1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH LÍ DO VÌ SAO NGÀY CÀNG NHIỀU NGƯỜI RỜI NÔNG THÔN LÊN THÀNH THỊ GÂY NÊN CẢNH ĐÔNG ĐÚC, TẮC ĐƯỜNG, THIẾU CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CẦN THIẾT.

14 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 41,39 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH LÍ DO VÌ SAO NGÀY CÀNG NHIỀU NGƯỜI RỜI NÔNG THÔN LÊN THÀNH THỊ GÂY NÊN CẢNH ĐÔNG ĐÚC, TẮC ĐƯỜNG, THIẾU CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CẦN THIẾT..PHÂN TÍCH LÍ DO VÌ SAO NGÀY CÀNG NHIỀU NGƯỜI RỜI NÔNG THÔN LÊN THÀNH THỊ GÂY NÊN CẢNH ĐÔNG ĐÚC, TẮC ĐƯỜNG, THIẾU CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CẦN THIẾT..PHÂN TÍCH LÍ DO VÌ SAO NGÀY CÀNG NHIỀU NGƯỜI RỜI NÔNG THÔN LÊN THÀNH THỊ GÂY NÊN CẢNH ĐÔNG ĐÚC, TẮC ĐƯỜNG, THIẾU CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CẦN THIẾT.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG  TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: PHÂN TÍCH LÍ DO VÌ SAO NGÀY CÀNG NHIỀU NGƯỜI RỜI NÔNG THÔN LÊN THÀNH THỊ GÂY NÊN CẢNH ĐÔNG ĐÚC, TẮC ĐƯỜNG, THIẾU CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CẦN THIẾT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thị Kim Anh Học viên: Lương Ngọc Linh Lớp: Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Đà Nẵng, Tháng năm 2020 ĐIỂM ĐIỂM SỐ CHỮ GIẢNG VIÊN CHẤM GIẢNG VIÊN CHẤM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài PHẦN NỘI DUNG .2 Một số vấn đề di dân từ nông thôn thành thị Việt Nam 1.1 Đô thị hóa q trình di dân từ nơng thơn thành thị 2 Thực trạng nguyên nhân di dân từ nông thôn thành thị Việt Nam .3 2.1 Về thực trạng 2.2 Những thuận lợi chủ yếu người di dân từ nông thôn thành thị 2.3 Những khó khăn chủ yếu người di dân từ nông thôn thành thị Giải pháp PHẦN KẾT LUẬN 10 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua, nhiều đô thị nước ta mở rộng quy mô không gian Theo đó, dân số mật độ dân cư khu vực nội đô ngày tăng cao Điều đáng quan tâm q trình khơng diễn đồng mà chủ yếu tập trung đô thị lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Ở đây, ngồi khía cạnh tích cực làm gia tăng tính động xã hội người lao động thúc đẩy nhanh q trình thị hóa, việc di cư từ nông thôn thành thị gây áp lực không nhỏ hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, nhà Một bất cập mà ngày người dân đô thị lớn phải "chung sống" nạn kẹt xe, nhiễm mơi trường Ngồi ra, tình trạng gia tăng dân số học nhanh đô thị lớn khiến công tác quản lý dân cư gặp khơng khó khăn Song, nan giải đô thị lớn, sức hút dịng di cư từ nơng thơn mạnh mẽ Thực trạng khiến số đô thị phải gánh chịu nhiều sức ép dân số nghèo đói Nói cách khác, đường thị hóa hiển mâu thuẫn cần giải Trước hết, trình làm giảm lớn diện tích đất nơng nghiệp thành phố, tạo khoảng thời gian nông nhàn làm "dư thừa" nguồn lao động lớn Cùng đó, tính bất ổn định việc làm người nhập cư cao và, lẽ đương nhiên, thu nhập họ không ổn định Họ làm việc mà người dân sở không muốn làm, phụ hồ, giúp việc gia đình , sách quản lý đô thị ngày chặt chẽ có ảnh hưởng bất lợi đến nhóm nhập cư, với người bán hàng rong đô thị lớn Cũng mà hầu hết số họ không tiếp cận hệ thống an sinh xã hội dịch vụ khác giáo dục, y tế Do đó, khơng có sách phù hợp, phần lớn người di cư phải đối mặt với thực trạng chuyển nghèo khó từ nơi sang nghèo khó nơi khác mà thơi Ấy chưa nói đến "lệch pha" văn hóa lối sống, dẫn đến hệ lụy mang tính xã hội Trên vấn đề lớn mà nhà quản lý ngày đối diện Bởi lẽ, đúc kết chuyên gia đô thị từ nước phát triển, dịng lao động di chuyển từ nơng thơn thành thị quy luật kinh tế tất yếu quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Nguồn lực chí tiềm vô tận cho tăng trưởng kinh tế Như vậy, khơng cách khác, cần phải có giải pháp chiến lược từ góc độ quyền thị cộng đồng để thực thi hiệu vấn đề mang tính quy luật PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề di dân từ nông thôn thành thị Việt Nam 1.1 Đơ thị hóa q trình di dân từ nơng thơn thành thị Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỷ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng, khu vực quốc gia Đơ thị hóa đồng nghĩa với gia tăng không gian, mật độ dân cư, thương mại, hoạt động khác khu vực định theo thời gian Quá trình thị hóa diễn thơng qua chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị, phát triển tự nhiên dân cư có Tuy nhiên, thực tế q trình thị hóa quốc gia phát triển chủ yếu thơng qua q trình chuyển dịch dân cư trình phát triển dân cư tự nhiên thường không mạnh, mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên thành phố thấp nơng thơn Có thể nói q trình di cư từ nơng thơn vào thành thị tiền đề, đồng thời hệ tất yếu q trình thị hóa Sẽ khơng có q trình thị hóa, khơng có di cư Ở Việt Nam năm qua, với trình CNH, HĐH đất nước, tốc độ thị hóa diễn vơ nhanh chóng Sự phát triển mạnh mẽ đô thị phạm vi nước dẫn đến tập trung với quy mô tốc độ ngày cao cư dân thị, đặc biệt dịng di cư lao động nơng thơn vào thành phố tìm việc làm Chính dịng di cư lao động tạo thịnh vượng cho đô thị, song thân đẻ vơ số hệ lụy mà thị phải gánh chịu nạn thất nghiệp, ách tắc giao thông, thiếu nhà ở, vệ sinh môi trường kém, thiếu trường học, thiếu dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe… Việc nhận thức đắn quy luật di cư để từ có biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động việc kiểm soát dịng di cư q trình thị hóa ln tốn hóc búa, đồng thời mong muốn cháy bỏng nhà hoạch định sách vĩ mô, nhà quản lý đô thị sách xã hội hiệu 1.2 Khái niệm di cư, di dân Di cư hay di dân thuật ngữ mơ tả q trình di chuyển dân số trình người rời bỏ hội nhập, thiết lập nơi cư trú vào đơn vị hành địa lý thời gian định Di dân liên quan đến di chuyển cá nhân, gia đình, chí cộng đồng Một điều nhận thấy di chuyển người coi di dân Từ nghiên cứu, chúng tơi đồng tình với quan điểm cho rằng: Di dân di chuyển người dân theo lãnh thổ với giới hạn thời gian không gian định, kèm theo thay đổi nơi cư trú Theo cách tiếp cận đây, di dân có đặc điểm là: Một là, người di chuyển khỏi nơi đến nơi khác, với khoảng cách định Nơi (nơi xuất cư) nơi đến (nơi nhập cư) phải xác định, vùng lãnh thổ đơn vị hành Khoảng cách hai điểm độ dài di dân Hai là, người di dân với mục đích định, họ đến nơi lại thời gian định Ba là, nơi (xuất phát) nơi thường xuyên, quy định theo hình thức đăng ký hộ đăng ký dân xác định cấp quản lý hành có thẩm quyền nơi đến nơi Tính chất cư trú điều kiện cần để xác định di dân Bốn là, khoảng thời gian lại nơi đặc điểm quan trọng xác định di chuyển có phải di dân hay không Thực trạng nguyên nhân di dân từ nông thôn thành thị Việt Nam 2.1 Về thực trạng Theo Tổng điều tra dân số năm 2014, Việt Nam có khoảng 6,9 triệu người từ tuổi trở lên thay đổi nơi cư trú tới địa điểm khác thời gian từ năm 2009-2014 (tương đương với khoảng 7,92% tổng số dân) Con số tăng gần 50% so với giai đoạn 1994-1999 (4,5 triệu người)(1) Đến năm 2015, nước có 10,2 triệu người di dân nội tỉnh liên tỉnh(2) Gần đây, tháng 6-2016, Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh sáng (LIGHT) công bố kết khảo sát, theo đó, hộ gia đình có người di dân Theo kết điều tra dân số kỳ Tổng cục Thống kê năm 2014, tỷ suất di dân khu vực thành thị 27,2% khu vực nông thôn -13,3%, phản ánh xu hướng di dân chủ yếu vào khu vực thành thị Kết điều tra cho thấy, di dân ngoại tỉnh, luồng di dân từ nông thôn thành thị chiếm tỷ trọng cao (44,2%) Dân cư khu vực nông thôn từ tỉnh khác chuyển đến chiếm 3,38% dân số thành thị So với giai đoạn 2004-2009, tỷ trọng luồng di dân từ nông thôn thành thị tăng lên (44,2% so với 30,5%), tỷ trọng luồng di dân từ thành thị đến thành thị giảm xuống từ 34,6% xuống 14,9%(3) Điều cho thấy sức hút kinh tế khu vực thành thị khu vực nông thôn ngày lớn Tuy nhiên, số liệu nêu chưa bao gồm nhiều loại hình di dân ngắn hạn, mùa vụ, người tạm trú hay di chuyển diễn năm trước tiến hành điều tra Vì nhiều chuyên gia cho rằng, số lượng người di dân thực tế Việt Nam thời gian lớn nhiều so với số nêu Riêng lao động tự do, theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, nước có 56 triệu người độ tuổi lao động, có khoảng 16,2 triệu người có quan hệ lao động, tức có hợp đồng lao động, có ràng buộc bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội …, cịn lại nơng dân, lao động làng nghề Đặc biệt, số có 23,5% lao động (tương đương 10,9 triệu người) làm việc khu vực khơng thức lao động tự như: thợ uốn tóc, thợ may nhà, thợ xây dựng tự do, người hành nghề xe ôm, giúp việc gia đình Trong đó, lao động tự làm 15%, lao động làm thuê 5,7%, lao động gia đình khơng hưởng lương 1,9%(4) 2.2 Những thuận lợi chủ yếu người di dân từ nông thôn thành thị Một là, di cư từ nông thôn thành thị giải việc làm cho lượng lớn lao động: hàng chục vạn lao động di cư tuyển dụng vào làm việc xí nghiệp, quan, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước tư nhân; hàng nghìn người lao động tự tìm cơng việc đa dạng mà khu vực thành thị cần có người làm, như: thu mua phế liệu, buôn bán nhỏ, giúp việc gia đình, lái xe taxi, xe ơm, cơng việc xây dựng, Điều cho thấy, người di cư đóng góp phần đáng kể nguồn lao động cho khu công nghiệp, ngành dịch vụ thành phố, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực thành thị Hai là, hầu hết lao động di cư thành phố đạt mục tiêu tìm kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập, giúp đỡ tài cho gia đình để cải thiện đời sống đầu tư vào sản xuất Thông qua đó, họ góp phần làm giảm sức ép lao động dư thừa nông thôn, giải việc làm nói chung góp phần vào cơng giảm nghèo q hương họ Ba là, mơi trường sinh sống lao động thành phố điều kiện thuận lợi để lớp người di cư trẻ tuổi học nhiều điều bổ ích, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao tay nghề phấn đấu để đạt mơ ước 2.3 Những khó khăn chủ yếu người di dân từ nơng thôn thành thị Vấn đề nhà cho người di cư: vấn đề nhiều nhà nghiên cứu di dân đề cập đến thừa nhận rằng, vấn đề nan giải, áp lực lớn quyền thành phố Đại đa số người di cư vào thành phố mua nhà riêng, họ phải thuê khu nhà trọ xây dựng tạm bợ, không đủ điều kiện sinh hoạt tối thiểu Nhiều người th phịng chật hẹp, khơng đủ tiện nghi, môi trường ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe thân họ cư dân xung quanh Việc giải nhà cho cư dân sinh sống thức thành phố chưa vấn đề dễ dàng quyền thành phố, thành phố lớn; lại thêm sóng đơng đảo người di cư ạt đổ khiến cho vấn đề vốn khó khăn lại trở nên khó khăn gấp bội Mặc dù Nhà nước có sách để tháo gỡ, việc đầu tư xây dựng khu nhà dành riêng cho người có thu nhập thấp, người di cư không dễ dàng tiếp cận được, điều kiện tài họ cịn hạn hẹp Để giải vấn đề này, quyền thành phố, chủ xí nghiệp, doanh nghiệp phải tham gia vào việc xây dựng khu nhà dành cho người lao động Cũng khơng có nhà nên nhiều người di cư phải sống nơi công cộng, nơi mà trước người ta gọi “xóm liều” Những đối tượng thường không khai báo tạm trú, tạm vắng với công an khu vực nên việc quản lý họ gặp nhiều khó khăn Trong số người di cư thành phố có phần tử có tiền án, tiền trà trộn vào khu nhà trọ, số niên sa ngã vào tệ nạn xã hội nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp, mại dâm, khiến cho tình hình an ninh, trật tự xã hội thành phố nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Ngoài ra, phát triển sở hạ tầng trường học, bệnh viện, giao thông đô thị không theo kịp với gia tăng số lượng người di cư vào thành phố, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Những khó khăn công việc: phần lớn người di cư tự từ nơng thơn thành thị có trình độ tay nghề thấp, chưa qua đào tạo, chưa trang bị hiểu biết cần thiết điều kiện lao động công nghiệp, môi trường sinh sống đô thị nên họ thường gặp khó khăn tìm kiếm việc làm, bảo vệ quyền quyền lợi người lao động luật pháp quy định Đa số người lao động tự do, làm việc khu vực kinh tế phi thức, chấp nhận làm việc khơng có hợp đồng lao động, khơng có bảo hiểm, mà thỏa thuận miệng tiền công, việc làm với chủ sử dụng lao động Vì vậy, thời gian lao động họ thường bị kéo dài thời gian luật định; chế độ nghỉ ngơi không bảo đảm; ốm đau khơng chăm sóc sức khỏe Nguy bị bóc lột, lạm dụng: trình độ văn hóa thấp, thiếu hiểu biết pháp luật, nên họ dễ bị lạm dụng, bị bóc lột, đặc biệt chị em phụ nữ Số lượng lao động nữ di cư thành phố thường đông nam giới, họ lại nhóm người dễ bị tổn thương Ngồi khó khăn mà chị em phải đối mặt nam giới họ ln phải đề phịng nạn cướp bóc, trấn lột, bạo hành, bn bán phụ nữ, xâm hại tình dục; đặc biệt số lao động nữ làm việc nhà hàng, khách sạn, quán karaoke, vũ trường, tụ điểm vui chơi, giải trí nhóm người có nguy cao lây nhiễm bệnh qua đường tình dục Giải pháp Thứ nhất, để giải vấn đề nhà cho người di cư, quyền thị cần có biện pháp phù hợp, như: quy định sở tuyển dụng lao động phải bảo đảm chỗ cho người nhập cư gần doanh nghiệp theo quy hoạch chung; xây dựng khu nhà xã hội, nhà giá rẻ cho người nhập cư có thu nhập thấp… Thứ hai, việc quản lý hộ cần có cách tiếp cận thích hợp bối cảnh Người nhập cư cống hiến sức lao động cho phát triển chung xã hội, khơng thể coi họ công dân đô thị loại hai Trong thời gian qua, thành phố lớn coi trọng hộ khẩu, thường có biện pháp xử lý dựa vào hộ Do đó, người nhập cư chưa có hộ thường tiếp cận hạn chế với dịch vụ Vì vậy, cơng tác quản lý hộ cần cải tiến linh hoạt hơn, dễ tiếp cận không gây phiền hà cho người dân, tránh tình trạng lợi dụng việc có nhiều người muốn chuyển đến thị, khu cơng nghiệp tìm việc làm, số cá nhân lừa gạt người nhập cư với thông tin sai lệch để trục lợi Thứ ba, để khắc phục tình trạng người nhập cư vào thị nói chung khơng có tay nghề tay nghề không cao, cần thực số giải pháp như:tăng cường công tác tuyên truyền hướng nghiệp cho học sinh từ nhà trường phổ thông; mở khóa bổ túc nghề ngoại khóa theo nguyện vọng, sở trường cho học sinh lớp phổ thông trung học; sở nghiên cứu cầu kinh tế số lượng chất lượng nguồn lao động loại hình nghề nghiệp, trường nghề có kế hoạch tuyển sinh đào tạo cho phù hợp Khuyến nghị Dưới góc độ lý thuyết, để lý giải cho nguồn gốc di dân từ khu vực nơng thơn vào thành thị diễn q trình thị hóa, có nhiều nhiều mơ hình lý thuyết khác nhau, thừa nhận rộng rãi phải kể đến mơ hình khu vực kép (Dual Sector Model) Arthur Lewis mơ hình thu nhập kỳ vọng (Expected Income Model) Harris – Todaro Mơ hình khu vực kép giải thích tượng lao động dư thừa từ khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống (đặc trưng cho nông thôn) chuyển dịch sang ngành sản xuất chế biến đại (đặc trưng cho thị) q trình cơng nghiệp hóa, với giả định rằng, kinh tế tồn 02 khu vực: khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống khu vực sản xuất chế biến đại Ngành nông nghiệp truyền thống phổ biến lao động thủ cơng, suất thấp nên có mức lương thấp Ngược lại, ngành sản xuất chế biến đại thường có suất cận biên cao, mức lương cao khu vực kinh tế nơng nghiệp, có nhu cầu tăng thêm lao động Mơ hình giả định việc cải thiện suất cận biên lao động ngành nơng nghiệp ưu tiên quốc gia phát triển Điều dẫn đến xu hướng chuyển dịch khoản “lợi nhuận ròng” thu từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang ngành sản xuất công nghiệp Do sản xuất nông nghiệp bị hạn chế mặt diện tích đất sản xuất, sản phẩm cận biên tăng thêm nông dân giả định tiến đến zero theo quy luật “lợi nhuận biên giảm dần” Kết là, ngành nông nghiệp tồn số lượng lao động khơng đóng góp làm tăng sản lượng nơng nghiệp kể từ sản phẩm cận biên họ khơng Nhóm nơng dân nguồn “lao động dư thừa” từ khu vực nơng nghiệp Do có khác biệt tiền lương ngành sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất chế biến đại nên đội quân lao động dư thừa dịch chuyển tới ngành sản xuất khác mà không làm ảnh hưởng đến sản lượng đầu ngành nông nghiệp Nếu số lượng người lao động di chuyển từ nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất khác với số lượng “lao động dư thừa” lĩnh vực nông nghiệp, phúc lợi suất chung cải thiện Tổng số sản phẩm nông nghiệp không thay đổi tổng sản phẩm công nghiệp tăng lên việc bổ sung thêm lao động Theo thời gian, việc tăng thêm lao động làm cho suất lao động mức tiền lương cận biên lĩnh vực sản xuất chế biến giảm xuống suất cận biên tiền lương sản xuất nông nghiệp dần tăng lên lao động hiệu bị rút bớt Kết suất lao động cận biên nông nghiệp tiến tới cân với suất lao động cận biên ngành sản xuất khác, mức lương ngành nông nghiệp cân với mức lương ngành sản xuất khác, người lao động nông nghiệp khơng cịn động tiền bạc để chuyển dịch, q trình di cư chấm dứt Mơ hình khu vực kép tỏ thành công việc lý giải trình dịch chuyển lao động từ khu vực nơng thơn vào thành thị nước phát triển Tuy nhiên, hạn chế mơ hình khơng lý giải tượng dòng người nhập cư ạt đổ thành phố tình trạng thất nghiệp diễn gay gắt nước phát triển Khác với mơ hình khu vực kép Arthur Lewis lý giải nguồn gốc việc di cư dựa vào giả định “dư thừa lao động” khu vực nông thôn, mơ hình Harris – Todaro giải thích định người lao động di cư từ khu vực nông thôn thành thị dựa khác biệt thu nhập kỳ vọng nông thôn đô thị Điều ngụ ý rằng, di cư từ nông thôn đô thị bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp thị cao, lý giải mặt kinh tế, thu nhập kỳ vọng từ khu vực thị cao Mơ hình giả định rằng, tỷ lệ thất nghiệp không tồn lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Ngồi ra, cịn giả định thị trường sản xuất thị trường lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn cạnh tranh hoàn hảo Kết là, tiền lương công nhân nông nghiệp nông thôn với suất cận biên nơng nghiệp Mơ hình cho rằng, trạng thái cân thiết lập mức lương kỳ vọng khu vực đô thị với sản phẩm cận biên công nhân nông nghiệp Tại trạng thái cân bằng, tỷ lệ lao động vùng nông thôn di chuyển đến đô thị không thu nhập kỳ vọng nông thôn với thu nhập kỳ vọng thị Nói cách khác, mức lương kỳ vọng nông nghiệp với mức lương kỳ vọng đô thị nhân với số lượng việc làm có sẵn thị chia cho tổng số người có việc làm cần tìm việc làm thị Mơ hình Harris – Todaro cho phép giải thích lý tồn tình trạng thất nghiệp thị nước phát triển, người dân lại chuyển tới thành phố tồn nan giải vấn đề thất nghiệp Để giải vấn đề này, mơ hình Harris – Todaro thừa nhận tồn khu vực kinh tế phi thức (Informal Sector) Đó khu vực kinh tế bao gồm hoạt động, khơng hồn tồn bất hợp pháp, thường khơng thừa nhận thức xã hội hầu hết hoạt động không đăng ký với nhà nước Chẳng hạn lao động phục vụ gia đình, hành nghề tự do, xe ôm, bán hàng rong, mài dao kéo, dịch vụ ăn uống vỉa hè, thu lượm ve chai đồng nát, đánh giày, sơn đông võ, mại dâm v.v Việc di cư ạt lao động nông thôn vượt khả tạo việc làm khu vực đô thị, kết nhiều người lao động không tìm việc làm khu vực kinh tế thức, phải chấp nhận bổ sung vào khu vực kinh tế phi thức Sự diện khu vực kinh tế phi thức giúp giải thích cho việc tỷ lệ thất nghiệp đô thị cao có hàng dịng người từ nơng thơn đổ vào thành thị tìm việc làm Bởi họ sẵn sàng bổ sung vào khu vực kinh tế phi thức, nơi đồng tiền kiếm cao lại nông thôn Ngay di chuyển tạo thất nghiệp đô thị dẫn đến phát triển không mong đợi khu vực kinh tế phi thức, hành vi xem hợp lý xét khía cạnh kinh tế tối đa hóa lợi ích điều kiện mà mơ hình Harris – Todaro giả định Vì vậy, xét tổng thể để kiểm sốt di cư từ nơng thơn vào thành thị q trình thị hóa cần giải đồng tất vấn đề 03 khu vực kinh tế bao gồm: khu vực kinh tế đô thị thức; khu vực kinh tế thị phi thức khu vực nông thôn PHẦN KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Di cư lao động nông thôn - đô thị nghiên cứu thực nghiệm vấn đề lao động di cư Tất vấn đề xem xét, đánh giá từ góc nhìn thành viện hộ gia đình lại Đề tài mô tả thực trạng di dân nông thôn - thành thị đặc trưng lao động di cư gia đình có người di cư lao động Nguồn lao động di cư nông thôn – thành thị người trẻ tuổi Các lý liên quan đến yếu tố kinh tế góp phần thúc đẩy khiến cho việc lao động địa phương di cư chủ yếu So với nữ giới, nam giới địa phương di cư nhiều Độ tuổi lao động di cư chủ yếu từ khoảng 18 – 29 tuổi không người chưa kết hôn di cư mà kể người kết hôn chiếm tỷ lệ cao Bức tranh đặc điểm người lao động di cư phác họa rõ nét thơng qua ý kiến, nhìn nhận từ người lại hộ gia đình có người di cư Qua cho thấy di cư lao động nông thôn - đô thị thực tiễn xã hội có xu hướng gia tăng Người di cư lao động chủ yếu di cư vào tỉnh thành thành phố lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Di cư lao 70 động nông thôn - đô thị chiến lược tồn phát triển hộ gia đình, hộ gia đình nghèo nơng thơn Lao động di cư có tác động lớn đến đời sống kinh tế gia đình nói riêng góp phần thay đổi diện mạo chung địa phương nói chung Mục đích sử dụng khoản tiền gửi đa dạng, tập trung vào mục đích chi tiêu hàng ngày, khám chữa bệnh, mua sắm đồ đạc sửa chữa nhà cửa, trả nợ Điều mặt giúp gia đình họ nâng cao mức sống, cải thiện kinh tế, tạo vốn kiến thiết cho việc phát triển kinh tế hộ đình, đồng thời góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo nơng thơn Mặt khác, tác động lao động di cư cịn thể thơng qua đóng góp họ vào hoạt động học tập vui chơi, giải trí thành viên gia đình quê hương Sự đóng góp lao động di cư lớn người lại đánh giá cách khách quan Kết kiểm định Chi – Square cho thấy có mối liên hệ mức đóng góp lao động di cư thu nhập gia đìnhcũng với mức độ tiếp cận dịch vụ y tế, khám chữa bệnh hoạt động vui chơi, giải trí cơng cộng hộ gia đình Với tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ, thành phố lớn, đặc biệt khu vực có phát triển kinh tế động, cực tăng trưởng vùng Đơng Nam Bộ nơi tiếp nhận lao động từ khu vực nông thơn Bên cạnh đó, yếu tố “đẩy” như: thiếu việc làm, thu nhập thấp, tình trạng nghèo … làm cho xu hướng di cư lao động - thành thị diễn mạnh mẽ Ngoài ra, yếu tố vốn xã hội, mạng lưới xã hội góp phần chi phối đến việc di cư lao động nông thôn - thành thị Đề tài số tác động lao động di cư nông thôn- đô thị đời sống hộ gia đình khía cạnh như: đời sống kinh tế, việc tiếp cận, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí hộ gia đình Cụ thể di cư lao động nơng thơn thị góp phần nâng cao đời sống kinh tế hộ gia đình nói 71 riêng thúc đẩy phát triển tình hình kinh tế địa phương nói chung Ngồi ra, kết đề tài luận văn cho thấy rằng, nhờ có lao động di cư nơng thơn- thị mà việc tiếp cận với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe việc tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí hộ gia đình cải thiện Tuy nhiên, di cư lao động nông thôn- đô thị làm thay đổi số vấn đề đời sống gia đình như: thay đổi phân cơng lao động gia đình, thiếu người chăm sóc người già trẻ em, tham gia vào hoạt động trị- xã hội địa phương Đây hệ lụy khó tránh khỏi chưa có quan, ngành chịu trách nhiệm vấn đề di cư nông thôn – đô thị Với kết nghiên cứu, đề tài mong muốn đóng góp phần vào hiểu biết di cư lao động nông thôn - đô thị địa phương khu vực Nam Trung Bộ Tác giả vận dụng số cách tiếp cận lý thuyết vào giải vấn đề di cư lao động nông thôn đô thị Cụ thể lý thuyết lựa chọn hợp lý nhằm lý giải việc lao động địa phương định lựa chọn việc di cư đến thành thị lớn để làm ăn Bởi vì, họ kiếm việc làm với mức thu nhập cao so với quê hương Và họ đóng góp vào kinh tế gia đình cách tốt ... hàng rong đô thị lớn Cũng mà hầu hết số họ không tiếp cận hệ thống an sinh xã hội dịch vụ khác giáo dục, y tế Do đó, khơng có sách phù hợp, phần lớn người di cư phải đối mặt với thực trạng chuyển... xâm hại tình dục; đặc biệt số lao động nữ làm việc nhà hàng, khách sạn, quán karaoke, vũ trường, tụ điểm vui chơi, giải trí nhóm người có nguy cao lây nhiễm bệnh qua đường tình dục Giải pháp... sản xuất chế biến đại (đặc trưng cho thị) q trình cơng nghiệp hóa, với giả định rằng, kinh tế tồn 02 khu vực: khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống khu vực sản xuất chế biến đại Ngành nông nghiệp

Ngày đăng: 26/10/2020, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w