Kiểm toán báo cáo tài chính là gì? Kiểm toán báo cáo tài chính làm những gì? Quy trình kiểm toán diễn ra như thế nào? Bài viết sau đây sẽ tóm lược tổng quan về kiểm toán báo cáo tài chính – một loại hình kiểm toán phổ biến nhất hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kiểm tốn báo cáo tài chính là gì? Kiểm tốn báo cáo tài chính làm những gì? quy trình kiểm tốn diễn ra như thế nào? Sau đây IAC sẽ tóm lược tổng quan về kiểm tốn báo cáo tài chính – một loại hình kiểm tốn phổ biến nhất hiện nay I. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA KIỂM TỐN BCTC 1. Khái niệm: Kiểm tốn BCTC là việc kiểm tốn để kiểm tra và xác nhận tính trung thực và hợp lý của BCTC cũng như việc BCTC có được trình bày phù hợp với các ngun tắc, chuẩn mực kế tốn được thừa nhận hay khơng. Thước đo để đánh giá kiểm tốn BCTC là hệ thống chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn 2. Đối tượng: Đối tượng kiểm tốn BCTC là các BCTC (bao gồm: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh BCTC) và các bảng khai thác theo luật định 3. Mục tiêu: Mục tiêu tổng qt: được hiểu là tìm kiếm bằng chứng kiểm tốn để đưa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lý của thơng tin trình bày trên Bảng khai tài chính Mục tiêu kiểm tốn chung: là việc xem xét đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các chu trình, trên cơ sở các cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý về những thơng tin thu được qua khảo sát thực tế ở đơn vị được kiểm tốn (đồng thời xem xét cả tới các mục tiêu chung khác bao gồm mục tiêu có thực, đầy đủ trọn vẹn, mục tiêu về tính chính xác cơ học, mục tiêu về định giá hay phân loại trình bày, mục tiêu về quyền và nghĩa vụ) 4. Ngun tắc cơ bản của kiểm tốn BCTC: Tn thủ pháp luật; Tn thủ ngun tắc đạo đức nghề nghiệp: Độc lập, chính trực, khách quan, năng lực chun mơn và tính thận trọng, tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp; Tn thủ chuẩn mực chun mơn; KTV phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp II. CÁC CHU TRÌNH KIỂM TỐN BCTC 1. Kiểm tốn BCTC bao gồm các chu trình cơ bản sau: Kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền Kiểm tốn chu trình mua hàng thanh tốn Kiểm tốn chu trình Hàng tồn kho Kiểm tốn chu trình lương và phải trả người lao động Kiểm tốn chu trình TSCĐ và XD cơ bản 2. Mối quan hệ giữa các chu trình được thể hiện qua sơ đồ: Qua đó có thể thấy chu trình hàng tồn kho có quan hệ với tất cả các chu trình khác, chỉ khác ở góc độ trực tiếp hay gián tiếp. Đặc biệt là mối quan hệ mật thiết với chu trình Mua hàng thanh tốn, tiền lương nhân viên, bán hàng thu tiền. Đó là những chu trình, những đầu mối quan trọng với cả khách hàng và cơng ty kiểm tốn. Cụ thể hơn, trong cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp, kết quả của hàng tồn kho khơng chỉ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế tốn mà cịn ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với kiểm tốn, kết quả kiểm tốn chu trình hàng tồn kho giúp các kiểm tốn viên có thể kết hợp, đối chiếu và kiểm tra kết quả của các chu trình khác (mua hàng, tiền lương ) từ đó tiết kiệm được thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả cơng tác. Chính từ những đặc điểm nêu trên, các kiểm tốn viên ln xác định kiểm tốn hàng tồn kho là trọng tâm khi tiến hành kiểm tốn Báo cáo tài chính III – PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN: Kiểm tốn tài chính là hoạt động đặc trưng của hoạt động kiểm tốn nói chung do đó để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm tốn tài chính cũng sử dụng các phương pháp kiểm tốn chứng từ (kiểm tốn các quan hệ cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic) và kiểm tốn ngồi chứng từ (Kiểm kê, thực nghiệm, điều tra) Do mỗi loại kiểm tốn có chức năng cụ thể khác nhau, đối tượng kiểm tốn khác nhau và quan hệ chủ thể, khách thể kiểm tốn khác nhau nên cách thức kết hợp các phương pháp kiểm tốn cơ bản trên cũng khác nhau. Trong kiểm tốn tài chính, các phương pháp kiểm tốn cơ bản được triển khai theo hướng kết hợp lại hoặc chi tiết hơn tuỳ tình huống cụ thể trong suốt q trình kiểm tốn Trong q trình thực hiện kiểm tốn, người ta chia các phương pháp kiểm tốn thành hai loại: 1. Thử nghiệm cơ bản: Là thủ tục kiểm tốn được thiêt kê nhăm phát hi ́ ́ ̀ ện các sai sót trọng yếu ở câp đơ c ́ ̣ ơ sở dẫn liệu. Các thử nghiệm cơ bản bao gồm: Kiểm tra chi tiết (cac nhóm giao d ́ ịch, số dư tài khoản và thơng tin thuyết minh); Thủ tục phân tích cơ bản 2. Thử nghiệm kiểm sốt: Là thủ tục kiểm tốn được thiêt kê nhăm đánh giá tính h ́ ́ ̀ ưu hiêu ̃ ̣ cua ho ̉ ạt động kiểm sốt trong viêc ngăn ng ̣ ừa, hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu ở câp đơ c ́ ̣ ơ sở dẫn liệu IV. QUY TRÌNH KIỂM TỐN BCTC Trong kiểm tốn Báo cáo tài chính, để thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn có giá trị để làm căn cứ cho kết luận của kiểm tốn viên về tính trung thực và hợp lý của thơng tin trên Báo cáo tài chính đồng thời đảm bảo tính hiệu quả, kinh tế, tính hiệu lực của từng cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên phải xây dựng được quy trình cụ thể cho cuộc kiểm tốn đó Thơng thường, mỗi quy trình kiểm tốn được chia thành 3 bước: Lập kế hoạch kiểm tốn, đánh giá rủi ro và biện pháp xử lý đối với rủi ro đã đánh giá Thực hiện kiểm tốn Tổng hợp, kết luận và hình thành ý kiến kiểm tốn 1. Lập kế hoạch kiểm tốn, đánh giá rủi ro và biện pháp xử lý đối với rủi ro đã đánh giá: Kiểm tốn viên và Cơng ty kiểm tốn phải lập kế hoạch kiểm tốn trong đó mơ tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành cơng việc kiểm tốn. Kế hoạch kiểm tốn phải đầy đủ, chi tiết để làm cơ sở cho chương trình kiểm tốn. Trong bước cơng việc này, bắt đầu từ thư mời kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ tìm hiểu khách hàng với mục đích hình thành hợp đồng hoặc đưa ra được kế hoạch chung. Kiểm tốn viên cần thu thập các thơng tin cụ thể về khách hàng, tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ … Bên cạnh đó, trong khi lập kế hoạch, cơng ty kiểm tốn cũng phải có sự chuẩn bị về phương tiện và nhân viên cho việc triển khai thực hiện chương trình đã xây dựng Ngồi ra, KTV và Cơng ty Kiểm tốn phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu, thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị, trong đó có kiểm sốt nội bộ, từ đó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá. Các chuẩn mực kiểm tốn liên quan: Hợp đồng kiểm tốn (CM 210, Đ 42LKTĐL); Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị (CM 315); Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn (CM 320); Biện pháp xử lý của KTV đối với rủi ro đánh giá (CM 330); Lập kế hoạch kiểm tốn (CM 300); Các yếu tố cần xem xét khi kiểm tốn đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngồi (CM 402) 2. Thực hiện kiểm tốn: Các kiểm tốn viên sẽ sử dụng các phương pháp kỹ thuật thích ứng với từng đối tượng cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm tốn. Thực chất của q trình này là việc triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình kiểm tốn nhằm đưa ra ý kiến xác thực về tính trung thực và hợp lý của các thơng tin trên Báo cáo tài chính dựa vào các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, có giá trị. Đây là giai đoạn các kiểm tốn viên thực hiện các thủ tục kiểm tốn được hình thành từ các loại trắc nghiệm, là thủ tục kiểm sốt, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. Thủ tục kiểm tốn được hình thành rất đa dạng và căn cứ vào kết quả đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, từ đó đi đến quyết định sử dụng các thủ tục khác nhau Các chuẩn mực kiểm tốn liên quan: Thực hiện kiểm tốn các khoản mục chủ yếu của BCTC; Đánh giá các sai sót phát hiện trong q trình kiểm tốn (CM 450) 3. Tổng hợp, kết luận và hình thành ý kiến kiểm tốn: Là lúc kiểm tốn viên đưa ra kết luận kiểm tốn. Các kết luận này nằm trong báo cáo hoặc biên bản kiểm tốn. Để đưa ra được những ý kiến chính xác, kiểm tốn viên phải tiến hành các cơng việc cụ thể như: xem xét các khoản nợ ngồi dự kiến, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét tính liên tục trong hoạt động của đơn vị, thu thập thư giải trình của Ban Giám đốc… Cuối cùng, kiểm tốn viên tổng hợp kết quả, lập nên Báo cáo kiểm tốn đồng thời có trách nhiệm giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập Báo cáo kiểm tốn. Tùy theo kết quả, các kiểm tốn viên có thể đưa ra 1 trong 2 ý kiến: Ý kiến chấp nhận tồn phần và Ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần Các chuẩn mực kiểm tốn liên quan: Báo cáo kiểm tốn về BCTC (CM 700, 705, 706); Thơng tin so sánh – Dữ liệu tương ứng và BCTC so sánh (CM 710); Các thơng tin khác trong tài liệu có BCTC đã kiểm tốn (CM 720) Trên đây là một số khái qt cơ bản về kiểm tốn BCTC, chúng tơi hi vọng có thể bổ sung thêm một số thơng tin cũng như kiến thức về kiểm tốn BCTC để làm hành trang cho các bạn trên con đường kiểm tốn sắp tới ... được thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả cơng tác.? ?Chính? ?từ những đặc điểm nêu trên, các kiểm? ?tốn viên ln xác định? ?kiểm? ?tốn hàng tồn kho là trọng tâm khi tiến hành? ?kiểm? ?tốn Báo? ?cáo? ?tài? ?chính III – PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN: Kiểm? ?tốn? ?tài? ?chính? ?là hoạt động đặc trưng của hoạt động? ?kiểm? ?tốn nói chung do đó để thực... trình của Ban Giám đốc… Cuối cùng,? ?kiểm? ?tốn viên? ?tổng? ?hợp kết quả, lập nên? ?Báo? ?cáo kiểm? ?tốn đồng thời có trách nhiệm giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập? ?Báo? ?cáo kiểm? ?tốn. Tùy theo kết quả, các? ?kiểm? ?tốn viên có thể đưa ra 1 trong 2 ý kiến: Ý kiến chấp... Đánh giá các sai sót phát hiện trong q trình? ?kiểm? ?tốn (CM 450) 3.? ?Tổng? ?hợp, kết luận và hình thành ý kiến? ?kiểm? ?tốn: Là lúc? ?kiểm? ?tốn viên đưa ra kết luận? ?kiểm? ?tốn. Các kết luận này nằm trong? ?báo? ?cáo? ?hoặc biên bản? ?kiểm? ?tốn. Để đưa ra được những ý kiến? ?chính? ?xác,? ?kiểm? ?tốn viên phải tiến hành