Bài giảng Tràn dịch màng phổi trình bày các nội dung chính sau: Tổng quát về tràn dịch màng phổi, thăm khám và chẩn đoán tràn dịch màng phổi, sơ cứu bệnh nhân tràn dịch màng phổi, xử lý cấp cứu bệnh nhân tràn dịch màng phổi. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI MỤC TIÊU tổng quát tràn dịch màng phổi Thăm khám chẩn đoán tràn dịch màng phổi Sơ cứu bệnh nhân tràn dịch màng phổi Tổng quát tràn dịch màng phổi Khái niệm: Là tượng bệnh lý mà lượng dịch khoang màng phổi nhiều bình thường Bình thường: có khoảng 10ml dịch màng phổi bên Nguyên nhân Rối loạn trình hình thành hấp thu dịch: Tăng hình thành dịch: Tăng áp lực thủy tĩnh (Suy tim) Giảm áp lực keo ( HC thận hư, xơ gan) Tăng tính thấm thành mạch ( nhiễm trùng, u bướu) Dịch thoát lên từ khoang bụng ( báng bụng) Giảm áp lực khoang màng phổi ( xẹp phổi) Một số hội chứng gặp Demon-Meigs, BBS Phân Loại dịch Máu ( chấn thương ngực) Dịch thấm ( Hội chứng thận hư, suy tim xung huyết,…) Dịch tiết ( Viêm phổi, Lao, ung thư…) Mủ ( áp xe màng phổi) Dưỡng chấp ( vỡ ống ngực) Phân độ tràn dịch màng phổi Lượng ít: < 300ml hay thấp 1/3 phế trường Lượng vừa: 700ml- 1500ml hay thấp 2/3 phế trường Lượng nhiều: >1500ml hay cao 2/3 phế trường Các giai đoạn tràn dịch màng phổi Giai đoạn xuất tiết: dịch từ mô kẽ, mao mạch, mạch máu lớn, từ ổ mủ, ống ngực đổ vào khoang màng phổi Dịch giai đoạn tự hấp thu lượng điều trị thích hợp Chẩn đốn Cơ năng: đau ngực, Khó thở, ho khan, có ho máu, ho khạc đờm mủ, thở ngắn, có thay đổi huyết động có chèn ép tim, sốt, sụt cân,… Thực thể: Hội chứng ba giảm, tiếng cọ màng phổi, tiếng dê kêu, XỬ TRÍ CẤP CỨU Khi cần xử trí cấp cứu Tràn dịch màng phổi lượng lớn Sốc: máu kết hợp với tình trạng suy hơ hấp Có thay đổi huyết động: máu, đè đẩy trung thất, xoắn vặn mạch máu lớn TM chủ Rối loạn hô hấp: xẹp phổi, kết hợp với tràn khí màng phổi có trung thất lắc lư, hô hấp đảo ngược… Cấp cứu tràn dịch màng phổi lượng lớn/ rối loạn hơ hấp Khó thở: nhịp thở 25-40 lần/ phút, co kéo hô hấp phụ Xanh tím đầu chi Có thể khơng có có thiếu máu Nhịp tim nhanh nhỏ, huyết áp tăng hạ ( thường tăng trước hạ Kích thích vật vã hay li bì, lờ đờ, mê Khám thấy phổi bên tràn dịch có hội chứng giảm rộng Thơng khí Phổi đối diện tăng Cấp cứu tràn dịch màng phổi lượng lớn/ rối loạn hơ hấp Xử trí: đặt dẫn lưu màng phổi cấp cứu Vị trí đặt: khoang liên sườn đường nách Không chọc thấp khoang liên sườn nguy thủng hoành Sau đặt ống cần: theo dõi liên tục đảm bảo lực hút liên tục Đường dẫn lưu kín Chụp phổi kiểm tra vị trí đầu ống, độ giãn nở phổi Tai biến: chảy máu đứt động mạch gian sườn động mạch vú gây tắc ống, nhiễm khuẩn xung quanh vị trí chọc, tràn mủ màng Cấp cứu chống sốc Chẩn đốn: có ngun nhân máu rõ, Cung lượng tim giảm ( hạ huyết áp, SaO2 < 50), mạch nhanh nhỏ, áp lực tĩnh mạch trung tâm hạ thường hạ trước huyết áp động mạch tiểu ít, hạ huyết áp dựng bệnh nhân dậy, CVP giảm,… Đánh giá mức độ chủ yếu dựa vào biểu lâm sàng bệnh nhân Cấp cứu chống sốc Xử trí: Bồi phụ tuần hồn+ xử lí nguyên nhân Dựa vào mạch, huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP), nước tiểu Mạch nhanh, huyết áp hạ dần dấu hiệu tiếp tục chảy máu với người lớn, CVP giảm khoảng 0.5 mmH2O cho 100ml máu Chọn dịch gì? : Máu, ringer lactat, NaCl 0.9% Bất kì dung dịch đẳng trương tốt có tay Cấp cứu chống sốc Cần có dịch thay chờ đợi lấy nhóm máu Phải truyền nhanh nhiều đường huyết áp không đo máu chảy để đạt 500ml phút Khi huyết áp đạt 70-80mmHg bắt đầu giảm tốc độ truyền Đưa huyết áp bình thường sớm tốt khơng nên 100mmHg người trẻ 130-140 người già Dấu hiệu bù đủ dịch: huyết áp tâm thu Điều trị Nội khoa Chọc hút khoang màng phổi: Chỉ định chẩn đoán nguyện nhân, chẩn đoán giai đoạn, làm thuyên giảm triệu chứng Có thể chọc hút nhiều lần Không lấy 1.5lit lần chọc Ngừng chọc áp lực MP -20cmH2O Đảm bảo SpO2 95% Biến chứng: tràn khí màng phổi, nhiễm trùng, giảm thể tích tuần hồn chảy máu Dẫn lưu khoang màng phổi Chỉ định khi: Tràn máu màng phổi, tràn mủ màng phổi, tràn dịch màng phổi lượng lớn hay TDMP lượng bệnh nhân có suy hơ hấp Gây dính màng phổi Chỉ định TDMP ác tính, TDMP tái phát có triệu chứng Tác nhân gây dính màng phổi: bột Talc, Doxycycline, Bleomycine, Quinacrine Tràn dịch màng phổi nhiễm khuẩn phổi màng phổi Chọc tháo, mở màng phổi dẫn lưu sớm, kết hợp bơm rửa hàng ngày với natri clorua 0,9% Trường hợp tràn mủ màng phổi khu trú, vách hóa: cần tiến hành mở màng phổi hướng dẫn siêu âm màng phổi chụp cắt lớp vi tính lồng ngực Kháng sinh: dùng – tuần Đường tiêm tĩnh mạch, liều cao, thích hợp với vi khuẩn gây bệnh trường hợp viêm màng phổi vi khuẩn, dùng nhát kháng sinh Điều trị tràn dịch màng phổi lao Nguyên tắc: Chọc tháo hết dịch màng phổi sớm biện pháp tốt để chống dính màng phổi Dùng thuốc chống lao (tham khảo thêm phác đồ điều trị chương trình chống lao quốc gia) + Liều dùng thuốc chống lao: Streptomycin 15mg/kg/ngày Rifampicin 10mg/kg/ngày INH 5mg/kg/ngày Pyrazinamid 25mg/kg/ngày Ethambutol 20mg/kg/ngày Ngoại Khoa Bóc vỏ màng phổi Mổ nội soi phá vách fibrin để dẫn lưu hiệu Tạo shunt khoang màng phổi- Khoang phúc mạc Cột ống ngực, khâu đóng lỗ hoành ...TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI MỤC TIÊU tổng quát tràn dịch màng phổi Thăm khám chẩn đoán tràn dịch màng phổi Sơ cứu bệnh nhân tràn dịch màng phổi Tổng quát tràn dịch màng phổi Khái niệm:... tuần hoàn ch? ?y máu Dẫn lưu khoang màng phổi Chỉ định khi: Tràn máu màng phổi, tràn mủ màng phổi, tràn dịch màng phổi lượng lớn hay TDMP lượng bệnh nhân có suy hơ hấp G? ?y dính màng phổi Chỉ định... Tác nhân g? ?y dính màng phổi: bột Talc, Doxycycline, Bleomycine, Quinacrine Tràn dịch màng phổi nhiễm khuẩn phổi màng phổi Chọc tháo, mở màng phổi dẫn lưu sớm, kết hợp bơm rửa hàng ng? ?y với natri