Ebook Văn 5 - Các dạng hoạt động nghệ thuật giúp hoàn thiện việc tổ chức cho trẻ em học phương pháp tư duy nghệ thuật đã được học thông qua bài học về hoạt động nghệ thuật âm nhạc, nhảy múa, tạo hình, trữ tình, tự sự, kịch.
Tập thể tác giả nhóm Cánh Buồm Chương trình Giáo dục Hiện đại Văn CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT GIÁO DỤC TIỂU HỌC ỔN ĐỊNH VÀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG THÌ TỒN BỘ NỀN GIÁO DỤC MỚI ĐƯỢC ỔN ĐỊNH, MỖI GIA ĐÌNH ỔN ĐỊNH, CẢ XÃ HỘI CÙNG ỔN ĐỊNH VĂN © Nhóm Cánh Buồm, 2012 – Tái lần thứ 2, 2014 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử khơng có cho phép Nhóm Cánh Buồm vi phạm quyền Liên lạc: Chương trình Giáo Dục Hiện Đại – Nhóm Cánh Buồm Email: lienhe@canhbuom.edu.vn | Website: www.canhbuom.edu.vn Chịu trách nhiệm thảo: PHẠM TOÀN, NGUYỄN THỊ THANH HẢI, PHẠM THU NGỌC, PHẠM HẢI HÀ VŨ THỊ LOAN Minh họa: HÀ DŨNG HIỆP, PHẠM THU THÙY 233 MỤC LỤC Lời dặn bạn dùng sách Bài mở đầu Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Âm nhạc 26 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Nhảy múa 85 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Tạo hình 95 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Trữ tình (Thơ) 112 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Tự (Văn xuôi) 151 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Kịch 220 Bài học cuối năm 226 Mục lục .233 Lời dặn bạn dùng sách Sách Văn hoàn thiện việc tổ chức cho trẻ em học phương pháp tư nghệ thuật học từ lớp Tư nghệ thuật trẻ em hình thành qua việc học sinh tự làm Đẹp không qua việc nghe giảng giải nghệ thuật nhại lại việc “cảm thụ” “giá trị nghệ thuật” theo tầm người lớn Ở lớp Một, thơng qua trị chơi đóng vai, trẻ em tự tạo lịng đồng cảm yếu tố tinh thần đạo đức quan trọng bậc người nghệ sĩ để có cảm hứng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Ở lớp Hai, lớp Ba lớp Bốn, trẻ em học ngữ pháp nghệ thuật nằm thao tác tưởng tượng, liên tưởng xếp Ta hình dung lực nghệ thuật em gồm có mặt tinh thần lòng đồng cảm tan hòa mặt vật chất (kỹ thuật) ngữ pháp nghệ thuật Lên lớp Năm, em dùng lực nghệ thuật để tự thể cách biểu đạt nghệ thuật khác – âm nhạc, múa, hội họa, thơ, văn xi, kịch Sách có cấu tạo sau: Bài mở đầu – Ôn tập ngữ pháp nghệ thuật Đại cương loại hình nghệ thuật Bài – Cách thể tình cảm nghệ thuật âm nhạc Bài – Cách thể tình cảm nghệ thuật nhảy múa Bài – Cách thể tình cảm nghệ thuật tạo hình Bài 4, 5, – Cách thể tình cảm lời nghệ thuật trữ tình, tự kịch – loại hình xưa học trường “thói quen văn chương” – từ xưa tưởng muôn đời biết học – đặt lại viễn cảnh giáo dục nghệ thuật Chúc bạn thực thành công tập sách giáo khoa giáo dục nghệ thuật thứ năm, tập sách cuối bậc Tiểu học nhóm Cánh Buồm Chúc bạn thành cơng Nhóm biên soạn Tuần Tiết Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT Cách thể tình cảm NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ÂM THANH Quan sát tự trải nghiệm Âm nhạc có sẵn thể người a Các em quan sát kể lại diễn lại cảnh em bé bi bô tự tạo âm cho riêng b Chính em có tự nhiên nhảy chân sáo có bật câu hát bất ngờ 27 c Các em bắt chước người đời xưa hát múa quanh đống lửa – thể bộc lộ yếu tố tình cảm âm nhạc: nhịp – giai điệu d Một kiểm nghiệm nữa: em đọc thầm, tự nghĩ cách hát ru thấy tiếng nói có âm nhạc: À ngủ mày ngủ cho lâu, Mẹ mày cấy đồng sâu chưa Tuần Tiết NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ÂM THANH (tiếp) Quan sát tự trải nghiệm Âm nhạc có sẵn người thiên nhiên a Tiếng người, tiếng cỏ chim muông làm tiếng nhạc từ lâu trước có đàn đắt tiền Lá có khắp rừng, lúc sẵn kèn để bày tỏ tình cảm với b Kèn nhạc cụ dùng để giải trí nương rẫy, đêm sinh hoạt nhà rơng, giúp trai gái tỏ tình Chỉ cần lấy cây, gấp đôi theo sống để có kèn đơn sơ Tuy nhiên, khơng phải làm kèn, phải chọn phù hợp, nguyên vẹn tươi tốt Kèn có âm cao, vang xa lảnh lót, khó tạo âm trầm Kèn diễn tả tốt tiếng suối chảy tiếng chim hót, âm mang nét đặc thù thiên nhiên (tùy tài nghệ người thổi) Để sử dụng kèn lá, người ta thổi theo cách ht gió, 29 mơ giai điệu nhạc Thời nay, độc tấu kèn có dàn nhạc đệm hòa tấu với đàn t’rưng, chinh chiêng goong c Còn đàn t’rưng nhìn thấy suối, tiếng đàn thánh thót tiếng nước chảy… Tuần Tiết NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT ÂM THANH (tiếp) Nhạc cụ dân tộc thiểu số Việt Nam (Xếp theo thứ tự a, b, c ) Alal Alal tên gọi theo tiếng Ba Na, dùng để nhạc cụ có lưỡi gà rung tự do, phổ biến cộng đồng người Ba Na số dân tộc khác Việt Nam Aráp Aráp chiêng quý người Ba Na Gia Rai Việt Nam Nhiều dân tộc Tây Nguyên sử dụng chiêng với tên gọi khác Người Ca Dong gọi h’leng goong, người Rơ Măm gọi guông t’gạt, người Stră gọi guông chiêng Bẳng bu Bẳng bu nhạc cụ làm tre phổ biến nhiều dân tộc vùng Tây Bắc, Việt Nam Cái tên xuất phát từ tiếng Thái Nhạc cụ dành riêng cho nữ giới, thường dùng nghi lễ mang đậm tính phồn thực, cầu mong sống bình yên mùa màng bội thu Bro Bro nhạc dây phổ biến số dân tộc Tây Nguyên Việt Nam Người Ba Na, Xê Đăng, Gia Rai Giẻ Triêng thường sử dụng nhạc cụ Chênh Kial Chênh Kial nhạc cụ tự thân vang va đập Cái tên xuất phát từ tiếng Ba Na tin ống Chênh Kial có vị thần trẻ reo vui gió thổi Những vị thần thần gió nên gặp gió thần vui mừng Người 31 treo Chênh Kial lên đầu hồi nhà rông để cầu đừng ngưng gió khơng có gió trời đổ mưa khơng sớm muộn Chul Chul loại sáo phổ biến vài cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, người Ba Na Gia Rai Đây loại sáo dành cho nam giới Các chàng trai sử dụng sáo để tỏ tình với gái Cồng, chiêng Cồng, chiêng nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng thau, hình trịn nón quai thao, đường kính từ 20 cm (loại nhỏ) 60 cm (loại to), có khơng có núm Người Gia Rai, Ê Đê Hrê gọi cồng lẫn chiêng “chinh”, người Triêng gọi cồng “chênh goong” (loại có núm), gọi chiêng “chênh hân” (khơng núm) Nhìn chung, cịn nhiều cách gọi phân biệt hai nhạc cụ có núm khơng núm Cị ke Cị ke nhạc cụ có cung kéo dân tộc Mường Nó có cần đàn làm đoạn tay tre uốn thẳng, cắm xuyên qua đoạn tre rỗng suốt hai đầu Đầu cần đàn có lỗ để cắm trục chỉnh dây Phía trước đoạn ống bịt mảnh mo măng tre da ếch, da trăn hay da rắn, giúp ống trở thành phận tăng âm Cị ke có hai dây đàn xơ dứa tơ tằm se, vuốt khoai Người ta chỉnh hai dây cách quãng bốn năm Cung kéo miếng cật nứa kéo cong lại túm xơ dừa hay lông đuôi ngựa Cung kéo nằm rời khỏi dây đàn, không bôi nhựa thông nhằm tăng thêm độ ma xát Trước chơi nhạc cụ này, người ta nhúng túm xơ dừa lông đuôi ngựa vào nước Trong lúc diễn, thấy túm xơ dừa hay lông đuôi ngựa bị khô, họ nhổ nước bọt vào để làm ướt trở lại Âm cị ke khơng chuẩn dây mắc cao so với cần đàn, khơng có phận chỉnh độ cao dây bng đàn nhị Đàn đá Đàn đá nhạc cụ gõ cổ Việt Nam Đàn làm đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác Đao đao Đao đao nhạc cụ cộng đồng dân tộc Khơ Mú sống Việt Nam Người Thái đen vùng Sơn La học cách sử dụng nhạc cụ gọi Hưn Mạy (đàn tre) Đinh Đuk Đinh Đuk nhạc cụ vài dân tộc thiểu số Việt Nam Người Ba Na gọi nhạc cụ Đinh Đuk; riêng người Ba Na vùng Măng Giang gọi “hi hơ”, người Gia Rai gọi “đinh dương” 33 Đuk đik Đuk đik nhạc cụ người Giẻ Triêng Nó ống tre dài 64 cm, đường kính 8 cm với đầu có mấu kín, cịn đầu vát bớt để làm tay cầm tạo âm theo cao độ mà người thiết kế mong muốn Goong Goong loại đàn dây phổ biến số dân tộc sống tỉnh Kom Tum Gia Lai Nó cịn gọi Tinh Ninh (Ting Ning) hay Teng Neng (cách gọi người Ba Na vùng Măng Giang An Khê - Gia Lai) Puội Brol người Giẻ Triêng huyện Đák Giây, Kom Tum gọi Goong đe Goong đe nhạc cụ có cấu tạo giống đàn goong, phổ biến tỉnh Gia Lai, thường người Ba Na sử dụng Hơgơr Prong Hơgơr Prong loại trống lớn, không định âm dân tộc Tây Nguyên Người Ba Na gọi hơgơr tăk p’nưng, người Gia Rai gọi hơgơr prong hơge m’nâng, người Êđê gọi đơn giản hơgơr Tuy nhiên, loại trống cịn có tên tượng phổ biến “đùng” (nhiều dân tộc gọi) Kềnh H’Mông (khèn Mèo) Kềnh nhạc cụ thổi nhiều dân tộc anh em Việt Nam, người Kinh gọi khèn, kềnh H’Mơng cịn gọi khèn Mèo Khèn bè Khèn cách gọi loại kềnh số dân tộc anh em Việt Nam Loại giống bè nên gọi khèn bè Người Thái gọi Khén Pé, người Giẻ Triêng gọi Đinh Duar người Xơ Đăng gọi Đinh Khén Riêng người Ta Ôi, Vân Kiều gọi Khén Khinh khung Khinh khung nhạc cụ thời tiền sử, vận hành sức nước Ở Việt Nam người Ba Na gọi nhạc cụ khinh khung, người Giarai gọi Goong klơng klơi K’lông pút K’lông pút nhạc cụ số dân tộc anh em Việt Nam Người Gia Rai gọi Đinh pút, người Ba Na vùng An Khê gọi Đinh Pơl Tuy nhiên tên K’lông pút trở nên quen thuộc với người, dù hay nước Knăh ring Knăh ring chiêng sáu chiếc, sử dụng phổ biến cộng đồng dân tộc Giơrai Ba Na Việt Nam K’ny (Kaní) K’ny nhạc cụ dây có cung vĩ nhiều dân tộc sống vùng Bắc Tây Nguyên, Việt Nam, phổ biến rộng rãi cộng đồng Bahnar, Gia Rai, Xê Đăng Rơ Ngao M’linh M’linh nhạc cụ tự thân vang lắc chúng Nhạc cụ chuông đồng nhỏ phổ biến cộng đồng dân tộc Dao Mường M’nhum M’nhum chiêng người Gia Rai Việt Nam Nó dùng để đánh uống rượu Cái tên nói lên điều (M’nhum “uống rượu” tiếng Gia Rai) 35 Đàn môi Đàn môi từ người Kinh Việt Nam gọi Nó phổ biến hầu hết cộng đồng dân tộc Việt Nam với nhiều tên gọi khác Trên giới nhiều nước có đàn mơi với tên gọi khác chất liệu làm đàn khác so với loại đàn môi Việt Nam Pi cổng Pi cổng nhạc cụ nhiều dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam Pi cổng tên gọi theo tiếng Thái Pí lè Pí lè tên gọi theo tiếng Thái – Tày để nhạc cụ có dăm kép Pí lao Pí lao nhạc cụ phổ biến vùng Tây Bắc Việt Nam Tên nhạc cụ xuất phát từ tiếng Thái, người Thái cịn có người Kháng, người La Ha Kha Mú sử dụng nhạc cụ Pí pặp Pí pặp nhạc cụ phổ biến cộng đồng người Thái, Việt Nam Nó ống nứa dài từ 30 đến 40 cm, đường kính nhỏ 1 cm Pí phướng Pí phướng nhạc cụ nhiều dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam Cái tên nhạc cụ xuất phát từ tiếng Thái Pơ nưng Yun Đây loại trống vừa người Ba Na sinh sống Việt Nam Người Gia Rai gọi hơgơr ching arăp, người Mnâm gọi hơgơr cân, người Hà Lang gọi hơgơr tn, cịn người Rơ Măm gọi Hơ hl Nhiều dân tộc Tây Ngun cịn gọi từ tượng “đơng” ... Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Âm nhạc 26 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Nhảy múa 85 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Tạo hình 95 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT - Trữ tình (Thơ) 112 Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ... Ôn tập ngữ pháp nghệ thuật Đại cương loại hình nghệ thuật Bài – Cách thể tình cảm nghệ thuật âm nhạc Bài – Cách thể tình cảm nghệ thuật nhảy múa Bài – Cách thể tình cảm nghệ thuật tạo hình Bài... dục nghệ thuật thứ năm, tập sách cuối bậc Tiểu học nhóm Cánh Buồm Chúc bạn thành cơng Nhóm biên soạn Tuần Tiết Bài HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT Cách thể tình cảm NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT