ung dung cua DTHQT

46 236 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ung dung cua DTHQT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG CỦA DI TRUYỀN QUẦN THỂ TRONG NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA GV hướng dẫn : Cô Phan Thị Thanh Hương. Nhóm sinh viên K57A : 1.Vương Trung Hiếu. 2.Hoàng Thị Huệ. 3.Vương Thị Huyền. 4.Trần Thị Lý. 5.KhươngThị Mai.                           N I DUNGỘ I. Mối quan hệ giữa di truyền học quần thể và tiến hóa II. Quần thể - đơn vị tiến hóa cơ sở III. Ứng dụng của định luật Hardy-weinberg IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằngcủa quần thể V. Di truyền quần thể và sự hình thành loài VI. Tiến hóa học phân tử VII. Ví dụ về ứng dụng di truyền học quần thể trong nghiên cứu tiến hóa  Kết luận  I. Mối quan hệ giữa di truyền học quần thể và tiến hóa  II. Quần thể - đơn vị tiến hóa cơ sở  III. Ứng dụng của định luật Hardy-weinberg  IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của quần thể  V. Di truyền quần thể và sự hình thành loài  VI. Tiến hóa học phân tử  VII. Ví dụ về ứng dụng di truyền học quần thể trong nghiên cứu tiến hóa  Kết luận I. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ TIẾN HÓA Di truyền quần thể (population genetics) là lĩnh vực di truyền học nghiên cứu các quá trình di truyền trong quần thể và sự truyền đạt gen từ thế hệ này sang thế hệ khác của quần thể, tập trung vào một hoặc một vài locus nhất định.    Tiến hóa  nghiên cứu  sự biến đổi  tần số alen  và tần số  kiểu gen theo  thời gian . Di truy n qu n thề ầ ể Ti n hóaế  I. Mối quan hệ giữa di truyền học quần thể và tiến hóa  II. Quần thể - đơn vị tiến hóa cơ sở  III. Ứng dụng của định luật Hardy-weinberg  IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của quần thể  V. Di truyền quần thể và sự hình thành loài  VI. Tiến hóa học phân tử  VII. Ví dụ về ứng dụng di truyền học quần thể trong nghiên cứu tiến hóa  Kết luận II. QUẦN THỂ - ĐƠN VỊ TIẾN HÓA CƠ SỞ 1. Quần thể mang những đặc trưng sinh thái cơ bản của quần thể: Khu phân bố: Kích thước của khu phân bố của các quần thể khác nhau thì không giống nhau. Số lượng cá thể của quần thể: mỗi quần thể thể thường có một số lượng cá thể đặc trưng, được duy trì ổn định trong thời gian dài. 2. Những đặc trưng di truyền – tiến hóa cơ bản Tính đa hình của quần thể giao phối: + Quá trình giao phối tạo ra vô số các biến dị tổ hợp. + Cơ thể sinh vật bậc cao có số lượng gen lớn, số lượng cá thể trong quần thể nhiều và số gen có nhiều alen cũng lớn. Tần số gen và tần số kiểu gen II. QUẦN THỂ - ĐƠN VỊ TIẾN HÓA CƠ SỞ Quần thể - đơn vị tiến hóa cơ sở  Quần thể là một tổ chức  tồn tại khách quan một cấu  trúc tiến hóa độc lập.   Đơn vị sinh sản của loài.   Thống nhất toàn vẹn.  Đa hình về kiểu gen và  kiểu hình, toàn vẹn về mặt  di truyền.  Cách ly tương đối với quần  thể khác trong loài nhưng  vẫn có khả năng trao đổi  thông tin di truyền.  I. Mối quan hệ giữa di truyền học quần thể và tiến hóa  II. Quần thể - đơn vị tiến hóa cơ sở  III. Ứng dụng của định luật Hardy-weinberg  IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của quần thể  V. Di truyền quần thể và sự hình thành loài  VI. tiến hóa học phân tử  VII. Ví dụ về ứng dụng di truyền học quần thể trong nghiên cứu tiến hóa  Kết luận III. ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT HARDY-WEINBERG 1. Định luật Hardy-Weinberg Công thức của định luật: Nếu một gen A có 2 alen: A với tần số p; a với tần số q thì ta có công thức: P 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1.  Lưu ý rằng: p 2 + 2pq + q 2 = (p + q) 2 = 1 => p + q = 1 => q = (1 - p)  Do đó sự phân bố các kiểu trên còn có thể diễn đạt bằng: [pA + (1 - p) a] 2 = 1  Nếu gen A có số alen nhiều hơn 2, ví dụ: a1, a2, a3 . với các tần số tương ứng p, q, r, . (p + q + r + .) 2 =1 [...]... ứng dụng di truyền học quần thể trong nghiên cứu tiến hóa:  Kết luận VI TIẾN HÓA HỌC PHÂN TỬ  Sự ra đời của thuyết tiến hoá phân tử trung tính của M Kimura có ý nghĩa quan trọng đối với sự tìm kiếm lý thuyết mới về sự phát triển, tiến hoá của sinh giới  Thuyết trung tính còn là một công trình khoa học thể hiện sự hợp nhất các thành tựu mới của di truyền học phân tử và di truyền học quần thể VI TIẾN . viên K57A : 1.Vương Trung Hiếu. 2.Hoàng Thị Huệ. 3.Vương Thị Huyền. 4.Trần Thị Lý. 5.KhươngThị Mai.                           N I DUNG I. Mối quan hệ giữa. thể và sự truyền đạt gen từ thế hệ này sang thế hệ khác của quần thể, tập trung vào một hoặc một vài locus nhất định.    Tiến hóa  nghiên cứu  sự biến đổi 

Ngày đăng: 22/10/2013, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan