Ebook Văn 2 – Tưởng tượng làm ra một hình tượng với các bài học: ôn tập về đồng cảm; tưởng tượng là gì; nguồn gốc của tưởng tượng; tưởng tượng hoang đường. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm chi tiết nội dung.
Tập thể tác giả nhóm Cánh Buồm Chương trình Giáo dục Hiện đại Văn TƯỞNG TƯỢNG Làm hình tượng GIÁO DỤC TIỂU HỌC ỔN ĐỊNH VÀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG THÌ TỒN BỘ NỀN GIÁO DỤC MỚI ĐƯỢC ỔN ĐỊNH, MỖI GIA ĐÌNH ỔN ĐỊNH, CẢ XÃ HỘI CÙNG ỔN ĐỊNH VĂN © Nhóm Cánh Buồm, 2011 – Tái lần thứ 4, 2015 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử khơng có cho phép Nhóm Cánh Buồm vi phạm quyền Liên lạc: Chương trình Giáo Dục Hiện Đại – Nhóm Cánh Buồm Email: lienhe@canhbuom.edu.vn | Website: www.canhbuom.edu.vn Chịu trách nhiệm thảo: PHẠM TOÀN, NGUYỄN THỊ THANH HẢI ĐINH PHƯƠNG THẢO, VŨ THỊ NHƯ QUỲNH PHẠM HẢI HÀ MAI THỊ KHÁNH HÒA Minh họa: HÀ DŨNG HIỆP, NGUYỄN PHƯƠNG HOA 129 MỤC LỤC Lời dặn bạn dùng sách Bài mở đầu ÔN TẬP VỀ ĐỒNG CẢM Bài TƯỞNG TƯỢNG LÀ GÌ? 14 Bài NGUỒN GỐC CỦA TƯỞNG TƯỢNG 93 I “Con mắt bên ngoài” – “Con mắt bên trong” 93 II “Cái tai bên ngoài” – “Cái tai bên trong” 103 III Tưởng tượng bắt nguồn từ cảm nhận .107 Bài TƯỞNG TƯỢNG HOANG ĐƯỜNG .115 Bài học cuối năm 123 Mục lục .129 Lời dặn bạn dùng sách Trong lời nói đầu sách Văn Cánh Buồm xác định, học Văn bậc tiểu học giáo dục cảm xúc nghệ thuật cho trẻ em tạo cho học sinh lực tự làm đẹp nghệ thuật Ở lớp Một, học sinh giáo dục lòng đồng cảm qua trị chơi đóng vai Lịng đồng cảm tài sản vừa Trời cho, vừa Đời cho nghệ sĩ lớn Nhờ lòng đồng cảm mà người nghệ sĩ có cảm hứng tạo tác phẩm nghệ thuật Học sinh, nhờ tự tạo cho lịng đồng cảm, nên có hội đến với cảm hứng nghệ thuật Cảm hứng nghệ thuật dẫn đến việc tạo tác phẩm, mà công việc TƯỞNG TƯỢNG hình tượng (dù cịn mơ hồ) đủ gói nỗi khát khao tạo đẹp nghệ thuật Học sinh lớp Hai học thao tác tưởng tượng đó, cách “học làm lại” (nói cho xác: học cách làm lại) cách làm có người nghệ sĩ Khái niệm tưởng tượng đưa đến cho học sinh qua VIỆC LÀM để em nhận Tưởng tượng LÀM VIỆC THẦM TRONG ĐẦU – sản phẩm tưởng tượng nằm đầu Thao tác tưởng tượng huấn luyện sâu thêm nhờ VIỆC LÀM để nhận ra: (a) “con mắt bên trong” (b) “cái tai bên trong”, (c) cảm giác thầm lặng người đúc lại từ giác quan Tiếp đó, học sinh tự đến với làm hình tượng hoang đường, nguyện vọng muôn đời kẻ yếu đuối đời Xin phép nhắc lại: cách tổ chức học Văn Cánh Buồm không diễn theo lối giảng giải ghi nhớ để nhại lại lời giảng Cách học Văn khuyến khích học sinh tự làm sản phẩm tưởng tượng Nhiệm vụ học Văn năm học lớp Hai xoay quanh mục tiêu Chúc bạn thành cơng! Nhóm biên soạn Tuần Tiết Bài TƯỞNG TƯỢNG LÀM CÔNG VIỆC TƯỞNG TƯỢNG Việc 1: Ôn điều biết Các em nhắm mắt nghĩ đến nhân vật học Từng em báo cáo: NHÌN thấy nhân vật nào, người làm gì? Việc 2: Làm cơng việc tưởng tượng GV giao việc em tìm hoa trang trí lớp học Các em khơng đâu hết Ngồi yên lớp Ngả người ra, nhắm mắt lại Nghĩ cách tìm hoa Các em mở mắt ra, kể lại việc tìm hoa (Ai chợ mua? Ai lên rừng tìm hoa? Ai bờ suối hái hoa? Ai nhà mang hoa tới? ) Việc 3: Cùng định nghĩa tưởng tượng Các em nhận nhiệm vụ gì? Các em có hái hoa thật khơng? Các em làm gì? Các em “hái hoa” nào? Chúng em LÀM VIỆC THẦM TRONG ĐẦU Chúng em TƯỞNG TƯỢNG! Tuần Tiết 15 LUYỆN TẬP TƯỞNG TƯỢNG Việc 1: Ôn biết Các em kể lại việc học tiết trước Trả lời theo trật tự sau: a Các em nhận nhiệm vụ gì? b Các em có chạy hái hoa khơng? Các em làm gì? c Sau đó, em làm việc gì? Các em diễn lại kịch câm hái hoa đưa cô giáo Các em vừa làm lại thao tác gì? Tưởng tượng làm gì? Việc 2: Luyện tập tưởng tượng Các em nhìn hình nhớ lại xem câu chuyện Các em diễn lại theo hình thức kịch câm câu chuyện Việc 3: Sơ kết, ghi Các em bàn với tự ghi câu trả lời riêng vào vở: Kể chuyện theo ngơi thứ đóng vai giống chỗ nào? Kể chuyện theo ngơi thứ đóng vai khác chỗ nào? Khi đóng vai diễn, em có tưởng tượng không? Tuần Tiết LUYỆN TẬP TƯỞNG TƯỢNG Việc 1: Ôn biết Các em kể lại việc học tiết trước Trả lời theo trật tự sau: a Các em nhận nhiệm vụ gì? b Các em có quen biết Tấm, bà cụ già, người bán hàng rong không? c Nhưng em tưởng tượng nhân vật đó? Các em diễn lại kịch câm đoạn tưởng tượng tiết trước Các em làm thao tác gì? Tưởng tượng làm gì? Việc 2: Luyện tập tưởng tượng Các em nhìn hình nhớ lại xem câu chuyện Các em diễn lại theo hình thức kịch câm câu chuyện Việc 3: Sơ kết, ghi Các em bàn với tự ghi câu trả lời riêng vào vở: Khi em kể chuyện em bé đánh giày, cách kể gì? Kể đóng vai bé đánh giày giống chỗ nào? Khi đóng vai diễn, em có tưởng tượng không? Tuần Tiết 17 LUYỆN TẬP TƯỞNG TƯỢNG NHANH Việc 1: Luyện tập lời đóng vai Em nghe tình giáo cho Em nói thành lời điều em tưởng tượng, đồng thời em đóng vai điều tưởng tượng ra: Mẫu: – Nghe tiếng gõ cửa, em tưởng tượng có chuyện gì? Em nói làm: Một người ngơ ngác chạy vào: – Đây có phải bệnh viện Nhi khơng? – Bác cần ạ? – Tơi tìm tơi, mẹ bế cấp cứu – Ơ, bác nhầm rồi, lớp học, cịn bệnh viện cuối đường – Ơi, tơi nhầm, bị cuống lên Xin lỗi Cảm ơn nhé! Các em làm tiếp: – Nhận hộp quà, em nghĩ gửi bên gì? – Thấy em bé ngồi khóc bên đường, em nghĩ có chuyện xảy với em đó? – Điều xảy dưng mèo nhà em biết nói? – Sáng có trận mưa kì diệu, từ trời rơi xuống khơng phải nước mà tồn thú vị nhỉ? – Một sáng đẹp trời, em ngắm nhìn bơng hoa hồng nở Ơi lạ chưa kìa, nụ hoa có nàng tiên bé xíu, nàng tiên nói với em? Việc 2: Tự sơ kết Em ghi lại lời đối thoại em nhân vật tưởng tượng em vừa gặp Em ghi lại (hoặc vẽ lại) cảnh em vừa tưởng tượng tiết học Tuần Tiết TƯỞNG TƯỢNG QUA CÂU ĐỐ Việc 1: Học mẫu Đọc thuộc câu đố Cây cao ngàn trượng Lá rụng tứ tung Nấu Nướng khơng Đố biết gì? Tưởng tượng GV làm mẫu tưởng tượng – HS bắt chước theo: – Ô, trời cao cao tít Có rơi xuống… – Lá rơi vào mặt tôi… rơi khắp người tôi… – Tôi hứng chậu đầy “lá” – Đem nướng bếp “lá” làm tắt bếp… xèo xèo xèo… – Nhưng đem nấu sơi sùng sục – Tơi đốn rồi: hạt mưa Thực hành tưởng tượng nhanh với câu đố Chia HS thành nhóm Mỗi nhóm nhận câu đố có sẵn lời giải Từng nhóm chuẩn bị tưởng tượng trước lớp Em nhỏ em mặc áo xanh, Em lớn anh em mặc áo đỏ (Quả ớt) Có chân mà chẳng có tay, Có hai mắt ăn mày gian (Con gà) Một mà có nhiều hoa, Đậu già non (Cái cân) Việc 2: Tự sơ kết Em thấy câu đố có tưởng tượng thú vị nhất? Tuần Tiết 19 LUYỆN TẬP TƯỞNG TƯỢNG QUA CÂU ĐỐ Việc 1: Ôn lại điều biết Mời em nhắc lại câu đố nói điều tưởng tượng từ câu đố Các em cho biết cách tưởng tượng để đánh lừa câu đố Nhớ lại: – Mưa: mà nướng không được, nấu – Ớt xanh, ớt chín thành anh em Màu ớt thành áo – Con gà ? Bàn tay ? Cái cân ? Việc 2: Tập tự câu đố (mẫu) Nhiệm vụ: câu đố lật đật Quan sát kể đặc điểm lật đật để dùng vào việc câu đố [Nó giống người mà khơng chân khơng tay – Nó cịn nhỏ mà say rượu dù khơng uống rượu – Nó khơng ngã, đẩy đổ lại đứng thẳng được] Bây em chia nhóm nghĩ câu đố lật đật Có vần tốt, khơng vần Việc 3: Tự câu đố Các em chơi theo nhóm Tự đề tự làm câu đố để đố lớp Một vài gợi ý: – Cái máy bay giống gì? – Con kiến với voi giống chỗ nào? – Quả roi có tên giống roi? Tất câu đố dán lên khu triển lãm lớp để giải Nhớ thu thập để đưa vào TỪ ĐIỂN HỌC SINH LỚP HAI Tuần Tiết TƯỞNG TƯỢNG – THẾ GIỚI ĐỒ CHƠI Việc 1: Cùng chơi Các em đem đồ chơi thích đến góp vào tiết học lớp (học xong lại mang đồ chơi nhà mình) Việc 2: Cùng tưởng tượng Các em chơi sau: Mỗi em viết vào mảnh giấy điều em muốn tưởng tượng với đồ chơi (Mẫu: Em muốn khủng long biết bay em) Các em bỏ mảnh giấy vào hộp Từng em rút thăm Được lệnh tưởng tượng phải thực Có thể thực lời kể chuyện, kịch câm, cách khác em nghĩ Việc 3: Lắng đọng em Em làm Sổ tay tưởng tượng Em ghi lại điều thú vị tưởng tượng Ví dụ hơm có điều tưởng tượng khiến lớp vui cười (hoặc cảm động) Rồi em thấy Sổ tay tưởng tượng người bạn khơng thể thiếu em Có nửa đêm dậy ghi sổ tay đấy! Tuần 21 Tiết TƯỞNG TƯỢNG KHI ĐỌC Việc 1: Đọc thầm Một chó hiền Có gái q nghèo, tội nghiệp, từ nhỏ phải hành khất kiếm sống Tối tối, cô ngủ gác xép nhà chủ quán ăn Bị người xa lánh, ruồng bỏ, có chó nhỏ làm bạn Ơng chủ qn có chó nhỏ, dịu hiền người Bốn chân đen, lông trắng muốt Giờ đây, kể cho bạn nghe, tơi cịn trơng thấy chó tội nghiệp Con chó nhỏ nhoi sinh vật thường đưa ánh nhìn thân thiện cho gái nghèo khó Cịn dành cho chó ngon lành ngày Con chó nhận người tốt, tối tối đến ngồi cạnh cơ, khơng nghĩ tới cảnh nghèo cơ, nhảy cẫng lên bám lấy cơ, liếm láp đơi chân Và đơi mắt có hiền dịu, đỗi hàm ơn, khiến cô ứa nước mắt nghĩ: “Đây rồi, sinh vật thực lòng yêu ta” Mùa đơng, chó nằm ngủ chân Cơ đau lịng vơ thấy bị đánh đập Cơ dạy cho thói quen khơng vào nhà hàng để lấy trộm mẩu xương nhỏ, mà đành lịng ăn mẩu bánh nghèo nàn dành cho Và buồn, lại tới trước mặt cơ, nhìn sâu vào mắt cơ, tựa hồ chó biết quyến luyến gái nghèo Bà chủ quán ăn định đánh bả cho chết Và chó nhỏ nhoi chết tay gái nghèo Cơ khóc thương chơn gốc thơng, thể đứa đẻ (Trích Thầy thuốc nơng thơn – H de Balzac Phạm Toàn dịch) Việc 2: Luyện tập Em viết câu trả lời hộ cô gái bà chủ qn khơng cho chăm sóc âu yếm chó Em viết thư ngắn cho gái chó bị bà chủ quán đánh bả chết Nếu em thích, em vẽ cảnh gái chó hiền theo chi tiết truyện em tưởng tượng Tuần Tiết 23 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Việc 1: Kể chuyện theo thứ ba Các em nhớ lại câu chuyện học tiết trước “Một chó hiền” kể lại theo ngơi thứ ba Gợi ý cho em kể, phải tưởng tượng thêm nhân vật: – Cô gái quê ăn mặc nào? Hồn cảnh mà phải làm thuê sớm? – Hằng ngày cô làm gì? – Bà chủ quán ăn mặc nào? Cách nói cư xử ngày bà chủ quán với cô gái nào? – Cách thức gái chăm sóc, âu yếm chó nhỏ nào? Việc 2: Kể chuyện theo thứ Các em chọn nhân vật để nhập vai kể lại câu chuyện “Một chó hiền” – Trong vai cô gái quê – Trong vai bà chủ quán – Trong vai chó nhỏ Việc 3: Ghi lại câu chuyện Các em tùy chọn làm việc sau: – Làm tranh truyện “Một chó hiền” gồm bốn sáu hình Viết lời thích cho ngắn gọn mà hay – Viết gọn câu chuyện “Một chó hiền” vịng 50 tiếng (nếu thích em vẽ minh họa thêm) – Diễn kịch xử phạt bà chủ quán: bà chủ quán đêm nằm mơ thấy chết, gặp Diêm Vương, bị hỏi tội ... niệm tưởng tượng đưa đến cho học sinh qua VIỆC LÀM để em nhận Tưởng tượng LÀM VIỆC THẦM TRONG ĐẦU – sản phẩm tưởng tượng nằm đầu Thao tác tưởng tượng huấn luyện sâu thêm nhờ VIỆC LÀM để nhận ra: ... không? c Nhưng em tưởng tượng nhân vật đó? Các em diễn lại kịch câm đoạn tưởng tượng tiết trước Các em làm thao tác gì? Tưởng tượng làm gì? Việc 2: Luyện tập tưởng tượng Các em nhìn hình nhớ lại xem... khơng? Các em làm gì? c Sau đó, em làm việc gì? Các em diễn lại kịch câm hái hoa đưa cô giáo Các em vừa làm lại thao tác gì? Tưởng tượng làm gì? Việc 2: Luyện tập tưởng tượng Các em nhìn hình nhớ