1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực trình độ chuyên môn kỹ thuật tại Quảng Ngãi

17 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 357,39 KB

Nội dung

Việt Nam đang trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế trong thời đại công nghệ 4.0. Đây là điều kiện, là cơ hội thuận lợi để chúng ta có thể đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước theo con đường rút ngắn và đón đầu. Để tận dụng được cơ hội này thì chúng ta phải có nguồn nội lực mạnh, và trước hết là những con người có bản lĩnh, trí tuệ để nắm bắt thật chặt, hiệu quả những thành tựu khoa học và công nghệ của nhân loại vào điều kiện cụ thể của nước ta. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải làm thế nào để phù hợp và phát huy tối đa khả năng của họ. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung với khu kinh tế Dung Quất mà hạt nhân của nó là nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng Ngãi đang từng ngày phát triển Hiện nay kinh tế Dung Quất cùng với các cụm công nghiệp của tỉnh đã và đang tạo ra giá trị sản lượng công nghiệp rất lớn, nhất là công nghiệp nặng – một ngành mũi nhọn quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo sức bật thúc đẩy ngành công nghiệp – dịch vụ cả khu vực cùng phát triển và có vai trò quan trọng trong việc tạo động lực phát triển của khu vực miền trung. Do yêu cầu đặc thù của các ngành công nghiệp với công nghệ hiện đại, đòi hỏi Quảng Ngãi phải có nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao.

1 Đặt vấn đề _2 Thực trạng nguồn nhân lực trình độ chun mơn kỹ thuật Quảng Ngãi 2.1 Nguồn nhân lực trình độ cao có gia tăng dân số chất lượng 2.2 Giáo dục đào tạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bước đầu đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.3 Chính sách kinh tế - xã hội bước đổi mới, đặc biệt sách thu hút, đãi ngộ sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao có nhiều chuyển biến _9 2.4 Một số nguyên nhân vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 10 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 11 3.1 Đẩy mạnh đổi giáo dục – đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 11 3.2 Phân bố hợp lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao theo trình chuyển dịch cấu kinh tế 12 3.3 Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ngãi _12 3.4 Giữ gìn phát triển giá trị văn hóa truyền thống nhằm phát triển tồn diện nguồn nhân lực chất lượng cao _13 3.5 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu kinh tế Dung Quất, từ tạo địn bẩy cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 14 3.6 Giải mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với yêu cầu phát triển kinh tế biển Quảng Ngãi _15 Đặt vấn đề Để sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, sớm khỏi nước phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu, nhiều việc phải làm, việc quan trọng, cấp thiết phải có hệ thống sách pháp lý việc phát hiện, đào tạo sử dụng người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nhân tố quan trọng cho thịnh vượng đất nước, định cho thành công Và, thực tiễn lịch sử chứng minh, quốc gia dân tộc muốn phát triển nhanh bền vững, cần phải dựa vào ba yếu tố áp dụng công nghệ mới, phát triển sở hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ông cha ta nói: “đào tạo sử dụng người có đất nước, xã tắc vậy” Việt Nam tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thời đại công nghệ 4.0 Đây điều kiện, hội thuận lợi để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo đường rút ngắn đón đầu Để tận dụng hội phải có nguồn nội lực mạnh, trước hết người có lĩnh, trí tuệ để nắm bắt thật chặt, hiệu thành tựu khoa học công nghệ nhân loại vào điều kiện cụ thể nước ta Tuy nhiên, phải làm để phù hợp phát huy tối đa khả họ Nằm vùng kinh tế trọng điểm miền trung với khu kinh tế Dung Quất mà hạt nhân nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng Ngãi ngày phát triển Hiện kinh tế Dung Quất với cụm công nghiệp tỉnh tạo giá trị sản lượng công nghiệp lớn, công nghiệp nặng – ngành mũi nhọn quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo sức bật thúc đẩy ngành công nghiệp – dịch vụ khu vực phát triển có vai trị quan trọng việc tạo động lực phát triển khu vực miền trung Do yêu cầu đặc thù ngành cơng nghiệp với cơng nghệ đại, địi hỏi Quảng Ngãi phải có nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật tay nghề cao Nhận thức việc này, năm gần đây, Quảng Ngãi tỉnh miền trung tích cực đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, bước đầu tạo thống cao nhận thức hành động toàn Đảng đồng thuận xã hội chủ trương phát triển nguồn nhân lực trình độ cao có thành tựu định Số lượng chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao tăng lên hàng năm Việc xây dựng áp dụng chế, sách đào tạo, thu hút, sử dụng, đãi ngộ nhân lực chất lượng cao góp phần thu hút số cán trình độ cao làm việc tỉnh Bên cạnh kết đạt được, công tác phát triển nguồn nhân lực trình độ cao thời gian qua nhiều mặt hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Số lượng nhân lực trình độ cao có tăng lên hàng năm tốc độ gia tăng chậm, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp gây nên tình trạng thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao, đặc biệt số ngành xem mạnh tỉnh lọc hóa dầu, khí, tự động hóa…Cùng với vai trị lãnh đạo, đạo số cấp ủy nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực trình độ cao chưa toàn diện, chủ yếu chăm lo xây dựng đội ngũ cán hệ thống trị, chưa tập trung mức cho phát triển đội ngũ nhân lực lĩnh vực cơng nghiệp; trình độ nhận thức tư lãnh đạo chưa theo kịp yêu cầu đổi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cịn nhiều bất cập; sách thu hút, đãi ngộ sử dụng đội ngũ nhân lực chưa đạt kết mong muốn; tình trạng “chảy máu chất xám” sang nước phát triển phổ biến… Với phát triển mạnh mẽ khu kinh tế Dung Quất cụm công nghiệp khác tiềm Quảng Ngãi lớn Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực trình độ cao lúc vấn đề vô cấp thiết Xuất phát từ u cầu cấp thiết đó, cơng dân sinh Quảng Ngãi, lựa chọn đề tài: Nguồn nhân lực trình độ chun mơn kỹ thuật Quảng Ngãi làm đề tài cho tiểu luận Thực trạng nguồn nhân lực trình độ chun mơn kỹ thuật Quảng Ngãi 2.1 Nguồn nhân lực trình độ cao có gia tăng dân số chất lượng Từ năm 1999 đến nay, chất lượng nguồn nhân lực tỉnh ta nâng lên đáng kể Nếu năm 2005, có 26% lao động ngành kinh tế quốc dân qua đào tạo, đến năm 2009, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 35% đến nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 37% Chất lượng giáo dục từ bậc mầm non đến phổ thông địa bàn tỉnh năm qua nâng lên đáng kể Tổng số học sinh bậc học đến trường bình qn đạt 98,4%, tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường đạt 97,3% Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào trường đại học, cao đẳng tương đối cao, đạt tỷ lệ bình qn khoảng 23%/năm Trong năm 2013, tỉnh có 88.340 người, tương ứng với 12,1% đào tạo tham gia làm việc tổng số 730.661 người làm việc Biểu cho thấy có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo nam nữ mức chênh lệch 4,4% (nam 14,5% nữ 10,1%) Tương tự vậy, có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thành thị nông thôn, mức chênh lệch 22,5% (thành thị 25,9% nông thôn 10,1%) Trong dãy số liệu ta thấy rằng, xu hướng học cao đẳng sử dụng trình độ cao đẳng kinh tế thấp, tỉ lệ chênh lệch lao động làm việc qua đào tạo không đáng kể nam nữ thành thị nơng thơn nhóm trình độ Chất lượng việc làm tỉnh cịn thấp không đồng vùng Lao động có kỹ năng, đặc biệt lao động sản xuất trực tiếp tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững, thu nhập cao đáp ứng yêu cầu ngành việc sử dụng công nghệ đại hoạt động quản lý Biểu 1: Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo, năm 2013 Giới tính/ khu vực Tồn tỉnh Nam Nữ Chênh lệch Thành thị Nông Thôn Chênh lệch Tổng số 13,2 14,5 10,1 4,4 25,9 10,1 15,8 Dạy nghề 2,7 4,9 0,5 4,4 4,9 2,3 2,6 Đơn vị tính: Phần trăm Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 3,9 2,2 3,4 4,0 1,9 3,7 3,9 2,5 3,2 0,1 (0,6) 0,5 6,8 2,8 11,3 3,5 2,1 2,1 3,3 0,7 9,2 Trong biểu 2, tỷ trọng lao động có việc làm chưa học chiếm cao 9% tổng số lao động, nữ khơng học chiếm nhiều so với nam (74,2%), lực lượng chủ yếu nông thôn đặc biệt vùng sâu vùng xa Hơn nửa số lao động kinh tế tốt nghiệp từ tiểu học (28,6%) đến trung học sở (26,2%) Ở trình độ học vấn thấp (từ chưa học tốt nghiệp tiểu học) nữ chiếm số đơng nam, nhiên trình độ cao nam lại chiếm số đơng nữ Điều cho thấy, cịn bất bình đẳng giới giáo dục phổ thông lực lượng lao động Biểu 2: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, năm 2013 Trình độ học vấn Tổng số Chưa học Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tổng số 100 9,0 16,4 28,4 26,2 7,7 12,3 Nam 100 4,6 13,0 29,5 28,8 9,6 14,5 Đơn vị tính: Phần trăm Nữ % Nữ 100 49,2 13,6 74,2 19,9 59,8 27,3 47,2 23,4 44,1 5,7 36,7 10,1 40,2 Trong năm 2013 biểu cho thấy, có 60,5% "Lao động giản đơn" (441.815người) Các nhóm nghề khác bao gồm "Dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự - an toàn xã hội bán hàng" (82.285 người tương đương 11,2%); "Lao động có kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp" (46.765 người tương đương 6,4%) "Thợ thủ cơng thợ khác có liên quan" (73.535 người tương đương 10,1%) Ngược lại, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc cao lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc trung chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng số lao động làm việc (tỷ lệ tương ứng 3,4% 2,4%) Có tới 10 nhóm nghề sử dụng lao động nữ nam giới, đặc biệt có 13,9% nữ giới "Nhà lãnh đạo", tỉ lệ cho thấy nữ giới tham gia điều hành hoạt động kinh tế thấp Nhóm nghề sử dụng nhiều lao động nữ nam giới (70,9%) dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng Các nhóm nghề khác sử dụng số lượng lao động nữ nhiều nam không đáng kể chuyên môn kỹ thuật bậc cao (56,8%), chuyên môn kỹ thuật bậc trung (53,7%) lao động giản đơn (52,7%) Biểu 3: Số lượng cấu nghề nghiệp lực lượng lao động có việc làm, năm 2013 Đơn vị tính: Phần trăm Nghề nghiệp Số người có Tỷ trọng (%) việc làm Tổng số Nam (Người) - Các nhà lãnh đạo ngành, cấp đơn vị 10.029 - Chuyên môn kỹ thuật bậc cao lĩnh vực 25.186 - Chuyên môn kỹ thuật bậc trung lĩnh vực 17.260 - Nhân viên 8.332 - Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội bán hàng có kỹ thuật 82.285 - Lao động có kỹ thuật nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 46.765 - Thợ thủ cơng có kỹ thuật thợ kỹ thuật khác có liên quan 73.535 - Thợ có kỹ thuật lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị 24.534 - Lao động giản đơn 441.815 -Lực lượng quân đội 920 Nữ (%) Nữ 1,4 2,4 0,4 13,9 3,4 3,0 4,1 56,8 2,4 1,1 2,2 1,1 2,6 1,2 53,7 51,1 11,2 6,3 15,9 70,9 6,4 8,8 3,9 30,0 10,1 14,4 5,2 25,8 3,4 60,5 0,1 5,1 56,5 0,2 1,7 65,0 0* 24,6 52,7 4,7 *: Nữ tham gia lực lượng quân đội: 0.01% Qua năm thực Nghị Quyết số 22 đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020, nhận thức cấp, ngành, địa phương cán công chức ý nghĩa tầm quan trọng việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực nâng cao Các sở, ngành triển khai thực Đề án nhằm đạt tiêu đề Nghị Việc thực mục tiêu chung tiêu chủ yếu góp phần phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng số lượng chất lượng Số nhân lực chất lượng cao tăng lên đáng kể tổng số nhân lực nói chung Cụ thể là, so với năm 2010, năm 2015, nhân lực có trình độ đại học chiếm 7% ( tăng 4%), cao đẳng 2% (tăng 1%), trung cấp 1,9% (tăng 0,5%); tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh năm 2015 đạt 55% tăng 17% Nếu năm 2010, số người có trình độ thạc sĩ 355 người đến năm 2015, số 824 người (tăng 469 người); số người có trình độ tiến sĩ năm 2010 10 người, năm 2015 37 người (tăng 27 người) Tuy nhiên, qua khảo sát, công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh hạn chế, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, cán công chức ngành y tế, khoa học công nghệ,…Theo dự báo thời gian tới, khu kinh tế Dung Quất khu công nghiệp địa bàn tỉnh cần hàng ngàn lao động có tay nghề kỹ thuật cao,… 2.2 Giáo dục đào tạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bước đầu đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hệ thống trường đào tạo (03 trường đại học, 02 trường cao đẳng chuyên nghiệp, 02 trường cao đẳng nghề trung tâm, sở dạy nghề huyện, thành phố) địa bàn tỉnh thời gian qua góp phần quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nhân dân Quảng Ngãi có truyền thống cần cù, hiếu học; sáng tạo lao động sản xuất có tình tương thân, tương ái, giúp đời sống, thiên tai, dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo Trải qua giai đoạn khốc liệt chiến tranh, người dân Quảng Ngãi bất khuất, kiên trung vượt qua gian khó vươn lên Quảng Ngãi cịn vùng đất lịch sử tiếng, có truyền thống yêu nước, cách mạng, sản sinh người kiệt xuất cho đất nước Qua thời kỳ phát triển, Quảng Ngãi có nhiều danh nhân đạt danh hiệu cao quý Đối với Quảng Ngãi, với xuất phát điểm tỉnh nông, kinh tế nghèo nàn, khoa học - cơng nghệ lạc hậu, trình độ dân trí thấp, để tận dụng thành khoa học - công nghệ nước giới tiếp cận kinh tế tri thức, đặc biệt để hoàn thành mục tiêu đến năm 2020 trở thành tỉnh cơng nghiệp Quảng Ngãi cần phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao có trình độ học vấn, chun mơn, kỹ thuật cao, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ tin học, tự động hóa cơng nghệ sinh học đại; có sức khỏe thể lực cường tráng động khía cạnh: Sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng q trình sản xuất liên tục, kéo dài; có tác phong cơng nghiệp (khẩn trương, ), có ý thức kỷ luật tự giác cao, sáng tạo, động cơng việc, có khả chuyển đổi cơng việc cao, thích ứng với thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần xây dựng thiết thực, phù hợp với loại cán nhằm nâng cao kiến thức tổng hợp lực tư gắn liền với giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán Lấy tiêu chuẩn cán làm xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng Hình thức đào tạo, bồi dưỡng triển khai đồng linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ điều kiện cán Chọn cử cán để dự thi đào tạo sau đại học trường nước, đồng thời hướng đối tượng học sinh phổ thông học giỏi dự thi vào trường đại học nước cử đào tạo nước theo chuyên ngành mà tỉnh cần để sau trở thành cán giỏi làm việc ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Kết hợp sử dụng cán với đào tạo, bồi dưỡng huấn luyện luân phiên cho đội ngũ cán nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ hoạt động thực tiễn Ngoài việc cử đào tạo tập trung, quy cần kết hợp nhiều loại hình đào tạo khác nhằm chuẩn hóa chức danh cán theo quy định Quan tâm cử cán đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu, học tập, tham quan nước ngoài; đồng thời có kế hoạch mời chuyên gia giảng dạy cho cán tỉnh Tổ chức lớp chuyên đề, hoạt động tham quan, khảo sát, trao đổi kinh nghiệm tạo điều kiện cho cán nắm bắt kịp thời nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ tăng cường lực thực tiễn cho đội ngũ cán Song song với việc mở rộng hình thức đào tạo đại trà, cần tập trung đầu tư mở số lớp đặc biệt, chất lượng cao, nhằm đào tạo nhân tài cho tỉnh Số lớp khơng nhiều phải thực có chất lượng Người học phải lựa chọn kỹ, học bản, hệ thống; đào tạo có mục tiêu, địa rõ ràng Công tác bồi dưỡng tập trung vào việc bổ trợ kiến thức ngoại ngữ, tin học, quản lý nhà nước, bồi dưỡng chuyên đề, nghị quyết, chủ trương sách Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, cần kết hợp chặt chẽ đào tạo trường đào tạo rèn luyện thực tế Điều động bố trí, ln chuyển cán hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm tạo điều kiện cho cán trẻ có triển vọng, cán quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện thực tiễn, nâng cao trình độ, lực cơng tác đáp ứng yêu cầu quy hoạch cán Và thấy trình giáo dục, đào tạo có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Xuất phát từ quan điểm Đảng coi giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Quảng Ngãi tỉnh đặc biệt quan tâm Trong năm qua, tỉnh Quảng Ngãi triển khai nhiều đề án, kế hoạch giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng Nhờ đó, cơng tác giáo dục - đào tạo tỉnh có bước tiến đáng kể, từ giáo dục phổ thông đến giáo dục đại học giáo dục - đào tạo nghề 2.3 Chính sách kinh tế - xã hội bước đổi mới, đặc biệt sách thu hút, đãi ngộ sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao có nhiều chuyển biến Theo nghị số 22 nhiệm vụ cấp, ngành doanh nghiệp có kế hoạch khảo sát, đánh giá thực trạng, nhu cầu nhân lực công tác xuất lao động địa phương , đơn vị, khu kinh tế, khu công nghiệp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, sử dụng nhân lực sát tình hình thực tiễn Hồn thành “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2011 – 2020“ để triển khai thực Xây dựng, triển khai thực Đề án đào tạo thu hút nhân lực có trình độ cao Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học, kỹ thuật, công nghệ có trình độ chun mơn đại học nước nước ngồi để hình thành đội ngũ chun gia lĩnh vực, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ làm giảng viên, cán quản lý giáo dục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ y khoa, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cho bệnh viện tỉnh, huyện bác sĩ cho trạm y tế cấp xã Chọn số sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc, số cán 40 tuổi tốt nghiệp đại học quy loại khá, có triển vọng phát triển cử đào tạo đại học nước Xây dựng trường Đại học Phạm Văn Đồng số sở đào tạo đạt chuẩn quốc gia khu vực để cung cấp nhân lực có trình độ cao cho hệ thống giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, Khu kinh tế Dung Quất khu cơng nghiệp tỉnh Khai thác có hiệu đề án đào tạo nhân lực trình độ cao Trung ương Khuyến khích mời chun gia nước ngồi Việt kiều có trình độ cao hợp tác làm việc lĩnh vực chuyên sâu Trong năm qua, công tác thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi có bước phát triển đáng kể Số lượng nhân lực chất lượng cao thu hút tăng lên hàng năm, việc bố trí, sử dụng lực lượng lao động này, đặc biệt đội ngũ công nhân lành nghề công chức ngày hợp lý phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.4 Một số nguyên nhân vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi Sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi đặt nhiều vấn đề cần phải giải khái quát thành số mâu thuẫn sau: Thứ nhất, mâu thuẫn yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với thực trạng yếu kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục làm cản trở phát triển Thứ hai, mâu thuẫn yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với trạng nhiều bất cập, hạn chế số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ ba, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với bất cập, hạn chế giáo dục - đào tạo thu hút đội ngũ nhân lực Thứ tư, mâu thuẫn yêu cầu xếp, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chất lượng cao với hạn chế, bất cập nghịch lý việc xếp, sử dụng dẫn đến cản trở phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh thành tựu đạt được, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua nhiều hạn chế, yếu Thứ nhất, việc tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao chưa quan tâm mức Thứ hai, số lượng công nhân kỹ thuật lành nghề, lao động qua đào tạo Quảng Ngãi chiếm tỷ lệ thấp so với toàn lực lượng lao động tỉnh Thứ ba, chất lượng giáo dục chưa cao, so với dân số tồn tỉnh hàng năm số lượng nhân lực chất lượng cao đào tạo 10 Thứ tư, chế, sách đãi ngộ cán chưa đồng việc thu hút nhân lực chất lượng cao chưa đạt kết mong muốn việc thu hút người có học hàm, học vị Thứ năm, Việc bố trí, sử dụng nhân lực chất lượng cao cịn nhiều bất cập dẫn đến số quan, đơn vị chưa phát huy hết lực chuyên môn đội ngũ này, cịn xảy tình trạng lãng phí chất xám chảy máu chất xám Thứ sáu, cấu phân bố nhân lực chất lượng cao tỉnh chưa hợp lý, nhân lực chất lượng cao có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chủ yếu tập trung ngành y tế, giáo dục quan hành nghiệp, doanh nghiệp, sở sản xuất số lượng khiếm tốn Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 3.1 Đẩy mạnh đổi giáo dục – đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trong hệ thống giải pháp đưa để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ngãi giải pháp giáo dục đào tạo chiếm vị trí hàng đầu Bởi vì, nói đến nguồn nhân lực nói đến trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kỹ năng, kỹ xảo, sức khỏe, phẩm chất, đạo đức, lối sống…mà tất có thơng qua q trình giáo dục, đào tạo, rèn luyện Chính vậy, việc ưu tiên bố trí đầu tư nguồn lực, tăng cường công tác quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp học; làm tốt công tác hướng nghiệp, tạo tiền đề cho phát triển nguồn nhân lực tỉnh định hướng có chất lượng Tạo gắn kết chặt chẽ trường trung học phổ thông với hệ thống trường chuyên nghiệp nói chung trường dạy nghề địa bàn tỉnh nói riêng Mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trường, trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh Chủ động phối hợp với bộ, ngành trung ương liên kết với trường đại học nước nước để tiếp tục hình thành, mở rộng quy mơ trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Tiến hành quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề; xây dựng đầu tư nâng cấp để có số trường dạy nghề chất lượng cao Chú trọng nâng cao trình độ giáo viên trang thiết bị dạy nghề đáp ứng phát triển khoa học 11 công nghệ ngày phát triển giới phù hợp với yêu cầu thị trường lao động 3.2 Phân bố hợp lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao theo trình chuyển dịch cấu kinh tế Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, việc đào tạo phân bổ sử dụng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn Tạo nguồn nhân lực có trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp sức khỏe tốt vấn đề quan trọng chiến lược phát triển Quảng Ngãi giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030, vấn đề quan trọng việc phân bổ sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý làm cho trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cho nên, đôi với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, việc phân bổ sử dụng cách hợp lý biện pháp quan trọng để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Để phân bổ hợp lý nguồn nhân lực chất lượng cao, trước hết cần tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện cấu phân bổ nguồn nhân lực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Một nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 trì, thúc đẩy chuyển dịch hoàn thiện cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp; phấn đấu đến năm 2020, Quảng Ngãi trở thành tỉnh công nghiệp Để phát triển kinh tế theo định hướng trên, Quảng Ngãi phải thực chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế tỉnh, đồng thời điều chỉnh cấu nguồn nhân lực 3.3 Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ngãi Các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp sở dạy nghề địa bàn tỉnh cần có chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, chuyển giao nhân lực với trường đại học, viện nghiên cứu nước nước ngồi Bằng nhiều hình thức khác nhau, tăng cường hợp tác đào tạo nhân lực với nước ngoài, tập trung vào ngành nghề nước chưa đào tạo có đào tạo chất lượng cịn thấp; trọng thu hút nguồn lực bên ngoài, mở rộng liên kết đào tạo vốn, công nghệ, đội ngũ giảng viên nước ngồi để nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 12 Nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng nhân tài phát triển kinh tế xã hội tỉnh năm qua, Quảng Ngãi có nhiều chủ trương, sách để phát triển nhân tài, đặc biệt công tác đãi ngộ, thu hút nhân tài Tuy nhiên, kết mang lại chưa cao, số người có trình độ thực sự, chun gia đầu ngành lĩnh vực cần thu hút hạn chế Nguyên nhân vấn đề sách thu hút nhân tài tỉnh nhiều bất cập, chưa đủ “lực” để thu hút, môi trường chưa đủ thuận lợi để họ phát huy hết khả Vì vậy, thời gian tới, để sách thu hút nhân tài mang lại hiệu cao tỉnh cần thực tốt số đãi ngộ sở vật chất, luân chuyển, thăng tiến, đào tạo, nâng cao trình độ Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung khơng nên tập trung vào nguồn nhân lực nước, mà cần phải hướng tới thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao người Việt nước người nước ngồi Có thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh 3.4 Giữ gìn phát triển giá trị văn hóa truyền thống nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực chất lượng cao Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, đan xen tác động tích cực tiêu cực, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc người Quảng Ngãi nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng trở nên vơ thiết Bởi giá trị văn hóa tinh thần thấm sâu vào máu thịt người, xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao phát triển toàn diện, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm cho bước thấm vào máu thịt người Việt Nam nói chung người dân Quảng Ngãi nói riêng (trong có nguồn nhân lực chất lượng cao), cần làm tốt việc sau: 13 Thứ nhất, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Quảng Ngãi nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng với thân, gia đình, quê hương, đất nước Thứ hai, nâng cao lực, sức chiến đấu đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, bước khắc phục bệnh quan liêu, tham ô, tham nhũng phận cán lãnh đạo, quản lý Trên sở đó, phát động phong trào thi đua yêu nước, thi đua học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thứ ba, phát huy bồi đắp giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với nội dung mới, giá trị phù hợp với phát triển đất nước địa phương bối cảnh phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, tác động tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng 3.5 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu kinh tế Dung Quất, từ tạo địn bẩy cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi Là khu kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp, với công nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến, nguồn nhân lực khu kinh tế Dung Quất phải làm việc môi trường công nghiệp, vận hành dây chuyền sản xuất có cơng nghệ cao nên địi hỏi phải có trình độ cao, có tính kỷ luật, có tác phong cơng nghiệp Vì vậy, nói, khu kinh tế Dung Quất đầu mối tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho Quảng ngãi vùng kinh tế trọng điểm miền trung Để nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển Khu Kinh tế nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung, cần phải thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần có liên doanh, liên kết chặt chẽ chủ thể trình đào tạo, tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ hai, cần có chế liên kết đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao nước quốc tế Thứ ba, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực theo định hướng phát triển khu kinh tế trọng đào tạo chuyên môn sâu, đào tạo chuyên gia Song song với đào tạo đội ngũ cán quản lý giỏi để nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực 14 Thứ tư, hồn thiện sách đãi ngộ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút phát huy tối đa khả làm việc nguồn nhân lực chất lượng cao 3.6 Giải mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với yêu cầu phát triển kinh tế biển Quảng Ngãi Là tỉnh nằm vùng duyên hải nam trung với đường bờ biển dài 130 km, cửa biển huyện đảo (Lý Sơn) cách đất liền khoảng 15 hải lý, so với địa phương khác nước, Quảng Ngãi có nhiều lợi phát triển kinh tế biển Có thể nói, biển nguồn sống phận cư dân không nhỏ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Biển tạo nhiều hội cho Quảng Ngãi vươn biển lớn, hội nhập bè bạn năm châu Quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, tỉnh Quảng Ngãi xác định trụ cột phát triển kinh tế biển là: Xây dựng, phát triển Khu kinh tế Dung Quất khu đô thị ven biển; phát triển mạnh nuôi trồng, chế biến sản phẩm từ biển; khai thác tài nguyên biển, vận tải biển, dịch vụ biển, cảng biển; phát triển du lịch biển kinh tế hải đảo, xây dựng Lý Sơn thành huyện đảo mạnh kinh tế du lịch thủy sản Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp 75% GDP tỉnh, nâng mức thu nhập bình quân đầu người khu vực cao gấp đơi bình qn tỉnh Chúng ta biết rằng, kinh tế biển lĩnh vực phức hợp, đa ngành nghề, sử dụng nghiều lao động Nguồn nhân lực kinh tế biển phải lao động có tay nghề, có kỹ thuật huấn luyện đào tạo hệ thống, theo chiến lược phát triển quốc gia nhằm khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên biển đại dương Vì vậy, để thúc đẩy phát triển kinh tế biển, vấn đề quan trọng cấp bách Quảng Ngãi phải phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho ngành kinh tế biển như: dầu khí, vận tải biển, đóng tàu, du lịch biển, ni trồng đánh bắt, chế biến, xuất hải sản, dịch vụ cảng biển… Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế biển, giải pháp cấp bách Quảng Ngãi cần trọng đến việc đào tạo ngành, nghề liên quan đến kinh tế biển Là địa phương mà kinh tế biển có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ngãi chưa có đội ngũ cán quản lý chuyên trách khoa học - công nghệ 15 biển khoa học - công nghệ tài nguyên môi trường biển Thêm vào đó, đội ngũ quản lý, cán chuyên môn, nghiệp vụ, chuyên gia đội ngũ lao động chuyên ngành kỹ thuật thuộc lĩnh vực kinh tế biển vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng Vì vậy, việc xây dựng số sở đào tạo ngành, nghề biển bậc đại học, cao đẳng dạy nghề Quảng Ngãi cần thiết 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ( https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-quyet-22-2011-NQ- HDND-day-manh-phat-trien-nguon-nhan-luc-tinh-Quang-Ngai-132122.aspx) Phạm Minh Nghĩa Khu kinh tế Dung Quất: Bài toán nguồn nhân lực cho phát triển (https://petrovietnam.petrotimes.vn/khu-kinh-te-dung-quat-bai-toan-nguon-nhan-luccho-phat-trien-140517.html) Đặc điểm dân số nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi (10/12/2014) (http://www.quangngai.gov.vn/vi/cuctk/pages/qnp-dacdiemdansovanguon-qnpnd-612qnpnc-42-qnpsite-1.html# ) Thực trạng lực lượng lao động làm việc địa bàn tỉnh Quãng Ngãi (22/01/2015) (http://www.quangngai.gov.vn/vi/cuctk/pages/qnp-thuctranglucluonglaodong-qnpnd617-qnpnc-42-qnpsite-1.html) Lê Quang Hùng – Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi – Tạp chí nhà nước Số (http://tcnn.vn/news/detail/4779/Quang_Ngai_phat_trien_nguon_nhan_luc_ben_vunga ll.html) 17 ... luận Thực trạng nguồn nhân lực trình độ chun mơn kỹ thuật Quảng Ngãi 2.1 Nguồn nhân lực trình độ cao có gia tăng dân số chất lượng Từ năm 1999 đến nay, chất lượng nguồn nhân lực tỉnh ta nâng... triển nguồn nhân lực trình độ cao lúc vấn đề vô cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, cơng dân sinh Quảng Ngãi, lựa chọn đề tài: Nguồn nhân lực trình độ chun mơn kỹ thuật Quảng Ngãi làm... địi hỏi Quảng Ngãi phải có nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật tay nghề cao Nhận thức việc này, năm gần đây, Quảng Ngãi tỉnh miền trung tích cực đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trình độ cao,

Ngày đăng: 24/10/2020, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w