Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
30,81 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀHIỆUQUẢHUYĐỘNGVÀSỬDỤNGVỐNĐỐIVỚIHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNG 1.1 Khái niệm, chức năng vàhoạtđộng chủ yếu của NHTM 1.1.1 Khái niệm Ngânhàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế. 1.1.2 Chức năng *Trung gian tài chính Ngânhàng là một tổ chức trung gian tài chính vớihoạtđộng chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùngvà đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn; và các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. *Tạo phương tiện thanh toán Các NHTM phát hành giấy nợ thay thế tiền giấy và tiền kim loại để làm phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ và phương tiện thanh toán. Toàn bộ hệ thống ngânhàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngânhàng này đến ngânhàng khác trên cơ sở cho vay. *Trung gian thanh toán Ngânhàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàngngânhàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ. Để thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngânhàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, ủy quyền chi, nhờ thu … Các ngânhàng thực hiện thanh toán bù trừ cho nhau thông quaNgânhàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. 1.1.3 Hoạtđộng chủ yếu của NHTM trong nền kinh tế thị trường *Hoạt động cho vay Là hoạtđộng cung ứng vốncủangânhàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện vay vốncủangân hàng. Đây là hoạtđộng sinh lời chủ yếu cho ngân hàng, phần lớn vốncủangânhàng tập trung cho hoạtđộng này. Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, ngânhàng có thể kiểm soát trực tiếp và thường xuyên mục đích sửdụng tiền vay. Các hình thức cho vay chủ yếu sau: - Chiết khấu thương phiếu - Cho vay ứng trước - Cho vay vượt chi - Tín dụng ủy thác hay bao thanh toán - Cho vay thuê mua *Hoạt động đầu tư Đầu tư vào chứng khoán là hình thức phổ biến trong nghiệp vụ tài sản có của các NHTM và các tổ chức tín dụng. Ngânhàng có thể đầu tư vào trái khoán Chính phủ hoặc trái khoán công ty để thu lợi tức đầu tư, do đó mang lại thu nhập cho ngân hàng. Hoạtđộng này cũng nâng cao khả năng thanh toán cho ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ. *Nghiệp vụ quản lýngân quỹ Các ngânhàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó, ngânhàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lýngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngânhàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lýngân quỹ, trong đó ngânhàng chấp nhận quản lý việc thu và chi cho một công ty kinhdoanhvà tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụngngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. *Hoạt động mua bán ngoại tệ Ngânhàng thực hiện kinhdoanh ngoại tệ, đứng ra mua bán một loại tiền này, lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngânhàng lớn thực hiện bởi các giao dịch như vậy có độ rủi ro rất cao, đồng thời yêu cầu phái có trình độ chuyên môn cao. *Bảo quản vật có giá Các ngânhàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng. Ngânhàng giữ vàng và giao cho khách hàng tờ biên nhận. Khách hàng phải trả phí bảo quản cho ngân hàng. *Tài trợ các hoạtđôngcủa Chính phủ Ngày nay, Chính phủ dành quyền cấp phép hoạtđộngvà kiểm soát các ngân hàng. Các ngânhàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ. Các ngânhàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngânhànghuyđộng được hoặc phải cho vay với các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp Nhà nước *Bảo lãnh Ngânhàng có thể bảo lãnh cho các khách hàngcủa mình, vớisự bảo lãnh này khách hàng có thể dễ dàng tiến hành các hoạtđộngkinhdoanhcủa mình. Do khả năng thanh toán củangânhàng rất lớn và do ngânhàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng, nên ngânhàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng. Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh *Hoạt động cho thuê thiết bị trung và dài hạn (leasing) Các ngânhàng có vốn lớn thường tiến hành mua tài sản về sau đó cho thuê. Rất nhiều ngânhàng tích cực cho khách hàngkinhdoanh quyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua. Hợp đồng cho thuê thường phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 giá trị của tài sản cho thuê. Do vậy, cho thuê củangânhàng cũng có nhiều điểm giống cho vay, và được xếp vào tín dụng trung dài hạn. *Cung cấp dịch vụ ủy thác tư vấn Do hoạtđộng trong lĩnh vực tài chính ngânhàng có rất nhiều chuyên gia tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân vàdoanh nghiệp đã nhờ ngânhàng quản lý tài sản vàhoạtđộng tài chính. Dịch vụ ủy thác còn phát triển sang cả ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư … *Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm Các ngânhàng bán bảo hiểm cho khách hàng để đảm bào trường hợp khách hàng gặp rủi ro. Bên cạnh những dịch vụ như trên thì ngânhàng cũng cung cấp một số dịch vụ khách như: thanh toán quốc tế, chuyển tiên… 1.2 Vai trò củahuyđộngvàsửdụngvốnđốivới phát triển kinh tế vàhoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM 1.2.1 Vai trò củahuyđộngvốnđốivớiquá trình phát triển kinh tế xã hội vàhoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM. 1.2.1.1 Huyđộngvốnđốivớiquá trình phát triển kinh tế xã hội Vốn đầu tư có ý nghĩa to lớn đốivới nền kinh tế, không những nó tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, mà còn đưa đất nước phát triển theo hướng ổn định, cân đối giữa các ngành nghề. Do vậy để phát triển kinh tế ta phải có vốn đầu tư, vậy vốn đầu tư lấy ở đâu và lấy bằng cách nào ? Muốn có nguồn vốn này, ta phải huy động. Mặt khác mỗi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khi thành lập, không phải lúc nào cũng có đủ vốn để hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Trong những tình huống thiếu vốn thì họ phải huyđộng để đáp ứng nhu cầu này. Tuy nhiên, để có thể huyđộng được số vốn mong muốn thì các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải có các chiến lược huyđộng phù hợp với từng tình huống cụ thể, từng thời kỳ . Tóm lại hoạtđộnghuyđộngvốn là rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế nói chungvà đầu tư phát triển nói riêng, nó đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế hoà nhập vớikinh tế thế giới. Trong hoạtđộnghuyđộng này thì hệ thống ngânhàngđóng góp một phần quan trọng đặc biệt là ngânhàng đầu tư và phát triển với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vốn cho vay đầu tư phát triển. 1.2.1.2 Huyđộngvốnđốivớihoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM 1.2.1.2.1 Vốnhuyđộng là cơ sở để NHTM tổ chức hoạtđộngkinhdoanhĐốivới bất kỳ một doanh nghiệp nào, muốn hoạtđộngkinhdoanh được thì phải có vốn, đặc biệt phải huyđộng được một lượng vốn mới, bởi vì vốnhuyđộng phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Ngânhàng là loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạtđộng trong lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ. Điều đó có nghĩa là: vốn không chỉ là phương tiện kinhdoanh chính mà là kinhdoanh chủ yếu của NHTM, nếu không có vốnngânhàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. 1.2.1.2.2 Vốnhuyđộng quyết định đến quy mô hoạtđộng tín dụngvà các hoạtđộng khác củangânhàng Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ mang tính chất đặc thù của các NHTM. Hoạtđộng tín dụng cần một khối lượng vốn lớn, ổn định và có chi phí thấp. Chỉ có huyđộngvốn mới đáp ứng đầy đủ các điều kiện đó. Vốn tự có có tính chất ổn định cao song không phải ngânhàng nào cũng có một khối lượng vốn tự có lớn để đáp ứng nhu cầu bên tài sản có. Vốn đi vay không ổn định mà chi phí vốn lại cao hơn so vớihuyđộngvốn từ dân cư và các tổ chức xã hội. Thông thường, các ngânhàng nhỏ thường có các khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi khối lượng cho vay cũng nhỏ hơn so với các ngânhàng lớn. Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngânhàng nhỏ không phản ứng nhạy bén vớisự biến độngvề lãi suất, gây ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế. Trong khi đó, ngânhàng có quy mô vốn lớn thì khả năng cho vay cũng tốt hơn, có nhiều điều kiện hơn trong việc mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng, đầu tư công nghê, nâng cao chất lượng phục vụ, tăng khả năng thu hút các khách hàng lớn, góp phần mở rộng thị trường tín dụngvà các dịch vụ khác. 1.2.1.2.3 Vốnhuyđộng quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín củangânhàng trên thị trường Trong nền KTTT, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các ngânhàng phải đặc biệt coi trọng uy tín. Uy tín được thể hiện trước hết ở khả năng thanh toán, sẵn sang chi trả cho khách hàng khi có nhu cầu. Do đó, đòi hỏi ngânhàng phải có tính chủ động cao đốivới nguồn vốncủa mình. Nguồn vốn tự huyđộng càng lớn, ngânhàng càng nắm được ưu thế trong việc sửdụngvốnvà khả năng thanh toán củangânhàng càng cao và ngược lại. 1.2.1.2.4 Vốnhuyđộng quyết định năng lực cạnh tranh củangânhàng Để nâng cao năng lực cạnh tranh đòi hỏi ngânhàng phải tiến hành nhiều giải pháp mang tính đồng bộ như không ngừng nâng cao chất lương phục vụ, đội ngũ cán bộ, hiện đại hóa công nghệ ngânhàng … Để thực hiện được các biện pháp đó đòi hỏi ngânhàng phải có một lượng vốn lớn. Mặt khác, khả năng huyđộngvốn lớn là điều kiện thuận lợi đốivớingânhàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụngvới các thành phần kinh tế. Chính điều này sẽ giúp ngânhàng thu hút thêm nhiều khách hàng, qua đó làm cho doanh thu củangânhàng tăng lên, bổ sung thêm nguồn vốn cho ngân hàng, từ đó mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường cơ sở vật chất, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. 1.2.2 Sửdụngvốnđốivớiquá trình phát triển kinh tế xã hội vàhoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM 1.2.2.1 Sửdụngvốnđốivớiquá trình phát triển kinh tế xã hội Như đã trình bày ở trên vốnvàhoạtđộnghuyđộngvốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước là rất quan trọng. Nhưng một phần cũng không kém phần quan trọng đó là hoạtđộngsửdụngvốnhuyđộng này sao cho có hiệuquả để đảm bảo đem lại lợi ích vàhiệuquả cao nhất. Nếu chúng ta sửdụngvốnhiệuquả thì các nguồn lực dành cho đầu tư sẽ phát huy được tối đa lợi ích cho chủ đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chungvà ngược lại nếu chúng ta sửdụngvốn đầu tư không hiệuquả thì các kết quảcủa những đồngvốn mà chúng ta bỏ ra sẽ không phát huy được tối đa cho nền kinh tế. Để làm được điều này đòi hỏi chúng ta phải làm tốt các chiến lược sửdụngvốn cho đầu tư như: quản lý đầu tư, kế hoạch hoá đầu tư, cũng như các công tác thẩm định dự án và quản lý dự án đầu tư. 1.2.2.2 Sửdụngvốnđốivớihoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM Trong điều kiện nền kinh tế đang gặp phải nhiều vấn đề khó khăn như vềvốn cho đầu tư của các dự án và các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinhdoanh cũng như nâng cao chất lượng củasửdụngvốnđốivới các dự án vàsửdụngvốn đầu tư của các doanh ngiệp đang đòi hỏi cấp bách. Để cung cấp vốn cho các dự án này và các doanh nghiệp thì ngânhàng đầu tư có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho các đơn vị này nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án và các doanh nghiệp, mặt khác hoạtđộngsửdụngvốncủangânhàng cũng giúp cho bản thân ngânhàng có thể hoạtđộng được bởi hoạtđộngcủangânhàng là đi vay để cho vay. Tóm lại, hoạtđộngsửdụngvốncủangânhàng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho đầu tư phát triển của nền kinh tế, mặt khác hoạtđộngsửdụngvốncủangânhàng cũng góp phần cho việc hoạtđộngcủa các doanh nghiệp và các dự án đầu tư hiệuquả hơn bởi khi tài trợ vốn cho các doanh nghiệp và các dự án ngânhàng đã thực hiện rất kỹ khâu thẩm định, quản lí vốn vay để đảm bảo cho dự án hoạtđộnghiệu quả. 1.3 Các hình thức và biện pháp huyđộngvàsửdụngvốncủa NHTM 1.3.1 Các hình thức huyđộngvàsửdụngvốn 1.3.1.1 Các hình thức huyđộngvốn *Huy động tiền gửi giao dịch Đây là tiền của các cá nhân, doanh nghiệp gửi vào ngânhàng nhờ ngânhàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả củadoanh nghiệp và cá nhân đều được ngânhàng thực hiện. Các khoản tiền thu bằng tiền củadoanh nghiệp và cá nhân đểu có thể được nhập vào tài khoản thanh toán theo yêu cầu. NHTM chỉ cần bỏ ra chí phí quản lý tài khoản và trả với mức lãi suất phù hợp là có thể sửdụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bổ sung cho nguồn vốn tín dụngvà tạo điều kiện để phát triển các dịch vụ khác của mình. Tuy nhiên, lợi thế này củangânhàng còn phụ thuộc vào từng giai đoạn, nó thường xuyên biến động chứ không mang tính chất ổn định. * Huyđộng tiền gửi phi giao dịch - Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một thời hạn nhất định từ một vài tháng đến một vài năm. Khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền tương đối ổn định. Đây là khoản tiền có tính nhạy cảm với lãi suất vì người gửi tiền muốn hưởng lãi suất khi gửi vào ngân hàng. Ngânhàng đặt ra nhiều thời hạn khác nhau với mức lãi suất khác nhau, thời hạn càng dài lãi suất càng cao. Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn trả tiền vàsự thỏa thuận giữa ngânhàngvà khách hàng. - Tiền gửi tiết kiệm + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào. Loại tiền gửi tiết kiệm này có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán, nhưng vẫn thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là loại tiền gửi được rút ra sau một thời hạn nhất định. Tuy vậy, khách hàng có nhu cầu rút tiền trước thời hạn thì ngânhàng vẫn có thể đáp ứng với điều kiện chỉ được hưởng lãi suất thấp. + Tiết kiệm dài hạn: loại tiền này khá phổ biến ở các nước phát triển, nhằm thu hút tiền nhàn rỗi của người đầu tư trong thời hạn dài. So với các loại tiết kiệm khác, đốivới tài khoản này, chủ tài khoản có thể gửi tiền vào bất cứ lúc nào với số lượng không hạn chế, nhưng chỉ được rút ra khi đến hạn. Đây là nguồn vốnhuyđộng có tính ổn định cao, phục vụ cho hoạtđộng tín dụng trung dài hạn. *Các hình thức huyđộngvốn khác - Phát hành chứng chỉ tiền gửi: ngânhàng phát hành chứng chỉ tiền gửi nhằm huyđộngvốn trung và dài hạn. Mức lãi được trả cho các chứng chỉ tiền gửi được quy định bằng cách thỏa thuận trực tiếp giữa ngânhàngvà người gửi tiền hoặc được quy định ở mức mà người gửi tiền có thể chấp nhận được. Khi khách hàng mua chứng chỉ tiền gửi thì có thể được phép chuyển nhượng, mua bán lại trên thị trường … - Phát hành trái phiếu: ngânhàng phát hành trái phiếu nhằm huyđộngvốn dài hạn để đầu tư vào các dự án. Do đó, ngânhàng thường xác định mục đích và khối lượng đầu tư trước, trên cơ sở đó mới phát hành trái phiếu. Để huyđộng tối đa được nguồn vốn này thì ngânhàng phải đưa ra mức lãi suất hấp dẫn và thời hạn thích hợp. Nhưng đồng thời ngânhàng cũng phải tính toán để đảm bảo việc sửdụngvốnhiệuquả nhằm bù đắp chi phí bỏ ra và đảm bảo có lãi. 1.3.1.2 Các hình thức sửdụngvốnNgânhàng có thể cho vay dưới nhiều hình thức khác nhau sau đây: * Theo mục đích sửdụng : -Cho vay bất động tài sản. - Cho vay công nghiệp và thương nghiệp. - Cho vay nông nghiệp. - Cho vay tiêu dùng. * Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng : - Cho vay có bảo đảm. - Cho vay không bảo đảm. * Theo thời hạn cho vay. - Cho vay ngắn hạn : Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm, thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vềvốn lưu độngcủa các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân. - Cho vay trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn trên 1 năm và dưới 5 năm. Loại cho vay này thường được dùng để mua sắm tài sản cố định, mở rộng hoặc xây dựng công trình nhỏ. - Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm được sửdụng để cấp vốn xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Đốivới đầu tư phát triển thì hoạtđộng cho vay trung và dài hạn mới có tác dụng chủ yếu. Do vậy để tăng cường khả năng sửdụngvốn cho đầu tư phát triển chủ yếu quan tâm đến 2 nguồn này 1.3.2 Các biện pháp huyđộngvàsửdụngvốn 1.3.2.1 Các biện pháp huyđộngvốn *Biện pháp kinh tế [...]... vay tiêu dùng … 1.4 Hiệuquảhuyđộngvàsửdụngvốn 1.4.1 Khái niệm Ngânhànghuyđộngvốnhiệuquả tức là ngânhàng luôn đảm bảo huyđộng được một lượng vốn lớn, nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế để đáp ứng nhu cầu cho vay, sửdụngvốncủa mình Hiệuquảsửdụngvốncủangânhàng thể hiện ở chỗ ngânhàngsửdụng các nguồn vốnhuyđộng được đem cho vay một cách hiệuquả nhất, không để xảy... chất lượng củahoạtđộngsửdụngvốn cho đầu tư phát triển không chỉ phụ thuộc vào bản thân ngânhàng mà nó còn phụ thuộc vào khách hàng vay vốn Trong quản lý hoạt độngcủangânhàng đối với khách hàng vay vốn ta chú ý đến các yếu tố sau đây: tư cách pháp lýcủa người vay và năng lực của người vay Ngoài ra hoạtđộngsửdụngvốncủangânhàng còn chịu tác độngcủa các yếu tố: Chính sách kinh tế vĩ mô,... hàng được nhanh chóng, qua đó nâng cao hiệuquảsửdụngvốncủangânhàng 1.4.2.2.5 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu phản ánh các khoản cho vay củangânhàng có khả năng mất vốn, không thu hồi được Để đảm bảo hiệuquảsửdụngvốn thì ngânhàng nên duy trì tỷ lệ nợ xấu trong giới hạn quy định 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảhuyđộngvàsửdụngvốn 1.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảhuyđộng vốn. .. tiền vào ngânhàng 1.5.1.6 Hình thức huyđộng vốn, chất lượng phục vụ và mạng lưới hoạt độngcủangânhàng Hình thức huyđộngvốn ảnh hưởng trực tiếp đến công tác huyđộngvốn của ngânhàngNgânhàng có các hình thức huyđộngvốn đa dạng với các mức lãi suất hấp dẫn, thái độ phục vụ tận tình chu đáo sẽ thu hút được một lượng vốn lớn Mạng lưới hoạtđộng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và doanh. ..- Sửdụng “đòn bẩy lãi suất”: ngânhàngsửdụng chính sách lãi suất hợp lý, phải kết hợp lãi suất huyđộngvà lãi suất cho vay, sửdụng lãi suất cho vay phù hợp với độ co giãn về tín dụng nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện để ngânhàng đưa lãi suất huyđộng hấp dẫn vàhiệuquả - Sửdụng biện pháp “thưởng vật chất”: ngânhàng thưởng quà cho khách hàng có số tiền gửi vào ngânhàng lớn hoặc thưởng... 1.3.3 Phân loại nguồn vốnhuyđộng *Xét theo đối tượng huyđộng - Vốnhuyđộng bằng VND - Vốnhuyđộng bằng ngoại tê *Xét theo thời gian huyđộng - Vốnhuyđộngngắn hạn - Vónhuyđộng trung và dài hạn *Xét theo hình thức huyđộng - Huyđộng thông qua tài khoản tiền gửi không kỳ hạn - Huyđộng thông qua việc phát hành giấy tờ có giá 1.3.4 Phân loại các hình thức sửdụngvốn *Xét theo đối tượng cho vay... kinh doanhHoạtđộngcủa NHTM nói chungvàhoạtđộnghuyđộngvốn nói riêng không thể tách khỏi môi trường kinh doanh, đặc biệt là môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật … 1.5.1.2 Chính sách lãi suất Chính sách lãi suất có ảnh hưởng quan trọng tới công tác huyđộngvốncủangânhàng Thực chất lãi suất huyđộng là giá của quyền sửdụngvốnhuyđộng trong một khoảng thời gian nhất định mà ngân. .. khách hàng lâu năm củangânhàng … *Biện pháp kỹ thuật - Đa dạng hóa các hình thức huyđộng vốn: phương thức huy động, phương pháp huyđộng … - Hiện đại hóa công nghệ ngânhàngvà công tác thanh toán *Biện pháp tâm lý - Thực hiện tốt marketing ngânhàng - Nâng cao uy tín củangânhàng - Nâng cao trình độ và thái độ của cán bộ công nhân viên trong ngânhàng … 1.3.2.2 Các biện pháp sửdụngvốn - Áp dụng. .. Thời gian hoàn thành số lượng vốn so với quy định - Số vốn bị rút trước hạn, hệ số sửdụngvốn Tóm lại, khi đánh giá hiệuquả công tác huyđộngvốn nói chungvàhuyđộngvốn cho đầu tư phát triển nói riêng thì một chỉ tiêu không thể phản ánh đầy đủ mà phải kết hợp nhiều chỉ tiêu đánh giá đúnghiệuquảsửdụngvốn 1.4.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngvốn 1.4.2.2.1 Doanh số cho vay trong kỳ Chỉ... đó lượng vốnhuyđộng được nhiều hơn Chất lượng phục vụ của cán bộ công nhân viên ngânhàng cũng ảnh hưởng đến công tác huyđộngvốnNgânhàng có chất lượng phục vụ tận tình chu đáo sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch hơn 1.5.1.7 Chất lượng tín dụngHoạtđộng tín dụngngânhàng đóng vai trò quan trọng trong việc huyđộng tiền gửi vào hệ thống ngânhàng Nếu như nghiệp vụ huyđộngvốn làm nhiệm . LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm, chức năng và hoạt động chủ yếu của NHTM. tế, chuyển tiên… 1.2 Vai trò của huy động và sử dụng vốn đối với phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh của NHTM 1.2.1 Vai trò của huy động vốn đối với