Nghiên cứu thực trạng bệnh đường hô hấp ở công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi

8 39 0
Nghiên cứu thực trạng bệnh đường hô hấp ở công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết trình bày việc nghiên cứu thực trạng bệnh đường hô hấp ở công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

K t qu nghiên c u KHCN Nghiên cứu thực trạng bệnh đường hô hấp công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi BS Nguy n Th Hu Trung tâm S c kh e Ngh nghi p - Vi n B o h Lao đ ng ĐẶT VẤN ĐỀ gành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi lĩnh vực ngày phát triển, ngành có đặc điểm phát sinh bụi gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt công đoạn như: nghiền, trộn nguyên liệu đóng bao sản phẩm Bụi phát sinh quy trình sản xuất thức ăn chăn ni chủ yếu bụi hữu cơ, có chứa nấm mốc, vi sinh vật bụi hô hấp chiếm phần lớn Các yếu tố ô nhiễm lơ lửng không khí, bám lên da, vào đường hơ hấp gây phản ứng viêm, xơ hoá dẫn đến bệnh đường hô hấp người lao động như: viêm mũi họng (viêm mũi dị ứng, viêm họng cấp mạn tính, viêm xoang,…), viêm phế quản cấp mạn tính, viêm phổi, hen phế quản N Trong năm qua, Việt Nam có số nghiên cứu tác hại bụi hữu đến sức khoẻ người lao động nông nghiệp như: ngành chăn nuôi gia súc gia cầm, ngành chế biến lương thực số lĩnh vực khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá cụ thể tình hình sức khỏe người lao động ngành sản xuất thức ăn chăn ni đến cịn hạn chế Vì vậy, việc tiến hành thực đề tài “Nghiên c u th c tr ng b nh đ ng hô h p công nhân s n xu t th c ăn chăn nuôi” cần thiết đến bệnh đường hơ hấp công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi nhà máy Proconco, từ đề xuất số biện pháp dự phòng Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Xác định tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi nhà máy Proconco mô tả số yếu tố ảnh hưởng Đối tượng nghiên cứu 300 công nhân viên làm việc nhà máy sản xuất thức ăn gia súc Proconco, có 200 cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất 100 nhân viên hành I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh minh họa: Nguồn Interrnet Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2014 101 K t qu nghiên c u KHCN 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Thi t k nghiên c u: Nghiên c u mô t c t ngang có so sánh 1.2.2 K thu t thu th p s li u - Phỏng vấn - Khám lâm sàng - Đo chức hô hấp - Đo đạc môi trường 1.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý kết thu phương pháp thống kê theo chương trình SPSS 16.0 II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Kết đo môi trường lao động B ng 1: K t qu đo vi khí h u n ng đ b i t i H i Phịng TT Vị trí đo Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Bụi (mg/m3) Khu vực tháp cám cá 33,2 64,0 0,38-1,03 0,860 Khu vực đóng bao 32,9 60,6 0,19-0,85 1,790 Khu vực ép viên cám cá 33,2 60,3 0,39-1,34 0,893 Khu vực nạp liệu 31,4 61,5 0,32-0,98 3,283 Khu vực xưởng bảo trì 29,7 59,5 0,19-2,72 0,653 Khu vực lồng bao 30,8 72,9 0,19-0,46 0,493 Khu vực lò 31,3 52,9 0,39-1,63 0,883 Phòng KCS 29,0 53,3 0,16-0,95 0,507 >18 d80 0,5 (3733/2002/QÑ-BYT) B ng 2: K t qu đo vi khí h u n ng đ b i t i Hà N i TT Vị trí đo Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Bụi (mg/m3) Khu vực đổ thuốc 30,3 75,1 0,11-0,31 2,307 Khu vực đóng bao 27,7 80,6 0,11-0,47 0,801 Khu vực lồng bao 27,4 82,3 0,15-1,39 0,535 Khu vực nạp liệu 28,0 82,3 0,09-0,21 3,145 Khu vực xưởng sửa chữa 26,7 82,4 0,47-1,14 0,390 Khu vực lò 26,3 83,3 0,27-1,52 0,414 >18 d80 0,5 (3733/2002/QĐ-BYT) 102 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2014 K t qu nghiên c u KHCN B ng 3: K t qu đo vi khí h u n ng đ b i t i Hng n TT Vị trí đo Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Bụi (mg/m3) Khu vực đổ thuốc 25,0 73,4 0,15-0,68 1,885 Khu vực đóng bao 23,8 78,3 0,07-0,31 1,074 Phòng bảo trì 28,2 63,4 0,38-2,43 0,419 Khu vực nạp liệu 24,3 78,1 0,07-0,45 2,780 Khu vực phòng điều khiển 24,9 72,8 0,13-0,98 0,487 Khu vực ép viên 28,5 63,8 0,38-2,43 1,435 >18 d80 0,5 (3733/2002/QÑ-BYT) Nh n xét: Kết đo yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) nồng độ bụi đơn vị sản xuất (bảng 1,2,3) hầu hết vị trí làm việc đạt tiêu chuẩn phép theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT Tại đơn vị, khu vực nạp liệu phận sản xuất có nồng độ bụi cao (nhưng đạt tiêu chuẩn cho phép), sau đến khu vực đổ thuốc khu vực đóng bao thuộc phận sản xuất B ng 4: K t qu đo vi sinh v t t i đn v c s (CFU/m3) Haûi Phòng Vị trí đo VK Hưng Yên ¦ VSV HK Nấm mốc 30 105 Phòng KCS 120 Phòng TM VK Hà Nội ¦ VSV HK Nấm mốc 135 - - 1020 1140 70 70 1480 1550 Phoøng SX 120 1480 Kho NL 240 Kho TP Kho bao bì Phòng kế toán Phòng kho vận Theo Ginokova (Nga): Theo Romanovic VK ¦ VSV HK Nấm mốc - 120 270 390 310 380 90 320 410 35 1090 1125 - - - 1600 220 1090 1110 140 760 900 1240 1480 - - - 140 1440 1590 260 1360 1620 - - - 160 1240 1400 80 440 520 - - - 72 410 482 - - - 130 420 550 - - - - Sạch có 98 – 196 CFU/m - Vừa có 392 – 490 CFU/m3 - Bẩn có > 490 CFU/m3 - Rất tốt: ¦VSV < 392 CFU/m3 nấm mốc = CFU/m3 - Tốt: ¦VSV từ 392 - 982 CFU/m3 nấm mốc = 39 CFU/m3 - Vừa: ¦VSV từ 982- 1375 CFU/m3 nấm mốc =98 CFU/m3 - Xấu: ¦VSV > 1375 CFU/m3 nấm mốc > 98 CFU/m3 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2014 103 K t qu nghiên c u KHCN Nh n xét: - Theo tiêu chuẩn Ginokova vi khuẩn: Chỉ có khơng khí phịng kế tốn Hải Phịng thuộc loại khơng khí sạch; số phận: phòng KCS Hưng Yên Hà Nội, phịng Kế tốn Hà Nội, phịng Bao bì Hà Nội có khơng khí thuộc loại vừa; cịn lại hầu hết phận đơn vị thuộc loại khơng khí xấu - Theo tiêu chuẩn Romanovic: Tất phận đơn vị thuộc loại khơng khí xấu Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy, khơng khí mơi trường lao động nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni hầu hết có chất lượng khơng khí xấu, đặc biệt nhiễm nấm mốc 2.2 Tình hình sức khỏe bệnh tật 2.2.1 Th c tr ng b nh, tri u ch ng đ ng hô h p (B ng 5,6,7,8) B ng 5: T l m c b nh đ ng hơ h p Bệnh đường hô hấp Viêm họng mạn tính Viêm mũi dị ứng Viêm họng cấp Viêm mũi xoang khác Nhóm nghiên cứu n=200 % 40 20.0 68 34.0 1.0 0.5 Nhóm so sánh n=100 % 24 24.0 17 17.0 11 11.0 7.0 P 0.425 0.002 0.000 0.001 B ng6: T l tri u ch ng đ ng hơ h p Triệu chứng đường hô hấp Ngứa mũi Ngạt mũi Hắt Chảy mũi Khó chịu họng Hắt hàng tràng Nhóm nghiên cứu n=200 % 82 41.0 87 43.5 116 58.0 51 25.5 44 22.0 68 34.0 Nhóm so sánh n=100 % 27 27.0 29 29.0 40 40.0 19 19.0 33 33.0 18 18.0 P 0.017 0.015 0.003 0.210 0.040 0.004 B ng 7: T l tri u ch ng đ ng hơ h p d i Triệu chứng đường hô hấp Ho nhiều vào buổi sáng * (T1) Ho đợt năm (T2) Ho kéo dài t năm liên tục (T3) Ho thường xuyên kèm theo khạc đờm (T4) Khó thở (T5) Tức ngực (T6) Thở khò khè (T7) 104 Nhóm nghiên cứu n=200 % 57 28.5 53 26.5 10 5.0 Nhóm so sánh n=100 % 12 12.0 9.0 1.0 P 0.001 0.000 0.020 38 19 7.0 0.006 28 32 34 14 16 17 2 2.0 2.0 3.0 0.001 0.000 0.001 Taïp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2014 K t qu nghiên c u KHCN B ng 8: T l m c b nh ph qu n m n tính theo giai đo n Giai đoạn bệnh VPQMT Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Tổng Nh n xét: - Viêm mũi dị ứng có tỷ lệ mắc nhóm nghiên cứu cao nhóm so sánh cách rõ rệt, với P

Ngày đăng: 26/10/2020, 00:20

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình sức khỏe và bệnh tật - Nghiên cứu thực trạng bệnh đường hô hấp ở công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi

2.2..

Tình hình sức khỏe và bệnh tật Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Qua bảng 9 cho thấy hội chứng hạn chế chiếm tỷ lệ cao nhất, khơng cĩ trường hợp nào mắc hội chứng hỗn hợp - Nghiên cứu thực trạng bệnh đường hô hấp ở công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi

ua.

bảng 9 cho thấy hội chứng hạn chế chiếm tỷ lệ cao nhất, khơng cĩ trường hợp nào mắc hội chứng hỗn hợp Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Qua Bảng 7 cho thấy, ở cả hai nhĩm đối tượng, triệu chứng ho là triệu chứng thường gặp với tỷ lệ cao nhất, nhưng hầu hết là các biểu hiện ho dưới 2 năm, sau đĩ đến tỷ lệ các triệu chứng khĩ thở, tức ngực, khị khè - Nghiên cứu thực trạng bệnh đường hô hấp ở công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi

ua.

Bảng 7 cho thấy, ở cả hai nhĩm đối tượng, triệu chứng ho là triệu chứng thường gặp với tỷ lệ cao nhất, nhưng hầu hết là các biểu hiện ho dưới 2 năm, sau đĩ đến tỷ lệ các triệu chứng khĩ thở, tức ngực, khị khè Xem tại trang 5 của tài liệu.
hai – một hội chứng điển hình của phơi nhiễm với bụi hữu cơ ở hai nhĩm khác nhau một cách đáng kể, P &lt; 0.01. - Nghiên cứu thực trạng bệnh đường hô hấp ở công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi

hai.

– một hội chứng điển hình của phơi nhiễm với bụi hữu cơ ở hai nhĩm khác nhau một cách đáng kể, P &lt; 0.01 Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan