Nghiên cứu xây dựng chỉ số tín nhiệm người lãnh đạo trong cơ quan hành chính ở Việt Nam

14 43 0
Nghiên cứu xây dựng chỉ số tín nhiệm người lãnh đạo trong cơ quan hành chính ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng chỉ số tổng hợp đo lường sự tín nhiệm của người lãnh đạo (chỉ số tín nhiệm lãnh đạo). Dữ liệu được thu thập qua việc khảo sát thu thập bộ câu hỏi của 105 công chức của cơ quan Tổng cục Thống kê và một số bộ, ngành. Tác giả sử dụng phương pháp Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để kiểm định độ tin cậy và độ giá trị của thang đo.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ SỐ TÍN NHIỆM NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM ThS NCS Nguyễn Trí Duy Tổng cục Thống kê Tóm tắt Nghiên cứu thực nhằm xây dựng số tổng hợp đo lường tín nhiệm người lãnh đạo (chỉ số tín nhiệm lãnh đạo) Dữ liệu thu thập qua việc khảo sát thu thập câu hỏi 105 công chức quan Tổng cục Thống kê số bộ, ngành Tác giả sử dụng phương pháp Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để kiểm định độ tin cậy độ giá trị thang đo Kết yếu tố phẩm chất Đạo đức, Năng lực, Ứng xử Linh hoạt có tác động tích cực đến tín nhiệm người lãnh đạo Dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa khuyến nghị đánh giá người lãnh đạo thông qua số tín nhiệm người lãnh đạo, số tổng hợp từ số thành phần Đạo đức, lực, Ứng xử Linh hoạt người lãnh đạo Từ khố: Chỉ số tín nhiệm, lãnh đạo, Việt Nam Giới thiệu Đánh giá cán khâu quan trọng công tác cán bộ, đánh giá cán coi khâu đầu tiên, mắc xích tồn cơng tác cán Đảng Trong công tác cán có khâu quan trọng, có quan hệ chặt chẽ với nhau, đánh giá cán tiền đề, quy hoạch tảng, luân chuyển đột phá đào tạo bồi dưỡng nhiệm vụ thường xuyên Đánh giá đúng, bổ nhiệm làm tăng đoàn kết, làm cho cán phấn đấu tiến bộ, quan, đơn vị vững mạnh Đánh giá sai, sử dụng bổ nhiệm sai làm giảm hiệu quan, ảnh hưởng đến niềm tin chung Vai trò, tầm quan trọng đánh giá cán Nghị Đại hội XII Đảng khẳng định yêu cầu cấp ủy đảng thực tốt, đặc biệt đánh giá đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp Mặc dù công tác đánh giá cán coi trọng thường xuyên đổi mới, nhiên, công tác đánh giá cán (người lãnh đạo) tồn số hạn chế: Nghị Hội nghị lần thứ 4, khóa XI Đảng nhận định hạn chế, yếu công tác cán bộ: “Một số trường hợp đánh giá, bố trí cán chưa thật cơng tâm, khách quan, khơng u cầu cơng việc, bố trí khơng sở trường, lực, ảnh hưởng đến uy tín quan lãnh đạo, phát triển ngành, địa phương nước” 399 Nhận xét, đánh giá người lãnh đạo chung chung, khó việc tổng hợp; nhận xét khơng dựa tiêu chí định lượng dễ bị cảm tính nhận xét khơng đúng, dễ có yếu tố tình cảm chi phối; khơng đánh giá hết khía cạnh trị, đạo đức, lực giao tiếp, ứng xử người lãnh đạo, có tập trung đánh giá ưu điểm, bỏ qua nhược điểm tập trung đánh giá nhược điểm Điều dẫn đến kết đánh giá khơng xác, khơng tồn diện Việc bổ nhiệm người lãnh đạo thơng qua hình thức lấy phiếu tín nhiệm nay, có hình thức đồng ý khơng đồng ý, hình thức lấy phiếu phụ thuộc vào tâm lý người ghi phiếu Kết phiếu tín nhiệm chưa phản ánh hết phẩm chất người lãnh đạo Những người có lực thường người có cá tính, phong cách ứng xử chưa mong muốn, nên thường không ủng hộ thơng qua phiếu giới thiệu, phiếu tín nhiệm; công tác đạo, điều hành người lãnh đạo khơng dám mạnh mẽ, liệt tránh va chạm, giữ mình, sợ bỏ phiếu bị gạch; đơn vị xẩy tình trạng vậ n động, bè cách nhằm đạt mục đích nhiều ủng hộ lấy phiếu tín nhiệm; tập trung trọng xây dựng quan hệ tốt với người, người khôn khéo, quan hệ với người tốt, đắc nhân tâm có kết phiếu tín nhiệm cao mà khơng cần trọng trình độ, lực, nắm vững chuyên mơn, nghiệp vụ, làm việc có hiệu quả, cơng tâm, minh bạch Kết đánh giá người lãnh đạo chưa thực gắn với đào tạo, bồi dưỡng; gắn với công tác quy hoạch, bổ nhiệm sử dụng người lãnh đạo có đức, có tài cho đất nước Những hạn chế nêu phần gây cản trở đến lựa chọn người lãnh đạo giỏi để đảm nhận vị trí cơng tác hệ thống trị nước ta Để khắc phục hạn chế, yếu trên, Đảng đề nhóm giải pháp: nhóm giải pháp “Đổi cách lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá, nhận xét cán theo hướng mở rộng đối tượng tham gia”; Trọng tâm đánh giá cán bộ, xây dựng tiêu chuẩn cán theo chức danh, tiêu chí đánh giá cán làm sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ…” Đây sở để tác giả nghiên cứu xây dựng số tổng hợp, phản ánh tất khía cạnh đạo đức, lực giao tiếp ứng xử người lãnh đạo Chỉ số tín nhiệm người lãnh đạo thước đo mức độ tín nhiệm người đánh giá Kết số tín nhiệm để người có có thẩm quyền xem xét bỏ phiếu đồng ý hay không đồng ý người xem xét quy hoạch, bổ nhiệm vào chức danh cao hay xem xét bổ nhiệm lại chức vụ giữ 400 Tổng quan khung lý thuyết nghiên cứu Từ đầu kỷ XIX trở lại có hàng nghìn cơng trình nghiên cứu giới phẩm chất người lãnh đạo ngưỡng mộ, mong đợi từ người xung quanh nhằm đảm bảo cho người lãnh đạo xây dựng niềm tin, tín nhiệm, uy tín để lãnh đạo thành cơng vị Các nghiên cứu cố gắng đưa chứng mối quan hệ phẩm chất người lãnh đạo với tín nhiệm người lãnh đạo Kết đánh giá người lãnh đạo mức độ tín nhiệm người lãnh đạo dựa phẩm chất đạo đức, lực, giao tiếp ứng xử… Vì vậy, ta cần nhận biết phẩm chất tác động đến tín nhiệm người lãnh đạo Để giải vấn đề, ta hiểu dõ khái niệm người lãnh đạo tập trung làm sáng tỏ ảnh hưởng phẩm chất đến tín nhiệm người lãnh đạo quan hành nhà nước Việt Nam Khái niệm người lãnh đạo: Thuật ngữ “leader” (tiếng Anh) - người lãnh đạo có nghĩa người đứng đầu, người lãnh đạo với nội hàm sau: thành viên nhóm, người có quyền định nhóm cần giải tình nảy sinh hoạt động chung; cá nhân có lực giữ vai trò trung tâm hoạt động chung mối quan hệ liên nhân cách tổ chức đó; người cấp thừa nhận, tự suy tôn người lãnh đạo tự giác làm theo yêu cầu người Theo Nguyễn Bá Dương (2014) khái niệm người lãnh đạo: người đứng đầu tổ chức, chủ thể cách mà quyền lực, chức vụ người hiến pháp pháp luật quy định kết hợp với yếu tố phi quyền lực để huy tạo thay đổi đạt mục tiêu đề Từ khái niệm người lãnh đạo trên, ta khái niệm người lãnh đạo quan hành Việt Nam sau: Người lãnh đạo công chức người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị, chủ thể định mà quyền lực, chức vụ người cấp có thẩm quyền bổ nhiệm giao nhiệm vụ theo quy định kết hợp với yếu tố phi quyền lực để đạo tạo thay đổi đạt mục tiêu đề Nhưng để người lãnh đạo có hiệu phải người có uy tín, người tín nhiệm dựa phẩm chất đạo đức, phẩm chất lực, chuyên môn phẩm chất cá nhân khác Khái niệm tín nhiệm: Tín nhiệm nhân tố có ảnh hưởng từ người xung quanh; người tin tưởng, tôn trọng tuân phục Đây điều cốt lõi mà người lãnh đạo tự tạo cho hoạt động quản lý, lãnh đạo dựa phẩm chất người người lãnh đạo Một người lãnh đạo có uy mà khơng có tín khơng thể lãnh đạo được, sớm muộn người lãnh đạo bị quyền uy Bởi thế, việc đề bạt cán quản lý, ta phải ý phát cán có tín nhiệm bổ nhiệm giao uy quyền thích hợp cho họ Trong từ điển Tiếng Việt Văn Tân (1994) chủ biên cho rằng, uy tín tín nhiệm tài năng, đạo đức tạo 401 nên Cuốn Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (2018) chủ biên lại cho rằng, uy tín tín nhiệm, nể phục người Trong từ điển tâm lý học Nguyễn Khắc Viện (1995), uy tín (sự tín nhiệm) hiểu tài đức, lực, cách xử thế; thuật ăn nói tạo nên Cách hiểu chủ yếu nhấn mạnh đến sở tạo dựng uy tín (sự tín nhiệm) Theo Stephen M.R Covey (2006): tín nhiệm bạn tín nhiệm ai, bạn đặt hết niềm tin vào người đó, tin vào phẩm chất đạo đức lực họ Theo V.M Seephen (trích dẫn Nguyễn Bá Dương, 2014, tr 233) cho Uy tín (sự tín nhiệm) sức mạnh quyền lực ảnh hưởng sức mạng phụ thuộc vào cơng nhận cách có ý thức phẩm chất công tác phẩm chất cá nhân người lãnh đạo Nguyễn Bá Dương (2014) đưa cách hiểu tín nhiệm (uy tín) người lãnh đạo thể hai mặt: phía người lãnh đạo, sức mạnh ảnh hưởng người người; cịn phía người xung quanh đo mức độ tin cậy trí, đạo đức, lực người lãnh đạo Một số nghiên cứu phẩm chất tác động đến tín nhiệm người lãnh đạo: Wenquan Linh, LiLuo Fang (2003) xây dựng thang đo lãnh đạo Trung Quốc tiềm ẩn (Chinese Implicit Leadership Scale, CILS) với 40 biến quan sát phẩm chất chia thang đo xác định tín nhiệm người lãnh đạo: Đạo đức cá nhân; Năng lực; Năng lực ứng xử; Linh hoạt Janmes M Kouzes Barry Z Posner (2011) đưa 75 biến quan sát chia thành 20 nhóm yếu tố phẩm chất xác định tín nhiệm người lãnh đạo như: tham vọng, tư tưởng rộng rãi, chu đáo, có trình độ, cộng tác, can đảm, tin cậy, đốn, cơng bằng, tân tiến, trung thực, giầu tưởng tượng, truyền cảm hứng, thông minh, trung thành, cẩn thận, tự kiểm soát, thẳng thắn, hỗ trợ Trên sở lý thuyết tín nhiệm mơ hình Wenquan Linh, LiLuo Fang (2003), đề xuất mô hình nghiên cứu phẩm chất người lãnh đạo tác động đến tín nhiệm người lãnh đạo quan hành nhà nước với giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết (H1): Đạo đức (ĐĐ) có ảnh hưởng tích cực đến tín nhiệm người lãnh đạo Đạo đức có 10 biến: Đặt quyền lợi quan quyền lợi cá nhân, Trung thực, Chân thành, Thực tiễn có tính thực tế, Dễ tiếp thu ý kiến phê bình, Cơng tâm, đáng tin cậy, Tính kỷ luật tự giác cao, Liêm khiết, Gương mẫu, ký hiệu từ ĐĐ1 đến ĐĐ10 Giả thuyết (H2): Năng lực (NL) có ảnh hưởng tích cực đến tín nhiệm người lãnh đạo; Năng lực có 10 biến: Sự dũng cảm chịu đựng áp lực công việc, Có tầm nhìn xa trơng rộng, Quyết đốn, Thận trọng, Có hiểu biết sâu sắc, Làm việc khoa học, Có trình độ chun mơn cao, Sáng suốt, Lo xa, Sẵn sàng tiếp thu mới, ký hiệu từ NL1 đến NL10 402 Giả thuyết (H3): Năng lực ứng xử (UX) có ảnh hưởng tích cực đến tín nhiệm người lãnh đạo Năng lực ứng xử có 10 biến: Giàu kinh nghiệm, Cẩn trọng, Có kỹ giao tiếp xã hội khéo léo, Chín chắn, Duyên dáng, Cuốn hút, Thanh lịch, Kỹ trình bày diễn đạt tốt, Vui vẻ, Lập trường tư tưởng vững vàng, ký hiệu từ UX1 đến UX10 Giả thuyết (H4): Tính linh hoạt (LH) có ảnh hưởng tích cực đến tín nhiệm người lãnh đạo Tính linh hoạt với 10 biến: Đa tài, vui vẻ, Am hiểu tâm lý, làm chủ tình huống, Có khiếu hài hước, Hiểu biết nghệ thuật, Có mối quan hệ rộng, Biết nhiều ngoại ngữ, Sáng tạo, Nhiều đam mê, ký hiệu từ LH1 đến LH10 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu phẩm chất tác động đến tín nhiệm người lãnh đạo đo lường thơng qua yếu tố: đạo đức, lực, lực ứng xử, tính linh hoạt với 40 biến quan sát Mức độ tín nhiệm biến quan sát đo thang đo Likert mức độ từ đến Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng thang đo định danh thứ bậc để đo lường thông tin đối tượng khảo sát thông qua đặc điểm nhân học học như: giới tính, tuổi, trình độ Phiếu điều tra gửi trực tiếp cho 110 công chức, viên chức Với số lượng mẫu nghiên cứu hạn chế đảm bảo số lượng mẫu để kiểm định mơ hình Tuy nhiên với số lượng mẫu cịn hạn chế, nghiên cứu chưa phân tích khác biệt nhóm tuổi, trình độ, tính chất vùng miền đánh giá tác động biến phẩm chất tác động đến tín nhiệm người lãnh đạo Số lượng phiếu thu 105 phiếu (đạt 95,5%), có 102 phiếu (đạt 92,7%) trả lời tốt, phiếu trả lời khơng đạt u cầu trả lời qua loa, thiếu cân nhắc Ví dụ đánh dấu trả lời (X) theo hàng dọc cho tất câu hỏi Kết nghiên cứu a Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha - Thang đo Đạo đức cá nhân (ĐĐ) gồm 10 biến quan sát từ ĐĐ1 đến ĐĐ10 Kết kiểm định cho thấy biến quan sát ĐĐ4 có hệ số tương quan biến tổng 0,143 < 0,3 Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted ĐĐ4 0,941 > 0,920 Nhằm tăng độ tin cậy thang đo mơ hình loại biến ĐĐ4 chạy lại kiểm định lần thứ Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,941 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy 403 - Thang đo Năng lực (NL) gồm 10 biến quan sát từ NL1 đến NL10 Sau kiểm định 10 biến NL1-NL10, Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,911 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy - Thang đo Năng lực ứng xử (UX) gồm 10 biến quan sát từ UX1 đến UX10 Kết kiểm định cho thấy biến quan sát UX6, UX9 có hệ số tương quan biến tổng 0,139 0,019 < 0,3 Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted UX6, UX9 0,852 0,855 > 0,826 Nhằm tăng độ tin cậy thang đo mơ hình loại biến UX6, UX9 chạy lại kiểm định lần thứ Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,889 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy - Thang đo tính linh hoạt (LH) gồm 10 biến quan sát từ LH1 đến LH10 Kết kiểm định cho thấy biến quan sát LH5, LH6 có hệ số tương quan biến tổng 0,227 0,214 < 0,3 Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted LH5, LH6 0,878 0,882 > 0,859 Nhằm tăng độ tin cậy thang đo mơ hình loại biến LH5, LH6 chạy lại kiểm định lần thứ Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,919 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy - Thang đo Tín nhiệm (TN) gồm biến quan sát từ TN1 đến TN10 Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,928 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha, có biến quan sát ĐĐ4, UX6, UX9, LH5, LH6 có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 nên loại bỏ trước đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA b Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Từ kết ma trận xoay, biến UX4, LH10 bị loại: Biến LH10 tải lên nhân tố Component Component 4, vi phạm tính phân biệt ma trận xoay với hệ số tải 0,649 0,605 mức chênh lệnh hệ số tải nhỏ 0,3; Biến UX4 tải lên nhân tố Component Component 4, vi phạm tính phân biệt ma trận xoay với hệ số tải 0,74 0,52, mức chênh lệnh hệ số tải nhỏ 0,3 Tiến hành thực phân tích nhân tố khám phá EFA lần sau loại biến quan sát UX4, LH10 biến tải lên nhân tố Chạy lại lần 2, ta có: 0,5 ≤ KMO = 0,849 ≤ 1, phân tích nhân tố chấp nhận với tập liệu nghiên cứu Sig Barlett’s Test = 0.000 < 0,05, phân tích nhân tố phù hợp Trong Bảng Total Variance Explaied lần ta có: Giá trị Eigenvalue = 3,155 ≥ trích nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Tổng phương sai trích = 63,288 ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Như vậy, nhân tố trích đọng 63,288% biến thiên biến quan sát 404 Bảng Rotated Component Matrixa lần Component ĐĐ1 ĐĐ8 ĐĐ10 ĐĐ9 ĐĐ3 ĐĐ7 ĐĐ2 ĐĐ6 ĐĐ5 NL9 NL5 NL1 NL2 NL8 NL7 NL3 NL4 NL10 NL6 LH2 LH1 LH3 LH8 LH7 LH9 LH4 UX5 UX7 UX1 UX8 UX10 UX3 UX2 ,841 ,836 ,834 ,833 ,824 ,802 ,787 ,787 ,782 ,807 ,763 ,750 ,723 ,721 ,719 ,714 ,712 ,710 ,695 ,845 ,834 ,799 ,793 ,779 ,775 ,773 ,829 ,759 ,756 ,740 ,719 ,711 ,685 405 Kết ma trận xoay cho thấy 34 biến quan sát gom thành nhân tố, tất biến quan sát có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn 0,5 - Theo kết bảng ma trận xoay lần cuối cùng, có nhân tố định nghĩa lại sau: Bảng Bảng định nghĩa lại nhân tố STT Nhân tố Các biến quan sát Loại ĐĐ ĐĐ1, ĐĐ2, ĐĐ3, ĐĐ5, ĐĐ6, ĐĐ7, ĐĐ8, ĐĐ9, ĐĐ10 Độc lập NL NL1, NL2, NL3, NL4, NL5, NL6, NL7, NL8, NL9, NL10 Độc lập UX UX1, UX2, UX3, UX5, UX7, UX8, UX10 Độc lập LH LH1, LH2, LH3, LH4, LH7, LH8, LH9 Độc lập TN TN1, TN2, TN3 Phụ thuộc Tổng số lượng biến quan sát độc lập: 33 biến Tổng số lượng biến quan sát phụ thuộc: c Tự tương quan Pearson Sig tương quan Pearson biến độc lập ĐĐ, NL, UX, LH với biến phụ thuộc TN nhỏ 0,05 Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến TN Giữa ĐĐ TN có mối tương quan mạnh với hệ số r 0,616, LH TN có mối tương quan yếu với hệ số r 0,42 Như tất biến độc lập có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc d Hồi quy đa biến Bảng Coefficients (Hệ số) Unstandardized Coefficients Model t B Std Error (Constant) -,794 ,385 ĐĐ ,372 ,039 NL ,342 UX LH 406 Thống kê đa cộng tuyến Standardized Coefficients Sig (Collinearity Statistics) Độ chấp nhận Beta (Tolerance) VIF -2,062 ,042 ,510 9,650 ,000 ,902 1,109 ,049 ,373 6,919 ,000 ,867 1,153 ,306 ,050 ,328 6,136 ,000 ,879 1,138 ,123 ,043 ,154 2,870 ,005 ,879 1,138 Sig kiểm định F 0,00 < 0,05 Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Mơ hình có ý nghĩa Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập nhỏ 0,05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, khơng biến bị loại khỏi mơ hình Hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập nhỏ khơng có đa cộng tuyến xảy Các hệ số hồi quy lớn Như tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy tác động chiều tới biến phụ thuộc Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc TN là: ĐĐ (0,510) > NL(0,373) > UX(0,328) > LH(0,154) Xây dựng số tổng hợp tín nhiệm người lãnh đạo Theo kết nghiên cứu trên, ta có tín nhiệm người lãnh đạo đo lường qua 33 biến quan sát chia thành nhóm yếu tố sau: Đạo đức: ĐĐ1, ĐĐ2, ĐĐ3, ĐĐ5, ĐĐ6, ĐĐ7, ĐĐ8, ĐĐ9, ĐĐ10 Năng lực: NL1, NL2, NL3, NL4, NL5, NL6, NL7, NL8, NL9, NL10 Ứng xử: UX1, UX2, UX3, UX5, UX7, UX8, UX10 Linh hoạt: LH1, LH2, LH3, LH4, LH7, LH8, LH9 Các biến người tham gia đánh giá người lãnh đạo chấm điểm theo thang điểm 100 Sau chấm điểm ta tính số cho tiêu chí Ví dụ biến ĐĐ1 chấm 80, số IĐĐ1 = Điểm chấm ĐĐ1/ 100 = 0,8 Ta tính số thành phần theo cơng thức bình qn giản đơn: IĐĐ = (IĐĐ1 + IĐĐ2 + IĐĐ3 + IĐĐ5 + IĐĐ6 + IĐĐ7 + IĐĐ8 + IĐĐ9 + IĐĐ10)/9 INL = (INL1 + INL2 + INL3 + INL4 + INL5 + INL6 + INL7 + INL8 + INL9 + INL10)/10 IUX = (IUX1 + IUX2 + IUX3 + IUX5 + IUX7 + IUX8 + IUX10)/7 ILH = (ILH1 + ILH2 + ILH3 + ILH4 + ILH7 + ILH8 + ILH9)/7 Ta tính trọng số thành phần: - Đạo đức tác động lên tín nhiệm 0,510, chiếm 0,510/ (0,510 + 0,373 + 0,328 + 0,154) = 0,510/1,365 = 0,37 Tức Đạo đức có trọng số chiếm 37,4%; Theo cách tính ta tính trọng số thành phần lại sau: - Trọng số Năng lực là: 27,3% - Trọng số Ứng xử là: 24% - Trọng số Linh hoạt là: 11,3% Như cơng thức tính số Tín nhiệm người lãnh đạo sau: ITN = 37,3% IĐĐ + 27,3% INL + 24% IUX + 11,3% ILH 407 Kết luận khuyến nghị Sự tín nhiệm móng người lãnh đạo Người lãnh đạo uy tín dựa tín nhiệm người hiểu lãnh đạo tầm cao so với lãnh đạo khơng tín nhiệm, điều thể hiệu tác động lãnh đạo người xung quanh như: cảm nhận tôn trọng, hứng khởi, niềm tin tưởng, thúc đẩy tham gia, mục tiêu thống tơn vinh, hài lịng cơng việc, tăng cường gắn bó với tổ chức, khơi dậy lực người mục tiêu cuối hiệu cơng việc, hồn thành cơng việc, giúp quan, đơn vị liên tục phát triển Sự tín nhiệm người dành cho người lãnh đạo lại suất phát từ niềm tin vào phẩm chất đạo đức, phẩm chất lực phẩm chất Ứng xử khả ứng biến Linh hoạt người lãnh đạo Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố Đạo đức tác động mạnh đến tín nhiệm người lãnh đạo; yếu tố Năng lực tác động đứng thứ hai đến tín nhiệm; yếu tố Ứng xử tác động đến tín nhiệm đứng thứ cuối yếu Linh hoạt Kết luận cho thấy quan hành Việt Nam, công chức, viên chức coi trọng giá trị đạo đức người lãnh đạo đặt lên hàng đầu, điều phù hợp với Tư tưởng Hồ Chí Minh, tiêu chuẩn cán Đảng coi đạo đức gốc người cách mạng nói chung cơng chức, viên chức nói riêng Bên cạnh đó, người lãnh đạo phải có tài, hiểu có lực để thực nhiệm vụ chun mơn, có kỹ giao tiếp ứng xử để đạt hiệu cao, tính linh hoạt để ứng biến xử lý tình phức tạp hay khả xử lý khủng hoảng môi trường công tác Tuy nhiên, kết nghiên cứu có khác biệt kết nghiên cứu Trung Quốc, người tham gia khảo sát Việt Nam cho biến Thực tiễn, có tính thực tế, Có khiếu hài hước, Hiểu biết nghệ thuật Nhiều đam mê khơng có mối liên hệ với tín nhiệm người lãnh đạo Những người tham gia khảo sát cho Chín chắn Vui vẻ nhóm phẩm chất ứng xử trùng với Thận trọng nhóm yếu tố Năng lực, trùng với Vui vẻ nhóm Linh hoạt Với kết nghiên cứu cơng thức tính số tín nhiệm lãnh đạo dựa nhóm yếu tố 33 biến quan sát: Đạo đức cá nhân (9 biến); Năng lực (10 biến), Ứng xử (7 biến); Linh hoạt (7 biến) Việc tính tốn số tín nhiệm giúp việc đánh giá người lãnh đạo toàn diện mặt phẩm chất đạo đức, phẩm chất lực, phẩm chất ứng xử khả linh hoạt giúp người lãnh đạo tín nhiệm Việc đánh giá thơng qua 33 quan sát, nhóm nhân tố giúp việc đánh giá người lãnh đạo nhanh hơn, cụ thể đo lường tín nhiệm thơng 408 qua định lượng, số cụ thể Việc tiến hành đánh giá qua số tổng hợp này, ta xác định số thành phần, quan sát mức độ tín nhiệm người lãnh đạo thông qua 33 biến nhóm số thành phần giúp ta đánh giá sát điểm mạnh, điểm hạn chế người lãnh đạo từ góp phần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, sử dụng bổ nhiệm chức vụ cho phù hợp với trường hợp Phương pháp đánh giá khắc phục tình trạng đánh giá cảm tính, chung chung, định lượng so sánh kết đánh giá tín nhiệm nhiều người với nhau, kết hợp với đánh giá chuyên sâu, phân tích cấp ủy tập thể lãnh đạo cấp cao đưa kết luận đánh giá cuối Tuy nhiên nghiên cứu hạn chế mẫu khảo sát nhỏ Tuy nhiên, kết nghiên cứu bước đầu gợi mở hướng nghiên cứu nhằm xây dựng số tín nhiệm lãnh đạo có độ tin cậy cao Nghiên cứu cần tiến hành khảo sát nhóm chuyên gia gồm người chuyên nghiên cứu lãnh đạo, nhà quản lý cấp cao nhằm phát thêm biến quan sát phẩm chất phù hợp với văn hóa, thể chế trị Việt Nam có tác động đến tín nhiệm, từ ta xây dựng số tín nhiệm lãnh đạo đa chiều TÀI LIỆU THAM KHẢO CECODES, VFF-CRT&UNDP (2014) Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2013: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân Báo cáo nghiên cứu sách chung Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) Hà Nội, Việt Nam Hoàng Phê (2018) Từ điển Tiếng Việt NXB Hồng Đức Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS James M Kouzes Barry Z Posner (2011) Credibility, How Leaders Gain and Lose It Why People Demand It Copyright 2011 by John Wiley & Sons, Inc All rights reserved Published by Jossey-Bass Ling, W and L Fang, The Chinese Leadership Theory Advances in Global Leadership, 3: p 183-204 (2003); Nghị số 12-NQ/TW - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI): Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay; 409 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển Tâm lý NXB Thế Giới – Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý Trẻ em, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (2014) Khoa học lãnh đạo, Lý thuyết kỹ năng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Trọng Hậu (2006), Phương pháp xây dựng số tổng hợp, Tạp chí Thơng tin Khoa học Thống kê, Số 4; 10 OECD 2008: Handbook on Construcing Composite Indicators Methodology and user guide; 11 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID): Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008 -2013; 12 Quyết định số 89-QĐ/TW ngày 04 tháng năm 2017 Ban Chấp hành Trung ương quy định Khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp; 13 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.48; 410 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA NĂM 2019 KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM: CƠ HỘI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG HÀNH CÙNG DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HƠI Ngõ Hịa Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: 0243 6246917 - 0243 6246920 Fax: 0243 6246915 Chịu trách nhiệm xuất bản, nội dung: Q Tổng giám đốc - Q.Tổng biên tập Phùng Huy Cường Biên tập: Trần Thị Nam Thiết kế bìa: Thái Phạm In 100 cuốn, khổ 20.5 x 29.5(cm), Cơng ty TNHH In, Photo Hoa Hồng Bình Liên; Địa chỉ: Số 20 Ngõ 191A Đại La, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 3991/2019/CXBIPH/08-190/LĐXH Mã số ISBN: 978-604-65-4482-1 Quyết định xuất số: 498/QĐ-NXBLĐXH cấp ngày 10 tháng 10 năm 2019 In xong nộp lưu chiểu: Quý III/2019 ... nhiệm, uy tín để lãnh đạo thành cơng vị Các nghiên cứu cố gắng đưa chứng mối quan hệ phẩm chất người lãnh đạo với tín nhiệm người lãnh đạo Kết đánh giá người lãnh đạo mức độ tín nhiệm người lãnh. .. khuyến nghị Sự tín nhiệm móng người lãnh đạo Người lãnh đạo uy tín dựa tín nhiệm người hiểu lãnh đạo tầm cao so với lãnh đạo không tín nhiệm, điều thể hiệu tác động lãnh đạo người xung quanh như:... ảnh hưởng phẩm chất đến tín nhiệm người lãnh đạo quan hành nhà nước Việt Nam Khái niệm người lãnh đạo: Thuật ngữ “leader” (tiếng Anh) - người lãnh đạo có nghĩa người đứng đầu, người lãnh đạo với

Ngày đăng: 27/10/2020, 06:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Rotated Component Matrixa lần 2 - Nghiên cứu xây dựng chỉ số tín nhiệm người lãnh đạo trong cơ quan hành chính ở Việt Nam

Bảng 1..

Rotated Component Matrixa lần 2 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2. Bảng định nghĩa lại các nhân tố - Nghiên cứu xây dựng chỉ số tín nhiệm người lãnh đạo trong cơ quan hành chính ở Việt Nam

Bảng 2..

Bảng định nghĩa lại các nhân tố Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Theo kết quả bảng ma trận xoay lần cuối cùng, chúng ta có các nhân tố được - Nghiên cứu xây dựng chỉ số tín nhiệm người lãnh đạo trong cơ quan hành chính ở Việt Nam

heo.

kết quả bảng ma trận xoay lần cuối cùng, chúng ta có các nhân tố được Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan