Sách địa chí ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)

9 53 1
Sách địa chí ở miền Nam Việt Nam (1954-1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này đề cập đến sách địa chí được biên soạn và xuất bản ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 trên các mặt: Tình hình xuất bản, thể loại, nội dung và cấu trúc, tác giả.

TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số - Tháng 01/2011 SÁCH ĐỊA CHÍ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) NGUYỄN THANH LỢI (*) TĨM TẮT Sách địa chí đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia địa phương Những năm gần đây, việc biên soạn địa chí đẩy mạnh tồn quốc bước đầu thu thành tựu định Chất lượng cơng trình địa chí có đánh giá khác Việc nhìn nhận lại lịch sử phát triển việc biên soạn địa chí nước ta khứ, giai đoạn chưa nghiên cứu giai đoạn 1954-1975 cần thiết, để rút học bổ ích cho cơng việc hơm Bài viết đề cập đến sách địa chí biên soạn xuất miền Nam Việt Nam năm 1954-1975 mặt: tình hình xuất bản, thể loại, nội dung cấu trúc, tác giả ABSTRACT Geographical records play an important role in the economic, cultural, and social development of a country as well as its localities Recently, the compilation of geographical books has been carried out nationwide, which has obtained some initial achievements There are still different views about the quality of current geographical work It is necessary to acknowledge the historical development of our country’s compilation of geographical books in the past, especially in the periods of 1954-1975 when there was no research on it, so that we can draw useful lessons for our present work This writing deals with geographical records compiled and published in southern Vietnam in the periods of 1954-1975 related to authors, structures, contents, genres, and publishing situation TÌNH HÌNH XUẤT BẢN SÁCH ĐỊA CHÍ (*) Có thể nói, năm 1954-1975 giai đoạn nở rộ việc biên soạn sách địa chí miền Nam Việt Nam Số lượng tác phẩm biên soạn xuất đứng đầu thời kì, tính thời điểm 8-2008 Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tơi, có 64 tác phẩm xuất bản, tạm chia thành nhóm Nhóm tồ hành chính, tồ thị địa phương biên soạn Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.Hồ Chí Minh (*) xuất bản, có 28 tác phẩm, cụ thể (xếp theo thời gian xuất bản): Địa phương chí tỉnh Hà Tiên (Trần Thêm Trung, 1957), Địa chí quận Chợ Gạo (1958), Địa phương chí tỉnh Kiên Giang (1958), Địa phương chí tỉnh Phước Long (1960), Địa phương chí tỉnh Cơn Sơn (1961), Địa phương chí tỉnh An Giang (1961, 1963), Địa phương chí tỉnh Phước Tuy (1961, 1965, 1973), Địa phương chí tỉnh Biên Hịa (1963, 1972, 1974), Địa phương chí tỉnh Phong Dinh (1964), Pleiku ngày (1964), Địa phương chí tỉnh Hậu Nghĩa (1965, 1966, 1974), Địa phương chí tỉnh Bến Tre (1965), Địa phương chí tỉnh Bạc Liêu (1965, 1974), 105 Địa phương chí tỉnh Vĩnh Long (1966, 1969), Địa phương chí Đà Nẵng (Vũ Lang, Phan Uyên Trang, 1967), Địa phương chí tỉnh Châu Đốc (1968), Địa phương chí thị xã Vũng Tàu (1968, 1971), Địa phương chí tỉnh Ba Xuyên (1971), Địa phương chí tỉnh Biên Hịa (Trương Văn Nam, 1971), Địa phương chí tỉnh Gia Định (1971), Địa phương chí thị xã Rạch Giá (1973), Địa phương chí tỉnh Gia Định (1973), Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình (1973), Địa phương chí Bình Long (1974), Địa phương chí tỉnh Bạc Liêu (1974), Địa phương chí tỉnh Kon Tum, Địa phương chí phường Xóm Củi - Quận thành Sài Gịn (Cao Đức Thanh, Nguyễn Thị Vinh, 1968), Địa phương chí xã Châu Giang (người Việt gốc Chăm)… Nhóm cá nhân biên soạn xuất bản, có 36 tác phẩm Trong đó, tác giả có tác phẩm (21 tác giả), tác giả có từ tác phẩm trở lên (3 tác giả với 15 tác phẩm) Cụ thể sau: Đây Nha Trang 1957 (Võ Hữu Hạnh, 1957), Phước Thành ngày (1959), Định Tường cửa ngõ miền Hậu Giang (Thân Trọng Cự, 1960), Cố đô Huế (Thái Văn Kiểm, 1960) (1), Non nước xứ Quảng (Phạm Trung Việt, 1962, 1965, 1969, 1971, 1974) (2), Cao Lãnh… đến năm 1954 (Trần Quang Hạo, 1963), Đông Ngạc tập biên (Phạm Văn Thuyết, 1963), Tân Châu (1870-1964) (Nguyễn Văn Kiềm, 1966), Phong quang tỉnh Darlac (Hồ Văn Đàm, 1967), Chương Thiện ngày (1967), Non nước Quảng Nam (Hạ Ngọc Anh, 1969), Gị Cơng cảnh cũ người xưa (Việt Cúc, 1969, quyển) (3), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (Từ năm 1757 đến 1945) (Nguyễn Duy Oanh, 1971), Non nước Phước Long (Lưu Ty, 1972), Cà Mau xưa An Xuyên (Nghê Văn Lương, 1972), Tân An (Đào Văn Hội, 1972), Biên Hòa sử lược (Lương Văn Lựu, 1972-1973, tập), Đây! Quảng Nam (Vũ Lang, 1973), Ai có Quy Nhơn (Trần Đình Thái, 1973), Hành Thiện xã chí (1974), Cần Thơ Phong Dinh nam (1974) Quách Tấn: Nước non Bình Định (1967) (4), Xứ Trầm hương (1969) (5) Nguyễn Đình Tư: Non nước Phú Yên (1965), Non nước Khánh Hòa (1969), Non nước Ninh Thuận (1974) (6) Huỳnh Minh: Kiến Hòa xưa (1965), Gia Định xưa (1965, 1973), Gị Cơng xưa (1966), Cần Thơ xưa (1966), Bạc Liêu xưa (1966), Vĩnh Long xưa (1967), Định Tường xưa (1970), Vũng Tàu xưa (1970), Sa Đéc xưa (1971), Tây Ninh xưa (1972) BIÊN SOẠN SÁCH ĐỊA CHÍ 2.1 Thể loại Sách địa chí giai đoạn biên soạn theo thể loại địa chí tổng hợp, khơng thấy xuất thể loại địa chí chuyên ngành địa chí văn hố địa chí văn hố dân gian loạt sách địa chí nước giai đoạn sau năm 1985: Địa chí Vĩnh Phú (1986), Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh (tập 1: 1987; tập 2: 1988; tập 3: 1989) (7), Địa chí văn hố dân gian Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội (1991), Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh (1995), Địa chí văn hố Hoằng Hố (1995), Địa chí văn hố quận Bình Thạnh (1995), Địa chí văn hố quận (2000), Địa chí văn hố làng Mỹ Lợi (2000), Địa chí văn hố miền biển Quảng Bình (2001), Địa chí văn hố n Khánh (2002), Địa chí văn hố dân gian Ninh Bình (2004)… Điều phản ánh nhu cầu địa 106 phương trước mắt cần có sách địa chí ghi chép nhiều mặt địa phương, nên chọn thể loại địa chí tổng hợp thể trình độ phát triển địa chí chuyên ngành lúc (chưa sâu vào chuyên ngành) 2.2 Nội dung cấu trúc Cũng sách địa chí biên soạn thời phong kiến nước ta tận nay, nội dung sách địa chí giai đoạn 1954-1975 chia thành phần lớn, phản ánh mặt địa phương phương diện tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hoá Tuy nhiên, tác giả lại có cách phân chia chi tiết khác Sau đây, khảo sát qua sách địa chí tiêu biểu cho mục đích biên soạn phong cách riêng tác giả sách địa chí: Địa phương chí tỉnh Bạc Liêu, Non nước Khánh Hòa, Gia Định xưa Địa phương chí tỉnh Bạc Liêu (1974, 63 trang khổ A4) - Phần thứ nhất: Sử lược Diện tích (4 trang) + Sử lược + Di tích lịch sử + Danh nhân + Danh lam thắng cảnh - Phần thứ hai: Địa lí (6 trang) + Vị trí - Địa giới - Diện tích + Địa chất + Núi đồi + Sơng ngịi + Kinh đào + Bờ biển + Mực nước + Đường sá + Khí hậu thời tiết + Thảo mộc + Thú rừng - Phần thứ ba: Nhân sinh (4 trang) + Dân số sắc dân + Sinh hoạt + Thổ âm + Phong tục + Tín ngưỡng - Đạo giáo + Văn hố - Phần thứ tư: Tổ chức hành chánh (16 trang) + Các đơn vị hành chánh + Các ty chuyên môn - Phần thứ năm: Chánh trị (2 trang) + Tình hình dân chúng + Các đồn thể trị - Phần thứ sáu: Tài chánh kinh tế (8 trang) + Ngân sách + Tài nguyên + Các tổ chức kinh tế + Giao thông + Thương mại - Phần thứ bảy (9 trang) + Giáo dục + Y tế + Lao động + Xã hội - Phần thứ tám: Kết luận (10 trang) + Công thực chương trình kế hoạch chánh phủ + Triển vọng tương lai tỉnh Bạc Liêu Ở dạng địa phương chí quyền biên soạn, mục đích trị nhằm tạo “cơng cụ” quản lí địa phương, trọng vào nội dung tổ chức hành chính, quân sự, số khía cạnh kinh tế Ví dụ Địa phương chí tỉnh Bạc Liêu chẳng hạn, phần Tổ chức hành chánh dành tới 16 trang để liệt kê quan chuyên môn địa phương Đặc biệt, bảng kê đơn vị hành chánh thể chi tiết, tới tận đơn vị ấp với số dân kiểm sốt năm 1973 Sách cịn có chương trình 107 tổng kết bầu cử xã tỉnh vào năm 1971-1972-1973 Các nội dung tự nhiên, lịch sử, văn hoá nhắc đến cách sơ sài Các chuyên khảo (monographie) biên soạn thời Pháp thuộc khoảng thời gian 1900-1950 tình trạng tương tự, tức trọng vào vấn đề khai thác tài nguyên địa phương Như Monographie de la province de Bà-Rịa et de la ville du cap Saint-Jacques (1902, 62 trang) có chương: Địa lí tự nhiên (37 trang), Địa lí kinh tế (9 trang), Địa lí lịch sử trị (2 trang), Thống kê hành (2 trang) Khơng phải ngẫu nhiên mà chương Địa lí tự nhiên thể đến 37 trang, chiếm 59,67% dung lượng địa chí Trong đó, địa hình, sơng ngịi, đường giao thơng mơ tả chi