1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Một số giải pháp phát triển du lịch kết hợp củng cố quốc phòng – an ninh vùng núi, biên giới tỉnh An Giang

8 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng việc kết hợp phát triển du lịch với củng cố quốc phòng - an ninh tại vùng núi, biên giới tỉnh An Giang và đề xuất những giải pháp thúc đẩy việc kết hợp được diễn ra sâu rộng và hiệu quả.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 62 (02/2019) No 62 (02/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH KẾT HỢP CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG – AN NINH VÙNG NÚI, BIÊN GIỚI TỈNH AN GIANG Some solutions for developing tourism in association with defense – security consolidation of moutain and border areas of An Giang province Trần Bảo Nguyên Trường Đại học An Giang Tóm tắt Phát triển kinh tế kết hợp củng cố quốc phòng - an ninh là mục tiêu, là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt tiến trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ hội nhập, nước ta việc kết hợp hai nhiệm vụ đã có sự chuyển biến tích cực về nội dung cũng phương thức tiến hành Trên sở mối quan hệ kinh tế và quốc phòng - an ninh, bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng việc kết hợp phát triển du lịch với củng cố quốc phòng - an ninh vùng núi, biên giới tỉnh An Giang đề xuất giải pháp thúc đẩy việc kết hợp được diễn sâu rộng và hiệu Từ khóa: An ninh, Biên giới, Du lịch, Quốc phòng, Vùng núi Abstract Economic development combined with defense and security consolidation is always both a goal and a key task throughout the process of building and defending the Fatherland In the integration period, the combination of these two tasks has made a positive change in the content and method of implementation On the basis of the basic relationship between economy and defense-security, the article focuses on researching the situation of combining tourism development with strengthening national defense and security in the mountainous and border areas of An Giang province, and proposes solutions to promote the integration that is extensive and effective Keywords: Security, Border, Travel, Defense, Mountainous area giới Tri Tôn, Tịnh Biên và thành phố Châu Đốc và nổi tiếng về vẻ đẹp tự nhiên, sự hùng vĩ và linh thiêng Bên cạnh đó, vùng đất An Giang là nơi cư ngụ lâu đời của các dân tộc lớn là Kinh, Hoa, Khmer, Chăm cùng chung sống gắn bó và sự đa dạng về tôn giáo đã góp phần tôn tạo nên giá trị đặc trưng về văn hóa, phong tục, tập quán và tín ngưỡng được biểu hiện thông qua các lễ hội truyền thống, Đặt vấn đề An Giang – vùng đất đầu nguồn của đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích tự nhiên là 3.536,8 km 2, là một tỉnh biên giới có phía tây bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài 104 km rất thuận tiện cho việc giao thương với nước bạn An Giang là mợt tỉnh đồng có địa hình đồi núi; vùng núi chủ yếu tập trung các huyện giáp biên Email: tbnguyen20@gmail.com 60 TRẦN BẢO NGUN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN nơi thờ tự và đời sống sinh hoạt của người dân Với đặc điểm nêu trên, An Giang hoàn toàn có đầy đủ tiềm và lợi thể để đưa ngành du lịch tiến nhanh và xa Thực tiễn đã chứng minh, du lịch là một ngành có giá trị kinh tế cao; đó cũng mục tiêu hiện và tương lai mà hoạt động phát triển du lịch hướng đến Song, mục tiêu đó là cuối cùng và nhất Điều này có nghĩa phát triển du lịch phải hướng đến sự phát triển toàn diện, về mặt Đới với q́c phịng – an ninh (QP-AN), du lịch là một công cụ hữu dụng góp phần giáo dục ý thức và xây dựng nhận thức về trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cộng đồng dân cư, thông qua việc trải nghiệm và cảm thụ các giá trị nhân văn Phát triển du lịch tập trung dựa vào tiềm năng, lợi thế của vùng núi, biên giới ngoài ý nghĩa mang lại giá trị kinh tế còn là phương án giúp khẳng định chủ quyền, thực thi quyền làm chủ, quyền tự quyết của quốc gia; có ý nghĩa đặc biệt việc tạo sự gắn bó, tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị các dân tộc, các tôn giáo thông qua các hoạt động giao lưu, nghiên cứu, tìm hiểu về sắc văn hóa Du lịch phát triển mạnh mẽ, một mặt là sự bổ sung đáng kể nguồn lực về mặt tài chính, mặt khác góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội hạn chế tác động tiêu cực đến vấn đề QP-AN Ngược lại, du lịch sẽ không có điều kiện thuận lợi để phát triển, không thu hút được du khách nếu vấn đề QP-AN tiềm ẩn các nguy gây mất an toàn, an ninh và sẵn sàng bùng nổ xung đột Quá trình củng cố QP-AN vùng núi, biên giới là biểu hiện của sự vận dụng nhuần nhuyễn tư tưởng bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là sự chuẩn bị tích cực sẵn sàng đủ sức bảo vệ vững thành kinh tế và tạo điều kiện cho du lịch phát triển Như vậy, chúng ta chủ trương tập trung phát triển ngành du lịch một phần là để phòng ngừa các nguy dẫn đến sự bất ổn lĩnh vực QP-AN, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền vùng lãnh thổ “phên dậu”, “hàng rào” ngoại vi của Tổ quốc Ngược lại, ngành du lịch An Giang có được điều kiện thuận lợi để phát triển và đạt nhiều thành tựu hiện một phần phải kể đến đóng góp tích cực từ các hoạt động củng cố QP-AN Nội dung 2.1 Thực trạng phát triển du lịch kết hợp củng cố QP-AN vùng núi, biên giới tỉnh An Giang Thực tiễn quá trình kết hợp kinh tế và QP-AN nhiều quốc gia cho thấy, các quốc gia có sự khác biệt về chế độ chính trị, định hướng phát triển nền kinh tế, chiến lược QP-AN các yếu tố về lịch sử xã hội, điều kiện tự nhiên, chất người thì sự kết hợp đó sẽ khác về mục đích, nội dung, phương thức và kết Ngay một đất nước, giai đoạn phát triển, thời kỳ kinh tế - xã hội, địa phương này với địa phương khác, sự kết hợp cũng không thể thống nhất Sau ngày giải phóng miền Nam, niềm vui vô hạn Bắc - Nam được sum họp, cuối năm 1978 quân và dân tỉnh An Giang phải tiếp tục bước vào một cuộc chiến tranh mang tên “Chiến tranh biên giới Tây Nam” Đây là một cuộc chiến tranh bắt buộc với mục đích tự vệ chống lại chế độ diệt chủng Khmer Đỏ và bảo vệ thành cách mạng mà chúng ta vừa xây dựng Trong hoàn cảnh đó, chính quyền, 61 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) quân và dân An Giang đã sớm hình thành nhận thức về tầm quan trọng, sự cần thiết của việc phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với nhiệm vụ củng cố QP-AN, bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ vùng núi, biên giới Trên sở kế thừa và phát huy truyền thống dựng và giữ nước của dân tộc, tư kết hợp phát triển kinh tế với củng cố QPAN của tỉnh An Giang đã có bước phát triển mới, phù hợp với điều kiện mới; các hoạt động kết hợp đã bước được cụ thể hoá và sâu vào ngành nghề, lĩnh vực Nghĩa là, với mục tiêu đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn phát triển bền vững, vấn đề phát triển du lịch kết hợp củng cố QP-AN được các cấp lãnh đạo tỉnh An Giang nhận thức sâu sắc cũng được lãnh đạo cấp quan tâm đúng mức, chỉ đạo nghiêm túc và được biểu hiện thông qua việc ban hành các văn pháp luật của ngành như: Chỉ thị số 05/2002/CT.UB ngày 22/01/2002 về việc “Xây dựng kinh tế kết hợp quốc phòng Núi Cấm”, Quyết định 2098/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Các quan chun mơn đã chủ động thực hiện nghiên cứu tiếp thu hệ thống chủ trương, quan điểm chỉ đạo kết hợp hai lĩnh vực được nêu các văn như: Luật Du lịch 2005, Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” làm tiền đề thực hiện công tác tham mưu, đề xuất với cấp lãnh đạo tạo sự thuận lợi cho quá trình xây dựng các văn chỉ đạo, các chương trình hành động và công tác tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động kết hợp Hiện nay, An Giang hiện có 15 khu, điểm du lịch được phân bố đều các huyện tỉnh và tập trung chủ yếu khu vục có đồi núi và biên giới (Tp Châu Đốc, Tịnh Biên và Tri Tôn) Trong số đó, khu vục này có một số khu, điểm du lịch khá nổi tiếng như: khu du lịch (KDL) quốc gia núi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu – Châu Đốc, KDL núi Cấm, rừng tràm Trà Sư – Tịnh Biên; KDL Đồi Tức Dụp, Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai, chùa Tam Bửu, cứ cách mạng Ô Tà Sóc – Tri Tôn… hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách tham quan Ngoài giá trị cao về mặt kinh tế du kịch, khu/điểm du lịch này còn bao hàm giá trị nhân văn, là chứng tích của truyền thống đấu tranh bảo vệ lãnh thổ và xây dựng Tổ quốc của thế hệ trước Qua đó, các hoạt động tuyên truyển, giáo dục ý thức bảo vệ tổ quốc cho người dân, cá nhân người làm du lịch và du khách có sở hình thành Đây là một hoạt động bản, quan trọng quá trình thực hiện kết hợp phát triển hai lĩnh vực Nối tiếp, hoạt động thực hiện phát triển du lịch kết hợp củng cố QP-AN cũng đã có bước chuyển biến đáng kể Các địa phương vùng núi, ven biên giới đã tổ chức nhiều hoạt động khuyến khích, hướng dẫn và hỗ trợ người dân khai thác tiềm năng, lợi thế của vùng để phát triển du lịch Một mặt, nhằm tạo việc làm cho nhiều lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển, thu nhập của cộng đồng dân cư cũng được gia tăng đáng kể, đặc biệt là xã nghèo, còn nhiều khó khăn Tính riêng năm 2017, các hoạt động du lịch vùng núi, biên giới đã đóng góp một phần không nhỏ mang lại 62 TRẦN BẢO NGUYÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN sớ 3.700 tỷ đồng cho ngân sách của tỉnh (Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, 2014) Có thể nói rằng, ngành du lịch tỉnh An Giang đã nâng cao được vị thế đồ du lịch ĐBSCL và đời sống người dân khu vực vùng núi, biên giới đã được cải thiện đáng kể nhờ kinh doanh du lịch Mặt khác, phát triển du lịch đã hạn chế được nạn di cư lao động thiếu việc làm, bổ sung đáng kể nguồn nhân lực cho các hoạt động QP-AN, giúp giảm thiểu các hoạt động phạm pháp theo tư tưởng “nhàn cư vi bất thiện” góp phần đảm bảo sự ổn định an ninh khu vực Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo nguồn lực vật chất, kỹ thuật cho hoạt đợng củng cớ q́c phòng tồn dân, an ninh nhân dân và xây dựng khu vực phòng thủ vùng núi biên giới của tỉnh nói chung và các khu, điểm du lịch nói riêng ngày càng vững Những kết chúng ta đã đạt được hai lĩnh vực là một tín hiệu tốt cho sự phát triển chung của tỉnh nhà Tuy nhiên, sự phát triển đó chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của chúng ta; chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế to lớn của vùng và đặc biệt mối liên kết cùng phát triển chưa thật sự bền chặt, chưa tạo được động lực thúc đẩy phát triển xã hội về mặt Thực tiễn cho thấy, việc kết hợp còn gặp không ít khó khăn, trở ngại; nhiều vấn đề bất cập còn tồn thể hiện hai khía cạnh tư lẫn công tác tổ chức thực hiện Cụ thể: Về mặt tư duy, sự hạn chế về trình độ tri thức, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số làm du lịch nên một bộ phận không nhỏ người dân chưa thực sự quan tâm, chưa nhận thức nhận thức chưa sâu sắc về mối quan hệ kinh tế và QP- AN, phát triển du lịch và bảo vệ chủ quyền Chính hạn chế đó đã dẫn đến sự tồn song song hai trường phái tư đối lập Theo đó, với quan điểm tuyệt đối hóa vai trò yếu tố kinh tế du lịch, nghĩa là chỉ quan tâm, tập trung theo đuổi các mục kinh tế của ngành du lịch mà xa rời nhiệm vụ củng cố QP-AN; lợi ích kinh tế trở thành yếu tố động lực, quyết định toàn bộ hành động Trái lại, với quan điểm chỉ chú trọng vào vấn đề QP-AN sẽ không phù hợp với chiến lược phát triển chung của đất nước Bởi lẽ, thời kỳ hội nhập, quốc gia có xu hướng quan tâm đến các hoạt động hợp tác phát triển kinh tế là sử dụng sức mạnh quân sự, phát động chiến tranh xâm lược để vơ vét kinh tế của thuộc địa làm giàu cho chính quốc Về mặt tổ chức thực hiện, trước tiên phải kể đến việc ban hành các văn chỉ đạo còn chậm và hạn chế về số lượng Cùng với đó, các văn đã ban hành còn hạn chế về nội dung, phương pháp thực hiện, chưa cụ thể và trực tiếp Công tác tổ chức các hoạt động phát triển du lịch và củng cố QP-AN; công tác phối hợp quân và dân, các tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch và các quan chức đấu tranh với các hành vi đe dọa sự ổn định của khu vực chưa thành một thể thống nhất, thiếu tính liên kết, chưa nhuần nhuyễn nên không thể phát huy được sức mạnh của sự đoàn kết Sự tham gia của lực lượng lao động ngành du lịch vào công tác QP-AN chưa tương xứng với tổng thể ngành, chưa thể hiện tính chủ động, tích cực và chưa toàn diện Bởi nhận thức và hành động còn khoảng cách đáng kể và một phần là công tác động viên và sử dụng lực lượng của ngành du lịch thực hiện nhiệm vụ QP-AN chưa thực sự hiệu 63 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) Do đó, vấn đề mất an ninh, trật tự các điểm du lịch còn diễn thường xun Ngồi ra, hệ thớng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch và QP-AN vùng núi, biên giới tỉnh An Giang đã được quan tâm và có nhiều hoạt động đầu tư, cải thiện đáng kể còn tồn không ít yếu kém; đó đặc biệt phải kể đế vấn đề hệ thống sở vật chất hiện không đảm bảo khả phục vụ mục đích quân sự cần thiết điều kiện đất nước chuyển trạng thái; việc xây dựng công trình lưỡng dụng chưa được quan tâm đúng mức, còn hạn chế về số lượng 2.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động phát triển du lịch kết hợp củng cố QPAN vùng núi, biên giới tỉnh An Giang Thực tiễn cho thấy quá trình thực hiện kết hợp phát triển du lịch với củng cố QPAN vùng núi, biên giới tỉnh An Giang nhìn chung đã có sự quan tâm, chuẩn bị tích cực và đạt được kết nhất định Bên cạnh đó, còn tồn không ít hạn chế Đề khắc phục, chúng cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: Thứ nhất, Đảng quyền tỉnh An Giang cần tích cực thể vai trị lãnh đạo cơng tác đạo hướng dẫn thực việc kết hợp Với khẩu hiệu “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”, có thể được xem là giải pháp nhằm phát huy tối đa vai trò chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc của Đảng bộ, chính quyền địa phương lãnh đạo, tổ chức thực hiện việc kết hợp hai lĩnh vực theo chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Cho nên, thời gian tới các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương cần tập trung ban hành nhiều các nghị quyết, quyết định, chỉ thị nhằm lãnh đạo, quản lý, vận hành các hoạt động phát triển hai lĩnh vực đạt hiệu cao mối quan hệ gắn kết, tương tác chặt chẽ và cùng phát triển bền vững Bên cạnh đó, tiến hành xây dựng chiến lược, kế hoạch, các chương trình hành động thể hiện đầy đủ về nội dung, cụ thể về phương pháp, đối tượng trực tiếp và nhóm tư vấn việc thực hiện kết hợp phát triển du lịch và củng cố QP-AN Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức mối quan hệ kinh tế - quốc phòng, kết hợp phát triển du lịch với củng cố QP-AN vùng núi, biên giới Đây là giải pháp sở, cần được tiến hành thường xuyên suốt quá trình phát triển du lịch củng cố QP-AN của tỉnh Nelson Mandela nói: “Giáo dục vũ khí mạnh mà người ta sử dụng để thay đổi giới” Vì vậy, giáo dục cần ưu tiên thực hiện, phải tiến hành thường xuyên và bước nâng cao chất lượng Nội dung giáo dục cần tập trung vào các chủ trương, đường lối, quan điểm, chính sách, các văn chỉ đạo thực hiện của Đảng, nhà nước, bộ ngành; tầm quan trọng của lĩnh vực du lịch và QP-AN đối với sự phát triển của tỉnh và đất nước; khẳng định sự tồn và chỉ rõ chất của mối quan hệ du lịch và QP-AN, sự cần thiết của việt kết hợp hai lĩnh vực; giáo dục kinh nghiệm, truyền thống, lịch sử của thực tiễn việc kết hợp,v.v Trong quá trình thực hiện, phải giáo dục kết hợp kiến thức lẫn ý thức, lý luận và thực tiễn; cần chú trọng đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền, giáo dục sát với đặc điểm đối tượng, địa bàn, điểm và khu du lịch Đặc biệt, công tác giáo dục kiến thức QP-AN cho cán bộ, nhân viên và người lao 64 TRẦN BẢO NGUYÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN đợng có liên quan của các tổ chức kinh doanh du lịch phải có kế hoạch cụ thể, cần được tiến hành thường xuyên, sâu rộng, có chất lượng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng như: sinh hoạt chuyên đề, giáo dục lồng ghép cac hoạt động của ngành, thông qua các lễ hội du lịch… nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của họ đối với chủ trương kết hợp phát triển du lịch với tăng cường củng cố QP-AN địa phương Thứ ba, phát huy vai trò của quan quân địa phương công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương thực xây dựng kế hoạch, chương trình hành động tổ chức thực kết hợp Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có ba chức năng, đó là: chiến đấu, công tác và sản xuất (Đào Huy Hiệp và cộng sự, 2016, tr 23) Nghĩa là, ngoài chức bảo vệ Tổ quốc các đơn vị bộ đội phải thực hiện kết hợp nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, nhằm tiến tới xây dựng một khu vực biên giới an tồn, hòa bình, ởn định, phát triển bền vững, để góp phần vào sự thắng lợi của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đòi hỏi các đơn vị quân đội các địa phương tỉnh, huyện phải phát huy tối đa vai trò nòng cốt công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương thực hiện phát triển kinh tế gắn với QP-AN nói chung và phát triển du lịch kết hợp với củng cố QP-AN vùng núi, biên giới tỉnh An Giang nói riêng Theo đó, các đơn vị quân đội tỉnh phải cứ vào chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu thực tiễn, cần chủ động xây dựng các kế hoạch, phương án thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kết hợp tổ chức vận động lực lượng chỗ của ngành du lịch tham gia vào công tác giữ gìn an ninh trật tự địa bàn, khu vực có điểm du lịch Cùng với đó, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh kết hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiến hành rà soát, đánh giá tình hình QP-AN các điểm, khu du lịch; thực tiễn công tác kết hợp phát triển du lịch với củng cố QP-AN Trên sở đó, kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện các kế hoạch phối hợp và sẵn sàng chiến đấu; tiến hành tổ chức lực lượng tuần tra, canh gác “điểm nóng” về chính trị, trật tự, an toàn xã hội, làm ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển du lịch nói riêng Và để thực hiện tốt nhiệm vụ, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải thực hiện tốt công tác trao đổi thông tin, thường xuyên tổ chức huấn luyện nghiệp vụ để nâng cao khả phối hợp và trình độ sẵn sàng chiến đấu cho các lực lượng Thứ tư, tiếp tục kêu gọi đầu tư sở hạ tầng, tập trung xây dựng công trình qn dân sự, quốc phịng du lịch theo hướng lưỡng dụng Cơ sở hạ tầng là điều kiện quan trọng, là động lực thúc đẩy ngành du lịch phát triển giữ vai trò quan trọng kế hoạch bố trí lực lượng, xây dựng thế trận QP-AN Do đó, Sở Xây dựng và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch kết hợp với sự tham mưu, tư vấn của quan quân sự thống nhất và đề xuất nội dung cần tập trung đầu tư Trước tiên, cần tiến hành đầu tư và kêu gọi đầu tư nâng cấp các tuyến giao thông liên tỉnh, xuyên biên giới; mở rộng các tuyến đường nội địa nhằm kết nối các điểm du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển của du khách Bên cạnh đó, quy hoạch và xây dựng phải tính đến yếu tố quân sự, QP-AN; phải phù hợp 65 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 62 (02/2019) tinh thần của người dân, giải pháp nhằm tiến tới phát triển toàn diện nền kinh tế, mà còn là hoạt động góp phần bảo vệ Tổ quốc nói chung củng cố QP-AN vùng núi, biên giới của tỉnh An Giang nói riêng Quá trình kết hợp còn nhiều khuyết điểm, hạn chế với tư thời đại, tầm nhìn chiến lược của cấp lãnh đạo tỉnh, sự quan tâm chỉ đạo của các quan chính phủ sẽ có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu việc gắn kết hai lĩnh vực để cùng phát triển Cho nên, hiện cũng tương lai, nhiệm vụ phát triển du lịch kết hợp củng cố QP-AN vùng núi, biên giới là cực kỳ quan trọng phải quyết tâm thực hiện thắng lợi với chiến lược bố trí hệ thống phòng thủ bộ và không; cần tập trung xây dựng theo hướng lưỡng dụng vừa có thể phục vụ phát triển du lịch, vừa có thể sử dụng vào việc củng cớ QP-AN, nhanh chóng sửa chữa, tu bổ các công trình đã có điển hình Đồi Tức Dụp, Núi Cấm, Núi Sam Một mặt phục vụ cho mục tiêu kinh tế; mặt khác, địa điểm đó sẽ trở thành cứ phòng thủ vững chắc, đảm bảo khả chuyển trạng thái Thứ năm, đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với di tích lịch sử cách mạng địa phương Các di tích lịch sử cách mạng có giá trị to lớn, là nơi ghi lại dấu ấn của quá trình sinh sống và đấu tranh gian khổ, kiên cường, bất khuất, anh dũng của quân và dân tỉnh An Giang góp phần quan trọng vào sự thành công công tác giáo dục tư tưởng, nâng cao nhận thức và xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc nói chung; bảo vệ vùng núi, biên giới tỉnh An Giang nói riêng Vì vậy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải chủ trì và phối hợp với các bên có liên quan thực hiện thiết kế, xây dựng và đưa vào hoạt động các sản phẩm du lịch gắn với yếu tố lịch sử cách mạng Chẳng hạn loại hình sản phẩn du lịch về nguồn tìm hiểu các khu di tích Đồi Tức Dụp, cứ cách mạng Ô Tà Sóc, chùa Phi Lai, chùa Tam Bửu Việc làm này mang ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế – xã hội mà còn tác động không nhỏ đến ý thức bảo vệ Tổ quốc của người dân và sự ổn định của lĩnh vực QP-AN Kết luận Thực tiễn phát triển ngành du lịch của tỉnh An Giang hiện không đơn là quá trình sản xuất sản phẩm vô hình phục vụ nhu cầu thụ hưởng đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Huy Hiệp, Nguyễn Mạnh Hưởng, Lưu Ngọc Khải, Nguyễn Hoàng Minh, lê Đại Nghĩa, Trần Đăng Thanh, Vũ Quang Tạo,… Ngũn Trọng Xn (2016) Giáo trình giáo dục quốc phịng - an ninh (Tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật du lịch Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia sự thật Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011) Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Hà Nợi: Tác giả Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Quyết định phê duyệt “Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Hà Nợi: Tác giả Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Hà Nội: Tác giả 66 TRẦN BẢO NGUYÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Trần Hữu Nam (2012) Phát triển du lịch bền vững kết hợp với quốc phòng – an ninh Truy xuất từ http://www.vusta.vn/ vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Phat-trien-dulich-ben-vung-trong-su-ket-hop-voi-quocphong-an-ninh-44204.html ninh-/10593.html Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2002) Chỉ thị việc “Xây dựng kinh tế kết hợp quốc phòng Núi Cấm” An Giang: Tác giả Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2014) Quyết định việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” An Giang: Tác giả Trần Thái Bình (2017) Quan điểm của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh các địa bàn chiến lược Tạp chí Quốc phịng tồn dân Truy x́t từ http://tapchiqptd.vn/ vi/nghien-cuu-thuc-hien-nghi-quyet/quandiem-cua-dang-ve-ket-hop-phat-trien-kinhte-xa-hoi-voi-tang-cuong-quoc-phong-an- Ngày nhận bài: 28/12/2018 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2014), Quyết định ban hành “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 của tỉnh An Giang” An Giang: Tác giả Biên tập xong: 15/02/2019 67 Duyệt đăng: 20/02/2019 ... lưỡng du? ?ng chưa được quan tâm đúng mức, còn hạn chế về số lượng 2.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động phát triển du lịch kết hợp củng cố QPAN vùng núi, biên giới tỉnh An Giang. .. vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Phat-trien-dulich-ben-vung-trong-su-ket-hop-voi-quocphong -an- ninh- 44204.html ninh- /10593.html Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2002) Chỉ thị việc “Xây dựng kinh tế kết hợp quốc phòng Núi Cấm” An Giang: Tác giả Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2014) Quyết... vi/nghien-cuu-thuc-hien-nghi-quyet/quandiem-cua-dang-ve-ket-hop-phat-trien-kinhte-xa-hoi-voi-tang-cuong-quoc-phong -an- Ngày nhận bài: 28/12/2018 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2014), Quyết định ban hành “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 của tỉnh An Giang? ?? An Giang:

Ngày đăng: 24/10/2020, 19:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w