1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tương quan nhiệt – ẩm và các đới cảnh quan trên lục địa Á - Âu

5 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 223,66 KB

Nội dung

Bài viết này phân tích mối quan hệ không thể tách rời giữa khí hậu và cảnh quan trên lục địa Á - Âu, điều này có ý nghĩa to lớn không chỉ cho việc học tập, nghiên cứu mà nhắc chúng ta, khi tác động vào một yếu tố tự nhiên nào đó có thể sẽ làm thay đổi các yếu tố khác có tính dây chuyền và sẽ dẫn đến những hậu quả mà chúng ta khó lường hết trước được.

TƯƠNG QUAN NHIỆT – ẨM VÀ CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TRÊN LỤC ĐỊA Á-ÂU TRƯƠNG VĂN TUẤN (1) TÓM TẮT Sự phân bố đới cảnh quan trái đất thường phù hợp với cán cân xạ số khơ hạn khu vực, nhìn vào cán cân xạ số khơ hạn xác định đới cảnh quan thuộc vào vịng đai Có thể nhìn thấy rõ tính chu kì thể lần xuất đới cảnh quan thuộc vòng đai khác Bất kì vịng đai rên trái đất xuất đới rừng đới hoang mạc Bài báo phân tích mối quan hệ khơng thể tách rời khí hậu cảnh quan lục địa Á - Âu, điều có ý nghĩa to lớn không cho việc học tập, nghiên cứu mà nhắc chúng ta, tác động vào yếu tố tự nhiên làm thay đổi yếu tố khác có tính dây chuyền dẫn đến hậu mà khó lường hết trước ABSTRACT The distribution of landscape’s zone in the earth usually goes along with the radioactive balance and drought’s indicator of each area, so according to the radioactive balance and drought’s indicator we can determine which landscape’s zone belongs to which circular belt There are periodic characteristics in the appearance of the zones in different belts Every belt in the earth contains the zones from forests to deserts This article analyzes the inseparable relationship between climate and landscape in Asian – European continent That is great meaning not only to study but also warn us that whenever we make any changes to a particular natural factor, we are changing the others and causing unpredictable consequences TƯƠNG QUAN NHIỆT - ẨM 1.1 Khái niệm Một nhân tố tác động mạnh mẽ làm thay đổi thành phần cấu trúc tự nhiên trái đất khí hậu, yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp nhiệt, ẩm tương quan chúng Bản thân nhiệt ẩm có quan hệ mật thiết với nhau, ln ảnh hưởng lẫn thay đổi theo thời gian, không gian thành phần tự nhiên khác nhạy cảm Chính lí mà nhiều nhà địa lí cố gắng tìm số tương quan nhiệt - ẩm để thể thay đổi tự nhiên có hi vọng mã hố đặc tính tự nhin phục vụ cho nhiều mục đích, đĩ cĩ mục đích phn vng Chỉ số đĩ l tương quan nhiệt – ẩm Tương quan nhiệt – ẩm, theo cách hiểu thông dụng tương tác yếu tố khí hậu nhiệt ẩm biểu thị qua mối quan hệ cân xạ lượng mưa hàng năm Có cách biểu thị tương quan nhiệt ẩm mà thường gặp, ThS, Khoa Địa lý – Trường ĐHSP Tp.HCM số nhiều người thừa nhận số khô hạn (K) A.A.Grigơriep v M.I.Buđưkơ, số biểu thị cơng thức: K= R/Lr* Trong đó: R cán cân xạ hàng năm mặt đất, tính Kcl/cm2/năm L tiềm nhiệt bốc hơi, tính 0,6Kcl/mm/năm r tổng lượng mưa, tính mm/cm2/năm Ngồi cách tính số khơ hạn trên, tương quan nhiệt - ẩm cịn tính theo cách khác, G.T.Xlianhinốp thay R tổng nhiệt độ thay số khô hạn số ẩm ướt, ơng tính số K sau: K = r/0,1∑t Trong đó: r lượng mưa năm theo mm ∑t tổng nhiệt độ hoạt động năm (∑t ≥ 00C vịng đai nội chí tuyến v ∑t ≥ 100C vòng đai ngoại chí tuyến) Khi nghiên cứu sư thay đổi lớp vỏ cảnh quan trái đất thay đổi số khô hạn, A.A.Grigôriep M.I Buđưkô phát có thay đổi tương đồng số không gian Sự thay đổi số khơ hạn mang tính chất chu kì phù hợp với chu kì thay đổi lớp vỏ cảnh quan Một vịng đai địa lí số K có nhiều giá trị khác nhau, đồng thời số K lặp lại nhiều vòng đai khác 1.2 Mối quan hệ tương quan nhiệt – ẩm hình thành đới cảnh quan tự nhiên Theo cơng thức tính tương quan nhiệt – ẩm A.A Grigôriep M.I.Buđưkô, K lớn tính khơ hạn cao, có nghĩa cảnh quan mang tính hoang mạc lớn Ngược lại, K nhỏ ẩm dư dẫn đến tượng lây hoá đất nguyên nhân làm cho sinh vật phát triển cảnh quan rừng khơng thể hình thành Nghiên cứu mối quan hệ phát triển cảnh quan số khô hạn, nhà địa lí nói phát rằng, số khơ hạn K xấp xỉ điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển Với điều kiện K xấp xỉ có nghĩa mưa rơi xuống bốc hết đảm bảo cho trình bốc liên tục, thổ nhưỡng thơng khí, thực vật quang hợp thuận lợi, điều kiện tốt cho đới cảnh quan rừng phát triển Vì coi số khơ hạn K nói lên hình thái đới cảnh quan (K< 0,35 hệ số đới dài nguyên; K từ 0,35 – 1,1 hệ số đới rừng; K từ 1,1 – 2,3 hệ số đới thảo nguyên; K từ 2,3 – 3,4 bán hoang mạc; K > 3,4 hoang mạc) R công thức biểu thị cho vòng đai cảnh quan (R = (Q+q).(1-A) –E Trong Q xạ trực tiếp, q xạ khuyếch tán, A albedo bề mặt, E xạ hữu hiệu bề mặt): R< 50Kcal/cm2/năm, số vịng đai ơn đới, cận cực cực đới R = 50 – 75Kcal/cm2/năm vòng đai cận nhiệt R > 75Kcal/cm2/năm vòng đai nhiệt đới Như vậy, số khô hạn A.A.Grigôriep M.I Buđưkô biểu thị tương đối đầy đủ đặc tính kiểu đới cảnh quan, K qui định kiểu đới cảnh quan, R qui định đặc tính đới Ví dụ: K >3 truờng hợp biểu thị cho đới cảnh quan hoang mạc, Khi R = – 50Kcal/cm2/năm số đới hoang mạc cực đới ôn đới; Khi R = 50 – 75Kcal/cm2/năm đới hoang mạc cận nhiệt R >75Kcal/cm2/năm đới hoang mạc nhiệt đới Tương tự với độ lớn R trên, K xấp xỉ ta có đới rừng ơn đới, đới rừng cận nhiệt, đới rừng nhiệt đới đới ghilê xích đạo TƯƠNG QUAN NHIỆT - ẨM VÀ CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TRÊN LỤC ĐỊA Á – ÂU 2.1 Khái quát tự nhiên lục địa Á - Âu mối quan hệ với tương quan nhiệt ẩm Lục địa Á - Âu lục địa có dạng hình khối lớn giới Lục địa kéo dài từ 77044’B đến 1016’B từ 169040’T đến 9034’T, diện tích rộng lớn kéo dài nhiều kinh, vĩ tuyến khác làm cho lục địa tồn nhiều địa tổng thể khác Phía bắc lục địa giáp với Bắc Băng Dương, phía nam giáp với Ấn Độ Dương, phía đơng giáp với Thái Bình Dương, phía tây giáp với Đại Tây Dương phía tây – nam giáp với lục địa Phi Trên đại dương có dịng biển ảnh hưởng đến hình thành đặc điểm tự nhiên lục địa theo thứ tự dòng: dịng gió mùa, dịng Canari, dịng Gơnxtrim, dịng Camsatca, dịng Curơsivơ Tính chất đại dương, dịng biển trung tâm áp khác gây hệ khác cho tự nhiên mức độ phạm vi ảnh hưởng lớn phải kể đến dịng Gơnxtrim Về địa chất địa hình: lục địa trải qua tất chu kì kiến tạo trái đất: chu kì thuộc thời kì tiền Cambri, chu kì Calêđơni, Hecxinivà chu kỳ Tân kiến tạo Vì địa hình bề mặt lục địa có đầy đủ tất dạng địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp phát triển địa bàn khác Các đồng bằng, cao sơn nguyên lớn nhỏ khác phát triển Nga, Trung Hoa, Xibia, thuộc mảng đại lục Gonwana (bán đảo Arap, bán đảo Ấn Độ) nằm bậc cao thấp khác Các dạng địa hình nói phân bố xen kẽ nhau, khắp nơi Sự phân bố xen kẽ ảnh hưởng nhiều đến phân bố đới cảnh quan, thể rõ nét ranh giới chúng Các dãy núi chạy theo hướng Bắc – Nam gần Bắc – Nam ngăn chặn ảnh hưởng Đại Tây Dương Thái Bình Dương vào lục địa theo hướng thuận lợi phía tây cản trở phía đơng làm cho ranh giới tự nhiên địa tổng thể lục địa có hướng thấp phía đơng cao phía tây Các dãy núi chạy theo hướng đông – tây gần đông – tây ngăn chặn ảnh hưởng Bắc Băng Dương Ấn Độ Dương theo hướng thuận lợi phía bắc ngăn cản phía nam làm cho tính nóng ẩm biển phía nam chiếm diện tích nhỏ nhiều tính khơ lạnh biển phía bắc Về chế độ hồn lưu: Trên lục địa có loại gió ảnh hưởng nhiều đến đặc điểm tự nhiên lục địa gió mùa, gió tín phong gió tây ơn đới Có thể thấy châu Âu lãnh thổ chịu ảnh hưởng gió tây ơn đới nên tự nhiên mang đặc điểm miền ôn đới hải dương châu Á chịu ảnh hưởng hai loại gió cịn lại tự nhiên mang tính mùa đặc sắc Vì lí nên việc phân chia đới tự nhiên hai khu vực không giống 2.2 Sự hình thành đới cảnh quan theo tương quan nhiệt – ẩm lục địa Á – Âu Dựa vào chế độ nhiệt, ẩm hoạt động khối khí lục địa, chia lục địa thành vịng đai lớn có độ đồng nhiệt cao (cán cân xạ R) Trong vịng đai tương ứng với số R 2.2.1 Vịng đai nhiệt đới (có trị số R dao động từ 60 -80Kcl/cm2/năm) Bao gồm bán đảo Ấn Độ, bán đảo Trung - Ấn, tây nam Á – Âu, khu vực nằm khoảng từ vĩ độ 300B trở xích đạo, khu vực mặt trời nằm cao đường chân trời, năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh, có nhiệt độ cao Cùng trị số R chế độ ẩm khác nên đới cảnh quan tự nhiên khác nhau: Nam Á khu vực có lượng mưa nhiều thay đổi theo mùa nên hình thành đới rừng gió mùa với số K từ 0,45 – ; Tây – Nam Á có lượng mưa nên phát triển đới cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc nhiệt đới với số K > 2,5 2.2.2 Vịng đai cận nhiệt (có trị số R dao động từ 50 -75Kcl/cm2/năm) Là Khu vực chuyển tiếp từ vòng đai nhiệt đới sang vòng đai ôn đới phân bố từ 30 0B – 400B, gồm Khu vực Địa Trung Hải, phần Tây – Nam - Á, Trung Á phần phía bắc đơng nam Trung Quốc Nét đặc trưng vịng đai tính mùa đặc sắc tạo gió mùa với hoạt động khối khí nhiệt đới hải dương vào mùa hạ khối khí ơn đới lục địa vào mùa đơng Đi từ đông sang tây lượng ẩm chế độ ẩm có thay đổi rõ nét: Đi từ duyên hải vào lục địa lượng ẩm giảm duyên hải phía đơng có mưa vào mùa hè, nguợc lại dun hải phía tây có mưa vào mùa đơng, thay đổi làm cho số K thay đổi từ đông sang tây Khu vực cận nhiệt Địa Trung Hải có số K thay đổi từ 1,1 – 2,3 nằm giới hạn thiên khô hạn nằm phạm vi tạo rừng phù hợp cảnh quan bụi cứng Địa Trung Hải phát triển Khu vực phần Tây - Nam Á Trung Á khu vực cận nhiệt khơng chịu ảnh hưởng đại dương lương mưa khơng đáng kể, số K cao (K >3) phù hợp cho cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc phát triển phổ biến điển hình Khu vực cịn lại vịng đai đồng ven biển Trung Quốc nơi đón gió mùa đơng nam vào mùa hè mang theo khối khí hải dương số K thay đổi từ 0,45 – 1,1 thiên ẩm ướt phù hợp cho cảnh quan rừng hỗn hợp cận nhiệt phát triển Như vịng đai nóng thay đổi kiểu cảnh quan phụ thuộc vào thay đổi chế độ ẩm 2.2.3 Vịng đai ơn đới (có trị số R dao động từ 20 -50Kcl/cm2/năm) Vịng đai ơn đới lục địa Á – Âu có ranh giới chạy khoảng từ 40-600B, phía tây cao phía đơng ảnh hưởng dịng biển nóng lạnh khác Lãnh thổ bao gồm: phần lớn châu Âu (trừ Địa Trung Hải), Sibia, Trung Nội Á, Đông Bắc Á Đặc trưng vịng đai có biên độ nhiệt năm lớn vị trí mặt trời thấp mùa đông cao mùa hè, hoạt động khối khí vào hai mùa khác cán cân xạ thấp Điều kiện nhiệt ẩm bị hạn chế, vịng phát triển cảnh quan tai ga Tuy nhiên số K thay đổi làm cho đới cảnh quan đới thay đổi từ đông sang tây từ duyên hải vào nội địa: Phần phía tây vịng đai (thuộc châu Âu) nơi có K xấp xỉ cảnh quan tương ứng đới rừng (tai ga tối, rừng hỗn hợp, rừng rộng) Sự luân phiên đới rừng nói tuỳ thuộc vào nhiệt độ khu vực Vùng Sibia nằm phạm vi ảnh hường Bắc Băng Dương nên nhiệt độ thấp, ẩm nghèo nàn, số K dao động từ 1- phù hợp với cảnh quan tai ga sáng có cấu trúc đơn giản, nghèo nàn thành phần lồi Vì khả bốc nên cảnh quan đầm lầy phát triển Vùng Trung Nội Á, nằm sâu nội địa khơng chịu ảnh hưởng đại dương nên tính chất khí hậu mang tính lục địa sâu sắc, số K xấp xỉ phù hợp với cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc Vùng phía bắc Đông Á khu vực chịu ảnh hưởng Thái Bình Dương với khí hậu mang tính mùa đặc sắc có thay đổi lớn năm nhiệt ẩm, mùa hè có mưa nhiều làm cho số K thay đổi thiên ẩm (1< K 75Kcal/cm2/năm đới hoang mạc nhiệt đới Tương tự với độ lớn R trên, K xấp xỉ ta có đới rừng ơn đới, đới rừng cận nhiệt, đới rừng nhiệt đới đới ghilê

Ngày đăng: 27/10/2020, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w