tiết; sách địa chí biên soạn giai đoạn 1954-1975 Non nước Khánh Hịa (Nguyễn Đình Tư, Sơng Lam xuất bản, Sài Gịn, 1969, 415 trang) - Phần thứ nhất: Cảnh đẹp thiên nhiên (106 trang): + Vị trí, diện tích, địa + Địa chất + Núi non + Sơng ngịi + Bờ biển + Khí hậu - Phần thứ hai: Tay người tô điểm (156 trang) + Lịch sử + Cổ tích + Phong tục tập quán + Nhân vật + Hoạt động giáo dục - Phần thứ ba: Nguồn lợi kinh tế (148 trang) + Tài nguyên + Hoạt động nông nghiệp + Hoạt động chăn nuôi + Hoạt động khai thác hải sản + Hoạt động khai thác lâm sản + Hoạt động khai thác khoáng sản + Hoạt động ngư nghiệp + Hoạt động công kĩ nghệ thủ công nghiệp + Hoạt động thương mại - Phần Phụ lục: + Suối nước nóng Trường Xuân + Nhà bác học Yersin + Cơng đại hố quốc lộ 21 + Trạm dịch + Thống kê đường sá tỉnh Khánh Hòa + Thống kê đơn vị hành chánh tỉnh Khánh Hòa thị xã Cam Ranh + Bảng kê đường thị xã Nha Trang + Bảng thống kê giáo dục bậc tiểu học tỉnh Khánh Hòa + Bản chèo dùng để hát tế ơng Nam Hải Cuốn địa chí có cấu trúc khác so với kiểu thông thường gồm phần chính: địa lí, lịch sử, kinh tế, văn hố Phần Cảnh đẹp thiên nhiên sâu trình bày đặc điểm tự nhiên cách cặn kẽ, đầy đủ, giúp người đọc nắm vững thiên nhiên tươi đẹp “xứ Trầm hương” Tác giả đưa văn học dân gian, thơ văn để tạo sức hấp dẫn cho trang viết Phần Tay người tô điểm, Nguyễn Đình Tư mơ tả qua diên cách, di tích (Tháp Bà Poh Nagar, thành Diên Khánh, lăng Bà Vú), phong tục tập quán (tết nhà, tết giếng, tết trâu bị, lễ thượng ngun, cầu an đầu năm, cúng ơng Táo…), nhân vật (Trịnh Phong, Trần Đương, Thích Quảng Đức…) hoạt động giáo dục Khánh Hòa Đây kết 108 hợp phần văn hoá phần lịch sử sách địa chí, mà phần lịch sử thể vài khía cạnh (diên cách, nhân vật) Và nội dung dễ thu hút bạn đọc nên tác giả ý dành số trang nhiều phần (148 trang) Phần Nguồn lợi kinh tế giới thiệu đầy đủ ngành kinh tế địa phương: nơng nghiệp, lâm nghiệp, hải sản, khống sản, ngư nghiệp, công kĩ nghệ thủ công nghiệp, thương nghiệp Cách phân chia mục phần có kết cấu gần giống với phần kinh tế sách địa chí Tuy nhiên, cách phân loại lĩnh vực trùng lắp, chưa khoa học có nơng nghiệp mà có chăn ni, có ngư nghiệp lại có hải sản, khai thác khống sản xếp chung với cơng kĩ nghệ Hoặc khái niệm “hoạt động” khó đặt “Nguồn lợi kinh tế” Phụ lục sáng tạo cấu biên soạn địa chí lúc (hiện phổ biến), giúp chuyển tải thông tin khơng thể đặt phần “chính văn” Đến Non nước Khánh Hòa, nội dung cấu trúc sách địa chí thuộc dạng có bước tiến đáng kể so với sách địa chí tồ hành tổ chức biên soạn: lượng thơng tin đa dạng, phong phú; chất lượng nâng cao; cấu trúc hợp lí Lịng u q hương đất nước tác giả “phả hồn” vào trang viết, quyền chủ động biên soạn thuộc quyền tác giả, khác xa loại địa chí quyền với gị bó khn khổ cách thể Do vậy, mục đích cung cấp thơng tin địa phương, qua giáo dục tình u quán qua trang sách địa chí Gia Định xưa (Huỳnh Minh, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1973, 447 trang) - Phần thứ nhất: Lịch sử (24 trang) + Sử lược qua thời đại + Địa lí, đất đai, sơng rạch - Phần thứ hai: Di tích lịch sử (58 trang) - Phần thứ ba: Danh nhân lịch sử (77 trang) - Phần thứ tư: Huyền thoại, giai thoại, địa danh (56 trang) - Phần thứ năm: Sinh hoạt tôn giáo (96 trang) - Phần thứ sáu: Các mơn văn hố nghệ thuật, thể thao (35 trang) - Phần thứ bảy (82 trang) + Gia Định ngày + Các môn nghệ thuật tiếng + Các quan quân + Sản phẩm tiếng tỉnh Gia Định + Xã Tân Phú kiểu mẫu + Bảng liệt kê diện tích quận, xã, ấp dân số Đến Gia Định xưa nay, Huỳnh Minh - tác giả 10 địa chí Nam Bộ- có cách phân chia khác, bao gồm phần, khác với kết cấu phổ biến gồm phần sách địa chí Các nội dung lịch sử, diên cách tác giả lồng ghép với phần thứ nhất, bao gồm tự nhiên tên gọi phần Lịch sử (24 trang) Danh nhân lịch sử dành số trang tương đối nhiều với 77 trang, giới thiệu danh nhân lịch sử (Gia Định tam hùng, Gia Định tam gia, Năm vị hổ tướng, nhân vật thời Nguyễn trung hưng), bậc tiết nghĩa từ cận đại đại vùng đất tụ hội nhiều dòng chảy lịch sử Các nội dung văn hố trình bày 245 trang: di tích, giai thoại, địa danh, tơn giáo (96 trang), văn hoá nghệ thuật, thể thao…phản ảnh bề dày văn hoá địa 109 phương so với tỉnh khác miền Nam Phần phụ lục dành cho số trang thích ứng (82 trang), vừa đủ để chuyển tải nội dung bổ sung cho “chính văn” Trong sách địa chí khơng thấy đề cập đến nội dung kinh tế, có mục Sản phẩm tiếng tỉnh Gia Định lại trình bày góc độ văn hố 2.3 Tác giả Đối với sách địa chí quyền tổ chức biên soạn, gần theo công thức chung, với khn mẫu định sẵn, tính mục đích Trong đó, sách địa chí tác giả tự biên soạn xuất (8), thường thể tính sáng tạo cá nhân thể mặt: nội dung phản ánh, dung lượng thơng tin, cấu trúc, trình độ, quan điểm biên soạn… Nước non Bình Định (1967), Xứ Trầm hương (1969) Quách Tấn biên khảo giàu tính tư liệu, đồng thời trang văn đầy chất thơ, ngòi bút tài hoa, lịch lãm, thể mạnh nhà văn sinh lớn lên Bình Định nửa đời lại gắn bó với Nha Trang Các chương mục địa chí phân chia gần giống với kết cấu mà địa chí tỉnh biên soạn Phương pháp viết địa chí nhà văn “đi tới vùng một, tìm tịi xem xét, đem tài liệu thu thập đối chiếu thực tế thực khách quan” (9) Đây cách làm việc cẩn trọng bút có trách nhiệm việc thể thể loại địi hỏi tính xác cao Ơng chọn cho cách tiếp cận từ góc độ văn hố dân gian, xếp địa chí vào dạng địa chí văn hố dân gian khơng sai tiêu chí Nguyễn Đình Tư với ba Non nước Phú Yên (1965), Non nước Khánh Hòa (1969), Non nước Ninh Thuận (1974) viết tương đối tay, bố cục hợp lí phản ảnh nhứng ưu vốn có nhà nghiên cứu vốn xuất thân từ ngành địa chính, có vốn Nho học, thành thạo tiếng Pháp.Và địa chí mà ơng biên soạn thường liên quan đến nơi ông cơng tác sống thời gian dài, có điều kiện tìm hiểu phong thổ Sau năm 1954, Nguyễn Đình Tư sống Nha Trang, làm việc tòa hành tỉnh Khánh Hịa Năm 1962, làm việc Ty Điền địa Phú Yên có năm lăn lộn vùng đất này, để năm 1964 ông cho mắt bạn đọc địa chí đầu tay Non nước Phú Yên (Tiền Giang xuất bản, Sài Gòn, 1964) Sách nhà văn Nguyễn Hiến Lê viết lời tựa với trân trọng Ngoài chuyên mục địa chí, cịn có thống kê thời tiết, giáo dục, phương ngữ Phú Yên Các phong tục tập quán, ca dao, vè, điệu hát dân gian ơng góp nhặt đưa vào sách Tuy sách địa chí lại có sức hấp dẫn, ông vừa dẫn ta thăm cảnh, vừa giảng giải kết hợp với trình bày tư liệu Huỳnh Minh với loạt địa chí gồm 10 viết tỉnh miền Nam, xuất có chung tiêu đề “xưa nay”, in từ năm 1965 đến 1972 cho thấy sức lao động khỏe khoắn lòng yêu đất nước mãnh liệt người đất Bến Tre thời buổi chiến tranh diễn ác liệt, hạn chế nhiều việc “sưu khảo” Trong tác phẩm ơng tâm sự: “Tỉnh Gia Định tỉnh cổ kính miền Nam cịn lưu lại nhiều di tích lịch sử nhân vật, địa danh kiến trúc Bao nhiêu di tích nhắc nhở cho cơng trình tiền nhân tốn mồ xương máu để gây 110 dựng nên đồ mà ngày tận hưởng” (10) Những địa chí ơng cịn giá trị định việc tìm hiểu địa phương Nam Bộ (11) Điểm hạn chế địa chí tư liệu ơng sưu tầm dân gian chưa khảo chứng kĩ càng, số tài liệu tham khảo chưa có độ tin cậy, biên soạn theo hướng nặng văn hoá mà nhẹ địa lí, lịch sử trọng đến kinh tế NHẬN XÉT - Số lượng sách địa chí biên soạn xuất miền Nam Việt Nam giai đoạn có số lượng vượt trội so với giai đoạn trước (1900-1954) (12) giai đoạn sau (1975-2005) (13), với 70 Đã có 18/36 tên sách địa chí thuộc nhóm cá nhân biên soạn tái sau năm 1975, với tựa sách có giá trị tác giả địa chí có dấu ấn lịng bạn đọc - Thể loại dạng địa chí tổng hợp, phản ánh nhu cầu xã hội trình độ tác giả biên soạn, điều kiện thực (kinh phí, tổ chức thực hiện, tài liệu) lúc - Tác giả biên soạn phần lớn nhà văn, nhà nghiên cứu, người nặng lòng với quê hương đất nước, với tinh thần “ôn cố tri tân” cơng việc biên soạn họ mang tính cá nhân với quan điểm riêng Trong bật lên tác giả Quách Tấn, Nguyễn Đình Tư, Huỳnh Minh với số lượng lớn tác phẩm có giá trị Phương pháp biên soạn định hình Họ muốn qua đây, khơi dậy truyền thống tốt đẹp địa phương góp phần giữ gìn sắc văn hố qua việc viết đọc sách địa chí - Trừ sách địa chí quyền biên soạn nhằm mục đích trị, giống với sách địa chí người Pháp biên soạn giai đoạn 1900-1940, số cịn lại có nội dung tương đối phong phú; cấu trúc dần đến chỗ hợp lí, phần (tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hố), giống mơ hình biên soạn địa chí nay; lượng thông tin dồi dào; phạm vi thể chủ yếu cấp tỉnh - Các cơng trình địa chí biên soạn sau năm 1975 với tham gia đông đảo tác giả thuộc lĩnh vực khác kế thừa nhiều tài liệu giai đoạn 1954-1975 Cả nhà nghiên cứu thuộc chuyên ngành khảo cổ, sử học, dân tộc học, văn hố học… tìm thấy tài liệu bổ ích lĩnh vực riêng địa phương - Nghiên cứu, lí luận, phê bình địa chí chưa ý mức, gần khơng có bút lĩnh vực này, số ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu báo chí qua việc “đọc” sách địa chí Đó hạn chế đáng kể việc nâng cao chất lượng biên soạn sách địa chí - Cùng với quốc sử, sách địa chí phương tiện hữu hiệu việc giáo dục tình yêu xứ sở, giúp người đọc nắm bắt sắc vùng đất Đối với nhà nghiên cứu, cơng cụ khơng thể thiếu nghiên cứu địa phương, phương diện tự nhiên xã hội Với nhà quản lí, địa chí thực cẩm nang bổ ích việc quản lí, điều hành địa phương mặt cơng tác Cho nên sách địa chí giai đoạn này, phục vụ rộng rãi đối tượng Chú thích: 111 Năm 1994, Nhà xuất Đà Nẵng in lại quần thể di tích Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào ngày 11-12-1993 Do Phạm Trung Việt xuất lần đầu vào năm 1962 với tên gọi Non nước xứ Quảng Năm 1965, sách tái Năm 1969, tác giả bổ sung, sửa chữa ghi thêm hai chữ “tân biên” vào sau tên tác phẩm Năm 1971, sách tác giả tái lần nữa, Khai Trí (Sài Gịn) phát hành, có bổ sung, sửa chữa, thêm phần giai thoại, văn học, hình ảnh Năm 1974, Cẩm Thành thư xã (Quảng Ngãi) có cho tái lần Năm 1999, Nhà xuất Trẻ (TP.Hồ Chí Minh) in lại địa chí này, gộp chung thành cuốn, với giải bổ sung Sơn Nam Năm 1999, Nhà xuất Thanh niên (Hà Nội) in lại tác phẩm Năm 1992, sách in lại Nhà xuất Thông tin (Hà Nội) Nhà xuất Tổng hợp Khánh Hòa, in lại có sửa chữa Năm 2002, Xứ Trầm hương lại Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hòa tái lần thứ hai, có thêm phụ lục, có số nhận xét địa chí tác giả Trong năm 2003-2004, Nhà xuất Thanh niên (Hà Nội) in lại tác phẩm Bộ Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh biên soạn lại xuất tập vào năm 1988 Nguyễn Văn Cần xếp tác giả Nguyễn Thiệu Lâu, Phạm Long Điền, Sơn Nam, Vương Hồng Sển vào danh sách người viết lịch sử, địa dư, văn hoá (Nguyễn Văn Cần, Sđd, tr.116) Quách Tấn, Nước non Bình Định, Nam Cường xuất bản, Sài Gòn, 1967, tr.8 (Lời thưa) 10 Bùi Ngọc Diệp, Địa chí Nam Bộ góc độ nghiên cứu văn hóa, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr.77 11 Từ năm 2001, 10 địa chí Huỳnh Minh Nhà xuất Thanh niên tổ chức in lại với tiêu đề “…xưa” Định Tường xưa, Vũng Tàu xưa…Việc đáp ứng nhu cầu tìm hiểu địa phương miền Nam đông đảo bạn đọc, nước Nhưng đồng thời Nhà xuất Thanh niên làm việc đáng trách cho in lại số sách địa chí miền Nam trước năm 1975 lại “đánh tráo” tên tác Tân Châu (1870-1964) Nguyễn Văn Kiềm (Tác giả xb, Sài Gòn, 1966) bị đổi thành Tân Châu xưa (2003) “dán” thêm Huỳnh Minh vào sau tên tác giả Nguyễn Văn Kiềm; Cà Mau xưa An Xuyên Nghê Văn Lương (Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn, 1972), trở thành Cà Mau xưa (2003) đồng tác giả Huỳnh Minh; Non nước xứ Quảng tân biên Phạm Trung Việt (Tác giả xb, Sài Gòn, 1969) thay thành Non nước xứ Quảng tân biên (2003) có thêm 112 “người bạn đồng hành” Huỳnh Minh! Năm 2005, Nhà xuất Thanh niên sửa sai cách tái lại với tên gọi Non nước xứ Quảng (Quảng Ngãi) (2 tập) tác giả Phạm Trung Việt 12 Từ năm 1900-1940, với đợt, có khoảng 20 sách địa chí tiếng Pháp tỉnh Nam Kỳ xuất Trong đó, đợt (1901-1911) có 13 tỉnh xuất bản: Biên Hòa (1901, 58 trang), Hà Tiên (1901, 66 trang), Gia Định (1902, 126 trang), Mỹ Tho (1902, 98 trang), Bà Rịa thành phố Cap Saint Jacques (1902, 60 trang), Châu Đốc (1902, 56 trang), Bến Tre (1903, 66 trang), Sa Đéc (1903, 32 trang), Trà Vinh (1903, 44 trang), Cần Thơ (1904, 38 trang), Sóc Trăng (1904, 82 trang), Long Xuyên (1905, 44 trang), Vĩnh Long (1911, 38 trang) đảo Phú Quốc, tỉnh Hà Tiên (1906, 36 trang) (Nguyễn Nghị, Các chuyên khảo Nam đầu kỉ 20, Tạp chí Xưa Nay, số 65B, 7-1999, tr.8) 13 Theo thống kê chúng tơi có khoảng 36 địa chí xuất (Thư mục địa chí, Nguyễn Thanh Lợi, 2006) TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Bùi Ngọc Diệp (2006) Địa chí Nam Bộ góc độ nghiên cứu văn hố, Luận văn thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Cao Tự Thanh (2005), Nhìn lại tủ sách địa phương chí Nam Bộ, Tạp chí Xưa Nay, số 232 Đặng Văn Thắng (2003), Tìm hiểu địa chí, Tạp chí Xưa Nay, số 154 Huỳnh Ngọc Trảng (2005), Đơi điều việc biên soạn địa chí, Tạp chí Tia sáng, số Nguyễn Nghị (1999), Các chuyên khảo Nam Bộ đầu kỉ 20, Tạp chí Xưa Nay, số 65B Nguyễn Phú Xuân (2006) Nguyễn Đình Tư - gương lao động bền bỉ, Tạp chí Thế giới mới, số 688 Nguyễn Thanh Lợi (2006), Biên soạn địa chí tỉnh phía Nam từ sau năm 1975, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Nguyễn Thanh Lợi (1994), Đọc sách Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 11 Nguyễn Thanh Lợi (2004), Nhận xét từ góc nhìn cấu trúc số cơng trình địa chí tỉnh phía Nam xuất gần đây, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số Nguyễn Thanh Lợi (2006), Thư mục địa chí, Bản thảo chưa xuất Nguyễn Viết Trung (1993), Tấm lòng trải non nước, Báo Khánh Hòa, xuân Quý Dậu 1993 113 ... SÁCH ĐỊA CHÍ 2.1 Thể loại Sách địa chí giai đoạn biên soạn theo thể loại địa chí tổng hợp, khơng thấy xuất thể loại địa chí chuyên ngành địa chí văn hố địa chí văn hố dân gian loạt sách địa chí. .. (1995), Địa chí văn hố Hoằng Hố (1995), Địa chí văn hố quận Bình Thạnh (1995), Địa chí văn hố quận (2000), Địa chí văn hố làng Mỹ Lợi (2000), Địa chí văn hố miền biển Quảng Bình (2001), Địa chí văn... chí tỉnh Ba Xun (1971), Địa phương chí tỉnh Biên Hịa (Trương Văn Nam, 1971), Địa phương chí tỉnh Gia Định (1971), Địa phương chí thị xã Rạch Giá (1973), Địa phương chí tỉnh Gia Định (1973), Địa

Ngày đăng: 27/10/2020, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan