn Văn T 1952 Nam Có 138 Chu Thị H 1948 Nữ Có Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Người điều tra Trạm Y tế phường Hiệp Bình Phước Nguyễn Thị Ngọc CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN VỀ VIỆC THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Kính gửi: Trạm Y tế phường Linh Chiểu Tơi tên là: NGUYỄN THỊ NGỌC Là học viên chuyên khoa cấp II, chuyên ngành: Quản lý Y tế, khóa (2015 - 2017)– Trường Đại học Y Dược Huế Đề tài luận án: “Nghiên cứu tình hình sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04/2016 đến tháng 12/2016 Cỡ mẫu: 1001 người từ 18 tuổi trở lên sinh sống Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đã điều tra Phường Linh Chiểu: 98 người Kính trình Lãnh đạo Trạm Y tế Phường Linh Chiểu xác nhận cho số liệu sử dụng luận án số liệu điều tra thật người dân địa bàn nghiên cứu (có danh sách đính kèm) để tơi có đủ sở báo cáo luận án theo quy định Trường Đại học Y Dược Huế Tôi xin chân thành cám ơn trân trọng kính chào Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Kính đơn Trạm Y tế Phường Linh Chiểu Nguyễn Thị Ngọc DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯỜNG LINH CHIỂU STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN Phạm Văn H 1941 Nam Không Phạm Thị Thủy U 1976 Nữ Không Lương Thị Kim T 1953 Nữ Không Lê Văn S 1941 Nam Không Nguyễn Văn S 1942 Nam Không Phạm Thị Hồng H 1989 Nữ Không Cao Thị Thiên H 1938 Nữ Không Nguyễn Hữu Đ 1944 Nam Không Trần Thị Hồng Ng 1982 Nữ Không 10 Nguyễn Thị Nh 1950 Nữ Không 11 Nguyễn Thị Kim O 1967 Nữ Không 12 Nguyễn Ngọc Hải Đ 1975 Nam Không 13 Huỳnh Thị Linh T 1971 Nữ Không 14 Nguyễn Thị Thu H 1970 Nữ Không 15 Lê Thị Hồng Th 1976 Nữ Không 16 Phạm Thị Nh 1995 Nữ Không 17 Ng Thị Kim Th 1995 Nữ Không 18 Nguyễn Thị Mai H 1975 Nữ Không 19 Đồn Thị Tú L 1989 Nữ Khơng 20 Ngơ Thị T 1974 Nữ Không 21 Trần Hồng V 1980 Nữ Không 22 Lương Thị D 1975 Nữ Không 23 Vũ Sỹ T 1964 Nam Không 24 Ngô Thị T 1971 Nữ Không 25 Đỗ Thị Kim Ng 1964 Nữ Không 26 Phạm Ngọc Th 1975 Nữ Không 27 Dương Thị Đ 1941 Nữ Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 28 Nguyễn Văn S 1946 Nam Không 29 Phùng Thị Q 1954 Nữ Không 30 Lê Mỹ Đ 1956 Nữ Không 31 Trần Thị Ngọc Th 1997 Nữ Không 32 Trần Thị Th 1958 Nữ Không 33 Trần Thị Mỹ N 1976 Nữ Không 34 Phạm Thị Kim L 1955 Nữ Không 35 Lý B 1996 Nam Không 36 Phạm Thị H 1939 Nữ Khơng 37 Vũ Đình H 1929 Nam Khơng 38 Đào Xuân C 1926 Nam Không 39 Ng Thị H 1957 Nữ Không 40 Ng Văn M 1949 Nam Không 41 Ng Văn Q 1950 Nam Không 42 Ng Đức Th 1950 Nam Không 43 Đào Thị Đ 1977 Nữ Không 44 Lưu Văn T 1951 Nam Không 45 Trần Huyền Tr 1997 Nữ Không 46 Lương Ngọc K 1951 Nam Không 47 Ng Thị Phúc L 1990 Nữ Không 48 Diệp Thị Kim H 1960 Nữ Không 49 Nguyễn Thị R 1939 Nữ Không 50 Trần Thị Kim Ph 1981 Nữ Không 51 Phan Thị Ch 1972 Nữ Không 52 Bùi Thị B 1947 Nữ Không 53 Lê Thị Ng 1964 Nữ Không 54 Võ Thị Thanh Th 1990 Nữ Không 55 Trần Thị Tuyết M 1979 Nữ Không 56 Ng Thị Kim Ấ 1990 Nữ Không 57 Châu Gia H 1968 Nam Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 58 Lê Thị Thanh T 1978 Nữ Không 59 Ng Thị Á 1993 Nữ Khơng 60 Trần Thị Bích H 1967 Nữ Khơng 61 Ng Thị Ngọc M 1998 Nữ Không 62 Ng Văn Ch 1953 Nam Không 63 Ng Thị Lệ H 1968 Nữ Không 64 Bùi Tuấn Th 1979 Nam Không 65 Tôn Nữ Thanh H 1995 Nữ Không 66 Ngô Thị B 1951 Nữ Không 67 Trần Hồng Kim T 1974 Nữ Khơng 68 Nguyễn Thị Hồn M 1971 Nữ Khơng 69 Võ Thị H 1960 Nữ Khơng 70 Hồng Thị Ngọc B 1967 Nữ Không 71 Huỳnh Thị Minh T 1979 Nữ Không 72 Nguyễn Thị C 1979 Nữ Không 73 Lê Thị Tố Ng 1973 Nữ Không 74 Nguyễn Thị Tuyết H 1990 Nữ Không 75 Lê Quang T 1989 Nam Không 76 Nguyễn Thị T 1980 Nữ Không 77 Đặng Ngọc K 1960 Nữ Không 78 Phạm Tấn T 1993 Nam Không 79 Trần Thị Th 1970 Nữ Không 80 Nguyễn Văn C 1972 Nam Không 81 Nguyễn Thị Ánh H 1984 Nữ Khơng 82 Hồng Thị Huyền Tr 1981 Nữ Không 83 Lý Thanh H 1959 Nam Không 84 Huỳnh Minh T 1964 Nam Không 85 Nguyễn Thị H 1950 Nữ Không 86 Trần Thị V 1964 Nữ Không 87 Nguyễn Thị Ngọc Q 1952 Nữ Không STT Họ tên Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 88 Chế Thị M 1957 Nữ Không 89 Hà Tài L 1974 Nam Có 90 Lưu Thị L 1982 Nữ Có 91 Mai Tuấn L 1971 Nam Có 92 Phạm Văn Nh 1968 Nam Có 93 Trần Thị Th 1950 Nữ Có 94 Phạm Thị L 1989 Nữ Có 95 Phạm Kim Nh 1959 Nữ Có 96 Đỗ Ngọc X 1956 Nam Có 97 Nguyễn Văn H 1954 Nam Có 98 Nguyễn Văn V 1950 Nam Có Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Người điều tra Trạm Y tế phường Linh Chiểu Nguyễn Thị Ngọc CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN VỀ VIỆC THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Kính gửi: Trạm Y tế phường Linh Xn Tơi tên là: NGUYỄN THỊ NGỌC Là học viên chuyên khoa cấp II, chuyên ngành: Quản lý Y tế, khóa (2015 - 2017)– Trường Đại học Y Dược Huế Đề tài luận án: “Nghiên cứu tình hình sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04/2016 đến tháng 12/2016 Cỡ mẫu: 1001 người từ 18 tuổi trở lên sinh sống Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đã điều tra Phường Linh Xn: 196 người Kính trình Lãnh đạo Trạm Y tế Phường Linh Xuân xác nhận cho số liệu sử dụng luận án số liệu điều tra thật người dân địa bàn nghiên cứu (có danh sách đính kèm) để tơi có đủ sở báo cáo luận án theo quy định Trường Đại học Y Dược Huế Tôi xin chân thành cám ơn trân trọng kính chào Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Kính đơn Trạm Y tế Phường Linh Xuân Nguyễn Thị Ngọc DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯỜNG LINH XUÂN Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN Thái Thị L 1942 Nữ Không Huỳnh Thị Ng 1949 Nữ Không Bùi Thị Hồng Th 1948 Nữ Không Bùi Thị Minh Ng 1954 Nữ Không Đặng Thị D 1945 Nữ Không Bùi Thành T 1957 Nam Không Sơn Thu T 1945 Nữ Không Nguyễn Thị Kim Kh 1971 Nữ Không Dương Văn Th 1946 Nam Không 10 Nguyễn Thị Mai H 1959 Nữ Không 11 Trần Thị X 1940 Nữ Không 12 Nguyễn Thị L 1950 Nữ Không 13 Nguyễn Văn N 1962 Nam Không 14 Nguyễn Thị H 1941 Nữ Không 15 Huỳnh Thị H 1979 Nữ Không 16 Nguyễn Văn C 1931 Nam Không 17 Phạm Văn L 1922 Nam Không 18 Lưu O 1953 Nam Không 19 Nguyễn Thị Ng 1952 Nữ Không 20 Nguyễn Đình H 1987 Nam Khơng 21 Nguyễn Thị Khánh H 1967 Nữ Không 22 Lê Thị Th 1971 Nữ Không 23 Nguyển Thị Q 1989 Nữ Không 24 Tạ Văn H 1955 Nam Không 25 Cao Thị Th 1990 Nữ Khơng 26 Trần Thị Bích Th 1989 Nữ Khơng Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 27 Lê Thị Nh 1980 Nữ Không 28 Lê Thị Kim C 1983 Nữ Không 29 Đinh Thị H 1992 Nữ Không 30 Vàng Ly S 1955 Nam Không 31 Nguyễn Công L 1945 Nam Không 32 Tống Thị D 1959 Nữ Không 33 Đỗ Thị T 1947 Nữ Không 34 Đào Thị L 1977 Nữ Không 35 Đỗ Thị H 1987 Nữ Không 36 Tô Thị Thu Th 1989 Nữ Không 37 Đỗ Thị H 1975 Nữ Không 38 Nguyễn Trần Như Th 1981 Nữ Không 39 Nguyễn Thị Ngọc B 1990 Nữ Không 40 Lê Tường V 1973 Nam Không 41 Lê Thị Tuyết S 1973 Nữ Không 42 Lê Hữu Tr 1968 Nam Không 43 Trần Minh T 1975 Nam Không 44 Nguyễn Thị Ngọc M 1943 Nữ Không 45 Lê Thị Tuyết V 1960 Nữ Không 46 Trần Thị T 1950 Nữ Không 47 Nguyễn Thị Huỳnh Ng 1988 Nữ Không 48 Nguyễn Trọng T 1951 Nam Không 49 Trần Thị Diệu H 1972 Nữ Không 50 Trần Thị Q 1961 Nữ Không 51 Đỗ Văn T 1960 Nam Không 52 Trần Thị H 1951 Nữ Không 53 Nguyễn Văn V 1981 Nam Không 54 Nguyễn Thị Thùy Tr 1990 Nữ Không 55 Nguyễn Trọng Nh 1983 Nam Không 56 Lê Thị Vân A 1976 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 57 Hoàng Văn D 1983 Nam Khơng 58 Hồng Văn N 1985 Nam Khơng 59 Hồng Văn Tr 1960 Nam Khơng 60 Võ Thị Phương O 1973 Nữ Không 61 Đào Thị Thanh X 1988 Nữ Khơng 62 Nguyễn Thị Bích Th 1976 Nữ Khơng 63 Nguyễn Thị T 1966 Nữ Không 64 Phan Văn H 1970 Nam Không 65 Phan Thị Ng 1958 Nữ Không 66 Phan Văn H 1974 Nam Không 67 Nguyễn Trần Nh 1987 Nữ Không 68 Thạch Thị S 1989 Nữ Khơng 69 Hồng Thị H 1987 Nữ Khơng 70 Ngô Thị L 1962 Nữ Không 71 Đỗ Văn T 1971 Nam Không 72 Nguyễn Trọng Ng 1988 Nam Không 73 Nguyễn Văn D 1975 Nam Không 74 Phan Thị H 1990 Nữ Không 75 Nguyễn Thị Thanh Th 1980 Nữ Khơng 76 Đồn Kim X 1964 Nữ Khơng 77 Huỳnh Ngọc Trang Đ 1995 Nữ Không 78 Phan Thị N 1955 Nữ Không 79 Lê Thị Thu Tr 1978 Nữ Không 80 Nguyễn Thị Nh 1976 Nữ Không 81 Lê Thị Tuyết M 1962 Nữ Không 82 Lê Ngọc M 1952 Nữ Không 83 Nguyễn Thị S 1942 Nữ Không 84 Nguyễn Thị Nh 1960 Nữ Không 85 Lê Thị B 1953 Nữ Không 86 Phạm Thị Thu S 1973 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 87 Nguyễn Văn Ng 1967 Nam Không 88 Lương Thanh Y 1964 Nữ Không 89 Lê Thị T 1954 Nữ Không 90 Lê Thị Mỹ Nh 1956 Nữ Không 91 Hồ Thị Thanh H 1957 Nữ Không 92 Nguyễn Thị Bạch T 1957 Nữ Không 93 Cao Văn H 1945 Nam Không 94 Hồ Văn D 1950 Nam Không 95 Đặng Văn Th 1968 Nam Không 96 Nguyễn Hồng Ch 1963 Nam Không 97 Phạm Hùng Ph 1972 Nam Không 98 Nguyến Thị H 1961 Nữ Không 99 Nguyễn Thị Q 1953 Nam Không 100 Hồ Thị C 1958 Nữ Không 101 Phạm Thị H 1949 Nữ Không 102 Hồ Thị H 1954 Nữ Không 103 Nguyễn Ngọc Á 1964 Nữ Không 104 Nguyễn Ngọc D 1953 Nữ Không 105 Nguyễn Văn L 1945 Nam Không 106 Nguyễn Văn Th 1956 Nam Không 107 Hồ Văn V 1959 Nam Không 108 Trần Hữu Nh 1953 Nam Không 109 Phạm Thị H 1956 Nữ Không 110 Đặng Thị M 1960 Nữ Không 111 Hồ Văn Đ 1978 Nam Không 112 Trương Văn Đ 1957 Nam Không 113 Trần Thuý Ng 1965 Nữ Không 114 Trương Thị H 1957 Nữ Không 115 Thông Minh Tr 1974 Nam Không 116 Lê Thị H 1956 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 117 Tô Thị Thu H 1975 Nữ Không 118 Nguyễn Thị H 1956 Nữ Không 119 Trịnh Thị Th 1957 Nữ Không 120 Nguyễn Ngọc Ấ 1958 Nữ Không 121 Lê Thị Đ 1948 Nữ Không 122 Phan Thị H 1982 Nữ Không 123 Lê Thị Cẩm V 1965 Nữ Không 124 Hồ Văn Th 1960 Nam Không 125 Phạm Thị Th 1943 Nữ Không 126 Phùng Thị Kim H 1968 Nữ Không 127 Nguyễn Thành L 1959 Nam Không 128 Nguyến Thị T 1978 Nữ Không 129 Dương Văn T 1955 Nam Không 130 Phạm Quang B 1956 Nam Không 131 Phạm Thị Th 1952 Nữ Không 132 Trịnh Khắc V 1995 Nam Không 133 Võ Bá L 1955 Nam Không 134 Võ Thị V 1949 Nữ Không 135 Bùi Thị Mỹ N 1949 Nữ Không 136 Dương Thị H 1952 Nữ Khơng 137 Hồng Thị B 1955 Nữ Không 138 Đặng Thị S 1956 Nữ Không 139 Bạch Thị S 1944 Nữ Không 140 Nguyễn Thị Mỹ L 1952 Nữ Không 141 Nguyễn Thị C 1957 Nữ Không 142 Nguyến Thị Tuyết M 1977 Nữ Không 143 Nguyễn Thị H 1987 Nữ Không 144 Lê Thị Đ 1953 Nữ Không 145 Trương Thị Thu Th 1955 Nữ Không 146 Lê Thị T 1957 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 147 Trần Thị Kim L 1944 Nữ Không 148 Trần Thị Kim D 1956 Nữ Khơng 149 Hồng Thị Tr 1953 Nữ Không 150 Phạm Văn H 1950 Nam Không 151 Phạm Thị Tuyết H 1973 Nữ Không 152 Trần Thị H 1941 Nữ Không 153 Trương Thế T 1965 Nam Không 154 Nguyễn Thị Tr 1993 Nữ Không 155 Nguyễn Thị Thu H 1968 Nữ Không 156 Dương Văn M 1971 Nam Không 157 Ngô Thị H 1961 Nữ Không 158 Nguyễn Thị Mỹ D 1958 Nữ Không 159 Nguyễn Thị Ch 1942 Nữ Không 160 Nguyễn Thị Ngọc Á 1961 Nữ Không 161 Huỳnh Văn H 1922 Nam Không 162 Lê Thị S 1966 Nữ Không 163 Phạm Thị T 1952 Nữ Không 164 Lê Thị G 1976 Nữ Khơng 165 Hồng Thị H 1995 Nữ Khơng 166 Vương Văn A 1993 Nam Không 167 Nguyễn Khắc Th 1964 Nữ Không 168 Nguyễn Thị T 1959 Nữ Không 169 Huỳnh Thị Ngọc Th 1991 Nữ Không 170 Nguyễn Văn Q 1956 Nam Không 171 Phạm Thị G 1959 Nữ Không 172 Nguyễn Thị Ng 1959 Nữ Không 173 Phan Ngọc Ng 1955 Nam Không 174 Lê Thị Th 1962 Nữ Không 175 Mai Ngọc D 1940 Nam Không 176 Đỗ Thị Kim T 1968 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 177 Huỳnh Thị Thanh V 1990 Nữ Không 178 Dương Thuỷ Tr 1974 Nữ Có 179 Nguyễn Thị D 1973 Nữ Có 180 Nguyễn Hữu Nh 1983 Nam Có 181 Nguyễn Văn V 1980 Nam Có 182 Ngơ Đặng Sơn V 1977 Nữ Có 183 Lê Thị L 1976 Nữ Có 184 Nguyễn Văn Th 1973 Nam Có 185 Nguyễn H 1967 Nam Có 186 Trần Thị Mỹ D 1957 Nữ Có 187 Huỳnh Văn S 1939 Nam Có 188 Đỗ Thị Thu H 1988 Nữ Có 189 Nguyễn Văn T 1985 Nam Có 190 Nguyễn Thị Thuý H 1970 Nữ Có 191 Lưu Thiếu C 1965 Nữ Có 192 Đặng Văn L 1962 Nam Có 193 Đỗ Văn T 1960 Nam Có 194 Đinh Văn T 1958 Nam Có 195 Lê Văn Ơ 1957 Nam Có 196 Nguyễn Văn D 1940 Nam Có Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Người điều tra Trạm Y tế phường Linh Xuân Nguyễn Thị Ngọc CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN VỀ VIỆC THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Kính gửi: Trạm Y tế phường Tam Bình Tơi tên là: NGUYỄN THỊ NGỌC Là học viên chuyên khoa cấp II, chuyên ngành: Quản lý Y tế, khóa (2015 - 2017)– Trường Đại học Y Dược Huế Đề tài luận án: “Nghiên cứu tình hình sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04/2016 đến tháng 12/2016 Cỡ mẫu: 1001 người từ 18 tuổi trở lên sinh sống Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đã điều tra Phường Tam Bình: 101 người Kính trình Lãnh đạo Trạm Y tế Phường Tam Bình xác nhận cho số liệu sử dụng luận án số liệu điều tra thật người dân địa bàn nghiên cứu (có danh sách đính kèm) để tơi có đủ sở báo cáo luận án theo quy định Trường Đại học Y Dược Huế Tôi xin chân thành cám ơn trân trọng kính chào Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Kính đơn Trạm Y tế Phường Tam Bình Nguyễn Thị Ngọc DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯỜNG TAM BÌNH Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN Trần Văn L 1994 Nam Không Đỗ Thị L 1994 Nữ Không Nguyễn Thị H 1951 Nữ Không Phạm Thị Ng 1952 Nữ Không Nguyễn Thị C 1992 Nữ Không Đặng Thị H 1956 Nữ Không Nguyễn Văn Nh 1944 Nữ Không Nguyễn Văn B 1942 Nam Không Nguyễn Thị Kh 1940 Nữ Không 10 Trần H 1938 Nam Không 11 Huỳnh Thị S 1941 Nữ Không 12 Trần Thị B 1940 Nữ Không 13 Nguyễn Thị L 1956 Nữ Không 14 Nguyễn Thị L 1996 Nữ Khơng 15 Mai Đình Th 1996 Nam Khơng 16 Phan Văn X 1929 Nam Không 17 Cao S 1948 Nam Không 18 Nguyễn Duy T 1948 Nam Không 19 Nguyễn Thị D 1937 Nữ Khơng 20 Trình Đình H 1950 Nam Khơng 21 Đồn Thị R 1931 Nữ Không 22 Chương Thị H 1935 Nữ Không 23 Nguyễn Văn M 1937 Nam Không 24 Nguyễn Đức L 1997 Nam Không 25 Trương Huy Đ 1949 Nam Không 26 Nguyễn D 1971 Nam Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 27 Lê Thị Tr 1953 Nữ Khơng 28 Nguyễn Đình Th 1945 Nam Không 29 Nguyễn Hữu Th 1958 Nam Không 30 Đỗ Thị Kim Ng 1959 Nữ Không 31 Trương Kiến Q 1944 Nam Không 32 Huỳnh H 1952 Nữ Không 33 Huỳnh Thị B 1948 Nữ Không 34 Vũ Thị T 1947 Nữ Không 35 Nguyễn Thị Ch 1941 Nữ Không 36 Trần Thị Ng 1933 Nữ Không 37 Nguyễn Thị M 1973 Nữ Không 38 Lý Ngọc Th 1955 Nữ Không 39 Nguyễn Công T 1942 Nữ Không 40 Huỳnh Thị T 1946 Nữ Không 41 Đỗ Văn T 1990 Nam Không 42 Vũ Văn Ch 1993 Nam Không 43 Nguyễn Mạnh H 1955 Nam Không 44 Trần Thị Ng 1984 Nữ Không 45 Nguyễn Thị L 1949 Nữ Không 46 Cao Thị Ng 1932 Nữ Không 47 Nguyễn Thị Kiều D 1990 Nữ Không 48 Nguyễn Hữu Ph 1985 Nam Không 49 Nguyễn Thị V 1950 Nữ Không 50 Nguyễn Thị Thu H 1978 Nữ Không 51 Huỳnh Văn N 1950 Nam Khơng 52 Cao Bích V 1965 Nữ Không 53 Lý Hồng Ph 1977 Nam Không 54 Đào Thị Th 1983 Nữ Không 55 Bùi Anh T 1987 Nam Khơng 56 Hồng Thị L 1983 Nữ Khơng Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 57 Nguyễn Kim T 1962 Nữ Không 58 Phạm Thu Th 1985 Nữ Không 59 Nguyễn Thị G 1989 Nữ Không 60 Phạm Thành Đ 1983 Nam Không 61 Đào Thị Nh 1979 Nữ Không 62 Lê Quang Kh 1984 Nam Không 63 Nguyễn Thị Thu C 1973 Nữ Không 64 Trịnh Thị Hồng Đ 1978 Nữ Không 65 Nguyễn Thị G 1982 Nữ Không 66 Nguyễn Công Ch 1979 Nam Không 67 Lê Thị Ánh Ng 1989 Nữ Không 68 Nguyễn Thị Hồng L 1987 Nữ Không 69 Nguyễn Hồng Anh Th 1982 Nam Khơng 70 Mai Hồng Nh 1985 Nữ Không 71 Vũ Văn Đ 1973 Nam Không 72 Lê Thị D 1995 Nữ Không 73 Trần Thanh Th 1971 Nữ Không 74 Đặng Thị Phương Th 1996 Nữ Không 75 Hồ Ngọc L 1959 Nữ Không 76 Huỳnh Trường Th 1997 Nam Không 77 Lương Thị Th 1959 Nữ Không 78 Huỳnh Thị Thu C 1977 Nữ Không 79 Nguyễn Hữu H 1965 Nam Không 80 Vũ Thị Hằng Nh 1971 Nữ Không 81 Phạm Thị Mỹ K 1997 Nữ Không 82 Lê Văn  1985 Nam Khơng 83 Phạm Thị Bích Th 1981 Nữ Khơng 84 Trương Thị Th 1961 Nữ Không 85 Nguyễn Thị L 1995 Nữ Không 86 Tô Thị D 1962 Nữ Không Họ tên STT Năm sinh Giới Kết XN sỏi HTN 87 Lý Thị Ng 1994 Nữ Không 88 Trương Thị Mỹ V 1991 Nữ Không 89 Pham Văn T 1973 Nam Không 90 Lưu Thái C 1989 Nam Không 91 Dương Ngọc L 1994 Nữ Không 92 Phan Thị Hồi Th 1996 Nữ Có 93 Lê Cơng L 1988 Nam Có 94 Nguyễn Đức Th 1984 Nam Có 95 Trần Bỉnh Đ 1972 Nam Có 96 Phan Viết S 1967 Nam Có 97 Trần Thị S 1988 Nữ Có 98 Lê Thị Ngọc H 1971 Nữ Có 99 Nguyễn Thị C 1966 Nữ Có 100 Phạm Trung Đ 1965 Nam Có 101 Trần Thị Th 1950 Nữ Có Thủ Đức, ngày 04 tháng 07 năm 2017 Xác nhận Người điều tra Trạm Y tế phường Tam Bình Nguyễn Thị Ngọc ... mắc sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2016? ??, nhằm đạt mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. .. Tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2.1 Tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán sỏi hệ tiết niệu nghiên cứu: bệnh... đến sỏi hệ tiết niệu đối tượng nghiên cứu 60 Chương BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 70 4.2 Tỉ lệ sỏi hệ tiết niệu người trưởng thành quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 27/10/2020, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN