1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bình Dương

72 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HÒA NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỘI PHẠM HỌC VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HÒA NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU TRÁNG Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề cập luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hịa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 1.1 Định nghĩa tội xâm phạm nhân phẩm 1.2 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người 1.3 Đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người11 1.4 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người 16 Chương 2: THỰC TIỄN NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 21 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương 21 2.2 Cơ cấu tình hinh tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương theo đặc điểm nhân thân 23 2.3 Thực tiễn yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương 26 Chương 3: NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 40 3.1 Quan điểm phịng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm người địa tỉnh Bình Dương 41 3.2 Tăng cường phịng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương từ góc độ nhân thân người phạm tội 43 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BLHS : Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng TAND : Tòa án nhân dân TTATXH : Trật tự an toàn xã hội UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XPNP : Xâm phạm nhân phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.2 Cơ số tội phạm nói chung tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.3 Tỷ trọng tình hình tội phạm nói chung tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.4 Cơ cấu tinh hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 xét theo đơn vị hành Cấp huyện xác định sở kết hợp yếu tố dân cư diện tích Hình 2.5 Biểu đồ diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.6 Tỷ trọng diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.7 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo tội danh Bảng 2.8 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo độ tuổi, giới tính Bảng 2.9 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo trình độ học vấn Bảng 2.10 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo nghề nghiệp Bảng 2.11 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo hồn cảnh gia đình Bảng 2.12 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo nơi cư trú, hộ thường trú Phiếu 2.13 : Phiếu điều tra xã hội học “Đánh giá vai trị giáo dục gia đình, nhà trường bạn bè việc giáo dục người chưa thành niên” Bảng 2.14 Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học (300 phiếu điều tra) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Bình Dương thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ Bình Dương tái lập từ ngày 01/01/1997 từ việc tách tỉnh Sông Bé thành hai tỉnh Bình Dương Bình Phước Từ năm 90, với sách “Trải chiếu mời gọi đầu tư, trải thảm đỏ thu hút nhân tài”, Bình Dương trỗi dậy với chủ trương đổi mới, cụ thể hóa sách thơng thống, mở đường cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Kinh tế - xã hội Bình Dương bước đầu đạt thành tựu đáng kể, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp, mặt đô thị hóa hình thành rõ nét, biến vùng đất nông, khô cằn, hiệu trở thành khu, cụm công nghiệp trọng điểm nước Đến nay, tồn tỉnh có 32 khu cơng nghiệp 14 cụm cơng nghiệp, với tổng diện tích 14.800 Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội, mặt trái kinh tế thị trường hàng loạt vấn đề phát sinh như: Tình trạng nhập cư, cư trú trái phép gia tăng, diễn biến phức tạp; phận nhân dân có đời sống kinh tế cịn khó khăn, khơng việc làm hay việc làm khơng ổn định; phân hóa giàu nghèo, xâm nhập văn hóa độc hại, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội ngày tăng,… làm cho tình hình TTATXH phức tạp, điều kiện thuận lợi làm phát sinh tội phạm nói chung tội phạm XPNP nói riêng Thực tế cho thấy, địa bàn tỉnh Bình Dương, tình hình tội XPNP hiếp dâm, hiếp dâm người 16 tuổi, tội dâm ô với người 16 tuổi, tội làm nhục người khác có diễn biến phức tạp, đặc biệt gia tăng số vụ, số người phạm tội lẫn tính chất nguy hiểm Theo báo cáo kết giải án TAND tỉnh Bình Dương, 05 năm từ 2014 – 2018 xét xử 9.602 vụ án với 18.813 bị cáo; xét xử tội XPNP 157 vụ với 168 bị cáo Cụ thể, năm 2014 giải 1906 vụ với 3473 bị cáo, xét xử tội XPNP 25 vụ với 29 bị cáo; năm 2015 giải 1918 vụ với 3608 bị cáo, xét xử tội XPNP 31 vụ với 37 bị cáo; năm 2016 giải 1945 vụ với 3920 bị cáo, xét xử tội XPNP 33 vụ với 38 bị cáo; năm 2017 giải 1933 vụ với 3810 bị cáo, xét xử tội XPNP 32 vụ với 36 bị cáo; năm 2018 giải 1947 vụ với 4007 bị cáo, xét xử tội XPNP 36 vụ với 42 bị cáo Mặc dù nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta với cấp, ngành có nhiều chủ trương, biện pháp phịng ngừa tội phạm nói chung tội phạm XPNP nói riêng tội phạm XPNP khơng ngừng gia tăng có diễn biến phức tạp thể suy đồi lối sống, xuống cấp giá trị đạo đức Một hậu phải kể đến chi phí Nhà nước cho q trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, thiệt hại đo đếm hết Do đó, đấu tranh phịng chống loại tội phạm XPNP ln nhiệm vụ quan trọng, vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài, vấn đề mang tính xã hội cao, nghiệp quần chúng, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Do đó, để đấu tranh phịng, chống có hiệu với tình hình tội XPNP cần nhận thức cách đắn, sâu sắc, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPNP nhằm xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, từ xây dựng biện pháp phịng ngừa hữu hiệu tình hình tội XPNP nói riêng tình hình tội phạm nói chung; giúp cho việc định tội, định khung, định hình phạt cách xác; đề biện pháp giáo dục, cải tạo hiệu người phạm tội Trên phương diện thực tiễn, CQTHTT tỉnh Bình Dương từ lâu trọng sử dụng đặc điểm nhân thân người phạm tội trình giải vụ án XPNP, định tội, định khung, định hình phạt cách xác, đề biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội XPNP Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại mức độ cá nhân Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội XPNP đòi hỏi phải nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP mức độ khái quát mức độ nhóm mức độ tình hình tội phạm Nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận nhân thân người phạm tội XPNP, phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Về lý luận nhân thân người phạm tội có cơng trình nghiên cứu sau: - Tội phạm học Việt Nam sô vấn đề lý luận thực tiễn, Tập thể tác giả Viện Nhà nước Pháp luật, năm 2009; - Luận án Tiến sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr 46-53; * Về thực tiễn nhân thân người phạm tội có cơng trình tác giả nghiên cứu, phân tích có hệ thống nhân thân người phạm tội địa bàn định gắn với loại tội phạm cụ thể, tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội Nguyễn Chí Cơng (2013), Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Uyên Thy (2015), Học viện khoa học xã hội; * Về kinh nghiệm giải pháp có cơng trình nghiên cứu việc định tội định hình phạt loại trừ trách nhiệm hình như: - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2003, tr 21-23; - Bài viết: “Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự” tác giả Lê Đức Tùng, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2005, tr 34-36; * Đánh giá tình hình nghiên cứu: Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đạt kết sau đây: - Các cơng trình mức độ khác làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội như: Khái niệm nhân thân người phạm tội, phân biệt nhân thân người phạm tội với số khái niệm có liên quan, ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội… - Các cơng trình tập trung sâu phân tích đặc điểm làm rõ thực trạng nhân thân người phạm tội, thực trạng yếu tố tác động đến nhân thân người phạm tội nói chung phạm tội, nhóm tội địa bàn định, cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long, tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Bình Phước, tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn tỉnh Bình Dương - Các cơng trình nêu biện pháp phòng ngừa gắn với số loại tội phạm cụ thể, tội giết người, tội trộm cắp tài sản, tội phạm ma tuý, tội hiếp dâm địa bàn cụ thể Vĩnh Long, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ thực tiễn nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương, nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn hướng đến mục đích đề xuất giải pháp thiết thực, đồng để tăng cường phòng ngừa tình hình tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài sâu giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội XPNP; Thứ hai, nghiên cứu phân tích làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPNP yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018; Thứ ba, kiến nghị giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội XPNP từ góc độ nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương Để nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả dựa số liệu thống kê kết nghiên cứu 100 án xét xử sơ thẩm TAND cấp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 thu thập cách ngẫu nhiên tiến hành thực 300 phiếu điều tra xã hội học nhằm đánh giá vai trò giáo dục gia đình, nhà trường bạn bè người chưa thành niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010) Chỉ thị số 48/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 22/10/2010, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005) Giáo dục Công dân Lớp 10, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2011) Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, ban hành ngày 16/9/2011, Hà Nội Chính phủ (1998) Nghị số 09/CP tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội Nguyễn Chí Cơng (2013) Phịng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Cơng an tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Cơng an tỉnh Bình Dương (Phịng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội) (2014 – 2018) Thống kê nhân hộ năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Niêm giám thống kê năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Hoàng Phê (Chủ biên) (2015) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Đinh Văn Quế (2003) Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Đinh Văn Quế (2009) “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội” Tạp chí Toà án, số 13, tr 23-27 12 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Quốc hội (2017) Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 TAND tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Bản án vụ án xâm phạm nhân phẩm Bình Dương năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương 15 Thủ tướng Chính phủ (1998) Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày phê duyệt Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996) Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005) Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001) “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr 46-53 19 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001) “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tồ án, số 8, tr 2-7 20 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005) “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 19, tr 3-9 21 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005) “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 17, tr 32-35 22 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001) “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr 46-53 23 Trần Hữu Tráng (2000) “Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3, tr 51-55 24 Trần Hữu Tráng (2010) “Bàn nguyên nhân tội phạm học”, Tạp chí Luật học, số 11, tr 43-51 25 Trần Hữu Tráng (2010) “Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phịng ngừa tội phạm nước ta”, Tạp chí Luật học, số 1, tr 42-50 26 Trần Hữu Tráng (2014) “Dự báo nguy tội phạm”, Tạp chí Luật học, số 4, tr 46-53 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 UBND tỉnh Bình Dương (2017) Kế hoạch số 166/KH-UBND việc Thực Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 địa bàn tỉnh Bình Dương, ban hành ngày 28/6/2017, Bình Dương 30 UBND tỉnh Bình Dương (2018) Báo cáo Cơng tác phịng, chống tội phạm tháng 11 năm 2018, Bình Dương 31 UBND tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Báo cáo tình hình phát triển KT- XH tỉnh năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương 32 UBND tỉnh Bình Dương (2017) Chỉ thị số 17/CT-UBND việc thực vận động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” năm học 2016-2017, ban hành ngày 15/8/2017, Bình Dương 33 UBND tỉnh Bình Dương (2017) Chỉ thị số 38/CT-UBND việc chống xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xa hội tỉnh Bình Dương, ban hành ngày 22/9/2017, Bình Dương 34 UBND tỉnh Bình Dương (2018) Công văn số 391/UBND-NC nâng chấn chỉnh nâng cao hiệu cơng tác thi hành án hình sự, ban hành ngày 10/4/2018, Bình Dương 35 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Thống kê tội phạm hình năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương 36 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương 37 Võ Khánh Vinh (2014) Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Võ Khánh Vinh (2014) Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tình hình tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2018 Tình hình tội xâm phạm nhân phẩm Năm Số vụ án Số bị cáo 2014 25 29 2015 31 37 2016 33 38 2017 32 36 2018 36 42 Tổng 157 182 Trung bình 31, vụ/năm 36,4 bị cáo/năm Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương Bảng 2.2 Cơ số tội phạm nói chung tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2018 Năm Tổng số bị cáo cáo xét xử phạm tội XPSH Cơ số tội Dân số phạm chung Cơ số tội XPSH 2014 3.473 29 1.691.413 205,33 1,71 2015 3.608 37 1.748.089 206,39 2,12 2016 3.920 38 1.803.476 217,36 2,11 2017 3.810 36 1.853.558 205,55 1,94 2018 4.007 42 1.861.936 215,21 2,26 Tổng 18.818 182 8.958.472 1049,84 10,14 3.763,6 36,4 1.791.694 209,97 2,03 Trung bình Tổng số bị Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương Cơng an tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.3 Tỷ trọng tình hình tội phạm nói chung tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2018 Tình hình tội phạm Tình hình tội XPNP Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2014 1.906 3.473 25 29 1.31 0.83 2015 1.918 3.608 31 37 1,61 1,03 2016 1.945 3.920 33 38 1,69 0,97 2017 1.933 3.810 32 36 1.66 0,94 2018 1.947 4.007 36 42 1,85 1,04 Tổng 9.649 18.818 157 182 1,63 0.97 Năm Tỷ lệ % Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.4 Cơ cấu tình hình tội XPNP tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 xét theo đơn vị hành cấp huyện sở kết hợp yếu tố dân cư diện tích STT Đơn vị hành Số dân Diện tích Số bị (km2) cáo 01 Thị xã Dĩ An 354.377 59,95 55 02 Thị xã Thuận An 434.676 83,69 40 03 Thị xã Bến Cát 232.156 192,48 32 260.789 118,67 21 04 Thành phố Thủ Dầu Một Số bị cáo/1 km2 0,92 (1) 0,48 (2) 0,17 (3) 0,18 (4) Số dân/1 bị cáo 6.443 10.866 7.254 12.418 0,06 05 Thị xã Tân Uyên 231.898 234,41 13 06 Huyện Phú Giáo 89.787 543,78 07 Huyện Dầu Tiếng 114.929 721,39 12 08 Huyện Bàu Bàng 82.189 339,17 61.135 400,89 1.861.936 2.694,43 182 Huyện 09 BắcTân Uyên Tổng cộng 17.838 (5) 0,01 14.964 (6) 0,02 9.577 (7) 0,003 82.189 (8) 0,005 30.567 (9) 1,85 192.116 Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương Cơng an tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Hình 2.5 Diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 45 40 35 30 25 20 15 10 Số vụ án Số bị cáo 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dươngtừ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.6 Tỷ trọng diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 Tình hình tội xâm phạm Tỷ lệ % nhân phẩm Năm Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2014 25 29 15,93 15,94 2015 31 37 19,75 20,32 2016 33 38 21,02 20,88 2017 32 36 20,38 19,78 2018 36 42 22,92 23,08 Tổng 157 182 100 100 Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.7 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo tội danh Số vụ án Tội danh Tỷ lệ Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Điều 141 9 11 Điều 142 5 Điều 143 3 Điều 144 Điều 145 Tổng % 10 46 29,29 20 12,74 2 13 8,28 4 15 9,55 4 18 11,46 Điều 146 3 16 10,19 Điều 147 5,73 Điều 150 0 0 0 Điều 151 0 0 0 Điều 155 2 4 15 9,55 Điều 156 1 3,18 Tổng 25 31 33 32 36 157 100 Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.8 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo độ tuổi, giới tính Số Năm bị cáo Độ tuổi Giới tính Dưới Từ 18 đến Từ 18 tuổi 30 tuổi 30 tuổi Nam Nữ 2014 15 01 10 14 01 2015 18 02 11 05 16 02 2016 22 01 18 03 21 01 2017 27 03 19 05 24 03 2018 30 04 22 04 29 01 Tổng 112 11 80 21 104 08 100 9,82 71,43 18,75 92,86 7,14 Tỷ lệ % Nguồn: Khảo sát 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.9 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Năm Số bị cáo Không biết chữ Tiểu học, trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng, đại học 2014 15 03 09 02 01 2015 18 02 11 05 00 2016 22 02 14 05 01 2017 27 03 18 06 00 2018 30 01 20 07 02 Tổng 112 11 72 25 04 100 9,82 64,29 22,32 3,57 Tỷ lệ % Nguồn: Khảo sát100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.10 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Năm Số bị cáo Khơng có Nghề nghiệp Nghề nghiệp nghề nghiệp khơng ổn định ổn định 2014 15 05 09 01 2015 18 04 12 02 2016 22 06 15 01 2017 27 09 16 02 2018 30 08 21 01 Tổng 112 32 73 100 28,57 65,18 6,25 Tỷ lệ % Nguồn: Khảo sát 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương Bảng 2.11 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo hồn cảnh gia đình Hồn cảnh cụ thể Số Tỷ lệ người trường % phạm tội hợp Bản thân Có vợ 38 33,93 Khơng có vợ (chưa có vợ ly vợ 74 66,07 25 22,32 chết Hoàn cảnh Thuận lợi gia đình Khơng Mồ cơi cha mẹ 04 4,8 thuận Mồ côi cha 07 8,04 lợi Mồ côi mẹ 03 3,45 Cha mẹ ly hôn 05 5,75 Trường hợp khác (gia đình đơng con, 68 78,16 thường xuyên cãi vã, vi phạm pháp luật, ) Nguồn: Khảo sát 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.12 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo nơi cư trú, hộ thường trú Hộ thường trú Năm Nơi cư trú Số bị cáo Trong tỉnh Ngồi tỉnh Ổn định Khơng ổn định 2014 15 04 11 03 12 2015 18 05 13 08 10 2016 22 07 15 07 15 2017 27 08 19 11 16 2018 30 06 24 10 20 Tổng 112 30 82 39 73 100 26,79 73,21 34,82 65,18 Tỷ lệ % Nguồn: Khảo sát 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Phiếu 2.13 Phiếu điều tra xã hội học PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ BẠN BÈ TRONG VIỆC GIÁO DỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Để có sở cho việc đánh giá vai trò giáo dục gia đình, nhà trường bạn bè người chưa thành niên, mong muốn Anh/Chị cung cấp cho thông tin sau Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Lớp: Nơi học tập: Trường PTTH Phước Vĩnh Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ trả lời 11 câu hỏi cách tích dấu X vào mà Anh/ Chị cho phù hợp: Trong gia đình, anh/Chị cảm thấy mối quan hệ bố mẹ với nào? a Rất quan tâm đến con, thường xuyên dành thời gian cho b Ít quan tâm đến con, có thời gian dành cho c Chỉ lo kinh tế, khơng có thời gian quan tâm Khi mắc lỗi, bố mẹ xử nào? a Luôn bênh vực, bao che lỗi cho b Tìm hiểu kỹ nguyên nhân, phân tích để hiểu tự đề hướng khắc phục lỗi lầm c Hỏi han sơ qua, mắng chửi cho giận d Mắng chửi tệ, đánh sử dụng hình phạt e Bố mẹ quan tâm nên mắc lỗi Bố mẹ có quan tâm đến bạn bè không? a Thường xuyên quan tâm xem chơi với ai, biết rõ bạn b Chỉ quan tâm vài bạn thân, người khác c Không biết bạn Bố mẹ thường đối xử với thấy chơi với bạn bè xấu a Phân tích khơng nên chơi với bạn bè xấu tạo điều kiện để tham gia hoạt động vui chơi lành mạnh quen với bạn bè tốt b Chỉ chửi mắng, ngăn cản kiểm soát thời gian c Đánh đập, bắt buộc không chơi với bạn bè xấu Anh/Chị cảm thấy đâu bất cập, hạn chế gia đình gây ảnh hưởng đến phát triển nhân cách lệch lạc trẻ? a Gia đình nuông chiều, thỏa mãn nhu cầu b Gia đình nghiêm khắc c Các thành viên gia đình xử thơ lỗ, thường xun chửi đánh d Các thành viên gia đình có hành vi thiếu văn hóa, thiếu đạo đức vi phạm pháp luật e Yếu tố khác…………………………………………………………… Mối quan hệ nhà trường với gia đình việc giáo dục học sinh nào? a Gia đình quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường b Gia đình quan tâm nhà trường mời lên họp phụ huynh c Gia đình thường ỷ lại, giao phó việc quản lý, quan tâm giáo dục học sinhcho nhà trường d Gia đình khơng quan tâm nhà trường giáo dục học sinh Anh/Chị cảm thấy đâu bất cập, hạn chế nhà trường ảnh hưởng đến phát triển nhân cách lệch lạc học sinh? a Tình trạng bạo lực học đường b Công tác quản lý lỏng lẻo, nội dung học tập nặng nề, phương pháp dạy học không phù hợp c Thầy có phân biệt đối xử, giáo dục chạy theo thành tích mà khơng quan tâm đến chất lượng d Chưa trọng giáo dục đạo đức, pháp luật kỹ sống e Yếu tố khác…………………………………………………… Với phương pháp giáo dục bố mẹ, anh/chị có hài lịng khơng? a Rất hài lịng b Chưa hài lịng c Khơng hài lịng, Anh/Chị có hài lịng với phương pháp giáo dục nhà trường không? a Rất hài lịng b Chưa hài lịng c Khơng hài lòng Tại 10 Những đề xuất Anh/Chị cách thức giáo dục gia đình 11 Những đề xuất Anh/Chị cách thức giáo dục nhà trường Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Bảng 2.14 Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học (300 phiếu điều tra) Câu trả lời a Câu trả lời b Câu trả lời c Câu trả lời d Câu trả lời e Câu hỏi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ người % người % người % người % người % 53 17,67 210 70 37 12,33 55 18,33 27 157 52,33 42 14 19 6,33 68 22,67 204 68 28 9,33 37 12,33 239 79,67 24 32 10,67 39 13 118 39,33 95 31,67 16 5,33 63 21 129 43 87 29 21 7 39 13 92 30,67 55 18,33 87 29 27 53 17,67 187 62,33 60 20 48 16 217 72,33 35 11,67 ... luận nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người Chương 2: Thực tiễn nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 Chương 3: Nhân thân người. .. THỰC TIỄN NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương 2.1.1... LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 1.1 Định nghĩa tội xâm phạm nhân phẩm 1.2 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người

Ngày đăng: 24/10/2020, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2010) Chỉ thị số 48/CT-TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, ban hành ngày 22/10/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 48/CT-TW về tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2005) Giáo dục Công dân Lớp 10, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Công dân Lớp 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Chính phủ (2011) Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, ban hành ngày 16/9/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định các biện phápbảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù
4. Chính phủ (1998) Nghị quyết số 09/CP về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 09/CP về tăng cường công tác phòng,chống tội phạm trong tình hình mới
5. Nguyễn Chí Công (2013) Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản trên địa bàntỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội
6. Công an tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm2014, 2015, 2016, 2017, 2018
7. Công an tỉnh Bình Dương (Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội) (2014 – 2018) Thống kê nhân hộ khẩu năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê nhân hộ khẩu năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018
8. Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Niêm giám thống kê năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê năm2014, 2015, 2016, 2017, 2018
9. Hoàng Phê (Chủ biên) (2015) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
10. Đinh Văn Quế (2003) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội xâm phạm sở hữu
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
11. Đinh Văn Quế (2009) “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự liên quan đến nhân thân người phạm tội” Tạp chí Toà án, số 13, tr. 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự liên quan đến nhân thân người phạm tội” "Tạp chí "Toà án
12. Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
13. Quốc hội (2017) Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
14. TAND tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Bản án của các vụ án xâm phạm nhân phẩm tại Bình Dương năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản án của các vụ án xâm phạmnhân phẩm tại Bình Dương năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018
15. Thủ tướng Chính phủ (1998) Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày về phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày vềphê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
16. Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996) Nhân thân người phạm tội trong tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội trong tội phạm học
17. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005) Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Việt Nam
18. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001) “Một số vấn đề về nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5, tr. 46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nhân thân người phạm tội”, Tạp chí "Nhà nước và pháp luật
19. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001) “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Toà án, số 8, tr. 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự”, Tạp chí "Toà án
20. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005) “Vấn đề nhân thân người phạm tội trong thực tiễn quyết định hình phạt”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 19, tr. 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân thân người phạm tội trong thực tiễn quyết định hình phạt”, Tạp chí "Toà án nhân dân

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w