1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh tại Trường Đại học Sao Đỏ

7 100 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo tiếng Anh tại Trường Đại học Sao Đỏ. Các phương pháp quan sát, câu hỏi khảo sát, phỏng vấn được sử dụng cho đối tượng là sinh viên đang học tập tại trường.

LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - MỎ Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ The situation and solutions to improve English training quality at Sao Do University Phạm Thị Huyền Trang, Đặng Thị Minh Phương Email: trang.phamhuyen88@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 10/12/2017 Ngày nhận sau phản biện: 26/9/2018 Ngày chấp nhận đăng: 27/12/2018 Tóm tắt Bài báo nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ Các phương pháp quan sát, câu hỏi khảo sát, vấn sử dụng cho đối tượng sinh viên học tập trường Kết mặt tích cực hạn chế trình đào tạo tiếng Anh Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ, đáp ứng nhu cầu xã hội Từ khóa: Chất lượng đào tạo; đào tạo theo tín Abstract The current article aims at analyzing and evaluating the situation of English education at Sao Do University The methods of observation, questionnaire and interviews were used with the participants (students at Sao Do University) Findings showed both the strength and weakness of English training process Besides, the author proposed some suggestions in order to improve the English training quality at Sao Do University with the purpose of fulfilling the social need Keywords: Training quality; credit-based training system ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoại ngữ có vai trị vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo phát triển đất nước Biết ngoại ngữ yêu cầu tất yếu lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội ngày đổi mà lực cần thiết người Việt Nam đại Đánh giá 59 trường đại học lớn khơng chun ngữ Việt Nam, có khoảng 51,7% sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu kỹ tiếng Anh Trong số trường khảo sát, có 10,5% số trường đại học thực khảo sát đánh giá khả đáp ứng yêu cầu công việc kỹ sử dụng tiếng Anh sinh viên tốt nghiệp Kết cho thấy khoảng 49,3% sinh viên đáp ứng yêu cầu người sử dụng, 18,9% sinh viên không đáp ứng 31,8% sinh viên cần đào tạo thêm [4] Tiếng Anh mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp vấn Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Văn Độ TS Nguyễn Thị Kim Nguyên tuyển dụng Đặc biệt năm trở lại đây, báo chí thường đưa tin phản hồi nhà tuyển dụng 50% sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ Các sinh viên khối không chuyên ngữ học tiếng Anh khả sử dụng tiếng Anh tình thực tế hạn chế nói phần lớn khơng sử dụng Như vậy, tình hình chung khả sử dụng tiếng Anh môi trường làm việc sinh viên sau tốt nghiệp đại học hạn chế không đáp ứng yêu cầu đại đa số đơn vị sử dụng lao động sinh viên yếu kỹ nói [4, 5] Qua đó, trình độ tiếng Anh xem xét tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá nhân viên doanh nghiệp, khơng cơng ty nước ngồi mà cịn nhiều đơn vị nước Đào tạo ngoại ngữ q trình phức tạp địi hỏi kết hợp nhiều nhân tố quan trọng Trong phạm vi báo, tác giả phân tích đánh giá thực trạng đào tạo tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh trường, đáp ứng nhu cầu xã hội Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 105 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ vi chúng theo cách tích cực tiêu cực tương ứng (Ajzen and Fishbein, 1980) [1] 2.1 Khái quát việc tổ chức giảng dạy tiếng Anh Thái độ học tập người học dựa vào khả tự học sẵn sàng cho việc học Thái độ học tập biểu bên ngồi hoạt động tích cực, tiêu cực mơn học Tính tích cực, tự giác, niềm say mê học tập, nghiên cứu yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học [3] Trong thực tế, tiếng Anh môn học bắt buộc áp dụng cho tất sinh viên trường Theo đó, sinh viên khơng chun ngữ học học phần tiếng Anh (tiếng Anh 1-TACB1, tiếng Anh 2-TACB2, tiếng Anh chuyên ngành) tương đương 10 tín (150 tiết) Ngồi ra, với chương trình (hiệu chỉnh năm 2018) áp dụng từ năm học 2018-2019 cho đại học khóa 9, sinh viên học thêm học phần tiếng Anh luyện kỹ theo định dạng đề thi TOEIC nhằm đáp ứng chuẩn đầu đại học Nhà trường giao nhiệm vụ cho mơn Ngoại ngữ biên soạn giáo trình, đề cương chi tiết, đề cương giảng phục vụ giảng dạy cho đối tượng sinh viên toàn trường (thuộc ngành nghề khác nhau) Mục tiêu môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ giao tiếp tiếng Anh sống công việc chuyên môn Như vậy, giảng viên tiếng Anh phải chuẩn bị, thiết kế giảng cho phù hợp với nhóm đối tượng khác chuyên ngành, trình độ tiếng Anh, giới tính… Do đó, việc quản lý chất lượng giảng dạy học tập mơn tiếng Anh gặp khơng khó khăn Về sở vật chất, Nhà trường trang bị phòng thực hành ngoại ngữ với 56 máy tính kết nối Internet, máy chiếu đa thiết bị đa phương tiện khác Nhờ đó, giảng viên sinh viên thực học ngoại ngữ sinh động, hiệu đáp ứng mục tiêu giảng Với chủ trương xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh rộng rãi, Nhà trường hỗ trợ, ủng hộ hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn nâng cao lực ngoại ngữ; khuyến khích phong trào thi đua, tổ chức lớp học giờ, câu lạc tiếng Anh… Như vậy, việc tổ chức giảng dạy môn tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ thực cách bản, khoa học, tuân thủ chương trình khung Nội dung đủ yếu tố thực hành kỹ giao tiếp kiến thức chuyên ngành Trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập phù hợp, nhiên, cần nâng cấp, cập nhật thường xuyên để đáp ứng hiệu nhu cầu khai thác sử dụng, giúp nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh 2.2 Thái độ, ý thức học tập sinh viên môn tiếng Anh Thái độ đánh giá tích cực hay tiêu cực đối tượng, người hay tình cụ thể mà cảm nhận có hành Bài báo phân tích góc nhìn sinh viên mơn tiếng Anh thơng qua câu hỏi khảo sát đánh giá thực nhóm 150 sinh viên đại học quy (khơng bao gồm lớp ngơn ngữ Anh) Nhóm sinh viên chọn mẫu ngẫu nhiên số lớp hoàn thành học phần tiếng Anh bắt buộc, với điều kiện đảm bảo tất khoa trường có sinh viên tham gia Hình thức thơng qua bảng câu hỏi gồm câu thực trạng trình dạy học tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ Kết thu nhận thể sau: Bảng Cảm nhận sinh viên kỹ tiếng Anh Kỹ Rất thích Thích Bình Khơng thường thích SL % SL % SL % SL % Nghe 22 14,7 36 24,0 72 48,0 20 13,3 Nói 38 25,3 68 45,3 25 17,0 19 12,4 Đọc 15 10,0 56 37,3 52 34,7 27 18,0 Viết 0,0 6,0 89 59,3 52 34,7 Bảng Kết sinh viên tự đánh giá khả thân kỹ tiếng Anh Giỏi Kỹ Khá Trung bình Yếu/kém SL % SL % SL % SL % Nghe 0,0 32 21,3 34 22,7 84 56,0 Nói 5,0 15 10,0 34 22,7 93 62,3 Đọc 20 13,3 27 18,1 47 31,3 56 37,3 Viết 0,0 18 12,3 38 25,3 94 62,4 Qua kết khảo sát, đa số sinh viên thể niềm yêu thích, nguyện vọng học ngoại ngữ 106 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - MỎ mong muốn đạt lực ngoại ngữ trình độ giao tiếp bản, phục vụ công việc tương lai họ Hai kỹ lựa chọn yêu thích nhiều nghe (38,7%) nói (70,6%) nội dung mà sinh viên tự đánh giá khả họ yếu, mức trung bình: nghe (56% yếu/kém), nói (62,3%), chí, kỹ viết sinh viên đánh giá thấp (62,4%) 2.3 Phương pháp giảng dạy giảng viên tiếng Anh Nhiều nghiên cứu giảng viên nhân tố đóng vai trị quan trọng suốt q trình học tập sinh viên Đối với khoa Du lịch Ngoại ngữ, Trường Đại học Sao Đỏ, đội ngũ giảng viên thầy cô đào tạo sư phạm ngoại ngữ quy, 100% đạt trình độ sau đại học có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy Đó lý 88% sinh viên lựa chọn nguồn học tập giúp họ cải thiện tiếng Anh hiệu giảng viên (theo kết bảng hỏi khảo sát) Qua học lớp, với thời lượng chương trình tại, sinh viên hồn tồn đánh giá lực chun môn, phương pháp sư phạm tác phong, thái độ giảng viên Do đó, kết khảo sát tương đối sát thực Theo kết phiếu thăm dò mức độ hài lòng sinh viên (2017-2018), hầu hết sinh viên thể hài lòng mức cao (hơn 2/3 chấm điểm 4÷5/5) qua tiêu chí đánh giá giảng viên, môn học Qua khảo sát, lực chuyên môn, 74% sinh viên đồng ý giảng viên thực nội dung giảng đầy đủ, rõ ràng, xác Từ 90÷100% sinh viên xác nhận giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy lớp (phương pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp, minh họa…) Hơn nữa, 94% sinh viên đánh giá giáo viên có tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với sinh viên Để bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng xu đổi giảng dạy ngoại ngữ, môn thường xuyên tổ chức buổi seminar nhằm thảo luận, trao đổi chuyên môn, phương pháp giảng dạy Mỗi năm, môn cử giảng viên tham gia lớp tập huấn phương pháp giảng dạy, kỹ mềm, áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy ngoại ngữ Sau khóa tập huấn, mơn tổ chức sinh hoạt học thuật để chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp Giảng viên ln chủ động, tích cực đổi phương pháp giảng dạy, nhiệt tình, tâm huyết, tạo động lực cho sinh viên Bên cạnh tập giáo trình, thầy ln lồng ghép kiến thức thực tế liên quan đến đất nước, văn hóa, người địa thơng qua hình ảnh, câu chuyện, trò chơi, hát… giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức Với đặc thù Nhà trường đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực, giảng viên ngoại ngữ khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để thiết kế giảng phù hợp với nhiều đối tượng sinh viên khác Nhìn chung, nhân tố giảng viên nhân tố thuận lợi, có ảnh hưởng tốt đến chất lượng dạy học ngoại ngữ sinh viên trường Vấn đề đặt làm để khai thác tiềm lợi kết hợp với yếu tố quan trọng khác nhằm đạt kết đào tạo cuối lực ngoại ngữ sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TIẾNG ANH 3.1 Ưu điểm Việc tổ chức đào tạo tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ điểm mạnh cần phát huy Với mục tiêu nêu cao chất lượng, sinh viên trường đáp ứng nhu cầu công việc, sử dụng tiếng Anh để giao tiếp lao động, phương pháp thực thể nhiều mặt tích cực Thứ nhất, mơn lựa chọn giáo trình giao tiếp tiếng Anh gốc nhà xuất Anh, Mỹ biên soạn, phù hợp với đối tượng người học người nước ngồi (non-native speakers: khơng phải người ngữ) Thứ hai, đội ngũ giảng viên có chun mơn, phương pháp nhiệt tình, tâm huyết ln tìm tịi cải thiện, nâng cao chất lượng giảng Ngồi ra, tính tích cực sinh viên ưu điểm trình đào tạo tiếng Anh Tuy lực tiếng Anh chưa tốt đa số sinh viên thể thái độ cầu thị, ham học hỏi, mong muốn nâng cao trình độ (theo kết khảo sát, có 30% sinh viên cho biết có học thêm tiếng Anh trung tâm.) Bên cạnh đó, trình tra, khảo thí mơn tiếng Anh trường thực tương đối tốt Hệ thống ngân hàng đề thi đa dạng, cập nhật quản lý chặt chẽ, trang thiết bị (phòng máy tính để thi trắc nghiệm…) đáp ứng phục vụ có hiệu đợt thi Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 107 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.2 Hạn chế Thực tế, lực tiếng Anh sinh viên hạn chế lớn trình đào tạo Kết sinh viên thi sát hạch chuẩn đầu năm áp dụng cho thấy thực trạng Tỉ lệ sinh viên không đạt sau lần thi cao (12,4÷19,7%) Tuy tỉ lệ sinh viên khơng đạt khóa giảm so với khóa so với mục tiêu đặt (3÷5%) cịn tương đối cao Thậm chí, số sinh viên tham gia thi 4÷5 lần chưa đạt Bảng Kết thi sát hạch tiếng Anh sau lần thi sinh viên đại học khóa 4, Khóa Số SV Đạt Tỉ lệ Không Tỉ lệ (%) đạt (%) 1130 907 80,3 223 19,7 944 827 87,6 117 12,4 Qua khảo sát, sinh viên xác định lý khiến họ đạt mục tiêu học tập xuất phát từ nhiều yếu tố hạn chế phát âm, khó khăn việc tiếp thu học lớp (nội dung khó hiểu, phương pháp giảng viên không phù hợp với tất đối tượng…) Đa số sinh viên thể có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng tiếng Anh đánh giá khó khăn thân thiếu kiến thức kỹ giao tiếp tiếng Anh Khi nói tiếng Anh trơi chảy mà khơng hiểu biết kiến thức xã hội liên quan sinh viên gặp khó khăn để diễn đạt thân Ngược lại, có kiến thức tốt mà khơng diễn đạt qua ngơn ngữ em khơng thể giao tiếp Do đó, kiến thức kỹ phải song song với 3.3 Nguyên nhân thực trạng 3.3.1 Về chương trình đào tạo Thứ nhất, chương trình học xun suốt bậc trung học có xu hướng nặng ngữ pháp Trong việc luyện kỹ giao tiếp, khả phản xạ chưa thực trọng Dường ngược với tự nhiên hướng theo “biết đọc, biết viết trước khi… biết nói.” Đa số sinh viên giỏi làm tập ngữ pháp mà biến chúng chúng thành công cụ giao tiếp Thông thường, sinh viên thực tiếp cận cách học giao tiếp tiếng Anh vào đại học Theo chương trình học Trường Đại học Sao Đỏ, sinh viên phải trải qua học phần tiếng Anh, tương đương 10 tín (150 tiết), thêm 30 tiết ơn thi sát hạch chuẩn đầu tiếng Anh, tiết học dài 50 phút Như khóa học năm, sinh viên có 150 tiếng Anh “Theo số liệu khảo sát (năm 2008) tuoitre.vn 18 trường đại học Việt Nam, “Điểm bình quân sinh viên năm dao động mức 220÷245/990 điểm TOEIC, với mức điểm sinh viên cần khoảng 360 đào tạo (tương đương 480 tiết) để đạt 450÷500 điểm TOEIC - mức điểm mà nhiều doanh nghiệp coi mức tối thiểu để họ chấp nhận hồ sơ.” [2] Như vậy, thời lượng học tiếng Anh trường cịn hạn chế nên sinh viên tìm cách học thêm trung tâm ngoại ngữ, vốn vừa tốn thời gian lại nhiều chi phí Mặt khác, thời khóa biểu dành cho mơn tiếng Anh trung bình tuần buổi; buổi 2÷4 tiết; học phần cách vài tháng Thậm chí, sinh viên học tiếng Anh từ năm thứ nhất, môn tiếng Anh chuyên ngành xếp vào tiến độ năm thứ Bên cạnh đó, kỳ thi sát hạch chuẩn đầu thực vào năm học cuối Đây điều mà đa số sinh viên tham gia khảo sát thể quan tâm Họ băn khoăn việc học tiếng Anh khơng liên tục làm ảnh hưởng đến lực tiếng Anh kết học họ Trong thực tế, Nhà trường triển khai áp dụng sát hạch trình độ ngoại ngữ nhằm đánh giá chuẩn đầu cho sinh viên từ đại học khóa Có thể nói hoạt động đào tạo có ý nghĩa sâu sắc nhằm đánh giá khách quan trình độ ngoại ngữ sinh viên theo mục tiêu chương trình đào tạo; đồng thời, tạo điều kiện cho sinh viên ôn luyện, nâng cao trình độ, lực ngoại ngữ sau tốt nghiệp, đáp ứng yêu cầu thực tế đơn vị tuyển dụng lao động, tăng hội việc làm cho sinh viên, góp phần quảng bá hình ảnh Nhà trường Trong lần đầu áp dụng, trình tổ chức không tránh khỏi số hạn chế lịch học dồn gấp (do ảnh hưởng tiến độ học thực tập khác lớp), sinh viên học chưa đầy đủ, chưa tích cực ơn luyện (do chưa ý thức tầm quan trọng kỳ thi chưa thực cố gắng)… Tuy nhiên, từ năm học 2017-2018, phong trào học tiếng Anh trường có tín hiệu tích cực thể qua ý thức học tập sinh viên tốt kết thi sát hạch ngoại ngữ cao so với khóa trước (bảng 3) 3.3.2 Về phía sinh viên Một số nhân tố khác ảnh hưởng đến việc học sinh viên như: lớp học đông (từ 40÷45 sinh viên), tâm lý sinh viên cịn ngại, cịn lười nói tiếng Anh… Kết cho thấy, sau năm học đại học 108 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - MỎ (chưa kể thời gian sinh viên học thêm), sinh viên không giao tiếp tiếng Anh Trong thực tế, giáo trình tiếng Anh có xu hướng thiên rèn luyện kỹ giao tiếp cho sinh viên (giáo trình Know how 1, 2) Tuy nhiên, cách thức đánh giá dừng lại kiểm tra kiến thức qua thi trắc nghiệm máy tính Do đó, sinh viên thấy không cần thiết phải học kỹ nghe - nói mà đạt điểm cao môn tiếng Anh Dần dần, việc dẫn đến thực trạng sinh viên học tập máy móc, thụ động, chống đối, để vượt qua kỳ thi mà khơng quan tâm đến việc hồn thiện kỹ giao tiếp tiếng Anh Hơn nữa, sinh viên có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ học ngoại ngữ Thói quen hồn tồn tự nhiên họ học tiếng Anh bậc trung học theo phương pháp truyền thống ngữ pháp dịch (grammar translation) Sinh viên thường tìm mối liên hệ tiếng Anh với hiểu biết họ tiếng Việt để dễ nhớ, dễ lĩnh hội kiến thức Hiện nay, sinh viên tiếp xúc với tiếng Anh học mà chưa có đầu tư thỏa đáng cho hoạt động khác tự củng cố lại kiến thức, chủ động học từ nhiều nguồn tài liệu khác (Internet, sách, báo, truyện,…) Điều quan trọng với ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng việc vận dụng thực tế, thực hành thường xuyên giúp kiến thức kỹ không bị “quên lãng” 3.3.3 Về phía giảng viên Nguyên nhân thứ ba ảnh hưởng, tác động giảng viên lên lớp Khi gặp kiến thức mới, giảng viên thường sử dụng tiếng Việt để giải thích, hướng dẫn đặt yêu cầu cho sinh viên Như khó hy vọng sinh viên chủ động sử dụng tiếng Anh để giao tiếp thường xuyên lớp, thực tế Một lý khác nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên đặt cao so với trình độ khả học viên Giả sử bạn yêu cầu sinh viên trình độ sơ cấp thảo luận đề tài khó tồn cầu hóa, hay nóng lên Trái Đất sinh viên chí có kiến thức lĩnh vực nên họ tìm đến tiếng Việt lựa chọn tất nhiên Hơn nữa, không đồng đều, chí khác biệt lớn lực sử dụng tiếng Anh sinh viên lớp dẫn đến khó khăn cho giảng viên sinh viên q trình dạy học Thơng thường, lớp đại học, sinh viên có trình độ tiếng Anh nhiều mức khác nhau: sơ cấp, tiền trung cấp, trung cấp… Như vậy, giảng viên gặp khó khăn việc bao qt, kiểm sốt mức độ tiếp thu, thực hành, tiến sinh viên MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Qua nghiên cứu dựa kết cơng bố nhân tố có ảnh hưởng đến lực học ngoại ngữ việc nâng cao hiệu dạy học tiếng Anh, viết đề xuất số giải pháp áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế Trường Đại học Sao Đỏ với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ Nhà trường 4.1 Nhóm giải pháp giảng viên tiếng Anh Giảng viên trước hết phải người tạo động lực, hứng thú học tập cho sinh viên Đồng thời, giảng viên cần có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn (như phát âm đúng, ngữ điệu tốt, ngữ pháp xác…) phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, dễ hiểu, lấy người học làm trọng tâm tạo cho sinh viên hứng thú, niềm say mê học tập, từ góp phần nâng cao thái độ học tập tích cực sinh viên, giúp họ đạt hiệu học tập tốt Giảng viên tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ cần thực tốt nội dung sau: - Ngay từ đầu học phần, nêu rõ mục tiêu chương trình học, định hướng cho sinh viên phương pháp học tập hiệu - Căn vào tình hình cụ thể đối tượng, giảng viên đặt nguyên tắc, yêu cầu cụ thể, rõ ràng từ buổi học nghiêm túc thực Hãy cho sinh viên biết họ sử dụng tiếng Việt họ bắt buộc phải dùng tiếng Anh - Giao nhiệm vụ có hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp, thực tế (ở ngành học khác nhau, trình độ khác nhau…) để sinh viên làm quen với phong cách làm việc có trách nhiệm - Liên tục đổi phương pháp giảng dạy, mạnh dạn loại bỏ yếu tố không phù hợp phong cách giảng dạy truyền thống - Chủ động, tích cực học tập nâng cao trình độ, xây dựng kế hoạch cụ thể tiến tới đạt chuẩn C1 theo khung tham chiếu châu Âu, TOEI C850… Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 109 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Trang bị từ vựng theo chủ đề, giao nhiệm vụ cụ thể cho sinh viên kèm theo hướng dẫn chi tiết, tập trung phát huy tính sáng tạo sinh viên - Tạo mơi trường nói tiếng Anh cho sinh viên Thay sử dụng mệnh lệnh, giải thích nghĩa từ mới, tình tiếng Việt, giảng viên sử dụng tiếng Anh với cấu trúc, từ vựng đơn giản, gần gũi để sinh viên phát huy tối đa việc sử dụng ngoại ngữ học - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, giao lưu với người địa nhằm thu hút đông đảo sinh viên tham gia giao lưu với khách du lịch điểm tiếng… - Liên hệ mời giảng viên người nước trao đổi phương pháp giảng dạy tiếng Anh hiệu quả, mời tình nguyện viên quốc tế tham gia trợ giảng trường nhằm tạo môi trường giao tiếp ngoại ngữ thường xuyên, chuyên nghiệp - Định hướng, xác định động học tập cho sinh viên, giúp sinh viên nâng cao lực tiếng Anh, đạt chuẩn đầu đáp ứng cơng việc tương lai 4.2 Nhóm giải pháp sinh viên Hiện nay, nhiều sinh viên đặt câu hỏi: “Tơi học ngoại ngữ để làm gì? Tại tơi phải học ngoại ngữ? Ngoại ngữ có lợi cho tôi? ” Nếu sinh viên không xác định mục đích học tập đắn việc học họ nghĩa vụ, đơi đối phó Họ học tiếng Anh hàng chục năm, họ đến lớp, làm tập, thi kết thúc… Nhưng kết họ chưa thực hiểu lợi ích việc gì, tất nhiên họ khơng đạt trình độ tiếng Anh theo u cầu Ngược lại, sinh viên nhìn nhận việc học nhu cầu cấp thiết, giúp ích họ sống họ chủ động học cách tích cực Sinh viên xem xét gợi ý sau đây: - Học tập phải có động cơ, thái độ đắn Sinh viên học xuất phát từ động bên ngồi áp lực từ gia đình, bạn bè, xã hội, từ động bên suy nghĩ, tư tưởng thân Họ cần xác định cho động học tập đắn, tự giải đáp câu hỏi như: “Học để làm gì? Học cho ai? ” Nếu khơng có động cơ, thái độ đắn, người học khơng thể nỗ lực hết mình, vượt qua khó khăn, vượt qua thân để thực điều Vậy thái độ học tập tốt? + Học tập lạc quan, tích cực + Học tập có mục đích + Có kế hoạch học tập cụ thể - Học tập cách ghi nhớ hiệu - Tối ưu hóa lợi sẵn có: Trong điều kiện nào, sinh viên cần biết phát huy tối đa phương tiện trợ giúp sẵn có, tham khảo hướng dẫn từ giảng viên, chủ động luyện tập phòng thực hành ngoại ngữ trường, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa sử dụng ngoại ngữ… Thái độ đắn phương pháp phù hợp chìa khóa để sinh viên đạt lực mong muốn 4.3 Nhóm giải pháp mơn, Nhà trường a Khai thác sở vật chất, môi trường, cơng nghệ - Khai thác tối đa phịng thực hành với trang thiết bị đại với hỗ trợ 56 máy tính kết nối Internet, máy chiếu đa thiết bị đa phương tiện khác - Hướng dẫn sinh viên khai thác nhằm mục đích tạo điều kiện cho sinh viên truy cập nhiều kênh thơng tin bổ ích, giảng chất lượng cao, tiết kiệm thời gian, chi phí - Cập nhật, giới thiệu cho sinh viên phần mềm, ứng dụng học ngoại ngữ qua thiết bị di động: máy tính xách tay, điện thoại thơng minh, máy tính bảng,… Duolingo, Memrise, Two English hay Bususu… - Kịp thời hỗ trợ xử lý, khắc phục trục trặc kỹ thuật trình vận hành phòng thực hành ngoại ngữ - Tăng số lượng máy để đáp ứng cho toàn sinh viên trường khai thác sử dụng việc học ngoại ngữ… Bên cạnh đó, việc học ngoại ngữ địi hỏi thực hành mơi trường giao tiếp mang tính chun nghiệp Do đó, thời gian tới, mơn, Nhà trường xem xét số giải pháp nhằm tạo dựng phong trào học tiếng Anh sơi tồn sinh viên: + Tổ chức trì câu lạc tiếng Anh + Hỗ trợ sinh viên tham gia chuyến thực tế để thực hành nói tiếng Anh với người nước + Tổ chức thi nói tiếng Anh + Phát động phong trào nói tiếng Anh toàn đơn vị (giao tiếp hàng ngày, họp mơn, hội thảo…) 110 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - MỎ b Điều chỉnh chương trình, cách thức tổ chức, phương pháp giảng dạy học phần tiếng Anh - Tăng thời lượng học tiếng Anh cho sinh viên cách hợp lý Một mặt trì 150 tiết để đảm bảo chương trình chung, mặt khác kết hợp tổ chức thêm lớp học ngồi (miễn phí tính phí thấp), buổi thực hành hướng dẫn giảng viên… qua đó, đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao lực ngoại ngữ cho sinh viên - Thiết kế lại thi cuối kỳ cho sinh viên thực phát triển bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt kỹ giao tiếp Cần xác định rõ mục tiêu cụ thể học phần vào để kiểm tra, đánh giá Ví dụ: sau học phần tiếng Anh 1, thay sinh viên xếp trật tự từ hay nối câu họ viết email ngắn quy chuẩn, phục vụ nghề nghiệp tương lai… - Xây dựng tình giao tiếp tiếng Anh: cho phù hợp cấp độ, nhóm đối tượng (chun ngành khác nhau…) tồn diện q trình tổ chức, ôn luyện, đánh giá… nhằm rút kinh nghiệm hồn thiện chương trình chuẩn đầu ngoại ngữ cho sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ bắt kịp xu hướng phát triển xã hội thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 KẾT LUẬN Trong phạm vi viết, tác giả phân tích thực trạng dạy học tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ, nhằm đề xuất số giải pháp giúp nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh Nhà trường, đáp ứng nhu cầu xã hội thời đại Vấn đề cốt lõi phải kết hợp, phát huy ba nhân tố quan trọng q trình đào tạo, giảng dạy (giảng viên), học tập (sinh viên), đánh giá (chương trình) Do giới hạn viết nên kết thu hạn hẹp phạm vi nhỏ (150 sinh viên khơng chun ngữ) Như vậy, cần có thêm nghiên cứu sâu rộng với đối tượng lớn nhằm cho kết toàn diện - Chú trọng phát âm TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lựa chọn nội dung thực tế cho sinh viên thực hành viết: thể loại cần cho công việc email, leaflet, letter, report, CV, job application… [1] Ajzen, Fishben, M (1980) Understanding attitudes and predicting social behavior Englewood Cliff, NJ: Prentice-Hall - Đa dạng hóa tập nghe [2] Hà Thanh Bích Loan (2014) Chuẩn đầu tiếng Anh hệ đại học quy: thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chương trình tiếng Anh UEH: đánh giá đề xuất cải tiến http://nnkt ueh.edu.vn/index.php/article/chuan-tieng-anhdau-ra-he-dai-hoc-chinh-quy-thuc-trang-va-giaiphap/, ngày cập nhật 10/10/2017 Bộ môn ngoại ngữ đơn vị trực tiếp quản lý học phần tiếng Anh Do đó, môn cần phải cập nhật phương pháp dạy học tiếng Anh tiên tiến, xây dựng “văn hóa học ngoại ngữ” Nhà trường, thúc đẩy phong trào học tập, cải thiện lực tiếng Anh cho sinh viên Hiện nay, Nhà trường xây dựng chương trình sát hạch trình độ ngoại ngữ sinh viên trước tốt nghiệp, dần tiến tới áp dụng chuẩn TOEIC Vấn đề cốt lõi q trình thực có đảm bảo mục tiêu đề ra? Sau đạt trình độ sát hạch hay chuẩn đầu ngoại ngữ, sinh viên sử dụng tiếng Anh giao tiếp thông thường công việc? Qua hai năm tổ chức thực kỳ thi sát hạch ngoại ngữ, nhiều vấn đề ra, yêu cầu cấp thiết cần có hội thảo phân tích [3] Nguyễn Thị Chi, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Phương Hoa (2010) Thái độ học tập môn chung sinh viên Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Giáo dục, kỳ [4] Thanh Hà (2008), Vì sinh viên trường khơng nói tiếng Anh? https://tuoitre.vn/vi-sao-sinhvien-ra-truong-khong-noi-duoc-tieng-anh-291136 htm, ngày cập nhật 10/10/2017 [5] https://www.tienphong.vn/giao-duc/cu-nhanngoai-ngu-mot-nua-la-cam-diec-47106.tpo, ngày cập nhật 10/10/2017 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 111 ... THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TIẾNG ANH 3.1 Ưu điểm Việc tổ chức đào tạo tiếng Anh Trường Đại học Sao Đỏ điểm mạnh cần phát huy Với mục tiêu nêu cao chất lượng, sinh viên trường. .. nâng cao hiệu dạy học tiếng Anh, viết đề xuất số giải pháp áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế Trường Đại học Sao Đỏ với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ Nhà trường 4.1 Nhóm giải. .. phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học [3] Trong thực tế, tiếng Anh môn học bắt buộc áp dụng cho tất sinh viên trường Theo đó, sinh viên không chuyên ngữ học học phần tiếng Anh (tiếng Anh 1-TACB1,

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w