Những biểu hiện của văn hóa bản địa trong lễ tang của tín đồ Công giáo người Việt di cư năm 1954 tại giáo xứ Lộc Hòa tỉnh Đồng Nai

23 89 1
Những biểu hiện của văn hóa bản địa trong lễ tang của tín đồ Công giáo người Việt di cư năm 1954 tại giáo xứ Lộc Hòa tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau Công đồng Vatican II, lễ tang của tín đồ người Việt ngoài những nghi thức Công giáo còn có những nghi thức theo truyền thống bản địa. Những nghi thức Công giáo chủ yếu diễn ra trong không gian nhà thờ và nghĩa trang. Nghi thức theo truyền thống người Việt chủ yếu diễn ra trong không gian gia đình.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 62 NGUYỄN KHÁNH DIỆP* NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA BẢN ĐỊA TRONG LỄ TANG CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO NGƯỜI VIỆT DI CƯ NĂM 1954 TẠI GIÁO XỨ LỘC HÒA TỈNH ĐỒNG NAI Tóm tắt: Sau Cơng đồng Vatican II, lễ tang tín đồ người Việt ngồi nghi thức Cơng giáo cịn có nghi thức theo truyền thống địa Những nghi thức Công giáo chủ yếu diễn không gian nhà thờ nghĩa trang Nghi thức theo truyền thống người Việt chủ yếu diễn khơng gian gia đình Qua nghi thức tang lễ cho thấy, nghi thức không gian nhà thờ, nghĩa trang theo quy định hệ thống nghi lễ Rome chứa đựng dấu ấn văn hóa địa quan niệm, lối sống người Việt Những nghi thức diễn gia đình thể đậm nét ảnh hưởng niềm tin dân gian quan niệm đạo hiếu liên quan đến người chết suy nghĩ hành động tín đồ Từ cho thấy lễ tang nơi thể rõ nét hình ảnh văn hóa địa đời sống nghi lễ tín đồ Cơng giáo người Việt Từ khóa: Văn hóa địa, lễ tang Cơng giáo, người Việt, Lộc Hịa, Đồng Nai Đặt vấn đề Thuyết Đặc thù lịch sử Franz Boas nhìn nhận văn hóa tính đặc thù, gắn với môi trường lịch sử mà văn hóa tồn tại, q trình hình thành biến đổi văn hóa vơ phức tạp, có đường riêng khơng theo khn mẫu lý thuyết chung1 Chúng tơi xem xét hình thành văn hóa cộng đồng Cơng giáo Bắc di cư Nam Bộ tính phức tạp lịch sử gắn với môi trường sinh sống cộng đồng Văn hóa tín đồ Cơng giáo người Việt hịa trộn văn hóa Cơng giáo Phương Tây văn hóa truyền thống người Việt, * Trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 10/3/2017; Ngày biên tập: 10/4/2017; Ngày duyệt đăng: 24/4/2017 Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 63 hịa trộn khơng hiểu theo nghĩa văn hóa bị vật thể hóa để trở thành thực thể siêu hữu (superorganic) quan niệm Alfred Kroeber - học trị Franz Boas2 Hai văn hóa tồn tương tác qua lại, nương tựa vào nhau, từ tạo tảng giá trị văn hóa riêng biệt đời sống xã hội tín đồ Cơng giáo người Việt Đặc điểm thấy qua nghi lễ vịng đời tín đồ lễ cưới, lễ tang, lễ giỗ Văn hóa địa đề cập đến viết văn hóa truyền thống tồn trước Công giáo du nhập vào Việt Nam Nền văn hóa khơng bao gồm yếu tố văn hóa vốn có, tự thân người Việt sáng tạo nên mà cịn có góp mặt yếu tố văn hóa tiếp nhận từ bên ngồi suốt q trình lịch sử bao gồm Phật giáo, Khổng giáo, Đạo giáo Tuy nhiên, kết hợp khơng phải tích hợp cách học bốn yếu tố mà dựa kế thừa, sáng tạo, cải biến cho phù hợp với văn hóa truyền thống người Việt Bài viết nghiên cứu tang lễ tín đồ Cơng giáo người Việt di cư năm 1954 thực cộng đồng giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật quan sát tham dự vấn sâu Nghi lễ đám tang tín đồ Nghi thức lễ tang tín đồ đặt mối quan hệ tác động qua lại hệ giá trị văn hóa địa hệ giá trị Cơng giáo Những nghi thức trình bày theo khơng gian gia đình: phó linh hồn, làm phép khăn tang, việc để tang khóc thương người mất, kiêng kị liên quan đến người chết, đọc kinh cầu nguyện nghi thức diễn không gian nhà thờ, nghĩa trang Công giáo: kéo chuông báo tử, quy định tang lễ nhà thờ nghĩa trang, xây dựng mộ phần, xin lễ nhà thờ cho linh hồn người chết 2.1 Những nghi lễ diễn khơng gian gia đình Nghi thức phó linh hồn: Lúc hấp hối, gia đình đến báo cho người ban “giúp kẻ liệt”3 để họ giúp thực nghi thức “phó linh hồn” cho người chết “Phó linh hồn” hiểu phó dâng linh hồn tay Chúa Nghi thức gồm đọc lời Chúa Kinh thánh để cầu nguyện cho người hấp hối, sau người ghé 64 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 sát vào tai người hấp hối nói lớn câu “Jesus Maria Giuse, phó linh hồn tay Chúa” Theo quan niệm tín đồ làm để người chết nghe thấy, nhớ đến Chúa, ăn năn hối lỗi thản Vì tư tưởng tín đồ, cịn vướng mắc, liên quan đến tội lỗi phạm, người hấp hối nhắm mắt Chúng tơi có trao đổi với vị linh mục người Việt làm việc Mỹ việc Linh mục cho biết, nghi thức không thực Công giáo hồn vũ mà có cộng đồng Cơng giáo người Việt Linh mục cho mục đích trên, có lẽ cịn thể tư “cịn nước, tát” người Việt, với hi vọng nói vào tai người hấp hối, nghe thấy danh Chúa Jesus, ban ơn Chúa làm cho người hấp hối tỉnh lại Việc nói vào tai người chết nghi thức “phó linh hồn” tín đồ làm chúng tơi liên tưởng đến nghi thức “hú hồn” đám tang xưa người Việt Nghi thức “hú hồn” hay hú vía để thể cố gắng cuối cháu muốn người chết hồi sinh, hy vọng nghe thấy tiếng “hú hồn”, linh hồn người chết quay trở lại nhập vào xác Con trưởng cầm áo người chết theo mái trước nhà trèo lên nóc, tay trái cầm cổ áo, tay phải nắm vạt lưng áo, vẫy áo kêu gọi ba lần, hướng ba phương khác “ba hồn bảy vía cha đâu, mau với con” “ba hồn bảy vía mẹ đâu, mau với con” Hô gọi xong xuống theo mái sau, lấy áo phủ lên thây hay treo trước cửa4 Tập tục “hú hồn”, ngày khơng cịn tồn nghi lễ đám tang người Việt, đa số người Việt khơng cịn biết hay hiểu tập tục Vì vậy, hỏi tín đồ Cơng giáo mối liên hệ việc nói vào tai tín đồ với việc “hú hồn”, chắn khơng có câu trả lời Chúng tơi tạm đưa nhận định, hình thức nói vào tai người hấp hối tín đồ Cơng giáo có lẽ chịu ảnh hưởng tập tục “hú hồn” đám tang truyền thống người Việt Tuy nhiên, tập tục Công giáo hóa hồn tồn, qua việc gọi tên Chúa Jesus, Đức Mẹ Thánh Giuse để hy vọng người hấp hối thản tỉnh lại Q trình Cơng giáo hóa tập tục nghi thức địa sáng tạo tín đồ người Việt, tín đồ tạo nên nghi thức Cơng giáo riêng để khỏa lấp tập tục truyền thống mình, vừa thể niềm tin Cơng giáo đồng thời để diễn tả ý nghĩa tập tục văn hóa Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 65 Làm phép khăn tang: Sau tắt thở hoàn toàn, người chết tắm xác rượu nước thơm, mặc đồ đẹp, khuôn mặt trang điểm cho tươi tỉnh, đắp áo tang có hình thánh giá, thi thể đặt giường Nghi thức khâm liệm thực vào lúc sáng chiều, linh mục đến nhà làm phép xác, phép quan tài phép khăn tang Khi làm phép khăn tang, linh mục đọc lời cầu nguyện: “Chúa dạy chúng phải thảo hiếu với cha mẹ biết ơn bậc tổ tiên Ngài sinh tiền, khuất núi Chúa dạy chúng phải tưởng nhớ cầu nguyện cho người qua đời Giờ đây, chúng xin Chúa đoái thương làm phép thánh hóa khăn tang này, mà cháu gia đình linh hồn mang đầu, làm dấu hiệu cho đạo hiếu thảo lòng thương nhớ đến linh hồn ”5 Nghi thức làm phép khăn tang có Cơng giáo Việt Nam, thể trân trọng ý nghĩa đạo hiếu qua đồ tang tín đồ Nghi thức cho thấy Giáo hội Việt Nam chủ động tạo nghi thức riêng để dung hợp giá trị văn hóa địa vào nghi lễ Cơng giáo Sau linh mục làm phép, thi thể đặt vào quan tài theo hướng đầu phía ngồi, chân phía trong, theo tín đồ đặt người chết nằm để hướng mặt lên bàn thờ Thiên Chúa Khi đặt thi thể vào, nắp quan tài đậy lên chừa lại khuôn mặt để người đến viếng nhìn mặt người chết lần cuối Trước quan tài, thường để hai nến, bình hoa, dĩa trái bát nhang Sau lễ nhập quan, tang quyến bắt đầu mặc tang phục người đến viếng Để tang tập tục bắt buộc người Việt đám tang Tang phục thể đạo hiếu cháu với người chết, hình thức giống tang phục truyền thống người Việt Đối với buộc phải mặc quần áo đội tang vải hay cịn gọi đồ sơ gai, rể mặc đội tang tùy theo quan niệm gia đình Cháu đích tơn, đỡ đầu6, ni khơng mặc quần áo bắt buộc phải đội tang Những cháu lại bà lối xóm đội tang trắng, cháu cố đội tang vàng Hiện có vài gia đình khơng cịn mặc quần áo cho luộm thuộm khơng phù hợp thay đồ màu 66 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 đen đội tang Đa số tín đồ giữ quần áo vải cho mặc đồ tang trắng hợp lệ nhất, mặc đồ đen nhìn vào người ngồi Nếu mặc đồ đen đội mũ tang không kiểu nhà có tang, có tín đồ cảm thấy khơng hài lòng thay tang thành đồ đen “Đám tang phải mặc quần áo phong tục người Việt Nam từ hồi đến tơi khơng có thay đổi sang áo đen Ơng bà xưa tơi làm phong tục ông bà xưa, họ thay đổi, kêu mang thấy rườm rà, cịn tơi khơng Nếu bề ban cho bố tơi nằm xuống tơi mang quần áo dù có luộm thuộm phong tục từ xưa đến không đổi qua áo đen Trong kinh sách có nói tang phục màu trắng tượng trưng cho điều gì, khơng làm lại thay đổi.” (Nam giới, 39 tuổi) Những đồ tang ý nghĩa đạo hiếu gia đình mà cịn thể nhiều ý nghĩa cộng đồng Một đám tang có nhiều tang chứng tỏ gia đình có nhiều con, khơng ruột mà cịn có đỡ đầu, ni Nhiều người Việt hay tín đồ người Cơng giáo việc tốt, tư tưởng mong có “con đàn cháu đống” tồn suy nghĩ nhiều tín đồ người lớn tuổi Người chết có nhiều ni, đỡ đầu niềm vinh dự chứng tỏ người cha người mẹ cộng đồng yêu mến, coi trọng, lựa chọn làm người đỡ đầu cho Ngày nay, nhiều gia đình trẻ sinh áp lực sống, ông bà cha mẹ không ép cháu sinh nhiều thường khuyên cháu có đến lúc bệnh khơng có người chăm sóc, lúc chết khơng có người đeo tang Đối với tang trắng, khơng có hàng cháu đội, mà người ngồi đội Người Cơng giáo có tình cảm tốt đẹp với gia đình người mất, gia đình người có ơn, giúp đỡ họ sống, dù khơng có quan hệ họ hàng, tín đồ xin đeo tang để thể tình cảm yêu thương gia đình người cố Vì vậy, đám tang, số người đeo tang nhiều khơng thể gia đình lớn, mà cịn thể vị thành viên gia đình người cố cộng đồng Đặc biệt đám tang, có người đội khăn vàng chứng tỏ người chết sống thọ Sống thọ, đông Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 67 nhiều cháu ngưỡng mộ nhiều người phúc phần người cố Nhiều gia đình tín đồ Cơng giáo gốc Bắc di cư Lộc Hòa giữ tập tục người qua đời cha mẹ vắt hai khăn tang quan tài, thể người chết phải giữ chữ hiếu, để tang cho cha mẹ dù cha mẹ sống Khi đưa tang nghĩa trang, nhiều cha mẹ không theo quan tài theo phong tục cha mẹ khơng có trách nhiệm phải đưa tang Người Việt không muốn “người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh”, người già chết hợp với quy luật tự nhiên, người trẻ chết nỗi đau, bất hạnh gia đình Việc để khăn tang quan tài vừa thể trách nhiệm bổn phận người chết nhắc nhở người cịn sống khơng phép trước ông bà cha mẹ Con cháu sớm để lại ông bà cha mẹ đến tuổi xế chiều khơng chăm sóc coi tội bất hiếu Khóc thương người chết việc phải có đám tang người Việt Đám tang khơng có tiếng khóc làm cho người đến viếng cảm thấy kỳ lạ Trước đây, đám tang có tập tục “khóc mướn”, tạo nên tiếng khóc thảm thiết, khiến người có mặt khơng cầm nước mắt Tập tục cộng đồng tín đồ khơng cịn tồn nhiều tín đồ tuổi trung niên thăm viếng người quen lớn tuổi thường hay nói đùa “ơng bà mất, khóc mướn cho ông bà” Như vậy, tiếng khóc điều thiếu đám tang Trong đám tang ngày nay, nhiều người thân cịn khóc lóc thảm thiết trước quan tài người chết, đặc biệt hạ huyệt Người thân quỳ xung quanh huyệt mộ kêu khóc, than trách người cố bỏ lại gia đình mà đi, níu kéo khơng cho chơn lấp Trong đám tang, chúng tơi thấy phụ nữ gia đình nhà đám gào khóc, có người khóc đến ngất xỉu (Nhật ký điền dã tháng 2/2015) Trong niềm tin Công giáo, chết để lại nỗi xót thương, đau buồn cho người cịn sống xem hạnh phúc người chết sống trần gian tạm thời, chết thực bước vào sống vĩnh bên Đức Kitô Có lẽ vậy, người cịn sống khơng cần phải khóc lóc thảm thương Như nhận xét Phan Kế Bính phong tục tang ma Âu Châu đưa tang: “Ai im phăng phắc tờ, đưa đến huyệt người thân thích 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 đọc điếu tang đâu đấy, ngày lễ đem bó hoa đến thăm mả Tục giản mà tỏ lịng hiếu kính biết dường nào”7 Tác giả nhận xét việc khóc thương đám tang người Việt: “Con khóc lóc sầu thảm sức, kể lể cà kê, kêu giời kêu đất, nhiều người hết khàn tiếng mà gào Sự thương cốt lòng, ứa hai hàng nước mắt đủ, mà người thực tình thương có khóc đâu, có kể đâu, khóc che mắt gian mà thôi, lại làm cho váng tai nhức óc người ta khó chịu”8 Như vậy, thấy việc khóc lóc mức tín đồ Cơng giáo người Việt hồn tồn chịu ảnh hưởng tâm lý địa Khóc khơng biểu lộ tình cảm với người chết mà cịn biểu lộ với người bên họ yêu quý người chết; chứng tỏ gia đình mà thành viên sống hòa thuận yêu thương nhau; người chết lúc sống thương mến lúc chết nhiều người thương khóc Việc khóc lóc mức ngày giảm bớt, phụ nữ tuổi trung niên có lẽ phần cịn ảnh hưởng truyền thống thể khóc lóc Giới trẻ để nước mắt rơi yên lặng hay khóc thành tiếng nhỏ khơng kể lể gào khóc để thể niềm thương xót người chết cách mức Đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn người chết để họ Thiên Chúa tha thứ tội lỗi niềm tin Cơng giáo, tín đồ thực sốt sắng Khi đến viếng, tín đồ đọc vài câu kinh cầu nguyện cho người chết Sau đám tang, gia đình mời hội đồn giáo xứ bà lối xóm đến nhà đọc kinh cầu nguyện cho người chết Nếu người chết thành viên có đóng góp, giúp đỡ cho hội đồn, thành viên hội đoàn tự đến nhà, hội đồn thơng báo cho gia đình biết thời gian đến để chuẩn bị, xem hoạt động “trả nghĩa” cho người chết Mỗi hội đoàn thường đọc kinh tối liên tiếp, hết hội đoàn đến hội đồn khác, buổi đọc kinh tối có kéo dài suốt tháng để cầu nguyện cho người chết Nếu khơng có hội đồn, bà hàng xóm đến đọc kinh với gia đình, có nhà trì đọc kinh tối suốt ba tháng mười ngày để cầu nguyện cho người thân qua đời Đối với tín đồ, việc đọc kinh cầu nguyện cho người chết trách nhiệm người đồng đạo niềm tin người tín đồ mà Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 69 thể tình cảm thân hữu đạo hiếu người chết Vì vậy, việc tín đồ thực hàng ngày đời sống Trong đám tang, ngồi ý nghĩa tơn giáo, ý nghĩa đạo hiếu ln tín đồ coi trọng Quan niệm đạo hiếu không chi phối cách ứng xử cá nhân mà thước đo giá trị gia đình cộng đồng Vì vậy, với việc để tang, khóc thương, đọc kinh cầu nguyện cho người chết tín đồ cịn ln ý đảm bảo chu tất, trọn vẹn việc tổ chức đám tang cho người thân cố Họ cảm thấy nhẹ lòng bổn phận với người chết đồng thời cảm thấy hãnh diện với người mua cho người thân cỗ quan tài tốt, đẹp; đám tang nhiều người, nhiều hội đồn đến viếng đọc kinh cầu nguyện; có nhiều vịng hoa viếng; mời ban kèn tây thổi nhiều hát để tưởng nhớ người mất; sau chôn cất làm cỗ bàn thịnh soạn để mời người tham gia đám tang Tâm lý dẫn đến tình trạng cạnh tranh gia đình với việc làm đám tang phải lớn cho người chết Vì vậy, linh mục nhiều thánh lễ thường khun giáo dân khơng nên trọng đến hình thức phơ trương bên ngồi mà nên lo cho người chết phần linh hồn việc xin lễ đọc kinh cầu nguyện Nếu gia đình muốn làm đám tang lớn người khác gây hậu không tốt mặt xã hội gia đình Về mặt xã hội gây xích mích thù ghét cạnh tranh gia đình Trong gia đình có dẫn đến cãi vã gia đình khơng có điều kiện vật chất làm đám tang lớn, sau phải chia trả nợ, cha mẹ chết chẳng an lịng Tín đồ Công giáo không phô trương đám tang họ có tâm lý mong muốn tổ chức đám tang khơng để thua gia đình khác khơng cách bày tỏ lịng người sống với người cố mà thể diện gia đình cộng đồng làng xóm Trong buổi đưa tang cụ ơng 90 tuổi vào tháng 3/2015, sau về, với nhóm tín đồ, nghe họ nói chuyện cụ Một người nói ơng cụ sống thọ thấy người đội tang, người đưa tang Người khác tỏ thương cảm đám tang khơng nghe thấy tiếng kèn trống, có vòng hoa viếng giới cao niên Một người giải thích, nghèo q nên khơng lo 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 đám tang đầy đủ, gia đình qua lại với người khác, khơng tham gia vào hội đồn nên đám tang người đến viếng (Nhật ký điền dã tháng 3/2015) Những lời nhận xét cho thấy có so sánh quy mô lớn nhỏ đám tang Tín đồ nói lời thể thương cảm cho người chết khơng có đám tang trọn vẹn gia đình khác.Với mơi trường sống mang tính cộng đồng bền chặt, vừa thể tương trợ giám sát buộc thành viên phải thực theo định chế, quan niệm tồn cộng đồng Những lời “nói nói vào” làm cho người liên quan cảm thấy xấu hổ, xem chê trách bà lối xóm khơng lo cho cha mẹ đám tang chu tất Vì vậy, trừ gia đình thật khó khăn, đa số tín đồ cố gắng tổ chức cho người thân đám tang đầy đủ, trọn vẹn Đám tang thể ảnh hưởng niềm tin dân gian vào suy nghĩ tín đồ qua kiêng kị liên quan đến người chết bao gồm: tang phục, thương khóc, gửi bệnh, đeo tang cho cối vật, không dùng đồ người chết, niềm tin điềm báo… Tang phục thức hóa nghi thức liên quan đến tang lễ Công giáo Việt Nam, thể niềm tin, quan niệm dân gian người Việt qua kiêng kị Tang phục lễ nghĩa với người chết, mà qua cịn thể đau buồn, mát người thân cịn sống Có lẽ vậy, việc tín đồ đeo tang có kiêng kị sợ tạo thêm đau buồn, mát khác Một nữ tín đồ 73 tuổi, buổi vấn sâu kể chuyện linh mục cháu bà cha thay áo tang hai lần Vì đồ tang may vải mặc thời gian ngắn gấu quần gấu áo xoăn tít lại nhìn dơ, bẩn Linh mục sống làm việc chủ yếu nước ngoài, Việt Nam chịu tang có nhiều linh mục nước đến viếng, linh mục sợ quần áo tang lơi thơi xấu hổ với quan khách.Vì vậy, linh mục hỏi ý kiến bà (bà cô linh mục) may lại quần áo tang khác Bà khun khơng nên may áo tang hai lần khơng dám làm vậy, vị linh mục kiên may khác, linh mục yêu cầu: “cô xé khăn vải cho con, đừng để khăn màn, thấy bẩn quá”, bà nói: “phải để khăn màn, thay áo được, cịn cha đừng có làm ngược vậy”, vị linh mục Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 71 đồng ý không thay khăn tang đội đầu Bà nhấn mạnh rằng, bà sợ người mẹ linh mục bị bệnh linh mục trẻ nên khơng tin việc này, khơng có người dám may áo tang hai lần, điều đồng nghĩa với việc có thêm tang khác gia đình Hơn nữa, khơng đội tang cho cha mẹ, đội tang trắng bị người chê cười cho dù người linh mục (Trích vấn tháng 8/2015) Thực việc chơn cất xong, trừ người buộc giữ lại khăn tang để sau 100 ngày hay mãn tang cha mẹ đốt tùy theo quan niệm gia đình, cịn lại đa số người đeo tang xin bỏ tang nghĩa trang không đem nhà, tang trắng gom lại sau đốt Đa số tín đồ cho mang khăn tang nhà khơng để làm gì, đốt ln nghĩa trang cho tiện, có lẽ cịn lý chi phối tâm lý sợ đem tang nhà đồng nghĩa với đem xui xẻo nhà “Sau chôn, tới đâu rút cờ tang tới đấy, để cờ tang lại lôi kéo thêm người theo, quan tài đưa nhà thờ tới đâu rút hết cờ tang tới đấy, có người đốt hết quần áo tang ln, khơng có để lại, có đeo mica tượng trưng ngực không đeo tang, để lại họ nghĩ xui xẻo, kéo theo người gia đình đi” (phỏng vấn nữ giới, 25 tuổi, tháng 10/2015) Việc thương khóc người có kiêng kị tránh để nước mắt rơi vào người chết sợ người chết kéo người sống Đa số tín đồ khơng tin vào điều giải thích rằng, khóc lóc làm người chết quyến luyến vương vấn với người sống, thản Tín đồ khơng tin người chết làm hại người thân sống sợ ảnh hưởng đến sức khỏe điều tốt nên tránh dù việc có xảy hay khơng câu chuyện tín đồ: “Trước họ nói để nước mắt rơi vào người chết mắt yếu đi, hôm ông bác ruột Trương Minh Giảng (Tp HCM) chết, bà vào nhìn ông anh chụp ảnh, ông cha cháu (cháu bà làm linh mục) bảo: “Cô đừng có nhỏ nước mắt vào cụ, mắt bị nhịe”, bà gật đầu, khơng để nước mắt rơi vào” (phỏng vấn nữ giới, 73 tuổi, tháng 8/2015) 72 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 Gửi bệnh người chết: Khơng tin người chết gây bệnh tật cho người mà nhiều tín đồ cịn tin vào việc người chết có khả mang bệnh người cịn sống Nhiều tín đồ có bệnh, bệnh gì, có nốt ruồi gây thẩm mỹ hay mụn cóc, bệnh đau nhức khớp, bệnh nan y, họ đến xin với người chết mang bệnh cho họ Có người đứng sát quan tài nói thầm, có người dùng tay sờ vào người chết sau xoa lên người với hi vọng khỏi bệnh “Những người gia đình vừa qua đời xin gửi bệnh, xin không thấy khỏi xin sau người khác, có lịng tin Thân nhân vừa qua đời xin ln để người ta đưa bệnh đi, thấy ơng bà truyền với có” (phỏng vấn nam giới, 65 tuổi, tháng 10/2012) Hoặc “Hồi trước, ơng ruột chị mất, chị có mụn cơm, chị lấy trầu chị sát vô chị gửi chị mang dùm, chị thấy từ từ bay hết, chị thấy nhiều người gửi hết cịn bệnh tật chị khơng biết” (phỏng vấn nữ giới, 43 tuổi, tháng 1/2016) Đeo tang cho cối, vật mà người chết trồng chăm sóc cịn tồn số gia đình Tập tục có lẽ bắt nguồn đời sống cư dân nông nghiệp để bảo vệ trồng vật nuôi, không để ảnh hưởng chết người Theo tín đồ, ơng bà thực tập tục sợ cối hay vật chết theo người chủ Tín đồ giải thích, không tin không đội tang cối, vật ni chó mèo chết theo chủ đội tang để thể người chết trồng cây, nuôi vật, chủ chết thể thương xót Tuy nhiên, chúng tơi thường nghe tín đồ kể chuyện chó mèo sau chủ chôn cất vài ngày, chết theo chủ Như vậy, có số ảnh hưởng định niềm tin địa chi phối hành động tín đồ ứng xử với người chết “Khi đám tang nhà ba cơ, có đứa cháu gái để ý ông bà hay chăm sóc đeo tang cho cây, có chó mà ơng bà hay cho ăn, tắm cho cột cho tang vào cổ Nhiều khơng để ý vấn đề đâu có nhiều đám họ đeo cho cây, vật phải đeo tang hết Ơng bà chăm sóc cho giống đứa con, đứa cháu, bảo bọc thương yêu đeo cho tang” (phỏng vấn nữ giới, 51 tuổi, tháng 1/2016) Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 73 Khơng dùng đồ người chết: Sau chơn cất người chết, ngồi đồ dùng thiết thân nhỏ gọn chôn theo người chết quần áo trang sức, đồ dùng lại họ, tín đồ đốt khơng sử dụng kể đồ vật có giá trị giường lúc đặt người chết trước tẩm liệm Khi hỏi phải chôn theo hay đốt hết đồ người chết, khơng tín đồ trả lời sợ xui xẻo điều trái với đức tin Cơng giáo, đồng nghĩa với mê tín dị đoan, tín đồ không nghĩ người chết gây hại cho người thân cịn sống Vì vậy, lý đưa vấn đề vệ sinh người chết có bệnh, khơng muốn dùng đồ cũ người khác, khơng muốn nhìn thấy đồ người chết gây nên đau lịng, Tuy nhiên, chúng tơi thường nghe tín đồ nói đùa với nhau: “sử dụng đồ người chết coi chừng họ địi lại”, lời nói đùa có lẽ suy nghĩ thật tín đồ Với tín đồ, dù người thân chết thành viên gia đình, cịn mối liên hệ với trần thế, biết hết việc trần gian này, thuộc người chết họ, khơng có đồng ý người chết dám sử dụng đồ dùng Một nam tín đồ phản đối niềm tin áp dụng việc tránh sử dụng đồ người chết sợ xui xẻo, sợ người chết kéo theo người sống cho thấy niềm tin địa cịn ảnh hưởng đến tín đồ Cơng giáo: “Cách mười năm, ông ruột chết ngồi Bà Rịa Lúc liệm quần áo ơng đỏ bụi hết ngồi tồn đất đỏ không Tôi thay quần áo, lấy quần áo thay cho ông liệm Liệm xong, đưa ông nhà mà ông bà kêu không được, phải thay quần áo ra, mua quần áo khác thay quần áo ông vô Tôi kêu: “ông bà để mà chết chịu, chết rồi, nằm liệm quan tài rồi, tự nhiên khênh thay quần áo, vô lý quá” Tôi không cho thay “chẳng hại con, ơng bà có hại không?, ông bà phải tin điều đó” Vợ tơi sợ, nói tơi phải thay quần áo cho mang quần áo tơi, tơi cịn giữ quần áo đến giờ, tơi đâu có sao, đâu có vấn đề đâu Cái thật tơi thấy ơng bà mê tín dị đoan, đưa vơ để áp dụng tơi thấy chẳng hiểu” (phỏng vấn nam giới, 39 tuổi, tháng 1/2016) 74 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 Đối với tín đồ Cơng giáo nam giới, suy nghĩ hành động có phần lý tính so với nữ giới Vì vậy, việc làm liên quan đến niềm tin vốn tồn từ lâu cộng đồng vơ lý họ thực hiện, nữ giới dù có vơ lý, khơng đáng tin họ làm để tránh điều không tốt xảy cho gia đình Vì vậy, liên quan đến người chết, họ thường chôn theo đốt để tránh điều khơng tốt xảy “có kiêng, có lành” Niềm tin điềm báo liên quan đến người chết tín ngưỡng truyền thống có tác động đến tín đồ Trong câu chuyện liên quan đến người chết, tín đồ thường hay nói đến điềm gở hay lời dối chết người cố trước lúc qua đời Đào Duy Anh cho Khổng giáo tin vào “thiên nhân cảm ứng”, việc diễn vũ trụ, quốc gia, gia tộc cá nhân có lý tự nhiên nó9 Toan Ánh giải thích, vật đời thường có liên hệ khơng trực tiếp gián tiếp, việc xảy trời đất ảnh hưởng tới người dẫn đến việc chiêm nghiệm tượng xảy báo trước việc hay, dở Tác giả cho thuyết “thiên nhân cảm ứng” ảnh hưởng Khổng giáo việc thực hành lại mơn đồ, lưu phái Đạo giáo10 Vì vậy, liên quan đến số mệnh người, người Việt tin người chết có điềm báo tự nhiên, biểu bất thường lời nói hành động Tín đồ người Việt ln tin số mệnh Thiên Chúa định, đến thời Chúa gọi khơng thể thay đổi Dù vậy, tín đồ quan tâm đến điềm báo cố gắng tránh việc xui xẻo xảy Có gia đình tín đồ nghe tiếng chim lợn, cú kêu gần nhà vô lo lắng, vội vàng đuổi cho điềm báo có người chết Con cháu gia đình nói lời xui xẻo, liên quan đến sống chết lúc gia đình có người bệnh, lúc đâu xa bị người lớn gạt khơng cho nói, lo sợ lời dối chết điềm gở Con người biết trước chết tin có điềm báo, nên người thân đi, tín đồ hồi tưởng lại lời nói kì lạ, hành động bất thường mà người thân nói, làm trước lúc chết Từ đó, có lẽ muốn đúc kết cho kinh nghiệm để phát điềm gở nhằm tránh tin mạng sống người Thiên Chúa nắm giữ, an bài, dù có biết trước điều xấu xảy tránh Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 75 “Con lên Sài Gịn, nhiều thấy có câu nói gở, khơng cho nữa, tìm đủ cách để giữ nhà Mình nghĩ thâm tâm “trời khơng biết có phải câu nói nói gở khơng”, bảo “thơi ngày mai đi, nhà ăn cơm nước, chở mẹ chỗ chỗ kia” để khỏi Sài Gịn Mình đâu có biết trước điều xảy nhiều nói nghĩ “Chúa tơi, nói gở khơng?” Chết có số Chúa định, tránh khơng được, giao hết cho Chúa thấy yên tâm nằm nghĩ “Chúa ơi, lo khơng biết”, thật chẳng tránh được, cẩn thận thôi” (phỏng vấn nữ giới, 51 tuổi, tháng 1/2016) Ngồi ra, tín đồ cịn có số kiêng kị người Việt thường làm đám tang tránh để mèo nhảy qua xác người chết làm xác chết bật dậy Khi đám tang nhà gia đình có trẻ nhỏ nhà có ni heo, người lớn tuổi thường nhắc người thân phải đốt lửa lên sau bước qua bước lại đống lửa cho khí lạnh, xui rủi từ đám tang bay vào nhà gặp đứa trẻ hay chuồng heo sợ khí lạnh, xui rủi đám tang làm trẻ khóc, làm heo bỏ ăn “Khi đám tang, đến thắp nhang cho người ta, phải hơ qua lửa vào chuồng heo sợ heo đẻ bị sài lạnh, chị sợ, giống em bé mà phải hơ để em bé khỏi bị sài lạnh” (phỏng vấn nữ giới, 43 tuổi, tháng 1/2016) Qua kiêng kị đám tang cho thấy dù tin theo niềm tin Công giáo vào quyền tuyệt đối Thiên Chúa, Đấng chi phối đến vũ trụ, sinh tử người tín đồ cịn chịu tác động niềm tin tín ngưỡng dân gian liên quan đến tác động người chết đến người cịn sống Để biện minh cho tính đáng tồn tập tục tín đồ dùng đạo đức truyền thống, khoa học nhằm loại bỏ tính vơ lý, huyền để giải thích cho tập tục trên Đối với kiêng kị mà tín đồ xem mê tín dị đoan họ thực tư tưởng “có kiêng, có lành” tồn sâu đậm tư tưởng đa số tín đồ 2.2 Những nghi lễ diễn không gian nhà thờ, nghĩa trang Kéo chng báo tử: Khi giáo xứ có người chết, người phân công trực nhà thờ kéo chuông sầu (chuông báo tử), người 76 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 chết nam kéo tiếng, nữ kéo tiếng để thông báo cho người biết có người qua đời Nghe tiếng chng sầu, tín đồ đọc kinh cầu nguyện cho người chết Sự khác biệt tiếng chuông sầu dành cho nam nữ vài tín đồ lớn tuổi cho liên quan đến ông bà cho nam có ba hồn bảy vía, nữ có ba hồn chín vía theo tập tục đánh chuông Theo Đào Duy Anh, hồn linh, phụ vào phần khí người, phần khinh thanh, người ta chết bay lên khơng; cịn phách hay vía linh, phụ vào phần hình người, phần trọng trọc, người ta chết tiêu xuống đất Đàn ơng có ba hồn bảy vía, đàn bà có ba hồn chín vía Việc phân biệt hồn phách thấy sách Đạo giáo dân chúng tin thân thể người ta có linh hồn11 Người Việt khơng phân biệt ba hồn bảy vía hay chín vía có lẽ chuẩn hóa qua hệ thống niềm tin Đạo giáo “ba hồn bảy vía, chín vía” cách nói để diễn đạt niềm tin người Việt linh hồn Người Công giáo vậy, qua tiếng chuông họ tin người có ba hồn bảy vía, chín vía cho thấy có ảnh hưởng phảng phất tư tưởng Đạo giáo văn hóa truyền thống đến nghi lễ Cơng giáo quan niệm linh hồn Đến nay, việc kéo chuông trở thành dạng quy định bất thành văn, Giáo hội Cơng giáo Việt Nam khơng có ý kiến việc này, giáo dân thực theo thói quen mà ơng bà để lại Những quy định nghi lễ nhà thờ: Những nghi thức tang lễ diễn nhà thờ nghĩa trang thực theo quy định nghi lễ Công giáo Rome Tuy nhiên, có nghi thức chứa đựng dấu ấn văn hóa địa Tại Lộc Hịa, ngồi đám tang tu sỹ, đám tang cha mẹ tu sỹ có thánh lễ an táng tổ chức đặc biệt long trọng Những cha mẹ tu sỹ cộng đoàn gọi “ông bà cố”, tên gọi thể kính trọng, ngưỡng mộ cộng đồn Thánh lễ vị nhiều linh mục đồng tế, có tham gia nhiều tu sỹ, cộng đoàn giáo xứ Trong thánh lễ, linh mục chủ tế có lời ca ngợi cơng lao họ nuôi dạy giáo dục tốt để phục vụ Thiên Chúa Khi đưa tiễn vị nghĩa trang, khơng khí lễ tang khác biệt so với đám tang khác đồn người đưa tang dài Khoảng cách từ nhà thờ đến nghĩa trang khoảng km, người đầu đến nghĩa trang xe tang Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 77 cịn nhà thờ Đặc biệt đồn đưa tang bao gồm đơng linh mục, tu sỹ tạo nên ngưỡng mộ cộng đồng giáo dân Khi chôn, họ chôn nơi đặc biệt so với người khác theo quy định giáo xứ Khi chết, tổ chức thánh lễ long trọng kính trọng ca ngợi cộng đồn niềm mong ước tín đồ Chúng trao đổi với vị linh mục người Việt làm mục vụ Mỹ thái độ tín đồ Phương Tây gia đình tu sỹ, linh mục cho thân tiếng Anh khơng có thuật ngữ “ơng bà cố”, người Phương Tây xem việc làm linh mục nghề nghiệp khác xã hội gia đình tu sỹ gia đình khác Đối với họ, việc trở thành linh mục mặt thần học ơn gọi đặc biệt Thiên Chúa với riêng người Linh mục cho biết, có nhiều tu sỹ người Việt làm mục vụ Mỹ, tu sỹ gốc Âu ngày nhiều lý có lý khơng có thúc đẩy từ phía gia đình người Việt Ở tín đồ người Việt ln có thúc người lớn để cháu trở thành tu sỹ, linh mục khơng thực trách nhiệm với Thiên Chúa mà làm rạng danh ơng bà cha mẹ cịn sống lúc qua đời Đối với tín đồ, trở thành tu sĩ không ơn gọi riêng cháu mà phải nhờ phúc đức ông bà tổ tiên để lại, ơng bà cha mẹ sống tốt cháu Thiên Chúa lựa chọn Vì vậy, làm cha mẹ người thân tu sĩ niềm vinh dự, thể vị trí định gia đình cộng đồng Quy định chơn cất nghĩa trang: Giáo xứ Lộc Hòa quy định cha mẹ tu sỹ, người có chức vụ Hội đồng giáo xứ, vị ân nhân chơn cất vị trí danh dự nghĩa trang Vào nghĩa trang, mộ nằm dọc theo hai bên đường hướng lên bàn thờ Thiên Chúa, có ngơi mộ lớn có mái che mộ cha mẹ tu sỹ ông chánh, phó trương hội đồng giáo xứ Hiện nay, giáo xứ quy định xây mộ giống nên khơng có ngơi mộ xây lớn cho vị Tuy nhiên, họ chơn vị trí danh dự không chôn theo hàng, theo lượt người khác “Người ta bước vào nghĩa trang thấy hàng mồ mả mà xây hai bên đường, hai bên lối người ta cho người sống đạo đức có đóng góp cụ thể theo quan 78 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 niệm chung người tốt, cịn người chả có đóng góp chết muốn vùi dập đâu vào tít khe hàng rào hay góc người lúc sống chẳng có đóng góp cho xã hội, cho giáo xứ Vì tâm lý vậy, vị trí tốt hầu hết lúc cịn sống họ đóng góp nhiều cho giáo xứ, họ bỏ công bỏ hay kia, họ chết dành cho họ chỗ tương đối danh dự tí” (phỏng vấn nam giới, 63 tuổi, tháng 8/2015) Trái ngược với đám tang danh dự kể trên, đám tang tín đồ vi phạm giáo luật, pháp luật có nghi thức tang lễ không trang trọng Những người phạm tội giết người, chích hút ma túy, người phạm tội đạo vi phạm hôn nhân vợ chồng làm lễ nhà thờ không để quan tài nhà thờ mà phải để bên cửa Khi chơn cất có chỗ chơn riêng khơng để thể trừng phạt người chết mà cịn mang tính răn đe người cịn sống “Những người có vợ có vợ khác chết chơn riêng để làm gương cho người khác, phạm tội khơng đưa vào nhà thờ, phải chôn chỗ riêng để bớt tội lỗi đi, người ta coi răn đe” (phỏng vấn nam giới, 65 tuổi, tháng 10/2015) Trong niềm tin Công giáo chết quyền Thiên Chúa, người chết trở với Chúa, bình đẳng trước Chúa, không phụ thuộc vào vị tiếng tăm sống để định lúc chết vinh quang hay tủi hổ Trong cách quy định nghi thức lễ tang nhà thờ, nơi chôn cất giáo xứ Lộc Hòa cho thấy tư tưởng tín đồ có phân tầng vị người chết Vị dựa vào cách sống vai trò người cố cộng đồng Tín đồ dùng nghi thức biện pháp giáo dục tin dù sống hay chết người cần thể diện, thể diện khơng riêng cá nhân mà cịn liên quan đến gia đình, cháu cịn sống Chúng tơi liên tưởng đến câu nói dân gian người Việt: “trâu chết để da, người ta chết để tiếng”, người Việt cố gắng sống cho “sinh thuận, tử an”, để người chung quanh mến tiếc đánh giá tốt mình, khơng mong muốn đến lúc chết mang tiếng xấu Những biện pháp tỏ hiệu việc hạn chế tín đồ vi phạm quy định giáo luật pháp luật Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 79 Những gia đình có người chết mà quan tài phải đặt bên ngồi nhà thờ, nỗi buồn, hổ thẹn gia đình với cộng đồng Khi có ngày lễ ngồi nghĩa trang, gia đình thường quây quần quanh mộ phần người thân để tham dự thánh lễ, dâng lời cầu nguyện cho người q cố Những ngơi mộ chơn phía góc, hàng rào thường dành cho người vi phạm thường trơ trọi Bởi vì, người thân khơng dám đứng đó, sợ người ngồi nhìn vào với nhìn không thiện cảm Con cháu không nhờ phúc ông bà tổ tiên đồng thời phải gánh chịu tai tiếng mà ông bà tổ tiên gây cịn sống Việc xây mộ theo Phan Kế Bính: “Vì tin lý tưởng tổ tiên với cháu huyết mạch tương thông với nhau, hài cốt tổ tiên ấm cúng cháu mát mặt, hài cốt khơng n cháu khơng n”12 Vì vậy, việc chọn đất xây dựng mộ phần cho người quan trọng với người Việt Nơi chôn cất ảnh hưởng đến thịnh suy, thành công hay thất bại, yên ấm hay bất hòa gia tộc Như lời nhận xét giáo sỹ A Rhodes: “Người dân xứ điên rồ tin cải danh vọng, sức khỏe phụ thuộc vào việc chọn đất để mả Để cho người cố nghỉ yên không quấy rối cháu, khơng để mồ mả nơi bí ẩn xa đường quan lo sợ kẻ thù phạm đến mồ mả cha mẹ, cha mẹ oán phạt cháu khơng săn sóc bảo đảm an tồn cho mình”13 Tín đồ Cơng giáo khơng xem ngày phương hướng để chơn cất trái với giáo luật, người chết có sẵn phần mộ quy định theo vị trí nghĩa trang Tuy nhiên, khơng phải mà việc chơn cất, mộ phần khơng quan trọng với họ Với giáo dân Lộc Hịa, cơng việc quan trọng sau tang lễ kết thúc gia đình họp lại để lo xây cất cho người khuất ngơi mộ thật tươm tất, họ cho người sống người chết cần mái nhà để che mưa che nắng Quan điểm cộng tác viên cho thấy điều này: “Thân xác đồng ý chết tro bụi từ xưa đến phải có ngơi mộ, nhà, dù “xác đất vật hèn” (phỏng vấn nam giới, 39 tuổi, tháng 1/2016) Người Công giáo người Việt khác mong muốn người thân “mồ yên mả đẹp” Vì vậy, xây ngơi mộ tươm tất cho người thân trách nhiệm người sống, 80 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 khơng làm điều họ thấy áy náy với người chết bị người chê cười “Mỗi người sống phải có nhà, chết phải có mồ, người sống mà người chết Anh lập gia đình phải có nhà khơng thể ngồi đường được, người chết phải lập cho họ mộ để họ yên nghỉ, Trong nghĩa trang người ta xây hết không lẽ để mộ đất cho bố mẹ coi cho được, mưa gió trơi đi, đất cát Nếu khơng xây cho bố mẹ ngơi mộ lương tâm khơng chịu nổi, người ta nhìn vào người ta nói đàn mà không xây cho bố mẹ mộ Do đám xong buộc phải lo cho bố mẹ ngơi mộ khơng cần người khác phải nói Mộ bên người ta xây đẹp, bên người ta xây đẹp, mà mộ đất mà coi Một đứa khơng làm 5, đứa góp lại làm, khơng làm cháu làm, có nhiều người họ phải mượn nợ để làm, từ từ họ trả sau” (phỏng vấn nữ giới, 51 tuổi, tháng 1/2016) Như vậy, quan niệm tín đồ, sống người sau chết giống người sống, người sống quan trọng phải có mái nhà có sống làm ăn ổn định, người chết cần mái nhà làm nơi yên nghỉ Thậm chí người chết cần có tình láng giềng để sống giới bên vui vẻ Vì vậy, sau hạ huyệt cho người thân, tín đồ khơng qn cắm vài nhang cho mộ chung quanh với ý hướng gây tình láng giềng người cố với người an táng trước14 Đa số tín đồ Cơng giáo Lộc Hịa khơng tin vào thuật phong thủy Đạo giáo để chọn đất chôn cất cho người thân họ xem nghĩa trang nơi “đất thánh”cho nên khơng có khái niệm tốt xấu Tuy nhiên, có tín đồ tin vào việc “động mồ, động mả”, ảnh hưởng đến gia đình Vì vậy, việc xây mộ theo kiểu “chơn sâu, chơn chặt” đồng nghĩa với ổn định, phải cải táng tín đồ e ngại Một cộng tác viên kể lại ý định gia đình muốn cải táng người thân giáo xứ khác chơn nghĩa trang Lộc Hịa để tiện chăm sóc mộ phần Tuy nhiên, gia đình chưa thống sợ việc cải táng gây ảnh hưởng đến sống, công ăn việc làm của gia đình, cộng tác viên nhận xét việc cải táng: Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 81 “Cũng có nhiều người nghĩ đụng tới mồ mả tổ tiên làm ăn không nên, bị phạt kia, đụng tới lắm, có người tin cải táng khơng lúc, không ngày gặp điều không tốt, cải táng, phải xin ý linh mục trước, cầu nguyện trước” (phỏng vấn nữ giới, 25 tuổi, tháng 11/2015) Nhiều tín đồ tin rằng, người chết có nơi n nghỉ ổn định cháu có sống yên ổn, gia đạo ấm êm, cịn việc chơn cất gặp vấn đề ảnh hưởng đến người sống Một nữ tín đồ, 63 tuổi, buổi vấn sâu vào tháng 8/2015 kể cho nghe câu chuyện cải táng gia đình bà Trong gia đình bà có nhiều người thân dưng bị bệnh kỳ lạ, đưa bệnh viện không phát bệnh Một ơng thầy tu sĩ Cơng giáo vơ tình ngang qua nhà bà, nói bà nội bà chôn đè lên mộ đứa trẻ đứa trẻ khơng chịu, quấy phá gia đình bà Nếu muốn người thân khỏe mạnh, bà phải cải táng cho đứa bé cải táng bà nội chôn chỗ khác Bà đến người có thẩm quyền định vấn đề chôn cất nghĩa trang, kể chuyện người gia đình bị bệnh, khóc xin cải táng người nói mê tín dị đoan khơng cho làm, nhiên khơng cấm đốn tuyệt đối Nhiều người gia đình phản đối, bà thuê người chuyên bốc mộ, nghĩa trang khai quật mộ phần bà nội, sau đốt nhang khấn vái nói rõ mục đích mình, di hài đứa bé cịn đất đưa lên để đưa đến chỗ khác chôn cất Bà có ý định xin đưa di hài vào nhà Hài cốt giáo xứ để cầu nguyện sợ bị xem mê tín dị đoan nên cịn cách đưa vào chùa Bà nói rằng, người thân gia đình hết bệnh, bà khơng cho việc làm sai Việc cải táng khơng phải tín đồ dám thực sợ bị quy kết mê tín dị đoan, thơng thường tín đồ dừng lại việc đến linh mục xin lễ cho linh hồn mồ côi, hy vọng cầu nguyện cho linh hồn n nghỉ khơng quấy phá gia đình Khi phải thực việc cải táng, tín đồ lý giải cho hành động khơng phải mê tín dị đoan mà tin người chết linh thiêng, chết cần nơi yên nghỉ, xâm phạm vào nơi chơn cất họ họ gây tai họa cho người sống để thể khơng hài lịng Nghiên cứu Tơn giáo Số 3&4 - 2017 82 Xin lễ nhà thờ cho linh hồn người chết: Sau đám tang, giáo dân thường xin lễ nhà thờ, có gia đình xin ln tháng thánh lễ Misa nhà dòng để cầu nguyện cho người q cố Tín đồ khơng xin lễ theo định kỳ mà xin lễ trọn đời cách tham gia đóng góp, giúp đỡ cho hội đồn, dịng tu, nhà thờ Tín đồ nhận ân nhân ghi nhận đóng góp họ cho cơng việc phục vụ Cơng giáo Việc đóng góp cách để tín đồ “tích trữ kho báu” để vào nước trời Tín đồ cộng đoàn cầu nguyện qua thánh lễ sống lúc qua đời Các hội đồn, dịng tu đọc kinh cầu nguyện ln có lời cầu nguyện cho vị ân nhân Vì vậy, nhiều gia đình người chết chưa có ân nhân, họ dùng số tiền phúng điếu dư sau đám tang thành viên đóng góp số tiền giúp đỡ cho Cơng giáo với tên người chết để ln cộng đồn cầu nguyện Kết luận Như vậy, qua nghi thức tang lễ người Công giáo cho thấy nghi thức diễn không gian nhà thờ, nghĩa trang thực theo nghi thức Công giáo Rome chứa đựng dấu ấn văn hóa địa việc kéo chuông báo tử, quy định nghi thức tang lễ nhà thờ nơi chôn cất, xin lễ cho người chết Những nghi thức diễn khơng gian gia đình chịu ảnh hưởng đậm nét niềm tin dân gian, quan niệm đạo hiếu truyền thống lễ tang người Việt Những niềm tin thể qua kiêng kị mà tín đồ thực liên quan đến người chết để đảm bảo người cịn sống bình n sau chết người thân, dù có kiêng kị trái với tín lý tín đồ thực tâm lý “có kiêng có lành” Những tư tưởng, quan niệm đạo hiếu văn hóa người Việt thể chi phối đến suy nghĩ hành vi tín đồ thực nghi thức thể trách nhiệm với người cố việc tổ chức tang lễ, để tang, khóc thương, xây mộ, đọc kinh cầu nguyện Qua tang lễ cho thấy tồn song hành hai hệ giá trị: văn hóa Cơng giáo văn hóa truyền thống người Việt đời sống nghi lễ tín đồ Đặc điểm thể chủ động Giáo hội qua việc dung hợp nghi thức Công giáo với nghi thức địa, Nguyễn Khánh Diệp Những biểu văn hóa 83 tác động văn hóa địa vào nghi lễ Cơng giáo Với vai trị chủ thể văn hóa, tín đồ Cơng giáo người Việt chủ động kết hợp nghi lễ Công giáo với nghi lễ truyền thống, tạo nghi thức tang lễ theo chuẩn mực Công giáo thể tâm thức văn hóa địa./ CHÚ THÍCH: Khoa Nhân học (2013), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh: 41 Nguyễn Đức Lộc (2015), Cấu hình xã hội cộng đồng Cơng giáo Bắc di cư Nam Bộ - Từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh: 200 Ban “giúp kẻ liệt” bao gồm người phụ trách giúp đỡ gia đình có người qua đời, họ đến nhà lo nghi thức cho người chết lúc hấp hối, tắm xác thay quần áo, tẩn liệm cho người chết Hữu Ngọc (chủ biên, 1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb.Thế giới, Hà Nội: 328 Giáo xứ Lộc Hòa (2015), Nghi thức xức dầu bệnh nhân nghi thức an táng, lưu hành nội Con đỡ đầu hay gọi tinh thần, đứa trẻ nhận người cha người mẹ theo giới tính trẻ để đỡ đầu cho trẻ thực bí tích rửa tội sau sinh khoảng tháng nhà thờ Cha mẹ đỡ đầu khơng có vai trị nghi lễ Cơng giáo mà có vai trị trách nhiệm với đứa trẻ suốt đời Họ có trách nhiệm nâng đỡ đức tin, có mặt ngày lễ liên quan đến trưởng thành đức tin, giúp đỡ sống, thường người làm chứng hôn nhân Ngược lại người đối xử với cha mẹ đỡ đầu cha mẹ ruột mình, ngày lễ tết phải đến thăm hỏi, cha mẹ phải để tang ruột Phan Kế Bính (2014), Việt Nam phong tục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội: 29 Phan Kế Bính (2014), Sđd: 28 Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội: 201 10 Toan Ánh (1968), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, hạ, Nxb Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn: 163 11 Đào Duy Anh (2014), Sđd: 189 12 Phan Kế Bính (2014), Sđd: 31 13 Alexandre de Rhodes (1994b), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Người dịch: Hồng Nhuệ, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh: 52 14 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2003), Kinh nghiệm hội nhập văn hóa nếp sống Kitô giáo Việt Nam, Bản in nội bộ: 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Toan Ánh (1968), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, hạ, Nxb Nam Chi Tùng Thư, Sài Gòn 84 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 Phan Kế Bính (2014), Việt Nam phong tục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Giáo xứ Lộc Hòa (2015), Nghi thức xức dầu bệnh nhân nghi thức an táng, lưu hành nội Hội đồng Giám mục Việt Nam (2003), Kinh nghiệm hội nhập văn hóa nếp sống Kitô giáo Việt Nam, Bản in nội Khoa Nhân học (2013), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lộc (2015), Cấu hình xã hội cộng đồng Cơng giáo Bắc di cư Nam Bộ - Từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Hữu Ngọc (chủ biên, 1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Người dịch: Hồng Nhuệ, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh Abstract MANIFESTATIONS OF LOCAL CULTURE IN THE FUNERAL RITES OF VIETNAMESE CATHOLICS EMIGRATING IN 1954 IN LOC HOA PARISH, DONG NAI PROVINCE, VIETNAM Since the Second Vatican Council, the funeral rites of the Vietnamese Catholic has traditional rites apart from Catholicism one Catholicism rituals take place mainly in church and cemetery spaces Rituals in Vietnamese tradition mainly take place in the family space Funeral rites show that rituals in the church and cemetery spaces in accordance with the rules of Rome Church but still contain the imprint of the local culture of the Vietnamese’s conceptions and lifestyle The rituals that take place in the home are boldly influenced by folk beliefs as well as filial piety in the mindset and actions of believers From there, it shows that the funeral is a place to express the images of indigenous culture in the ritual of Vietnamese Catholics Keywords: Local culture, funeral rites, Vietnamese, Loc Hoa parich, Dong Nai ... trị văn hóa riêng biệt đời sống xã hội tín đồ Cơng giáo người Việt Đặc điểm thấy qua nghi lễ vịng đời tín đồ lễ cư? ??i, lễ tang, lễ giỗ Văn hóa địa đề cập đến viết văn hóa truyền thống tồn trước Công. .. Cơng giáo người Việt di cư năm 1954 thực cộng đồng giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật quan sát tham dự vấn sâu Nghi lễ đám tang. .. biểu văn hóa 83 tác động văn hóa địa vào nghi lễ Công giáo Với vai trị chủ thể văn hóa, tín đồ Cơng giáo người Việt chủ động kết hợp nghi lễ Công giáo với nghi lễ truyền thống, tạo nghi thức tang

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan