Tổng quan về an toàn điện và cấp cứu người bị tai nạn điện

18 2.5K 1
Tổng quan về an toàn điện và cấp cứu người bị tai nạn điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỂN THÔNG BỘ MÔN CNĐT VÀ KT Y SINH - - Tiểu luận môn : An toàn xạ an toàn điện y tế Đề tài : Tổng quan an toàn điện cấp cứu người bị tai nạn điện Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực Th.s : Phạm Mạnh Hùng Hà Nội, 12/2015 Nhận xét Mục Lục I.Lời mở đầu Ngày nay, điện thứ thiếu sống người, từ đời sống cá nhân, đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật,quân sự,y tế, nông nghiệp, công nghiệp… tất hoạt động điện.Đất nước ngày phát triển, hầu hết người tiếp xúc sử dụng điện Vì vấn đề an toàn điện trở thành điều quan trọng Thiếu hiểu biết an toàn điện, không tuân theo nguyên tắc kỹ thuật an toàn điện gây tai nạn Khác với loại nguy hiểm khác, nguy hiểm điện nhiều khó phát trước giác quan nhìn, nghe, mà biết tiếp xúc với phần tử mang điện bị chấn thương trầm trọng người Bài tiểu luận trình bày kiến thức an toàn điện để người sử dụng điện cách an toàn hiểu rõ nguy hiểm mà dòng điện tác động lên thể người Hình 1.Đường dây truyền tải điện quốc gia II.Những nguy hiểm dòng điện gây 2.1 Điện giật Điện giật tiếp xúc với phần tử dẫn điện có điện áp: tiếp xúc phần thân người với phần tử có điện áp hay qua trung gian vật dẫn điện 2.1.1 Nguyên nhân Không ý tới khoảng cách cho phép, khoảng cách hẹp nên tiếp xúc với vật có điện áp vật bị hỏng cách điện a) Tiếp xúc trực tiếp Tiếp xúc với phần tử có điện áp làm việc Tiếp xúc với phần tử cắt khỏi nguồn điện, • • tích điện tích (do điện dung) • Tiếp xúc với phần tử cắt khỏi nguồn điện làm việc, phần tử chịu điện áp cảm ứng ảnh hưởng điện từ hay cảm ứng tĩnh điện trang thiết bị khác đặt gần b) Tiếp xúc gián tiếp • Tiếp xúc với phần tử rào chắn, vỏ hay thép giữ thiết bị, tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị điện mà chúng có điện áp chạm vỏ (cách điện bị hỏng) • Tiếp xúc với phần tử có điện áp cảm ứng ảnh hưởng điện từ hay tĩnh điện (trường hợp ống dẫn nước hay ống dẫn khí dài đặt gần số tuyến đường sắt chạy điện xoay chiều pha hay số đường dây truyền • tải lượng điện ba pha chế độ cân bằng) Tiếp xúc đồng thời hai điểm mặt đất hay sàn có điện khác (do có dòng điện chạy qua người từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp) c) Nhận xét • Khi tiếp xúc trực tiếp người ta biết trước được, trông thấy cảm giác trước có nguy hiểm tìm biện pháp để đề phòng điện giật • Khi tiếp xúc gián tiếp ngược lại, người ta không cảm giác trước nguy hiểm chưa lường hết tai nạn xảy vỏ thiết bị điện bị chạm điện 2.1.2 Phương pháp bảo vệ a) Khi tiếp xúc trực tiếp • Biên soạn qui định, quy phạm an toàn, đòi hỏi người làm điện phải học tập kỹ quy định không tiếp xúc với phần tử mang điện • Phải sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân để tạo ngăn cách người với phần tử mang điện tổ chức thực công việc sau nguy hiểm điện giật không • Để đề phòng tai nạn tiếp xúc trực tiếp hệ thống bảo vệ phải tác động cố Chúng giới hạn điện áp tiếp xúc đến giá trị thấp nhất, tính toán theo quy phạm, loại trừ thiết bị bị cố khỏi lưới điện khoảng thời gian cần thiết b) Khi tiếp xúc gián tiếp • Để tránh tai nạn tiếp xúc gián tiếp cần phải quan tâm đặc biệt khả người công nhân tiếp xúc với vỏ thiết bị, lưới rào hay phần giá đỡ thiết bị điện nhiều nhiều so với số lần tiếp xúc với phần tử để trần có dòng điện làm việc qua Chú ý: Công nhân kỹ thuật viên có quyền từ chối tất yêu cầu thấy không đảm bảo an toàn lao động 2.2 Đốt cháy điện Đốt cháy điện phát sinh xảy ngắn mạch nguy hiểm, kèm theo nhiệt lượng sinh lớn kết phát sinh hồ quang điện • • Tai nạn đốt cháy điện chạm đất kéo theo phát sinh hồ quang điện mạnh Sự đốt cháy điện dòng điện lớn chạy qua thể người • Trong đại đa số trường hợp đốt cháy điện xảy phần tử thường xuyên có điện áp xem tai nạn tiếp xúc trực tiếp 2.3 Hỏa hoạn nổ o Hoả hoạn: dòng điện, xảy buồng điện, vật liệu dễ cháy để gần với dây dẫn có dòng điện chạy qua Khi dòng điện qua dây dẫn vượt giới hạn cho o phép làm cho dây dẫn bị đốt nóng hồ quang điện sinh Sự nổ: dòng điện, xảy buồng điện gần nơi có hợp chất nổ Hợp chất nổ để gần đường dây điện có dòng điện lớn, nhiệt độ dây dẫn vượt giới hạn cho phép sinh nổ Nhận xét: So với điện giật đốt cháy điện số tai nạn hoả hoạn nổ trang thiết bị điện có Đại đa số trường hợp tai nạn xảy điện giật III Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm bị điện giật Khi người tiếp xúc với phần tử mang điện, có dòng điện chạy qua người làm cho thể bị tổn thương toàn bộ, nguy hiểm dòng điện qua tim hệ thống thần kinh 3.1 Giá trị dòng điện qua thể người 3.1.1 Dòng điện cho phép Qua thí nghiệm người ta rút mức độ phản ứng thể người dòng điện xoay chiều chiều (bảng 1-1) Cường độ dòng điện (mA) 0,6÷1,5 Tác dụng dòng điện thể người Dòng điện xoay chiều (50-60 Hz) Dòng điện chiều Bắt đầu có cảm giác, ngón tay run nhẹ Không có cảm giác 2÷3 Ngón tay bị tê mạnh 5÷7 Bắp thịt tay co lại rung Tay khó rời vật mang điện có 8÷10 thể rời được, ngón tay, khớp tay, bàn tay cảm thấy đau 20÷25 50÷80 90÷100 Không có cảm giác Đau kim đâm, thấy nóng Nóng tăng lên mạnh Tay rời vật mang điện, đau Nóng tăng lên bắt đầu tăng lên, khó thở có tượng co quắp Hô hấp bị tê liệt, tim đập mạnh Hô hấp bị tê liệt, kéo dài giây tim bị tê liệt ngừng đập Rất nóng, bắp thịt co quắp, khó thở Hô hấp bị tê liệt Bảng 1.Mức độ phản ứng Giá trị lớn dòng điện không nguy hiểm người I ng ≤ 10mA dòng điện xoay chiều có tần số công nghiệp Ing ≤ 50mA đối dòng điện chiều Với dòng điện xoay chiều khoảng (10÷50)mA, người bị điện giật khó tự rời khỏi vật mang điện co giật bắp Khi giá trị dòng điện vượt 50 mA, đưa đến tình trạng chết điện giật ổn định hệ thần kinh co giãn sợi tim làm tim ngừng đập Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng điện qua thể người • Điện trở người 3.1.2 Trong đó: - C1, R1 điện dung điện trở lớp da vị trí dòng điện Ing vào người - R2 điện trở người 10 - C3, R3 điện dung điện trở lớp da vị trí dòng điện Ing Ing Ing Ing Ung C1 R1 R2 C3 R3 Hình 2: Sơ đồ điện trở thể người Giá trị dòng điện qua thể người tiếp xúc với phần tử có điện áp phụ thuộc vào điện trở thể người tiếp xúc Đây yếu tố đặc biệt quan trọng, giá trị đặc tính điện trở thể người khác phụ thuộc vào hệ bắp, vào quan nội tạng, hệ thần kinh Điện trở người không phụ thuộc vào tính chất vật lý, vào thích ứng thể mà phụ thuộc vào trạng thái sinh học phức tạp thể Do giá trị điện trở thể người không hoàn toàn tất người Ngay người có điện trở điều kiện khác nhau, hay thời điểm khác Để đơn giản điện trở thể người phân thành phần (hình 1): 11 o Điện trở lớp da: phận quan trọng điện trở thể người, điện trở người phụ thuộc vào điện trở lớp sừng da dày khoảng (0,05 ÷0,2)mm, lớp sừng da khô có tác dụng chất cách điện o Điện trở phận bên thể: có giá trị không đáng kể có giá trị khoảng (570÷1000)Ω Khi tiếp xúc với vật mang điện da người nguyên vẹn khô, điện trở người khoảng (40 ÷100) kΩ chí đạt đến 500 kΩ Nếu chỗ tiếp xúc, lớp da không (do bị cắt, bị tổn thương ) tính dẫn điện da tăng lên điều kiện môi trường xung quanh lúc điện trở thể người giảm xuống nhỏ 1000 Ω Điện trở thể người bị điện giật phụ thuộc vào yếu tố sau:  Điện áp đặt lên người: giá trị phụ thuộc vào chiều dầy lớp sừng da Khi điện áp đặt lên người lớn xuất xuyên thủng da Khi da bắt đầu bị xuyên thủng điện trở người bắt đầu giảm, chấm dứt trình điện trở người có giá trị gần không đổi Sự xuyên thủng da điện áp khoảng (10÷50)V  Vị trí mà thể tiếp xúc với phần tử mang điện áp: biểu mức độ nguy hiểm điện giật, phụ thuộc vào độ nhạy cảm hệ thần kinh nơi tiếp xúc (có thể đầu, tay, chân ), phụ thuộc vào độ dầy lớp da  Diện tích tiếp xúc: giá trị lớn điện trở người nhỏ, • nguy hiểm điện giật lớn Áp lực tiếp xúc: giá trị lớn điện trở người nhỏ, nguy hiểm • Điều kiện môi trường: o Độ ẩm môi trường xung quanh tăng, tăng mức độ nguy hiểm Đại đa số trường hợp điện giật chết người, độ ẩm góp phần quan trọng việc tạo điều kiện tai nạn o Độ ẩm lớn độ dẫn điện lớp da tăng lên, tức điện trở người nhỏ Bên cạnh độ ẩm mồ hôi, chất hoá học dẫn điện, bụi hay 12 yếu tố khác tăng độ dẫn điện da, cuối đưa đến làm giảm điện trở người o Một cách gián tiếp nhiệt độ môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điện trở người Khi nhiệt độ môi trường xung quanh tăng lên, tuyến mồ hôi hoạt động nhiều điện trở người giảm Độ ẩm, nhiệt độ mức độ bẩn thể người làm giảm điện trở suất da ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm Trong tính toán thường lấy điện trở người khoảng 1000Ω • Thời gian dòng điện tác dụng: Là yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến điện trở người Khi bắt đầu tiếp xúc với điện áp, lớp da với thể tạo nên điện trở có giá trị cao có điện áp nên xảy trình xuyên thủng da làm điện trở giảm đưa đến dòng qua người tăng, đồng thời dòng điện qua người tăng, nhiệt lượng thể toả tăng, tạo nên hoạt động tích cực tuyến mồ hôi, điều dẫn đến điện trở người giảm Kết dòng điện chạy qua người ngày tăng, điện trở người ngày giảm, tức thời gian dòng điện tác dụng lâu nguy hiểm 3.2 Đường dòng điện qua người Nếu dòng điện qua tim hay vị trí có hệ thần kinh tập trung vị trí khớp nối tay mức độ nguy hiểm cao Những vị trí nguy hiểm là: vùng đầu (đặc biệt vùng: óc, gáy, cổ, thái dương), vùng ngực, vùng cuống phổi, vùng bụng thông thường vùng tập trung dây thần kinh đầu ngón tay, chân Đường dòng điện qua người Phân lượng dòng điện qua tim (%) 13 Từ chân qua chân 0,4 Từ tay qua tay 3,3 Từ tay trái qua chân 3,7 Từ tay phải qua chân 6,7 Bảng Con Người ta thường đo phân lượng dòng điện qua tim để đánh giá mức độ nguy hiểm dòng điện qua người Bằng thực nghiệm, phân lượng dòng điện qua tim theo đường dòng điện qua người (bảng 2) Từ bảng ta thấy: - Dòng điện từ chân qua chân nguy hiểm - Dòng điện từ tay phải qua chân nguy hiểm với phân lượng dòng điện qua tim 6,7% Bởi vì, phần lớn dòng điện qua tim theo trục dọc mà trục nằm nằm đường từ tay phải đến chân 3.3 Tần số dòng điện Dòng điện xoay chiều nguy hiểm dòng điện chiều Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào tần số dòng điện * Nguyên nhân: Khi dòng điện chiều vào thể Ion tế bào phân cực tạo thành Ion tạo dấu bị hút phía tế bào tạo thành ngẫu cực nên tác dụng kích thích nhỏ, mức độ nguy hiểm nhỏ Khi dòng điện xoay chiều vào thể Ion chạy phía tế bào, dòng điện đổi chiều hướng chuyển động Ion đổi chiều, chuyển động ngược lại Do tác dụng kích thích mạnh, mức độ nguy hiểm tăng Khi tần số nhỏ Ion di 14 chuyển tần số cao dòng điện đổi chiều liên tục Ion di chuyển nên mức độ nguy hiểm nhỏ Nguy hiểm chu kỳ Ion chạy lần bề rộng tế bào Bằng thực nghiệm thấy rằng, tần số (50-60)Hz nguy hiểm tần số cao nguy hiểm điện giật Nhưng đốt cháy tần số cao lại trầm trọng hơn, tức nguy hiểm nhiệt cao 3.4 Trạng thái sức khoẻ người Khi bị điện giật, thể người bị mệt mỏi hay tình trạng say rượu dễ xảy tượng choáng điện (còn gọi sốc điện) Hiện tượng choáng điện nhạy cảm với phụ nữ trẻ em nam giới Với người bị đau tim thể bị suy nhược nhạy cảm có dòng điện chạy qua thể IV Cấp cứu người bị điện giật 4.1 Tách nạn nhân khỏi mạch điện Nếu thấy có người bị tai nạn điện phải tìm cách để tách nạn nhân khỏi mạch điện Để cứu nạn nhân tránh không bị điện giật, người cứu nạn nhân phải thực hiện, sau: 4.1.1 Trường hợp cắt mạch điện Cắt điện thiết bị đóng, cắt gần nhất, như: Công tắc điện, cầu chì, cầu dao, máy cắt, rút phích cắm, Khi cắt điện phải ý người bị nạn cao phải chuẩn bị để hứng, đỡ người rơi xuống 4.1.2 Trường hợp không cắt mạch điện Trong trường hợp này, phải phân biệt người bị nạn chạm vào mạch điện hạ áp (điện áp thấp 1000V) hay cao áp (điện áp cao 1000V)để áp dụng cách sau: a) Nếu mạch điện hạ áp (điện áp thấp 1000V) người cứu phải đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su (cách điện), đeo găng cao su (cách điện) để dùng tay kéo nạn nhân tách khỏi mạch điện Nếu phương tiện 15 dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện đẩy nạn nhân để tách ra, dùng tay khô hay có bọc lót ni lon, bìa giấy khô, để nắm vào áo, quần khô nạn nhân kéo Nếu có kìm cách điện, búa, rìu cán gỗ, sử dụng dụng cụ để cắt, chặt đứt dây điện gây tai nạn Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân, người cứu bị điện giật b) Nếu mạch điện cao áp (điện áp cao 1000V) người cứu phải có ủng, găng tay cách điện dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện Nếu dụng cụ cách điện nói dùng sợi dây kim loại tiếp đất đầu ném đầu vào pha làm ngắn mạch để đường dây bị cắt điện tách nạn nhân khỏi mạch điện Hoặc gọi điện thoại đến Điện lực để xin cắt điện khẩn cấp 4.2 Cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạch điện Ngay sau nạn nhân tách khỏi mạch điện phải vào tình trạng nạn nhân để xử lý cho thích hợp, cụ thể sau: Nạn nhân chưa tri giác: Nếu nạn nhân chưa tri giác, bị hôn mê giây lát, tim đập, thở yếu phải để nạn nhân chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh Sau đó, mời y, bác sỹ nhẹ nhàng đưa đến quan y tế gần để theo dõi chăm sóc Nạn nhân tri giác: Nếu nạn nhân bị tri giác thở nhẹ, tim đập yếu đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh (trời rét phải đặt nơi kín gió), nới rộng quần, áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm, cho ngửi nước tiểu, ma sát toàn thân cho nóng lên mời y, bác sỹ đến để chăm sóc Nạn nhân tắt thở: Nếu nạn nhân không thở, tim ngừng đập, toàn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chỗ thoáng khí, nới rộng quần, áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm kéo lưỡi (nếu lưỡi thụt vào) Tiến hành làm hô hấp nhân tạo, hà thổi ngạt ngay, phải làm liên tục, kiên trì có ý kiến y, bác sỹ định 16 4.3 Phương pháp hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần, áo, thắt lưng, nghiêng đầu nạn nhân sang bên, moi rớt rãi mồm, kéo lưỡi, đặt đầu nạn nhân ngửa phía sau cuống lưỡi không bịt kín đường hô hấp Người cứu đứng (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo bàn tay lên 1/3 xương ức, ngực nạn nhân dùng sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (3¸5) cm Sau khoảng 1/3 giây, buông tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thường Làm vậy, khoảng từ 80-100 lần/phút Đồng thời với động tác ép tim phải hà hơi, thổi ngạt Dùng miếng gạc (nếu có) đặt lên mồm nạn nhân, người cứu ngồi bên cạnh đầu, lấy tay bịt mũi nạn nhân, tay giữ cho mồm nạn nhân há (nếu thấy lưỡi bị tụt vào kéo ra), hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi ghé sát mồm vào mồm nạn nhân mà thổi cho lồng ngực phồng lên (hoặc bịt mồm để thổi vào mũi không thổi vào mồm được) Nếu có người 15 lần ép tim chuyển sang hà hơi, thổi ngạt lần Nếu có người người làm động tác ép tim, người lại hà hơi, thổi ngạt Cứ lần ép tim lại thổi ngạt 01 lần Điều quan trọng phải kết hợp động tác nhịp nhàng với nhau, không động tác phản lại động tác Sau 2-3 phút, dừng lại giây để kiểm tra Làm liên tục nạn nhân tự thở có ý kiến y, bác sỹ V.Kết luận An toàn điện kiến thức mà người cần phải trang bị cho để bảo vệ thân người xung quanh.Bài tiểu luận đưa khái niệm tổng quan nhất, từ an toàn điện,ảnh hưởng dòng điện lên thể người đến phương pháp sơ cứu thấy người bị tai nạn điện.Cảm ơn bạn ý theo dõi hy vọng viết có ích cho người Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Mạnh Hùng nhiệt tình giảng dạy kiến thức an toàn điện lớp để em hoàn thành tiểu luận 17 Dù cố gắng viết chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ người đọc Tài liệu tham khảo: http://tailieu.vn/doc/tai-lieu-an-toan-dien-478466.html#_=_ http://www.evn.com.vn/ http://pcsoctrang.evnspc.vn/index.php/an-toan-tiet-kiem-dien/1326-hu-ng-d-n-c-p-cu-ngu-i-b-di-n-gi-t 18 [...]... người Khi bị điện giật, nếu cơ thể người bị mệt mỏi hay đang trong tình trạng say rượu thì rất dễ xảy ra hiện tượng choáng vì điện (còn gọi là sốc điện) Hiện tượng choáng vì điện nhạy cảm với phụ nữ và trẻ em hơn là nam giới Với người bị đau tim hoặc cơ thể đang bị suy nhược rất nhạy cảm khi có dòng điện chạy qua cơ thể IV Cấp cứu người bị điện giật 4.1 Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện Nếu thấy có người. .. có người bị tai nạn điện thì phải tìm mọi cách để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện Để cứu nạn nhân và tránh không bị điện giật, người cứu nạn nhân phải thực hiện, như sau: 4.1.1 Trường hợp cắt được mạch điện Cắt điện bằng những thiết bị đóng, cắt ở gần nhất, như: Công tắc điện, cầu chì, cầu dao, máy cắt, hoặc rút phích cắm, Khi cắt điện phải chú ý nếu người bị nạn ở trên cao thì phải chuẩn bị để hứng,... trong những kiến thức cơ bản mà mỗi người cần phải trang bị cho mình để bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh.Bài tiểu luận này đưa ra những khái niệm tổng quan nhất, từ an toàn điện, ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể con người đến những phương pháp sơ cứu khi thấy người bị tai nạn điện. Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi và hy vọng bài viết này sẽ có ích cho mọi người Em xin chân thành cảm ơn thầy... R3 là điện dung và điện trở của lớp da ở vị trí dòng điện Ing đi ra Ing Ing Ing Ung C1 R1 R2 C3 R3 Hình 2: Sơ đồ điện trở của cơ thể người Giá trị dòng điện đi qua cơ thể người khi tiếp xúc với phần tử có điện áp phụ thuộc vào điện trở của cơ thể người khi tiếp xúc Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng, giá trị và đặc tính của điện trở cơ thể người rất khác nhau và phụ thuộc vào hệ cơ bắp, vào cơ quan nội... như vậy người đi cứu cũng bị điện giật b) Nếu là mạch điện cao áp (điện áp cao hơn 1000V) thì người cứu phải có ủng, găng tay cách điện và dùng sào cách điện để gạt hoặc đẩy nạn nhân ra khỏi mạch điện Nếu không có dụng cụ cách điện nói trên thì dùng sợi dây kim loại tiếp đất một đầu và ném đầu kia vào cả 3 pha làm ngắn mạch để đường dây bị cắt điện rồi tách nạn nhân ra khỏi mạch điện Hoặc gọi điện thoại... 11 o Điện trở của lớp da: bộ phận quan trọng đối với điện trở của cơ thể người, điện trở người phụ thuộc vào điện trở của lớp sừng ở da dày khoảng (0,05 ÷0,2)mm, vì lớp sừng da rất khô và có tác dụng như chất cách điện o Điện trở của các bộ phận bên trong cơ thể: có giá trị không đáng kể có giá trị khoảng (570÷1000)Ω Khi tiếp xúc với vật mang điện nếu da người còn nguyên vẹn và khô, điện trở của người. .. (do bị cắt, bị tổn thương ) hoặc nếu tính dẫn điện của da tăng lên do điều kiện môi trường xung quanh thì lúc ấy điện trở của cơ thể người có thể giảm xuống nhỏ hơn 1000 Ω Điện trở cơ thể người khi bị điện giật phụ thuộc vào các yếu tố sau:  Điện áp đặt lên người: giá trị này phụ thuộc vào chiều dầy của lớp sừng trên da Khi điện áp đặt lên người lớn sẽ xuất hiện sự xuyên thủng da Khi da bắt đầu bị. .. nạn nhân, người cứu ngồi bên cạnh đầu, lấy một tay bịt mũi nạn nhân, một tay giữ cho mồm nạn nhân há ra (nếu thấy lưỡi bị tụt vào thì kéo ra), hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát mồm vào mồm nạn nhân mà thổi cho lồng ngực phồng lên (hoặc bịt mồm để thổi vào mũi khi không thổi vào mồm được) Nếu chỉ có một người thì cứ 15 lần ép tim chuyển sang hà hơi, thổi ngạt 2 lần Nếu có 2 người. .. khi người đó rơi xuống 4.1.2 Trường hợp không cắt được mạch điện Trong trường hợp này, phải phân biệt người bị nạn đang chạm vào mạch điện hạ áp (điện áp thấp hơn 1000V) hay cao áp (điện áp cao hơn 1000V)để áp dụng những cách như sau: a) Nếu là mạch điện hạ áp (điện áp thấp hơn 1000V) thì người cứu phải đứng trên bàn, ghế hoặc tấm gỗ khô, đi dép hoặc ủng cao su (cách điện) , đeo găng cao su (cách điện) ... tăng lên, tức là điện trở người càng nhỏ Bên cạnh độ ẩm thì mồ hôi, các chất hoá học dẫn điện, bụi hay 12 những yếu tố khác sẽ tăng độ dẫn điện của da, cuối cùng sẽ đưa đến làm giảm điện trở của người o Một cách gián tiếp thì nhiệt độ môi trường xung quanh cũng ảnh hưởng đến điện trở người Khi nhiệt độ môi trường xung quanh tăng lên, tuyến mồ hôi hoạt động nhiều hơn và do đó điện trở người sẽ giảm đi

Ngày đăng: 30/10/2016, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Lời mở đầu

  • II.Những nguy hiểm do dòng điện gây ra.

    • 2.1 Điện giật

  • III. Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm khi bị điện giật

    • 3.2. Đường đi của dòng điện qua người

    • 3.3. Tần số dòng điện

    • 3.4. Trạng thái sức khoẻ của người

  • IV Cấp cứu người bị điện giật

    • 4.1 Tách nạn nhân ra khỏi mạch điện.

    • 4.3 Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực 

  • V.Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan