Cao Bá Quát là một nhà thơ nổi danh tài hoa và khí phách, một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của ông là Sa hành đoản ca (Bài ca ngắn đi trên bãi cát). Đây là một bài thơ có rất nhiều ý nghĩa biểu tượng sâu sắc thể hiện được tâm trạng chán ghét của nhà thơ trước tình cảnh đương thời.
Đề bài: Phân tích hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát để thấy được tâm trạng bi phẫn của Cao Bá Qt Bài Mẫu Số 1: Tác giả Cao Bá Qt là một nhà thơ nổi danh tài hoa và khí phách, một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của ơng là Sa hành đoản ca (Bài ca ngắn đi trên bãi cát). Đây là một bài thơ có rất nhiều ý nghĩa biểu tượng sâu sắc thể hiện được tâm trạng chán ghét của nhà thơ trước tình cảnh đương thời Cao Bá Qt (18091855), tự là Chu Thần, hiệu Cúc Đường Mẫn Hiên, q làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, ơng sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Thời nhỏ Cao Bá Qt đã nổi tiếng bởi sự tài giỏi thơng minh, tham gia khoa cử từ sớm nhưng lận đận, mãi đến năm 23 tuổi mới đỗ cử nhân, 9 năm tiếp theo ơng kiên trì theo đổi kỳ thi hội nhưng khơng đỗ, năm 34 tuổi được giữ một số chức quan nhỏ. Tuy nhiên vì tính cách phóng khống, nên ơng đã phải chịu nhiều những hậu họa nghiêm trọng. Con người Cao Bá Qt có thể gói gọn trong hai chữ tài hoa và khí khách, bởi sự học rộng biết nhiều, chữ viết đẹp, tính cách phóng túng, tự do, cá tính ln tìm cách đổi thay xã hội từ túng, lạc hậu. Ơng có số lượng tác phẩm rất khổng lồ, tuy nhiên đã bị tiêu hủy phần lớn, nội dung xun suốt trong các sáng tác bao gồm phê phán chế độ phong kiến trì trệ bảo thủ, thể hiện tư tưởng đổi mới có tính chất tự phát Bài thơ Sa hành đoản ca chính là minh chứng rõ ràng nhất cho hai nội dung kể trên, được sáng tác vào một trong những lần Cao Bá Qt vượt qua các tỉnh miền Trung cát trắng vào Huế để thi Hội. Bài thơ được viết theo thể hành, thể thơ tự do, khơng gị bó vần điệu, hình thức số câu số chữ Mở đầu bài thơ là hình ảnh bãi cát dài được tập trung tái hiện trong câu thơ mở đầu: "Bãi cát dài lại bãi cát dài" Tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật, bao gồm biện pháp lặp từ "bãi cát" kết hợp với tính từ "dài" tạo ấn tượng về sự mênh mơng, bao la, vơ tận của bãi cát , từ "lại" khơi gợi cảm giác về sự liên tiếp, lặp lại. Điều đó gợi cho người đọc hình ảnh một bãi cát tựa hoang mạc khơ cằn xa tít tắp, khơng có điểm dừng. Bãi cát dài ấy cũng là con đường cùng, thể hiện qua hai câu ở gần cuối bài thơ: "Phía bắc núi Bắc núi mn trùng Phía nam núi Nam sóng mn đợt" Có thể thấy bãi cát rộng lớn như hoang mạc ấy lại bị bao quanh bởi "núi mn trùng" và "sóng mn đợt", cuối cùng nơi đây trở thành điểm cùng khơng lối thốt cho người đi trên ấy. Hình ảnh bãi cát dài và con đường cùng này vừa mang ý nghĩa tả thực về con đường mà tác giả đi qua để vào kinh đơ Huế thi Hội, vừa mang tính biểu tượng cho con đường đời nhọc nhằn, là con đường cơng danh tồn bế tắc, cũng là con đường tiến thân khơng lối thốt của các trí thức đương thời trong đó có tác giả Ngồi hình ảnh bãi cát thì bài thơ chủ yếu tập trung vào hình ảnh của người đi đường và tâm trạng phẫn uất của Cao Bá Qt. Điều ấy thể hiện rất rõ trong những câu thơ đầu như sau: "Bãi cát dài lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên đường nước mắt rơi Khơng học được tiên ơng phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khơn vơi!" Hành trình đi trên bãi cát quả thực rất vất vả, bước đến đâu cát lún chân đến đó, nặng nề, khó nhọc, dù bước về phía trước nhưng lại cứ tưởng như đang đi lùi. Hơn thế nữa khi mặt trời xuống núi vạn vật đều đã nghỉ ngơi, chỉ có người đi trên bãi cát vẫn phải tiếp tục tiến bước mà khơng được dừng, bởi con đường này vất vả gian nan q, họ phải tận dụng tối đa thời gian để nhanh chóng thốt ra khỏi khung cảnh như khơng lối thốt khiến người ta chán nản này. Chính vì sự mệt mỏi trong cái hành trình vất vả ấy, nên người khách lữ hành đã bộc lộ tâm trạng của mình, trước hết là hình ảnh "nước mắt lã chã rơi", thể hiện sự cay đắng, tủi cực đến vơ cùng của người khách bộ hành trên con đường q gian nan vừa xa xơi vừa mịt mờ của mình. Cụm từ "bao giờ ta hết ta ốn", là một câu hỏi nhấn mạnh sự giận dữ, sự chán nản, sự ngao ngán khi cứ phải hành xác trên cái con đường dài tít tắp, và dường như chẳng bao giờ kết thúc ấy Trong những câu thơ tiếp, tác giả tiếp tục thể hiện cái nhận thức của mình về việc theo đuổi cơng danh: "Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả trên đường đời Đầu gió hơi men thơm qn rượu, Người say vơ số, tỉnh bao người?" Cao Bá Qt nhận ra rằng, cơng danh cũng chính là danh lợi và người theo đuổi cơng danh chính là "phường danh lợi", thái độ của tác giả ở đây là sự mỉa mai coi thường. Hơn thế nữa cơng danh cịn là một thứ rượu, với men say đầy cám dỗ, cho nên tác giả gọi người theo đuổi cơng danh được nhận thức là người say bị hơi men dẫn dắt, khơng tỉnh táo, khơng ý thức được việc mình làm, thể hiện thái độ phê phán với người theo đuổi cơng danh. Cao Bá Qt đã tỏ thái độ phê phán, coi thường con đường theo đuổi cơng danh vơ nghĩa, đồng thời cũng phê phán chính bản thân mình là một trong những con người mê muội ấy Sau tất cả những nhận thức trên, Cao Bá Qt đi đến kết luận riêng cho bản thân: "Bãi cát, bãi cát dài ơi! Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt, Đường ghê sợ cịn nhiều, đâu ít? Hãy nghe ta hát khúc "đường cùng", Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng, Phía nam núi Nam, sóng dào dạt Anh đứng làm chi trên bãi cát?" "Tính sao đây?" là câu hỏi tác giả tự thức tỉnh bản thân mình, để đưa ra một lựa chọn dứt khốt, thì đến câu hỏi cuối bài lại chính là câu trả lời của chính tác giả "Anh cịn đứng là chi trên bãi cát?", chốn cơng danh nhiều thị phi, mờ mịt, là chốn cùng đường của kẻ sĩ, liệu cịn đáng để theo đuổi, tác giả đã tự thơi thúc bản thân phải rời khỏi chốn đó, thốt ra cái cục diện bế tắc, gian nan tựa bãi cát vơ tận kia Bài thơ Sa hành đoản ca thể hiện sự ghét bỏ đối với con đường danh lợi mịt mờ, đầy bế tắc của xã hội đương thời, đồng thời bày tỏ niềm ao ước được thay đổi cuộc sống, bước ra khỏi cái vịng luẩn quẩn chán chường ấy. Thể ca hành tự do đã thể hiện xuất sắc tâm tính phóng khống, cá tính, thích tự do của Cao Bá Qt trên nhận thức về con đường cơng danh đầy khó nhọc, vất vả của mình và của những kẻ sĩ đương thời Bài Mẫu Số 2: Cao Bá Qt là một nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam, ơng hiện lên hai phẩm chất rất cao đẹp ấy là sự tài hoa và khí phách. Ơng có rất nhiều các sáng tác thơ, văn cả chữ Hán và Nơm khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn đã bị thiêu hủy và thất lạc qua năm tháng, nay chỉ cịn một số ít cịn sót lại. Trong đó, bài hành Sa hành đoản ca là một trong những tác phẩm thể hiện vừa vặn cái tài hoa và khí phách của nhà thơ. Đây là một bài hành có nhiều ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, nói lên cái nỗi ngán ngẩm trước thế sự đầy bí bách, khn khổ q cứng nhắc của xã hội phong kiến xưa Bài thơ có hai hình tượng chính làm nên nội dung của bài đó là hình ảnh bãi cát và hình ảnh người đi trên bãi cát. Mở đầu đó là hình ảnh của bãi cát như sau: “Bãi cát dài, lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước.” Ta có thể mường tượng ra một khung cảnh mênh mơng tận cùng, đó là những bãi cát vàng trải dài, hết bãi này lại tới bãi kia tưởng như chẳng có điểm dừng. Đứng trên đó ta khơng thể thẩy điểm đầu, cũng mù mờ điểm cuối, có cảm giác đây là một hoang mạc, khơ cằn, dấy vào tâm trí con người một sự bất lực, chán nản khơng thơi. Đặc biệt là cái hình ảnh bước chân trên cát “Đi một bước như lùi một bước”, rõ ràng là chân vẫn miệt mài tiến về phía trước, ấy vậy mà tác giả lại có cảm tưởng như đang lùi lại, đơi chân lún dưới cát khiến từng bước đi thêm nặng nề, bãi cát lại càng trở nên dài hơn, qng đường vượt ra khỏi bãi cát càng trở nên xa vời Khơng chỉ có hình ảnh bãi khơng thơi mà khung cảnh xung quanh bãi cát cũng đóng góp một phần to lớn khiến bãi cát vốn đã dài đằng đẵng như hoang mạc ấy trở thành con đường cùng trong tầm mắt của người khách bộ hành. Điều đó thể hiện trong những câu thơ gần cuối của bài thơ như sau: “Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”, Phía bắc núi Bắc núi mn trùng, Phía nam núi Nam sóng mn đợt.” Trong miêu tả của Cao Bá Qt, bãi cát ấy dường như bị bao quanh bởi một bên là “núi mn trùng”, một bên là biển với “sóng mn đợt”. Hai cái quang cảnh ấy như kìm kẹp người khách bộ hành giữa một đám cát vàng bao la, khơng có điểm dừng, buộc người khách phải đi tiếp, bởi chẳng có lối thốt nào ở đây. Nhưng đi tiếp ta thấy được gì, chỉ có những bãi cát nối dài tưởng mãi mãi, thế có khác nào con “đường cùng” trong khúc hát của Cao Bá Qt đâu. Những hình ảnh ấy một phần là cảnh tả thực con đường đi vào Huế tham gia kỳ thi Hội, lấy cơng danh của Cao Bá Qt, lúc phải băng qua các tỉnh miền Trung, cát trắng cả tâm hồn. Nhưng sâu sắc hơn cả là cái ý nghĩa biểu tượng mà nhà thơ gửi vào bãi cát, đó là con đường cơng danh đầy gian khổ, bế tắc và mờ mịt của những nhân sĩ đương thời, nhưng khơng có cách nào khác họ vẫn buộc phải bước trên con đường tiến mà như lùi ấy Hình ảnh bãi cát đã như vậy, nhưng hình ảnh người đi trên bãi cát lại cịn cho ta những cái nhìn biểu tượng sâu sắc hơn cả “Bãi cát dài lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên đường nước mắt rơi Khơng học được tiên ơng phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khơn vơi!” Đọc thơ ta thấy sau cái hình ảnh bãi cát dài vơ tận, đó chính là hình ảnh của người đi trên bãi cát. Từng bước chân vì lún cát, mà tưởng chừng tiến như lùi, hết sức khó khăn, gian khổ. Tuy cực khổ, vất vả thế nhưng lữ khách lại chẳng dám dừng bước dù mặt trời đã lặn, khi mà con người và thiên nhiên bắt đầu trở về trạng thái nghỉ ngơi. Bởi suy cho cùng, vốn dĩ trên một vùng cát rộng lớn, trống trải như vậy, con người có cảm giác cơ đơn kèm theo đó là nỗi sợ hãi, sợ hãi cái khơng gian mịt mù khơng biết đâu là đường ra Chính vì thế dù có khó khăn vất vả, họ cũng phải cố gắng hết sức để thốt ra khỏi cái chốn vơ tận cát trắng ấy, thốt khỏi cái cảm giác hoang mang đang bủa vây quanh mình. Cái vất vả khổ cực đi trên cát thì chỉ có người đi trên đó mới có thể hiểu được và qua câu thơ “Lữ khách trên đường nước mắt rơi” thì ta lại càng thấm thía thêm điều ấy. Phải khó khăn thế nào, mà người đi đến nỗi rơi cả nước mắt, có khi là cả mồ hơi quyện vào nữa Đó là những giọt nước mắt đầy cay đắng, thậm chí là cả sự phẫn nộ của nhà thơ. Cao Bá Qt uất ức vì phải đi con đường khổ sở, lại cũng chẳng học được cách vừa đi vừa ngủ cho bớt cực nhọc, ơng cứ phải oằn mình mà nếm trải cái nỗi khổ đi trên cát. Giận, giận lắm! Nỗi hờn giận biết trút đâu cho hết! Đi hết những câu thơ về việc đi trên cát, là những câu thơ về cái nhận thức của nhà thơ về con đường cơng danh trong cái xã hội vốn lạc hậu tù túng này “Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả trên đường đời Đầu gió hơi men thơm qn rượu, Người say vơ số, tỉnh bao người?” Cao Bá Qt đã có một cái so sánh ngụ ý rất hay, nhà thơ cho rằng những con người đang theo đuổi đường cơng danh chính là những “phường danh lợi”, tức đi thi cử cốt cũng chỉ vì chút danh, chút lợi tầm thường, cũng chẳng khác các thể loại phường bn bán, phường hát hị là mấy, cũng tất tả như nhau. Ý khinh miệt đã rõ ràng trong mặt chữ đến thế. Đối với Cao Bá Qt, cơng danh là một thứ rượu mạnh, nghe mùi có vẻ thơm ngon, khiến biết bao người say đắm, cứ mải mê chạy theo mãi, để được một lúc thưởng thức. Thế rồi hậu quả là người ta cứ mải mê nhấm nháp cái thứ rượu “cơng danh” đó, có người khơng tỉnh được, có người khơng muốn tỉnh, cịn lại được bao người như Cao Bá Qt, say mãi rồi cũng tỉnh ra được. Ơng phê phán những con người mải mê đường danh lợi mà khơng ý thức được những việc mình làm, rốt cuộc là có đáng hay khơng, và cũng là tự phê phán chính bản thân ơng. Cao Bá Qt cũng từng mải mê với cái gọi là “cơng danh”, cũng có tất cả 9 lần vượt cát trắng vào Huế đi thi. Cuối cùng, khi đứng giữa một trời cát, nhà thơ đã tỉnh lại sau cơn mê, để hỏi một câu đầy thấm thía “Anh cịn đứng làm chi trên bãi cát?” Đó là một câu hỏi đầy hoang mang, khơng định hướng, cũng là một lời chất vấn cho cái u mê của bản thân mình. Nhà thơ đang tự thơi thúc bản thân phải bước ra khỏi cái chốn mờ mịt, gian nan ấy, cái nơi vốn chẳng cịn đáng để cho những kẻ sĩ như ơng phải cực nhọc theo đuổi nữa Bài thơ Sa hành đoản ca là một bài thơ hay, có nhiều ý nghĩa biểu tượng. Trước hết là cái nhìn đầy sáng suốt của Cao Bá Qt về con đường cơng danh mà bấy lâu biết bao kẻ sĩ tất tả theo đuổi. Đó là một con đường vơ tận, vất vả và nhiều cay đắng, thứ mà nó mang lại đó chỉ là cái danh lợi đầy tầm thường, vốn chẳng xứng để theo đuổi thêm nữa. Bài thơ cịn thể hiện cái khao khát thay đổi cuộc sống, được bước ra khỏi cái con đường chán chường ấy, để bước đi một con đường mới tốt đẹp hơn ... ảnh? ?bãi? ?cát? ?và? ?hình ảnh? ?người? ?đi? ?trên? ?bãi? ?cát. Mở đầu đó là? ?hình? ?ảnh? ?của? ?bãi? ?cát? ?như sau: ? ?Bãi? ?cát? ?dài, lại? ?bãi? ?cát? ?dài, Đi? ?một bước như lùi một bước.” Ta có thể mường tượng ra một khung cảnh mênh mơng tận cùng, đó là những? ?bãi? ?cát? ?vàng ... lối thốt? ?của? ?các trí thức đương thời trong đó có tác giả Ngồi? ?hình? ?ảnh? ?bãi? ?cát? ?thì bài thơ chủ yếu tập trung vào? ?hình? ?ảnh? ?của? ?người? ?đi? ?đường? ?và tâm? ?trạng? ?phẫn? ?uất? ?của? ?Cao? ?Bá? ?Qt.? ?Đi? ??u ấy thể... tiến mà như lùi ấy Hình? ?ảnh? ?bãi? ?cát? ?đã như vậy, nhưng? ?hình? ?ảnh? ?người? ?đi? ?trên? ?bãi? ?cát? ?lại cịn cho ta những cái nhìn? ?bi? ??u tượng sâu sắc hơn cả ? ?Bãi? ?cát? ?dài lại? ?bãi? ?cát? ?dài, Đi? ?một bước như lùi một bước