Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ một số loài thực vật thủy sinh

7 40 0
Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ một số loài thực vật thủy sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quá trình nghiên cứu đã đưa ra được danh sách 10 loài thực vật thủy sinh có khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ của phòng thí nghiệm Khoa Hóa học Ứng dụng tại trường Đại học Trà Vinh gồm: bèo Nhật Bản, bèo Cái, bèo Hoa Dâu, bèo Tai Chuột, cây trường Sinh, cây Nghể, Trầu Bà, Rau Muống, rong Đuôi Chồn, bèo Cám.

CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KH&CN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TỒN VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÔ CƠ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH Examination about survival and treatment inorganic wastewater of serveral species of aquatic plants Trần Thế Nam Nguyễn Thị Anh Thư Trường Đại học Trà Vinh Email: tranthenam.vn@gmail.com TÓM TẮT Quá trình nghiên cứu đưa danh sách 10 lồi thực vật thủy sinh có khả sinh tồn xử lý nước thải vơ phịng thí nghiệm Khoa Hóa học Ứng dụng trường Đại học Trà Vinh gồm: bèo Nhật Bản, bèo Cái, bèo Hoa Dâu, bèo Tai Chuột, trường Sinh, Nghể, Trầu Bà, Rau Muống, rong Đuôi Chồn, bèo Cám Khả thích nghi với nồng độ nước thải vơ pha loãng theo tỉ lệ 1/1000 thời gian hỗ trợ xử lý 10 ngày, chất lượng nước hầu hết bể đạt yêu cầu loại A theo QCVN 40 – 2011/BTNMT Từ khóa: bể trồng cây,nước thải vô cơ, QCVN 40 – 2011/BTNMT, thực vật thủy sinh, xử lý nước thải ABSTRACT The research process has found 10 species of aquatic plants that have the ability to survive and treat inorganic wastewater of laboratory in School of Applied Chemistry at the Tra Vinh University This list includes: Eichchornia Crassipes, Pistia Stratiotes, Azolla Caroliniana, Salvinia Cucullata, Draceana Sanderiana, Polygonum persicaria L, Epipremnum Aureum, Ipomoea Aquatica, Ceratophyllum Demersum, Lemnoideae After 10 days wastewater treatment 1/1000 dilution rates, water quality in most of the pools reach Class A QCVN 40-2011 / BTNMT Keywords: a planted Tank, aquatic plants, inorganic wastewater, QCVN 40 – 2011/BTNMT, treat wastewater I ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng nghệ mơi trường hướng có tiềm thực tế cao tương lai giúp cho người bảo vệ mơi trường sống Điều chứng minh rằng, khơng phải hiển nhiên mà nhà khoa học chuyển sang nghiên cứu khai thác điều kiện sẵn có tự nhiên để giải vấn đề khó khăn người tạo hoạt động sống, chẳng hạn: khai thác nguồn lượng mặt trời, gió, sóng biển để thay cho lượng dầu khí than đá; sử dụng thực vật dẫn dụ thiên địch để thay cho thuốc trừ sâu,… Ngày nay, người phải đối mặt với nhiều mối nguy to lớn ảnh hưởng đến trình phát triển Một mối lo ngại hàng đầu vấn đề ô nhiễm nguồn nước Đặc biệt, nghiên cứu kết hợp khả xử lý nước thải bảo vệ môi trường quan tâm Trong đó, mơ hình Wetland tiến vượt bậc công cải tạo bảo vệ môi trường [1] Đó hệ thống vừa giúp xử lý nước thải mà người tạo ra, vừa hòa hợp với phát triển tự nhiên Nhiều nghiên cứu thực vật thủy sinh minh chứng cho nguồn sức mạnh đích thực thiên nhiên như: Nghiên cứu khả hấp thụ kim Kỹ sư - Khoa Hóa học Ứng dụng - Trường Đại học Trà Vinh; Thạc sỹ - Khoa Hóa học Ứng dụng - Trường Đại học Trà Vinh 44 - TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TỈNH TRÀ VINH - SỐ NĂM 2018 CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KH&CN loại nặng Cr Ni bèo (Pistia stratiotes L.) từ nước thải [3], Xử lý nước thải chăn nuôi Bèo Tai Tượng Bèo Tai Chuột [4] nghiên cứu xử lý nước thải thực vật thủy sinh Kanabkaew, T and Puetpaiboon [2] “Đánh giá khả sinh tồn xử lý nước thải vô số loài thực vật thủy sinh” nghiên cứu hướng đến phát triển - Thí nghiệm khảo sát nồng độ nước thải vơ ban đầu - Thí nghiệm khảo sát khả thích nghi với nồng độ nước thải vơ lồi thực vật thủy sinh - Thí nghiệm khảo sát khả xử lý nước thải vô loài thực vật thủy sinh bền vững cho tương lai Nghiên cứu có nhiệm vụ III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tìm kiếm khả vốn chưa khai Kết khảo sát nồng độ nước thải vơ thác tồn diện số lồi thực vật thủy sinh bình dị, lại đóng vai trị to lớn việc xử lý nước thải II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ban đầu Quá trình khảo sát nồng độ nước thải vơ ban đầu dựa nước thải vơ phịng thí nghiệm pha loãng với tỉ lệ 1/1000 Nước sử dụng để pha loãng nước thải nước mưa Vật liệu nghiên cứu Hầu hết vật liệu nghiên cứu lấy chỗ địa bàn Tỉnh: - Nước thải vơ lấy Khoa Hóa học Ứng dụng - Trường Đại học Trà Vinh; - Nước mưa thu thập huyện Càng Long - Trà Vinh; chứa bồn lớn sử dụng suốt q trình nghiên cứu Q trình pha lỗng nước thải nhằm mục đích kiểm tra giới hạn sinh tồn loài thực vật thủy sinh nước thải, mà khơng nhằm vào mục đích xử lý đạt yêu cầu Do đó, kết nghiên cứu áp dụng giai đoạn thứ cấp với nồng độ nước thải phù hợp quy trình - Các loài thực vật thủy sinh(bèo Nhật bản, bèo cái, rau muống, bèo cám, bèo hoa dâu, trầu bà, bèo tai chuột, nghể, trường sinh, rong đuôi chồn) lấy khu vực Tỉnh Trà Vinh Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp - Chọn lọc lồi thủy sinh có tiềm sinh tồn xử lý nước thải phịng thí nghiệm - Khảo sát mức độ nhiễm nước thải vơ phịng thí nghiệm Khoa Hóa học Ứng dụng trường Đại học Trà Vinh - Khảo sát khả sinh tồn lồi thực vật thủy sinh sống mơi trường nước thải phịng thí nghiệm xử lý Các tiêu khảo sát nước thực Trung tâm phân tích kiểm nghiệm TVU sau: - Các tiêu (Màu, COD, TSS, Arsenic, Cadmium, Chromium, Zinc, Manganese, Ammonium, Phosphorus, Chloride) theo phương pháp phân tích Spectroquant Pharo 100; -Các tiêu (Lead, Copper, Nickel, Ferrous) phân tích theoAOAC 974.27; - Chỉ tiêu BOD5 (20oC) phân tích theo AOAC 973.44; - Chỉ tiêu Nhiệt độ phân tích theo TCVN 4557-1988; - Khảo sát khả xử lý nước thải vơ phịng thí nghiệm số loài thực vật thủy sinh - Chỉ tiêu Nitrogen phân tích theo AOAC 973.48; - Chỉ tiêu pH phân tích theo AOAC 2.2 Bố trí thí nghiệm 973.41 TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TỈNH TRÀ VINH - SỐ NĂM 2018 - 45 CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KH&CN Bảng Kết khảo sát chất lượng nước mưa (Thời gian thu thập số liệu: 25/11/2017) STT Chỉ tiêu phân tích Kết Đơn vị Nhiệt độ 24 Độ màu

Ngày đăng: 26/10/2020, 01:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Kết quả khảo sát chất lượng nước mưa (Thời gian thu thập số liệu: 25/11/2017) - Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ một số loài thực vật thủy sinh

Bảng 1..

Kết quả khảo sát chất lượng nước mưa (Thời gian thu thập số liệu: 25/11/2017) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Kết quả khảo sát nồng độ nước thải vô cơ pha loãng với tỉ lệ 1/1000 - Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ một số loài thực vật thủy sinh

Bảng 2..

Kết quả khảo sát nồng độ nước thải vô cơ pha loãng với tỉ lệ 1/1000 Xem tại trang 3 của tài liệu.
10 Chromium 0,9 mg/L 0,05 0,1 Không đạt Không đạt - Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ một số loài thực vật thủy sinh

10.

Chromium 0,9 mg/L 0,05 0,1 Không đạt Không đạt Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả đánh giá khả năng thích nghi với nồng độ nước thải vô cơ của các loài thực vật thủy sinh (Thời gian thu thập số liệu: 25/11/2017) - Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ một số loài thực vật thủy sinh

Bảng 3..

Kết quả đánh giá khả năng thích nghi với nồng độ nước thải vô cơ của các loài thực vật thủy sinh (Thời gian thu thập số liệu: 25/11/2017) Xem tại trang 4 của tài liệu.
3. Kết quả khảo sát khả năng xử lý nước thải vô cơ của các loài thực vật thủy sinh - Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ một số loài thực vật thủy sinh

3..

Kết quả khảo sát khả năng xử lý nước thải vô cơ của các loài thực vật thủy sinh Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1. Một số hình ảnh các loài thực vật thủy sinh không thích nghi  nồng độ cao của nước thải vô cơ phòng thí nghiệm - Đánh giá khả năng sinh tồn và xử lý nước thải vô cơ một số loài thực vật thủy sinh

Hình 1..

Một số hình ảnh các loài thực vật thủy sinh không thích nghi nồng độ cao của nước thải vô cơ phòng thí nghiệm Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan