VII. VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
QUẦN THỂ TRONG NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA
Vùng công nghiệp :
Năm 1848 phát hiện bướm đen đầu tiên ở gần vùng Mansextơ (Anh).
Năm 1900 tỉ lệ cá thể bướm đen trong quần thể là 85%.
Những năm 50 thế lỷ này tần số bướm đen đã lên đến 98%.
Trái lại ở vùng nông thôn thì tỷ lệ dạng trắng cao hơn dạng đen.
VII. VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
VII. VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
QUẦN THỂ TRONG NGHIÊN CỨU TIẾN HÓA
H.B.Kettlewell đã tiến hành thí nghiệm đánh dấu các con bướm rồi thả vào vùng ô nhiễm và vùng không bị ô
nhiễm, bắt lại một thời gian sau đó. Theo dõi tỷ lệ sống sót sau các thí nghiệm
Kết quả cho thấy tỷ lệ sống sót của bướm đen cao hơn ở vùng bị ô nhiễm,con cháu của chúng ngày càng đông .Trái lại ở vùng không bị ô nhiễm của khói công nghiệp thì dạng bướm màu trắng chiếm ưu thế còn tỷ lệ bướm màu đen thấp. VII. VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Màu đen của bướm Betularia và các loài bướm tương tự đã hình thành từ một vài đột biến trội và chọn lọc tự nhiên đã làm tăng tỉ lệ cá thể mang đột biến đó trong quần thể. Trong môi trường bình
thường thì đột biến màu đen không có lợi nhưng trong điều kiện có bụi than thì đột biến đó có lợi cho bướm và được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
VII. VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I. Mối quan hệ giữa di truyền học quần thể và tiến hóa
II. Quần thể - đơn vị tiến hóa cơ sở
III. Ứng dụng của định luật Hardy-weinberg
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của quần thể
V. Di truyền quần thể và sự hình thành loài
VI. Tiến hóa học phân tử
VII. Ví dụ về ứng dụng di truyền học quần thể trong nghiên cứu tiến hóa
KẾT LUẬN
Nghiên cứu di truyền học quần thể làm sáng tỏ bản chất của quá trình tiến hóa.
Từ các phương pháp nghiên cứu di truyền học quần thể phát hiện được các bằng
chứng tiến hóa ở mức độ phân tử AND , mức độ NST….
Di truyền học quần thể làm rõ được mối quan hệ họ hàng giữa các loài trong sinh giới.
Việc nghiên cứu sự khác biệt di truyền của các tiểu quần thể có ý nghĩa rất quan trọng trong tiến hóa vì sự khác nhau này có thể là bước đầu tiên trong sự phân chia quần thể về mặt di truyền, dẫn đến sự hình
thành loài. KẾT LUẬN