1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh bình dương

0 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HÒA NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỘI PHẠM HỌC VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HÒA NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU TRÁNG Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề cập luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng xác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 1.1 Định nghĩa tội xâm phạm nhân phẩm 1.2 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người 1.3 Đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người11 1.4 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người 16 Chương 2: THỰC TIỄN NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 21 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương 21 2.2 Cơ cấu tình hinh tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương theo đặc điểm nhân thân .23 2.3 Thực tiễn yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương .26 Chương 3: NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 40 3.1 Quan điểm phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm người địa tỉnh Bình Dương 41 3.2 Tăng cường phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương từ góc độ nhân thân người phạm tội 43 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BLHS : Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng TAND : Tòa án nhân dân TTATXH : Trật tự an toàn xã hội UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XPNP : Xâm phạm nhân phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.2 Cơ số tội phạm nói chung tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.3 Tỷ trọng tình hình tội phạm nói chung tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.4 Cơ cấu tinh hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 xét theo đơn vị hành Cấp huyện xác định sở kết hợp yếu tố dân cư diện tích Hình 2.5 Biểu đồ diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.6 Tỷ trọng diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Bảng 2.7 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo tội danh Bảng 2.8 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo độ tuổi, giới tính Bảng 2.9 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo trình độ học vấn Bảng 2.10 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo nghề nghiệp Bảng 2.11 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo hồn cảnh gia đình Bảng 2.12 Cơ cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 theo nơi cư trú, hộ thường trú Phiếu 2.13 : Phiếu điều tra xã hội học “Đánh giá vai trò giáo dục gia đình, nhà trường bạn bè việc giáo dục người chưa thành niên” Bảng 2.14 Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học (300 phiếu điều tra) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Bình Dương thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ Bình Dương tái lập từ ngày 01/01/1997 từ việc tách tỉnh Sông Bé thành hai tỉnh Bình Dương Bình Phước Từ năm 90, với sách “Trải chiếu mời gọi đầu tư, trải thảm đỏ thu hút nhân tài”, Bình Dương trỗi dậy với chủ trương đổi mới, cụ thể hóa sách thơng thống, mở đường cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Kinh tế - xã hội Bình Dương bước đầu đạt thành tựu đáng kể, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp, mặt đô thị hóa hình thành rõ nét, biến vùng đất nông, khô cằn, hiệu trở thành khu, cụm công nghiệp trọng điểm nước Đến nay, tồn tỉnh có 32 khu cơng nghiệp 14 cụm cơng nghiệp, với tổng diện tích 14.800 Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội, mặt trái kinh tế thị trường hàng loạt vấn đề phát sinh như: Tình trạng nhập cư, cư trú trái phép gia tăng, diễn biến phức tạp; phận nhân dân có đời sống kinh tế khó khăn, khơng việc làm hay việc làm khơng ổn định; phân hóa giàu nghèo, xâm nhập văn hóa độc hại, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội ngày tăng,… làm cho tình hình TTATXH phức tạp, điều kiện thuận lợi làm phát sinh tội phạm nói chung tội phạm XPNP nói riêng Thực tế cho thấy, địa bàn tỉnh Bình Dương, tình hình tội XPNP hiếp dâm, hiếp dâm người 16 tuổi, tội dâm ô với người 16 tuổi, tội làm nhục người khác có diễn biến phức tạp, đặc biệt gia tăng số vụ, số người phạm tội lẫn tính chất nguy hiểm Theo báo cáo kết giải án TAND tỉnh Bình Dương, 05 năm từ 2014 – 2018 xét xử 9.602 vụ án với 18.813 bị cáo; xét xử tội XPNP 157 vụ với 168 bị cáo Cụ thể, năm 2014 giải 1906 vụ với 3473 bị cáo, xét xử tội XPNP 25 vụ với 29 bị cáo; năm 2015 giải 1918 vụ với 3608 bị cáo, xét xử tội XPNP 31 vụ với 37 bị cáo; năm 2016 giải 1945 vụ với 3920 bị cáo, xét xử tội XPNP 33 vụ với 38 bị cáo; năm 2017 giải 1933 vụ với 3810 bị cáo, xét xử tội XPNP 32 vụ với 36 bị cáo; năm 2018 giải 1947 vụ với 4007 bị cáo, xét xử tội XPNP 36 vụ với 42 bị cáo Mặc dù nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta với cấp, ngành có nhiều chủ trương, biện pháp phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm XPNP nói riêng tội phạm XPNP khơng ngừng gia tăng có diễn biến phức tạp thể suy đồi lối sống, xuống cấp giá trị đạo đức Một hậu phải kể đến chi phí Nhà nước cho q trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, thiệt hại đo đếm hết Do đó, đấu tranh phòng chống loại tội phạm XPNP ln nhiệm vụ quan trọng, vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài, vấn đề mang tính xã hội cao, nghiệp quần chúng, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Do đó, để đấu tranh phòng, chống có hiệu với tình hình tội XPNP cần nhận thức cách đắn, sâu sắc, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPNP nhằm xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, từ xây dựng biện pháp phòng ngừa hữu hiệu tình hình tội XPNP nói riêng tình hình tội phạm nói chung; giúp cho việc định tội, định khung, định hình phạt cách xác; đề biện pháp giáo dục, cải tạo hiệu người phạm tội Trên phương diện thực tiễn, CQTHTT tỉnh Bình Dương từ lâu trọng sử dụng đặc điểm nhân thân người phạm tội trình giải vụ án XPNP, định tội, định khung, định hình phạt cách xác, đề biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội XPNP Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại mức độ cá nhân Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội XPNP đòi hỏi phải nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP mức độ khái quát mức độ nhóm mức độ tình hình tội phạm Nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận nhân thân người phạm tội XPNP, phục vụ cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Về lý luận nhân thân người phạm tội có cơng trình nghiên cứu sau: - Tội phạm học Việt Nam sô vấn đề lý luận thực tiễn, Tập thể tác giả Viện Nhà nước Pháp luật, năm 2009; - Luận án Tiến sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr 46-53; * Về thực tiễn nhân thân người phạm tội có cơng trình tác giả nghiên cứu, phân tích có hệ thống nhân thân người phạm tội địa bàn định gắn với loại tội phạm cụ thể, tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội Nguyễn Chí Cơng (2013), Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Uyên Thy (2015), Học viện khoa học xã hội; * Về kinh nghiệm giải pháp có cơng trình nghiên cứu việc định tội định hình phạt loại trừ trách nhiệm hình như: - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2003, tr 21-23; - Bài viết: “Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự” tác giả Lê Đức Tùng, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2005, tr 34-36; * Đánh giá tình hình nghiên cứu: Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đạt kết sau đây: - Các cơng trình mức độ khác làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội như: Khái niệm nhân thân người phạm tội, phân biệt nhân thân người phạm tội với số khái niệm có liên quan, ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội… - Các cơng trình tập trung sâu phân tích đặc điểm làm rõ thực trạng nhân thân người phạm tội, thực trạng yếu tố tác động đến nhân thân người phạm tội nói chung phạm tội, nhóm tội địa bàn định, cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long, tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Bình Phước, tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn tỉnh Bình Dương - Các cơng trình nêu biện pháp phòng ngừa gắn với số loại tội phạm cụ thể, tội giết người, tội trộm cắp tài sản, tội phạm ma tuý, tội hiếp dâm địa bàn cụ thể Vĩnh Long, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ thực tiễn nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương, nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn hướng đến mục đích đề xuất giải pháp thiết thực, đồng để tăng cường phòng ngừa tình hình tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài sâu giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội XPNP; Thứ hai, nghiên cứu phân tích làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPNP yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018; Thứ ba, kiến nghị giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội XPNP từ góc độ nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương Để nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả dựa số liệu thống kê kết nghiên cứu 100 án xét xử sơ thẩm TAND cấp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 thu thập cách ngẫu nhiên tiến hành thực 300 phiếu điều tra xã hội học nhằm đánh giá vai trò giáo dục gia đình, nhà trường bạn bè người chưa thành niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP góc độ tội phạm học phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Bình Dương - Phạm vi thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2018 - Phạm vi tội danh: Đề tài nghiên cứu tội XPNP quy định chương XIVcủa BLHS, gồm: Tội hiếp dâm (Điều 141), tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142), tội cưỡng dâm (Điều 143), tội cưỡng dâm người từ đủ 13 đến 16 tuổi (Điều 144), tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến 16 tuổi (Điều 145), tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146), tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147), tội mua bán người (Điều 150), tội mua bán người 16 tuổi (Điều 151), tội làm nhục người khác (Điều 155), tội vu khống (Điều 156) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phép biện chứng vật chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn TTATXH; tri thức khoa học pháp lý tội phạm học, pháp luật hình sự, khoa học điều tra hình sự; thực tiễn phòng chống tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù tội phạm học, cụ thể: Để có thêm chất liệu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học phiếu hỏi với mục đích để khảo sát, tình hiểu quan điểm nhận thức người chưa thành niên phương pháp, nội dung giáo dục giới tính gia đình nhà trường Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, làm giàu thêm hệ thống lý luận tội phạm học nói chung lý luận phòng, chống tội XPNP nói riêng, đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập sở đào tạo luật - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài vận dụng vào thực tiễn cơng tác phòng, chống tội phạm nói chung tội XPNP nói riêng địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người Chương 2: Thực tiễn nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 Chương 3: Nhân thân người phạm tội vấn đề đặt phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm người Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 1.1 Định nghĩa tội xâm phạm nhân phẩm Để xây dựng định nghĩa tội xâm phạm nhân phẩm, trước kết cần làm rõ khái niệm nhân phẩm Khái niệm “nhân phẩm” tội xâm phạm nhân phẩm chưa định nghĩa văn pháp luật Song qua nghiên cứu số tài liệu mặt ngơn ngữ có số định nghĩa nhân phẩm, cụ thể sau: Trong từ điển Tiếng Việt GS Hoàng Phê, nhân phẩm định nghĩa sau: “Nhân phẩm phẩm chất giá trị người” [9, tr.487] Theo định nghĩa nhân phẩm phẩm chất, giá trị người tạo nên giá trị người Giá trị cộng đồng xã hội cơng nhận tơn kính Còn sách giáo khoa mơn Giáo dục công dân lớp 10 Bộ giáo dục đào tạo có đưa định nghĩa nhân phẩm sau: “Nhân phẩm toàn phẩm chất mà người có được, nói cách khác nhân phẩm giá trị làm người người” [2, tr.18] Như vậy, định nghĩa tương đồng với định nghĩa nêu xác định nhân phẩm toàn phẩm chất làm nên giá trị người Hay giảng Môn Đạo đức người lái xe nhân phẩm giá trị đạo đức cao đẹp người, điều mà quan tâm chăm lo giữ gìn Giữ nhân phẩm nơi, lúc hoàn cảnh điều khó khăn, đòi hỏi người phải thường xuyên nỗ lực, cố gắng rèn luyện thân Nhân phẩm (còn gọi phẩm giá) người toàn giá trị đạo đức cao đẹp mà người đạt được, giá trị làm người người [16, tr.4] Định nghĩa đề cao phẩm giá, giá trị làm người người Giá trị chắn phải xã hội thừa nhận Qua định nghĩa nhân phẩm nêu trên, rút định nghĩa nhân phẩm: Nhân phẩm toàn phẩm chất tốt đẹp người làm nên giá trị người Những phẩm chất phù hợp với giá trị đạo đức xã hội thừa nhận Tội phạm theo định nghĩa khoản Điều BLHS năm 2015 “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” Từ định nghĩa nhân phẩm định nghĩa tội phạm nêu trên, định nghĩa tội xâm phạm nhân phẩm người sau: Tội xâm phạm nhân phẩm người hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định chương XIV Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý xâm phạm đến quyền tôn trọng giá trị đạo đức người Trong chương XIV BLHS, nhà làm luật không liệt kê riêng tội xâm phạm nhân phẩm mà có gộp chung 14 tội danh (từ Điều 141 đến Điều 156) thành nhóm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm Trong nhóm tội này, phần lớn tội phạm xâm hại đồng thời nhân phẩm, danh dự người Căn vào quy định chương XIV, xác định tội XPNP BLHS bao gồm tội danh sau: Tội hiếp dâm (Điều 141), tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142), tội cưỡng dâm (Điều 143), tội cưỡng dâm người từ đủ 13 đến 16 tuổi (Điều 144), tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến 16 tuổi (Điều 145), tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146), tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147), tội mua bán người (Điều 150), tội mua bán người 16 tuổi (Điều 151), tội làm nhục người khác (Điều 155), tội vu khống (Điều 156) 1.2 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người 1.2.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người Mác viết: “Nhà nước cần phải thấy kẻ vi phạm người, tế bào sống xã hội, người có tim đập dòng máu chảy, người lính mà họ cần phải trở thành chiến sĩ bảo vệ đất nước…một thành viên tập thể thực chức xã hội, người chủ gia đình mà tồn họ thiêng liêng cuối điều quan trọng họ cơng dân nhà nước đó” [24, tr.49] Như vậy, nghiên cứu nhân thân người phạm tội nghiên cứu nhân thân người sống xã hội: Nhân thân người thực hành vi phạm tội, chủ thể tội phạm Việc nghiên cứu đặc điểm đặc trưng nhân thân người phạm tội cho sở để áp dụng biện pháp phòng ngừa sớm người có phẩm chất tiêu cực, có biểu vi phạm đạo đức, vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội Nhân thân người phạm tội nhóm tội khác có đặc trưng khác Ví dụ nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt thường có đặc điểm nhân thân trội động vụ lợi, mong muốn có tiền bất chính; nhân thân người xâm phạm tính mạng sức khỏe người có đặc điểm nhân thân trội coi thường tính mạng, sức khỏe người khác, coi thường giá trị đạo đức, pháp luật; người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người, đặc điểm nhân thân trội người coi thường nhân phẩm người khác, coi thường giá trị đạo đức, pháp luật Bên cạnh đó, nhiều đặc điểm nhân thân khác mà luận văn làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Trên sở khái niệm nhân thân người phạm tội khái niệm có liên quan phân tích trên, rút định nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm sau: Nhân thân người phạm tội XPNP tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu thể chất xã hội người đặc điểm, dấu hiệu kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh định dẫn đến người thực hành vi phạm tội XPNP quy định chương XIVcủa BLHS hành 1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm Nhân thân người phạm tội đối tượng nhiều ngành khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, với mục đích khác phương pháp nghiên cứu khác nên góc độ tiếp cận với vấn đề nhân thân người phạm tội ngành khoa học không giống Tội phạm học với tư cách khoa học chuyên nghiên cứu tội phạm người phạm tội nguyên nhân, điều kiện để đề biện pháp phòng ngừa, vấn đề nhân thân người phạm tội nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Như vậy, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP có ý nghĩa sau: Thứ nhất, việc nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPNP góp phần phát triển hồn thiện hệ thống lý luận ngành Tội phạm học Bằng nghiên cứu tổng quát nhân thân người phạm tội nói chung nhân thân người phạm tội XPNP nói riêng số liệu người phạm tội XPNP cụ thể góp phần làm rõ thực trạng, cấu, diễn biến tình hình tội phạm, giải thích thay đổi thực trạng, cấu, động thái tình hình tội phạm [39, tr.127] dự đốn xu hướng tương lai Nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP trước hết cần làm rõ số vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội XPNP, khái niệm, ý nghĩa, phân loại nhân thân người phạm tội XPNP Những lý luận góp phần làm phong phú thêm lý luận Tội phạm học nhân thân người phạm tội Thứ hai, Nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP, cụ thể đề tài nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014-2018 cung cấp thông tin quan trọng đặc điểm nhân thân người phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương Những thơng tin, đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, thói quen, sở thích … người phạm tội thơng tin hữu ích cho ngành khác, giáo dục học, đạo đức học, kinh tế học … tham khảo phát triển nội dung khoa học phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hóa, giáo dục, phát triển người … Thứ ba, Do đó, đặc điểm nhân thân người phạm tội XPNP có ý nghĩa việc định tội định khung hình phạt tội XPNP chẳng hạn tội XPNP người nhà làm luật xây dựng dạng cấu thành tội phạm hình thức nên dấu hiệu định tội nhóm tội BLHS liên quan đến dấu hiệu hành vi khách quan tội phạm hay đặc điểm “tái phạm nguy hiểm” quy định yếu tố định khung số tội XPNP (điểm i khoản Điều 141, điểm g khoản Điều 142, điểm g khoản Điều 143, điểm e khoản Điều 144, điểm e khoản Điều 146, điểm g khoản Điều 147, điểm e khoản Điều 150, điểm g khoản Điều 151) 10 Thứ tư, dấu hiệu pháp lý tội phạm chủ thể tội phạm XPNP quy định thống nhất, song vụ phạm tội ln ln mang tính cá biệt hoàn cảnh đối tượng thực tội phạm XPNP giúp cho việc sàng lọc đối tượng, phát nhanh chóng, xác tội phạm người phạm tội, áp dụng biện pháp ngăn chặn cần thiết biện pháp tác động tâm lý, cảm hóa đối tượng hỏi cung, đối chất, khám xét thu giữ vật chứng,… Thứ năm, khoa học quản lý, giáo dục người phạm tội dựa vào nhân thân người phạm tội XPNP phương pháp phân loại người để nghiên cứu hình thức, phương pháp quản lý, giáo dục người phạm tội, lập dự án phát triển hệ thống trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng, xây dựng quy chế trại giam, sở giáo dục đó…Việc thi hành hình phạt áp dụng biện pháp tư pháp loại người phạm tội không đạt hiệu phân loại hợp lý dựa vào đặc điểm nhân thân họ Chẳng hạn như: Xếp phạm nhân vào trại nào, buồng nào, họ phải làm công việc trình cải tạo, chế độ học tập, sinh hoạt áp dụng với loại người, trường hợp cải tạo không giam giữ, quản chế, bắt buộc chữa bệnh…cần phải có chế quản lý giám sát, kết hợp giáo dục nào… 1.3 Đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người Các tội XPNP chia làm nhóm: Nhóm người XPNP thực hành vi xâm phạm quyền tự tình dục (từ Điều 141 đến Điều 147) nhóm người XPNP thực thông qua hành vi khác (Điều 150, Điều 151, Điều 155, Điều 156) Trong đó, nhân thân người phạm tội XPNP theo nhóm có đặc điểm, dấu hiệu chung với nhân thân người phạm tội Ngồi ra, có đặc điểm, dấu hiệu riêng đặc thù Từ đặc điểm chung riêng trên, tác giả chia làm ba nhóm phân tích sau: - Nhóm đặc điểm xã hội – nhân học; - Nhóm đặc điểm đạo đức – tâm lý; - Nhóm đặc điểm pháp lý hình 1.3.1 Nhóm dấu hiệu xã hội – nhân 11 Những dấu hiệu xã hội – nhân nhân thân người phạm tội XPNP giống nhân thân người nói chung, bao gồm: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội, hồn cảnh gia đình, quan hệ xã hội…Những dấu hiệu tồn nhân thân người Tuy nhiên, tập hợp thông tin dấu hiệu xã hội – nhân thu qua thống kê hình cho sở để rút kết luận quan trọng nghiên cứu nhân thân người phạm tội Mặt khác, kết hợp dấu hiệu riêng biệt người phạm tội dấu hiệu xã hội – nhân giúp cho hiểu trọn vẹn nhân thân người phạm tội có ý nghĩa quan trọng việc đề thực biện pháp giáo dục cải tạo người phạm tội, phòng ngừa tội phạm.[39, tr.144] 1.3.1.1 Giới tính Trong thực tế đấu tranh chống tội phạm XPNP nước ta, nhóm người XPNP thực hành vi xâm hại quyền tự tình dục, tỷ lệ nam giới phạm tội chiếm tỷ lệ cao nam giới có khả kiềm chế, kiểm sốt hành vi thấp nữ giới nên khả phạm tội cao Và ngược lại nhóm người XPNP thực thơng qua hành vi khác tỷ lệ nữ giới phạm tội lại chiếm tỷ lệ cao có xu hướng tăng lên, chủ yếu vụ án tội làm nhục người khác nữ giới có tính hay ghen tng xảy mâu thuẫn tình cảm thường sử dụng bạo lực để “dằn mặt” nạn nhân làm cho tình hình ANTT thêm phức tạp 1.3.1.2 Lứa tuổi Ở độ tuổi khác nhau, người có suy nghĩ, nhận thức, cách hành xử mối quan hệ khác nhau…Và người phạm tội XPNP vậy, họ có khác biệt định nhận thức hành vi phạm tội, cách tiếp cận nạn nhân, cách thức thực hành vi phạm tội, cách dụ dỗ nạn nhân sau việc phạm tội hoàn thành hay cách làm nhục nạn nhân, vu khống nạn nhân… Nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP từ khía cạnh độ tuổi giúp nhìn nhận đắn tính chất, mức độ, đặc điểm tội phạm Ở đặc điểm này, chia độ tuổi người phạm tội XPNP theo 03 nhóm với đặc điểm khác như: 12 - Nhóm 18 tuổi: Người 18 tuổi người q trình phát triển sinh lí, tâm lí ý thức Trên thực tế, trạng thái thần kinh, trạng thái cảm xúc khơng cân không kiềm chế cảm xúc thân yếu tố gây nên hành vi lệch chuẩn đạo đức, hành vi phạm tội Đặc biệt nhóm tuổi có phát triển “vũ bão” mặt sinh học lại thiếu cân đối mặt trí tuệ Chỉ giải thích, phân tích em hiểu hành vi phạm tội - Nhóm từ 18 đến 30 tuổi: Đây nhóm tuổi có ổn định mặt tâm, sinh lí so với nhóm 18 tuổi Ở nhóm tuổi này, người có khao khát tình yêu, nhu cầu sinh lí phát triển nên thường dẫn đến ham muốn tình dục Vì nhóm người XPNP thực hành vi xâm hại quyền tự tình dục đa phần nằm nhóm từ 18 đến 30 tuổi Ngoài ra, người từ 18 đến 30 tuổi thuộc nhóm tuổi lao động trẻ xã hội Tuy nhiên, người nhóm tuổi mà khơng học tập chưa có nghề nghiệp ổn định cảm thấy bất an, hụt hẫng, bi quan tự ti hay bất mãn Trạng thái tâm lí dẫn người ta đến trầm uất, nghiện ngập, rơi vào tệ nạn xã hội nhanh chóng dẫn đến đường phạm tội - Nhóm từ 30 tuổi trở lên: Ở độ tuổi này, người có chín chắn tư nhận thức Thêm vào đó, nhóm người từ 30 tuổi trở lên đa phần họ kết có cơng việc họ có ổn định cao tâm lý, nhận thức đời sống hay pháp luật Do đó, nhóm tuổi từ 30 trở lên phạm vào tội XPNP chiếm tỉ lệ thấp so với hai nhóm tuổi 1.3.1.3 Trình độ học vấn Đặc điểm trình độ học vấn chia thành 04 nhóm sau: nhóm khơng biết chữ; nhóm có trình độ học vấn từ tiểu học đến trung học sở; nhóm có trình độ học vấn mức trung học phổ thơng; nhóm có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên 1.3.1.4 Nghề nghiệp, địa vị xã hội Đối với người phạm tội XPNP vậy, nghề nghiệp, địa vị xã hội khác khả “nhiễm tội” khác Đặc điểm nhân thân người phạm tội từ khía cạnh nghề nghiệp, chia thành 03 nhóm là: người khơng có nghề nghiệp, người có nghề nghiệp khơng ổn định người có nghề nghiệp ổn định 13 1.3.1.5 Hồn cảnh gia đình Gia đình tế bào xã hội Hồn cảnh gia đình xét đến như: điều kiện sống mặt tinh thần, tình trạng nhân, gia đình khơng hồn thiện, gia đình khuyết thiếu,… độc thân Các hồn cảnh gia đình nêu nghiên cứu với mục đích đánh giá tác động mơi trường gia đình đến trình hình thành nhân cách lệch chuẩn người phạm tội XPNP Trong phần hoàn cảnh gia đình, nghiên cứu theo phương diện: thân người phạm tội (có vợ khơng có vợ), hai cha mẹ, người ni dưỡng (thuận lợi không thuận lợi) 1.3.1.6 Nơi cư trú Nơi cư trú, nơi sinh sống (làng, xã, khu phố,…) xem xã hội thu nhỏ, có tác động trực tiếp đến lối sống công dân Hoàn cảnh kinh tế điều kiện phát triển chung nơi cư trú có tác động mạnh mẽ đến ý thức nhân cách người nơi Có nghĩa, nơi cư trú, điều kiện sống (về kinh tế tinh thần) tốt tác động tích cực đến q trình hình thành nhân cách đắn người nơi đây; ngược lại, điều kiện sống khơng tốt, có nhiều tệ nạn xã hội, thường xuyên xảy bạo lực, đánh hay… ảnh hưởng tiêu cực đến trình hình thành nhân cách người Với đặc điểm nơi cư trú, người phạm tội XPNP chi thành cứ: Thứ có nơi cư trú ổn định có nơi cư trú khơng ổn định thứ hai hộ tỉnh ngoại tỉnh Tổng hợp nhiều dấu hiệu xã hội - nhân nhân thân người phạm tội XPNP giúp có hiểu biết sâu sắc người phạm tội, từ có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu 1.3.2 Nhóm dấu hiệu đạo đức, tâm lý Tổng hợp thông tin đặc điểm xã hội – nhân cho nhìn bao quát nhân thân người phạm tội XPNP Tuy nhiên dấu hiệu bên ngồi, chưa cắt nghĩa lý người lại phạm tội XPNP Để trả lời câu hỏi này, phải sâu nghiên cứu mặt bên nhân thân người phạm tội thể dấu hiệu đạo đức tâm lý Nhóm đặc điểm bao gồm: dấu hiệu thuộc tinh thần, ý thức, quan điểm 14 cá nhân giá trị đạo đức, pháp luật, khí chất, tính cách, quan điểm cá nhân đẹp – xấu,…[39, tr.154] 1.3.2.1 Quan điểm, thái độ, nhận thức giá trị đạo đức Trong nhiều trường hợp, quan điểm, thái độ, nhận thức giá trị đạo đức người phạm tội không phù hợp với quan điểm, thái độ nhận thức giá trị đạo đức xã hội dẫn đến người có hành xử không với giá trị đạo đức tồn xã hội tơn trọng Hầu hết người phạm tội XPNP thường có đạo đức bị suy thối, không tôn trọng giá trị nhân phẩm người Trong nhóm người XPNP thực hành vi xâm phạm quyền tự tình dục người phạm tội xem nạn nhân đồ vật , “thú vui tiêu khiển” để thỏa mãn nhu cầu tình dục hay nhóm người XPNP thực hành vi khác, họ xem người hàng hóa để trao đổi, mua bán,… 1.3.2.2 Quan điểm, thái độ, nhận thức pháp luật Pháp luật hình ngồi nhiệm vụ mang tính giáo dục, răn đe, phòng ngừa tội phạm mang tính trừng trị người phạm tội BLHS Ngoài ra, số người phạm tội có hiểu biết định pháp luật hình tự tin cho hành vi khơng bị phát xử lý nên cố tình thực 1.3.2.3 Nhu cầu, sở thích, thói quen Đây yếu tố mang tính chất định động phạm tội XPNP, yếu tố tác động trực tiếp đến trình hình thành động cơ, mục đích thái độ thực hành vi phạm tội XPNP Đối với nhóm người XPNP thực hành vi xâm phạm quyền tự tình dục nhìn chung đối tượng có nhu cầu, sở thích lệch lạc so với xã hội, họ có thói quen khơng lành mạnh có suy nghĩ việc thỏa mãn nhu cầu khác lạ Nói cách khác, họ nhóm đối tượng thường: sử dụng ma túy, rượu chè, cờ bạc, xem phim sex, phim khiêu dâm, bạo lực, thích khám phá cách bất hợp pháp thân thể người khác,… Quan trọng hơn, nhóm đối tượng có ý thức mong muốn thực biện pháp để thực hành vi phạm tội nhằm thỏa mãn nhu cầu, sở thích tình dục thân Đối với nhóm người XPNP thực hành vi khác đối tượng thường có nhu cầu, sở thích vật chất khơng đáng, coi trọng vật chất, có thái 15 độ lười lao động, tư tưởng làm hưởng nhiều, dùng tiền để đáp ứng nhu cầu, sở thích khơng đáng hay có thói quen dùng bạo lực hành động để giải mâu thuẫn sống,… 1.3.2.4 Động cơ, mục đích phạm tội Đối với nhóm người XPNP thực hành vi khác có động vụ lợi mục đích kiếm tiền tội mua bán người, mua bán người 16 tuổi Còn tội làm nhục người khác tội vu khống thường có động cơ, mục đích trả thù nạn nhân Xác định động cơ, mục đích phạm tội có ý nghĩa quan trọng quan tiến hành tố tụng việc xác định trách nhiệm hình 1.3.3 Nhóm đặc điểm pháp lý hình Vì vậy, nghiên cứu đặc pháp lý hình tội XPNP khơng giúp nhận thức tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội XPNP mà giúp hiểu rõ nguyên nhân phát sinh tội phạm có sở việc đề giải pháp phòng ngừa hữu hiệu tội XPNP Trong phần này, chia thành nhóm phân tích: người phạm tội có tiền sự; người phạm tội có tiền án; người phạm tội chưa có tiền án – tiền 1.4 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người Nhân thân người không tự nhiên sinh mà hình thành, phát triển trải qua trình tương tác lâu dài yếu tố khách quan thuộc môi trường sống với yếu tố chủ quan thuộc ý thức người Trong trình tương tác cá nhân chịu tác động môi trường sống (chứa đựng yếu tố thuận lợi yếu tố không thuận lợi) tiếp thu chịu tác động cá nhân; yếu tố thuận lợi tác động hình thành nhân thân tốt, yếu tố không thuận lợi tác động hình thành nhân thân xấu.[39, tr.117] Chính đặc điểm nhân thân xấu kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể thiếu lĩnh trước cám dỗ tiêu cực xã hội dễ làm phát sinh hành vi phạm tội 1.4.1 Các yếu tố khách quan thuộc môi trường sống 1.4.1.1 Môi trường gia đình Đối với trường hợp gia đình khuyết thiếu khơng có cha, khơng có mẹ, khơng có cha mẹ, cha mẹ ly hơn, cha mẹ kết hôn chung sống 16 vợ chồng với người khác, thường thiếu quan tâm, dạy bảo vấn đề giới tính, đạo đức, nhân cách dẫn đến em vào đường phạm tội Trong có nhiều gia đình chia sẻ, giáo dục giới tính, giáo dục đạo đức cho em không cha mẹ quan tâm, để ý đến thân cha mẹ, người lớn gia đình mù mờ giáo dục giới tính, nhận thức hạn chế nên khơng có bảo cần thiết, nhiều trường hợp trẻ xâm phạm tình dục người khác bị bạn bè đánh đập,…cho nên chậm không tố cáo tội phạm với quan chức năng, vơ tình che đậy, tiếp tay cho tội phạm Mặt khác, gia đình khuyết thiếu nhiều rơi vào hồn cảnh khó khăn Nếu khơng giáo dục đầy đủ, trẻ dễ hình thành ham muốn vật chất, coi trọng đồng tiền, khát khao có tiền giá, thiếu tình thương người với ngửoi Trong hồn cảnh trẻ dễ bị kẻ xấu lôi kéo, lợi dụng, khống chế thực hành vi phạm tội mua bán người, mua bán người 16 tuổi xem nạn nhân hàng hóa để mua bán, trao đổi lấy tiền, bóc lột lao động, tình dục lợi ích vật chất khác 1.4.1.2 Môi trường giáo dục Những nhân tố không lành mạnh môi trường giáo dục tập trung vào sách mà thiếu kiến thức giới tính đạo đức nhân cách dẫn đến nhiều học sinh không nhận thức thiếu hiểu biết vấn đề tình dục an tồn hay sử dụng bạo lực, làm nhục bạn học Hiện nay, tình trạng yêu học sinh diễn phổ biến, em yêu từ nhiều độ tuổi khác chưa có trang bị đầy đủ kiến thức giới tính nên dẫn đến nhiều em xâm phạm tình dục lẫn tuổi đời trẻ Trong nhiều vụ án thực tế học sinh yêu quan hệ tình dục lẫn bị phát em không phân biệt hành vi xâm phạm tình dục nguy hiểm cho xã hội, quy định BLHS hay vụ án liên quan tới tội làm nhục người khác, vu khống người khác em cho chuyện bình thường, “dằn mặt” đối phương Mặc khác, việc thiếu phối hợp nhà trường gia đình; gia đình khơng quan tâm, ỷ lại, giao phó việc quản lý giáo dục cho nhà trường nhà trường thực nhiệm vụ truyền đạt kiến thức mà không quan tâm đến học sinh dẫn đến nhiều học sinh xâm phạm tình dục, bạo lực học đường tội mua bán người mà em thành viên nhóm đồng phạm 17 Nhà trường chưa trọng giáo dục đạo đức, pháp luật kỹ sống; học sách khơ khan, chưa có nhiều chương trình giáo dục đạo đức, nhân cách qua khơi gợi tình u thương cộng đồng với Khơng giáo dục tốt, trẻ dễ hình thành đặc điểm nhân thân xấu coi thường đạo đức, pháp luật, coi thường thân thể, nhân phẩm người khác… gặp tình thuận lợi, trẻ lựa chọn cách thức xử trái đạo đức, trái pháp luật 1.4.1.3 Môi trường bạn bè Đặc biệt bạn bè đồng trang lứa thường người gần gũi, thường xuyên tâm sự, có đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi giống nhau, vậy, có ảnh hưởng vô lớn đến quan điểm, quan niệm, nhận thức lối sống, chí đến thói quen, cách cư xử trẻ Nếu kết bạn với bạn bè tốt, trẻ dễ hình thành đặc điểm nhân thân tích cực chăm học tập, biết quan tâm, lo lắng, chia sẻ với người khác, lễ phép, có nhiều kỹ sống… Nhưng chơi với người bạn xấu, trẻ dễ nhiễm thói hư, tật xấu bạn bè lười học, uống rượu, hút thuốc lá, hay chí nghiện ma túy, nghiện rượu, quan hệ tình dục bừa bãi, sử dụng bạo lực họ sa vào đường phạm tội XPNP 1.4.1.4 Môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội Ngồi ra, q trình hội nhập việc đem lại cho nhân dân ta đời sống văn hóa phong phú, nhiều giá trị truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành xuất tình trạng phổ biến, tiếp thu thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa khơng phù hợp từ nước ngồi (băng đĩa, phim ảnh khiêu dâm, sex, sách ảnh đồi trụy, phim bạo lực, khơng lành mạnh…); tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống xã hội có chiều hướng gia tăng; giá trị đạo đức truyền thống bị xói mòn, dần hình thành nên họ đặc điểm nhân thân tiêu cực như: thích bạo lực, có dục vọng thấp hèn, lệch lạc,… Đây nguyên nhân làm hình thành nên chủ thể tội XPNP 1.4.2 Các yếu tố chủ quan thuộc người phạm tội xâm nhân phẩm 1.4.2.1 Sai lệch sở thích, nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu Nếu người có sở thích lành mạnh hình thành người nhân cách đắn Ngược lại, người có sở thích khơng lành mạnh, tiêu cực hình thành cá nhân nhân cách lệch lạc sống ích kỷ, hưởng thụ, sống bng thả, 18 coi thường chuẩn mực đạo đức… Chẳng hạn, người phạm tội XPNP sở thích tình dục, nhu cầu thiếu thốn vật chất hay thích thể thân đặc trưng điển hình cho tội phạm XPNP cụ thể họ khơng kiềm chế, kiểm sốt hành vi lựa chọn cách xử không đắn, kể xâm phạm đến XPNP người khác cách phi đạo đức mua bán người, mua bán người 16 tuổi… 1.4.2.2 Hạn chế ý thức pháp luật cá nhân khả kiểm soát hành vi Người phạm tội XPNP thường người có trình độ học vấn thấp, quan niệm sai giá trị sống, không hiểu biết hiểu biết pháp luật nên thường có thái độ thờ ơ, coi thường pháp luật trình độ học vấn thấp nên khả kiểm soát hạn chế hành vi người phạm tội XPNP mức độ thấp, nhiều trường hợp người phạm tội xâm phạm tình dục, hay mua bán người người thân gia đình Kết luận Chương Chương luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội XPNP người, cụ thể: - Thứ nhất, phần khái niệm, nhân thân người phạm tội XPNP tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu thể chất xã hội người đặc điểm, dấu hiệu kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh định dẫn đến người thực hành vi phạm tội XPNP quy định chương XIVcủa BLHS hành - Thứ hai, mặt ý nghĩa, nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP tạo sở cho việc xác định nguyên nhân điều kiện tội phạm XPNP; giúp cho việc định tội, định khung định hình phạt xác; tạo sở cho việc xây dựng biện pháp giáo dục, cải tạo người phạm tội ý nghĩa quan trọng đưa biện pháphiệu phòng ngừa tội phạm XPNP - Thứ ba, đặc điểm nhân thân người phạm tội XPNP, Chương làm rõ đặc điểm đặc trưng nhân thân ảnh hưởng tới hành vi phạm tội người phạm tội XPNP bao gồm: nhóm đặc điểm xã hội - nhân học; nhóm đặc điểm mặt đạo đức - tâm lý; nhóm đặc điểm pháp lý hình - Ngồi ra, chương phân tích yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPNP từ yếu tố khách quan như: Mơi 19 trường gia đình, mơi trường giáo dục, mơi trường bạn bè, mơi trường văn hóa, tư tưởng, đạo đức Các yếu tố chủ quan tiêu cực như: Sai lệch sở thích; nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu; hạn chế ý thức pháp luật cá nhân khả kiểm soát hành vi Trên sở nghiên cứu, phân tích, kết luận Chương tiền đề lý luận để tiếp tục nghiên cứu thực tiễn nhân thân người phạm tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 Chương luận văn 20 Chương THỰC TIỄN NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương 2.1.1 Mức độ tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương Mức độ tình hình tội XPNP từ thực tiễn tỉnh Bình Dương giai đoạn từ năm 2014 đến 2018 nhận thức thông qua số liệu phản ánh tổng số tội XPNP xảy số lượng người thực hành vi phạm tội XPNP địa bàn tỉnh thời gian nêu - Theo số liệu thống kê Bảng 2.1 cho thấy, thời gian từ năm 2014 đến 2018, địa bàn tỉnh xét xử tổng cộng 157 vụ án với 182 bị cáo tội XPNP, trung bình 31,4 vụ/năm 36,4 bị cáo/năm Trong đó, xảy nhiều năm 2018 (36 vụ, 42 bị cáo), năm 2016 (33 vụ, 38 bị cáo), năm lại gồm: 2014 (25 vụ, 29 bị cáo), 2015 (31 vụ, 37 bị cáo), 2017 (32 vụ, 36 bị cáo) - Trên sở nghiên cứu số liệu thống kê bị cáo bị Tòa án xét xử tội XPNP số liệu thống kê dân số (gồm người có đăng ký hộ thường trú đăng ký tạm trú) địa bàn tỉnh Bình Dương cho thấy thời gian từ năm 2014 - 2018 trung bình 100.000 người dân tỉnh Bình Dương có 2,03 người phạm tội XPNP, so với số lượng người phạm tội khác số lượng người phạm tội XPNP (2,03/209,97) - Ngoài ra, theo số liệu Bảng 2.3 tỷ trọng tình hình tội phạm nói chung tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương 05 năm từ năm 2014 - 2018, số vụ án XPNP chiếm tỷ trọng thấp so với tình hình tội phạm nói chung địa bàn tỉnh, trung bình chiếm 1,63% số vụ án 0,97% số bị cáo Đây số nhỏ lại tăng dần theo năm, cụ thể: Năm 2014, số vụ án XPNP chiếm tỷ trọng 1,31%, số bị cáo 0,83% so với tình hình tội phạm nói chung ; Năm 2015 lại tăng tỷ trọng lên 1.61% số vụ án 1,03% số bị cáo so với tình hình tội phạm nói chung; Năm 2016 tăng tỷ trọng 1,69% số vụ án 0,97% số bị cáo so với tình hình 21 tội phạm nói chung Riêng năm 2017, tỷ trọng có giảm 1,66% số vụ án 0,94 số bị cáo so với tình hình tội phạm nói chung Nhưng đến năm 2018, lại tăng tỷ trọng đột biến 1,85% số vụ án 1,04% số bị cáo so với tình hình tội phạm nói chung Như vậy, thấy số vụ án số bị cáo tội XPNP chiếm tỷ trọng khơng lớn tình hình tội phạm nói chung tỉnh Bình Dương tỷ trọng lại tăng theo năm, thể nguy hiểm, ngày phức tạp nhóm tội phạm địa bàn tỉnh - Trong Bảng 2.4, đề cập đến 09 huyện, thị, thành phố, Theo Bảng 2.4 thể hiện, cột dọc cuối bên phải số dân bị cáo Con số nhỏ mức độ phạm tội XPNP địa bàn cao Theo đó, giai đoạn 2014 đến 2018, thị xã Dĩ An có mức độ phạm tội XPNP cao nhất, 6.443 người dân có người bị xét xử loại tội XPNP Thị xã Tân Uyên có mức độ phạm tội XPNP thấp nhất, 17.838 người dân có 01 người bị xét xử loại tội XPNP Từ phân tích cho ta thấy loại tội XPNP xảy khắp địa bàn tỉnh Bình Dương tập trung cao địa bàn dân cư đơng đúc, có nhiều dân nhập cư, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An thị xã Bến Cát 2.1.2 Diễn biến tình hình tội xâm phạm nhân phẩm tỉnh Bình Dương Diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương phản ánh xu hướng tăng, giảm ổn định tương đối tình hình tội XPNP tỉnh thời gian từ năm 2014 đến 2018 - Qua biểu đồ Hình 2.5 cho thấy, Điều đáng ý năm 2016 năm 2018 số vụ án số bị cáo tăng nhiều so với năm 2014 Điều chứng tỏ tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương có xu hướng tăng số vụ lẫn số bị cáo thời gian tới - Còn theo số liệu Bảng 2.6, năm 2015 so với năm 2014, tình hình tội XPNP tăng 3,83% số vụ án, 4,39% số bị cáo Năm 2016 so với năm 2015, tình hình tội XPNP tăng 1,27% số vụ án, 0,56% số bị cáo Năm 2017 so với năm 2016, tình hình tội XPNP giảm 0,64% số vụ án, 1,1% số bị cáo Năm 2018 so với năm 2017, tình hình tội XPNP tăng 2,54% số vụ án, 3,3% số bị cáo Qua số liệu cho thấy, tình hình tội XPNP có diễn biến theo chiều hướng tăng Tuy nhiên, có năm 2017, tình hình tội phạm XPNP có tỷ lệ giảm, năm 2014 năm 2016 tỷ lệ tội phạm XPNP có tỷ 22 lệ tăng thấp năm 2015 2018 tình hình tội phạm XPNP có tỷ lệ tăng cao Điều chứng tỏ, tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương có xu hướng tăng diễn biến phức tạp 2.1.3 Cơ cấu tình hình tội xâm phạm nhân phẩm theo tội danh Cơ cấu loại tội XPNP mối quan hệ với tội XPNP tỉnh Bình Dương, gồm tội: Tội hiếp dâm (Điều 141), tội hiếp dâm người 16 tuổi (Điều 142), tội cưỡng dâm (Điều 143), tội cưỡng dâm người từ đủ 13 đến 16 tuổi (Điều 144), tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến 16 tuổi (Điều 145), tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146), tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147), tội mua bán người (Điều 150), tội mua bán người 16 tuổi (Điều 151), tội làm nhục người khác (Điều 155), tội vu khống (Điều 156) Đối với tội hiếp dâm, từ năm 2014 đến năm 2018 có tổng cộng 46 vụ, chiếm số lượng cao nhóm tội XPNP, có tính chất nguy hiểm Qua số liệu Bảng 2.7 cho thấy, cấu loại tội XPNP tội hiếp dâm chiếm tỉ lệ cao (29,29%), tội hiếp dâm người 16 tuổi (12,74%), tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến 16 tuổi (11,46%), tội dâm ô người 16 tuổi (10,19%), tội làm nhục người khác tội cưỡng dâm người từ đủ 13 đến 16 tuổi (9,55%), tội cưỡng dâm (8,28%), tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (5,73%); tội vu khống chiếm tỉ lệ thấp (3,18%) tội mua bán người, tội mua bán người 16 tuổi không xảy Điều thể loại tội XPXP địa bàn tỉnh Bình Dương xảy có chiều hướng ngày tăng, đặc biệt tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi Vì vậy, khẳng định để đấu tranh có hiệu với tình hình tội XPNP tỉnh Bình Dương cần tập trung trước hết vào tội tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi 2.2 Cơ cấu tình hinh tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương theo đặc điểm nhân thân - Cơ cấu tình hình tội phạm theo đặc điểm độ tuổi, giới tính Số liệu Bảng 2.8 cho thấy, phần lớn đối tượng phạm tội XPNP đa số độ tuổi thành niên, độ tuổi từ 18 đến 30 80 người, chiếm tỷ lệ cao 23 71,43%, độ tuổi từ 30 trở lên 21 người, chiếm 18,75% Người phạm tội XPNP có độ tuổi 18 11 người, chiếm tỷ lệ 9,82% Trong tổng số 112 bị cáo phạm tội XPNP, có 104 bị cáo nam chiếm tỷ lệ 92,86% có bị cáo nữ chiếm tỷ lệ 7,14% Như vậy, đối tượng phạm tội XPNP thường nam độ tuổi từ 18 trở lên, giới tính người phạm tội nhóm người XPNP thực hành vi xâm hại tình dục mang tính cá biệt nam giới, khơng có nữ giới ngược lại nhóm người XPNP thực hành khác nữ giới chiếm đa số - Cơ cấu tình hình tội phạm theo đặc điểm trình độ học vấn Qua Bảng 2.9 thể hiện: Trong số 112 bị cáo phạm tội XPNP có 04 bị cáo có trình độ trung cấp trở lên (chiếm 3,57%); 25 bị cáo có trình độ trung học phổ thơng (chiếm 22,32%) 72 bị cáo có trình độ tiểu học, trung học sở (chiếm 64,29%), 11 bị cáo chữ (chiếm 9,82%) - Cơ cấu tình hình tội phạm theo đặc điểm nghề nghiệp Số liệu Bảng 2.10 cho thấy, phần lớn bị cáo khơng có nghề nghiệp ổn định 73/112 bị cáo chiếm 65,18%, chủ yếu làm thuê (bảo vệ, thợ hồ, thợ sơn …) với mức thu nhập thấp Số bị cáo không nghề nghiệp chiếm tỉ lệ tương đối cao 32/112 bị cáo chiếm 28,57% Số bị cáo có nghề nghiệp ổn định chiếm tỉ lệ 07/112 bị cáo chiếm 6,25% Như vậy, đại đa số người phạm tội XPNP khơng có nghề nghiệp ổn định (làm thuê, làm rẫy, cạo cao su theo mùa, ) - Cơ cấu tình hình tội phạm theo đặc điểm hồn cảnh gia đình Gia đình vốn xã hội thu nhỏ nên có ảnh hưởng đến việc hình thành nên nhân cách lệch lạc tội phạm XPNP Theo thống kê 100 vụ án với 112 bị cáo phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến 2018 Bảng 2.11, ta thấy + Xét đặc điểm tình trạng hôn nhân thân người phạm tội: Số người phạm tội có vợ có 38 người chiếm 33,93% số bị cáo khơng có vợ 74 người chiếm 66,07% (chưa có vợ ly vợ chết) + Xét đặc điểm hồn cảnh gia đình bị cáo cho thấy: Số người phạm tội sống gia đình thuận lợi có 25 bị cáo có hồn cảnh gia đình thuận lợi (chiếm 22,32%) 87 người có hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi (77,68%) Số người phạm tội khơng có hồn cảnh gia đình thuận lợi gấp 3,9 lần số người phạm tội có hồn cảnh 24 gia đình thuận lợi Trong đó, có 04 bị cáo mồ cơi cha lẫn mẹ (chiếm 4,8%), 07 bị cáo mồ côi cha (chiếm 8,04%), 03 bị cáo mồ côi mẹ (chiếm 3,45%), 05 bị cáo có hồn cảnh cha mẹ ly (chiếm 5,75%) 68 bị cáo có hồn cảnh gia đình tiêu cực (gia đình khuyết thiếu, đơng con, thường xun cãi vã, vi phạm pháp luật,…) chiếm tỷ lệ 78,16% Với kết thống kê, nhận thấy: bị cáo khơng có vợ có hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi có xu hướng phạm tội XPNP nhiều bị cáo có vợ có hồn cảnh gia đình thuận lợi - Cơ tình hình tội phạm theo đặc điểm nơi cư trú, hộ thường trú Bình Dương có thành phố, thị xã huyện (với 41 phường, thị trấn 50 xã): Thành Phố Thủ Dầu Một, Thị Xã Bến Cát, Thị Xã Dĩ An, Thị Xã Thuận An, Thị Xã Tân Uyên, Huyện Bắc Tân Uyên, Huyện Bàu Bàng, Huyện Dầu Tiếng, Huyện Phú Giáo Đặc biệt, Bình Dương tỉnh dẫn đầu nước thu hút vốn FDI đầu tư vào khu công nghiệp Sự xuất nhiều nhà đầu tư ngoại khiến Bình Dương ngày có nhiều khu cơng nghiệp có quy mơ lớn tạo thu hút dân vùng nước làm việc sinh sống Do đó, số lượng người lao động ngoại tỉnh, nhập cư chiếm đa số Trong Bảng 2.12 thể hiện, số lượng người phạm tội dân nhập cư chiếm tỉ lệ lớn (82/112 người chiếm 73,21%) số 82 người phạm tội có tới 73 người có nơi cư trú khơng ổn định (chiếm 65,18%) Số lượng người phạm tội có hộ thường trú Bình Dương thấp (30/112 người chiếm 26,79%) lại có hộ ngoại tỉnh Như vây, đa phần nhân thân người phạm tội XPNP tỉnh Bình Dương có nơi cư trú khơng ổn định hộ ngoại tỉnh - Cơ cấu tình hình tội phạm theo đặc điểm động cơ, mục đích phạm tội Theo thống kê 112 bị cáo phạm tội XPNP cho thấy, có 04 vụ/ 06 bị cáo (chiếm 3,97%) có động cơ, mục đích trả thù người có mâu thuẫn với bị cáo từ trước, 96 vụ/145 bị cáo (chiếm 96,03%) xuất phát từ động cơ, mục đích thỏa mãn nhu cầu tình dục.Tác giả nhận thấy động cơ, mục đích bị cáo nhóm tội XPNP nhằm trả thù nạn nhân thỏa mãn nhu cầu tình dục cá nhân cách lệch chuẩn nên không làm chủ thân dẫn đến hành vi phạm tội - Cơ cấu tình hình tội phạm theo đặc điểm tiền án, tiền 25 Nghiên cứu 112 bị cáo phạm tội XPNP, cho thấy: Người phạm tội có tiền 07 người chiếm 6,25%; người phạm tội có tiền án 25 người chiếm 22,32%, xóa án tích 09 người, tái phạm 11 người, tái phạm nguy hiểm 05 người; người phạm tội chưa có tiền án, tiền 80 người chiếm 71,43% Như vậy, số người phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương chưa có tiền án, tiền chiếm số lượng lớn - Các đặc điểm nhân thân đặc trưng người phạm tội xâm phạm nhân phẩm tỉnh Bình Dương Từ kết nghiên cứu cấu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương theo đặc điểm nhân thân người phạm tội; rút đặc điểm nhân thân đặc trưng người phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương sau: + Phần lớn người phạm tội XPNP nam giới: Có đến 104 người phạm tội nam giới, chiếm tỷ lệ 92,86% + Độ tuổi người phạm tội XPNP phổ biến độ tuổi từ 18 đến 30 với 80 người, chiếm tỷ lệ cao 71,43% + Trình độ học vấn người phạm tội XPNP phần lớn trình độ tiểu học, trung học sở với 72 tuổi chiếm tỉ lệ 64,29% + Người phạm tội XPNP có nghề nghiệp khơng ổn định chiếm tỉ lệ lớn 73 người, chiếm 65,18% + Đa phần người phạm tội dân nhập cư 82 người, chiếm tỉ lệ số 82 người phạm tội có tới 73 người có nơi cư trú không ổn định (chiếm 65,18%) + Số lượng lớn người phạm tội XPNP sống gia đình có hồn cảnh khơng thuận lợi 87 người, chiếm tỉ lệ 77,68% phần lớn khơng có vợ 74 người, chiếm 66,07% Ngồi ra, động cơ, mục đích phổ biến người phạm tội XPNP tỉnh Bình Dương đa phần thỏa mãn nhu cầu tình dục 96 vụ/145 bị cáo, chiếm 96,03% số người phạm tội XPNP chưa có tiền án, tiền lại chiếm đa số với 80 người, chiếm 71,43% 2.3 Thực tiễn yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương 2.3.1 Các yếu tố khách quan thuộc môi trường sống 26 2.3.1.1 Tác động môi trường gia đình - Nghiên cứu cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm hoàn cảnh gia đình 112 bị cáo phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến 2018, cho thấy mơi trường gia đình có tác động đáng kể đến hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội, có số đặc điểm hồn cảnh gia đình đặc thù sau đây: + Hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi Số lượng bị cáo sống gia đình khơng thuận lợi (mất cha, mẹ hai, hay sống gia đình đơng hay cãi vã, ) chiếm tỉ lệ cao: Có đến 87 người (chiếm tỷ lệ 77,68%) sinh sống gia đình có hồn cảnh khơng thuận lợi Điển vụ án sau: Trịnh Văn Thân (sinh năm 1992) có cha, mẹ ly sau hai người Thân nhỏ Khoảng đầu tháng 02 năm 2018, Trịnh Văn Thân quen biết có tình cảm u đương với Võ Thị Mỹ Tiên( sinh năm 2004) Đến khoảng tháng 02/2018, Thân đưa Tiên sống chung vợ chồng phòng trọ Thân thuê khu nhà trọ số 7A/39 khu phố Bình Đức 2, phường Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Trong thời gian từ tháng 02/2018 đến ngày 30/3/2018, Thân Tiên nhiều lần (khoảng 20 lần) giao cấu với phòng trọ, nhà nghỉ quán cà phê địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Lần giao cấu sau lúc khoảng 15 00 phút ngày 30/3/2018 chòi qn cà phê “Thanh Hằng” phường Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Khoảng 15 00 phút ngày 31/3/2018, Thân chở Tiên nhà bà Lê Thị Chi (dì Tiên) Thấy Tiên có biểu lạ, bà Chi hỏi Tiên kể hết việc với Thân chung sống với vợ chồng quan hệ tình dục với nhiều lần, nên bà Chi đến Công an phường Lái Thiêu, thị xã Thuận An, Bình Dương trình báo + Gia đình chưa trọng giáo dục * Có 210 người, chiếm 70% số người hỏi trả lời bố mẹ quan tâm đến con, có thời gian dành cho con; có 53 người, chiếm 17,67% trả lời bố mẹ quan tâm đến con, thường xuyên dành thời gian cho 37 người, chiếm 12,33% số người chọn bố mẹ phải lo làm ăn, khơng có thời gian quan tâm Như vậy, vấn 27 đề bố mẹ quan tâm đến con, có thời gian dành cho chiếm tỉ lệ cao, thời buổi cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày Điển vụ án “Hiếp dâm” sau: Bế Hoàng Thế Phương, sinh năm 1991 Bế Hoàng Thế Phương Nguyễn Thị Ngọc Oanh bạn từ năm 2015 Khoảng 18 00 phút ngày 15/8/2017, Phương điện thoại cho Oanh rủ Oanh chơi Oanh kêu bị cáo Phương đến quán Những Người Bạn phường Hiệp Thành, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương chở Nguyễn Thị Ngọc Yến (em ruột Oanh), sinh ngày 29/6/2000, ngụ xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước phòng trọ phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một giúp Oanh Phương đồng ý Phương đến quán Những Người Bạn đón Yến Khi Phương điều khiển xe mô tô hiệu Yamaha, loại Sirius, biển số 61U2 – 3272 chở Yến khoảng 05 phút Phương nảy sinh ý định quan hệ tình dục với Yến nên Phương điều khiển xe chạy đến phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một Yến hỏi Phương “tại đường này” Phương nói “đi đường được” nên Yến khơng nói Khi đến khu đất trống khu cơng nghiệp Sóng Thần thuộc phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương khu vực vắng người qua lại, khơng có đèn đường, Phương dừng xe lại kêu Yến chờ để Phương vệ sinh Sau vệ sinh xong, Phương đến chỗ Yến đứng, ơm Yến từ phía sau quật ngã Yến xuống đất dùng tay giật mạnh áo sơ mi Yến làm đứt 04 cúc áo Yến kêu cứu dùng chân đạp Phương ngã sau đứng dậy bỏ chạy; Phương đuổi theo Yến xô Yến ngã xuống đất lần nữa; Yến dùng tay đánh vào mặt Phương bị Phương đánh lại Yến Khi Yến đứng dậy bỏ chạy Phương đuổi theo nắm tay kéo Yến lại, dùng tay kéo váy Yến lên kéo quần lót Yến xuống đến đầu gối Phương cởi quần Phương dùng ngón trỏ tay trái đưa vào âm đạo Yến, Yến không đồng ý nên gạt tay Lúc này, Phương cầm dương vật đưa vào âm đạo Yến thực hành vi quan hệ tình dục Khi thực hành vi xong, Phương mặc quần lại đưa áo khoác Phương cho Yến mặc chở Yến phòng trọ Yến Khi đến phòng trọ, Yến kể cho Oanh biết việc Cùng ngày 15/8/2017, Yến Oanh đến Cơng an phường Chánh Nghĩa trình báo việc Qua tìm hiểu hồ sơ vụ án trên, bị cáo Phương từ nhỏ sống với cô ruột bố mẹ Phương xuất lao động Đài Loan, năm nhà lần Vì 28 vậy, thân bị cáo từ nhỏ thiếu giáo dục, dạy dỗ đạo đức, giới tính từ bố mẹ dẫn đến thân bị cáo hành động theo để đạt dục vọng sai trái mình, bất chấp phản ứng khơng đồng tình nạn nhân hậu mà hành vi gây (có thể làm nạn nhân có thai) để thực hành vi giao cấu với người bị hại, xâm phạm đến nhân phẩm nạn nhân, trái với đạo đức pháp luật * Đối với câu hỏi “khi mắc lỗi, bố mẹ xử nào” có 157 người, chiếm 52,33% lựa chọn đáp án bố mẹ hỏi han sơ qua, mắng chửi cho giận thôi; 55 người, chiếm 18,33% chọn bố mẹ thường xuyên bênh vực, bao che lỗi cho con; 42 người, chiếm 14% chọn bố mẹ mắng chửi tệ, đánh sử dụng hình phạt có19 người, chiếm 9% chọn bố mẹ tìm hiểu kỹ nguyên nhân mắc lỗi phân tích để hiểu tự đề hướng khắc phục lỗi lầm Bố mẹ giải vấn đề thấy mắc lỗi cách hỏi han sơ qua, mắng chửi cho giận chiếm tỉ lệ cao khảo sát thể thiếu quan tâm sâu sắc đến dễ gây tổn thương tâm lý cho con, tạo khoảng cách tình cảm bố mẹ Điển hình trường hợp sau: Lê Ngọc Linh sinh năm 2001, học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Vào tháng 12 năm 2018, Linh Đặng Thị Oanh (bạn học lớp) có xảy mâu thuẫn Oanh bình luận khiếm nhã ảnh Linh Facebook Linh cho bị Oanh xúc phạm nên chửi với Oanh mạng Facebook, đồng thời gỡ bình luận Oanh hủy kết bạn Vào ngày 05/1/2018, Oanh đường học Linh Mai Thị Thúy Nguyễn Trang Thu chặn đường lại nói chuyện Linh nói lại chuyện cũ hai bên xảy lời qua tiếng lại Hơn 30 phút sau, Oanh bị Linh nhóm bạn kéo vào quán karaoke Thiên Đường nằm cách trường 500m Trong phòng karaoke, Linh nhóm bạn bật nhạc thật to, đóng cửa, tắt điện thi đánh đập, xé áo, đấm đá vào mặt, người Oanh Khi Oanh van xin, nhóm bạn Linh khơng dừng lại mà tiếp tục đánh đập dùng lưỡi dao lam cắt tóc, nhổ tóc sau gáy Thêm vào đó, nhóm bạn Linh quay phim, chụp ảnh Gần 1h đồng hồ sau, Linh bắt Oanh mặc áo trùm người, trùm mặt đẩy ngồi khơng qn bng lời đe dọa nói với nhà trường, gia đình bị đánh tiếp Trước việc trên, gia đình Oanh làm đơn tố cáo lên quan cơng an 29 Khi phân tích hồ sơ vụ án trên, tác giả nhận thấy có tình tiết, bố mẹ Linh biết việc Linh Oanh “chửi nhau” mạng Facebook với lời khiếm nhã Bố mẹ Linh mắng chửi bị cáo cho giận lại khơng có giáo dục, uốn nắn Và điều đẩy việc lên cao trào dẫn đến bị cáo Linh tức giận bị bạn bình luận xấu mà bị bố mẹ la mắng tệ, khơng có chia sẻ Cho nên, bị cáo lựa chọn cách giải việc đánh đập, làm nhục bạn với thái độ coi thường pháp luật Qua đó, ta thấy vai trò mơi trường gia đình có tác động lớn Trẻ em sinh ra, tâm hồn tờ giấy trắng không quan tâm, giáo dục đắn bố mẹ dễ sa ngã vào đường tội phạm, đặc biệt tội XPNP liên quan đến phẩm chất đạo đức người 2.3.1.2 Tác động môi trường giáo dục Nghiên cứu tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 kết điều tra xã hội học, cho thấy tác động môi trường giáo dục có đặc thù sau: - Chương trình học tập nặng, dẫn đến nhiều học sinh chán học, bỏ học Nền giáo dục Việt Nam trải qua lần cải cách chương trình mang tính hàn lâm, chưa gắn nhiều với thực tiễn đời sống Do thường tạo áp lực học tập cho em học sinh phải chạy đua với kiểm tra, thi cử Điển vụ án “Làm nhục người khác” Phạm Thị Tuyết đồng bọn thực hiện: Tuyết (sinh năm 2004) sống gia đình giả, ham chơi, thường xuyên trốn học Ngày 20/3/2018, Tuyết nhóm bạn Lê Xuân Lan, Phan Minh Nhựt đến quán trà sữa Hot and Cold thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương chơi gặp Mai Ái Liên Tuyết nhớ lại lúc trước Liên nhắn tin dụ dỗ người yêu lớp nên rủ nhóm bạn “dằn mặt Liên” Liên bị Tuyết đẩy ngã xuống sàn, Liên cắn vào tay Tuyết khiến Tuyết ức giận nắm tóc, đánh nhiều vào đầu xé rách áo sơ mi, áo ngực Liên Lúc này, Lê Xuân Lan đứng cạnh nói với Tuyết đừng đánh Liên mà lột quần áo để Liên “xấu hổ mai mốt khỏi dụ trai” Sau đó, Lan khống chế, Tuyết lột quần Liên xuống tới mắt cá chân dừng lại, Minh Nhựt dùng điện thoại quay, chụp hình Liên tình trạng không mặc 30 quần áo Đoạn clip sau phát tán lên mạng gây xơn xao dư luận Công an TP Thủ Dầu Một vào cuộc, bắt khẩn cấp Tuyết đồng bọn Nghiên cứu hồ sơ vụ án kể từ vào học lớp 6, chương trình học cấp có nhiều thay đổi, tăng nặng nội dung lý thuyết lên, giáo viên thiếu quan tâm nên bị cáo Tuyết vốn học sinh yếu lại học chương trình nên khơng theo kịp kiến thức với bạn lớp.Từ đó, bị cáo hình thành tâm lý chán nản, xem thường việc dạy học thầy, cô giáo, thường xuyên trốn học, rủ rê bạn bè ăn chơi,… Bản thân bị cáo Tuyết thực hành vi phạm tội 14 tuổi (đang học lớp 9) Đây độ tuổi dậy thì, trẻ hay có tính cách bốc đồng, thích thể kèm theo thiếu hiểu biết pháp luật đặc biệt thờ không quan tâm giáo viên tạo điều kiện cho đối tượng Tuyết thường xuyên trốn học, sa vào đường phạm tội - Nhà trường chưa có phối hợp chặt chẽ với gia đình giáo dục học sinh Nghiên cứu hồ sơ vụ án sau, ta thấy rõ vấn đề: Chiều ngày 20/4/2018, đối tượng Nguyễn Lê Phong(sinh năm 2002) trốn học để chơi quán internet gần nhà mình, cặp Phong thường có dao Thái lan nhỏ Qua phân tích vụ án trên, thân bị cáo Phong bị giáo viên chủ nhiệm bắt gặp đọc truyện đồi trụy học giáo viên la mắng, phạt Phong dọn vệ sinh lớp tuần mà không thông báo cho phụ huynh bị cáo phối hợp với phụ huynh dạy dỗ, giáo dục em đắn giới tính dẫn đến bị cáo ngày lười học,sa đà vào trò chơi game đồi trụy cuối dẫn đến hành vi phạm tội Hành vi Phong không xâm phạm đến nhân phẩm nạn nhân mà đánh lên hồi chng cảnh báo với việc giáo dục yếu từ phía nhà trường - Ngồi ra, qua khảo sát đánh giá vai trò giáo dục nhà trường mà tác giả thực hiện, kết cho thấy có tới 217 người hỏi (chiếm 72,33%) trả lời chưa hài lòng phương pháp giáo dục nhà trường Còn câu hỏi “Anh/Chị cảm thấy đâu bất cập, hạn chế nhà trường ảnh hưởng đến phát triển nhân cách lệch lạc học sinh” có tới 92 số người hỏi (chiếm 30,67%) trả lời công tác quản lý lỏng lẻo, nội dung học tập nặng nề, phương pháp dạy học không phù hợp 87 người (chiểm 29%) lựa chọn đáp án nhà trường chưa trọng giáo dục đạo đức, pháp luật kỹ sống 31 Điển vụ án Nguyễn Hữu Nhật (19 tuổi; ngụ Thành phố Thủ Dầu Một) thực Từ cuối tháng 11 năm 2017 đến tháng năm 2018, Nguyễn Hữu Nhật em Lê Mỹ Phượng (sinh năm 2013) quen biết qua mạng xã hội Facebook Trong thời gian quen nhau, Nhật lần rủ em Phượng nhậu đưa vào nhà nghỉ để quan hệ tình dục Nhận thấy tâm lý bất thường em Phượng, bà Nguyễn Thị Lý (mẹ Phượng) gặng hỏi biết vụ việc nên làm đơn tố cáo đến Công an Thành phố Thủ Dầu Một Qua nghiên cứu hồ sơ vụ án trên, bị cáo Nhật thực hành vi học lớp 12, bị lưu ban năm học yếu Bản thân bị cáo bước vào lớp 10 học hành yếu kém, nhận thấy đa phần thầy cô lớp dạy qua loa tiết học bắt phải học thêm nhà riêng Thêm vào đó, nhà trường lại khơng có quản lý, giáo dục phù hợp bị cáo nên dẫn đến tâm lý bị cáo chán nản, thường xuyên trốn học để chơi game, ăn nhậu thực hành vi phạm tội Như vậy, phương pháp giáo dục nhà trường cần phải đổi mới, cải cách nhiều để tạo hứng thú, hăng say học tập mà phải nhằm hướng đến xây dựng nhân cách, đạo đức tốt cho học sinh có kết nối nhà trường phụ huynh nhằm tạo hệ trẻ tài đức, góp phần vào hưng thịnh đất nước 2.3.1.3 Tác động môi trường bạn bè Qua nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả nhận thấy mơi trường bạn bè có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình hình thành nhân cách trẻ Điển hình vụ án Lâm Văn Chung đồng phạm thực hành vi hiếp dâm người 16 tuổi xảy xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Lâm Văn Chung (sinh ngày 15/4/1996), Nguyễn Hồng Nam (sinh năm 1998), Phạm Văn Phí (sinh năm 1992), trú xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương người làm cơng lò gạch địa phương cư trú Trong thời gian làm việc đây, Chung, Nam, Phí quen biết với Nguyễn Thị Trang (sinh ngày 20/3/2003) Vào khoảng tháng 6/2018, Nhi nghỉ hè nên vào làm thêm xưởng gach với mẹ Vào ngày 11/6/2018, công nhân xưởng gạch nghỉ hết hàng nên Chung, Nam, Phí , Trang số người khác rủ chơi Cả nhóm chơi nhiều nơi, sau đến quán Dê Thanh ăn nhậu Trong lúc uống bia, Chung 32 gọi Nam, Phí nói chuyện riêng việc lát cho người trước, Chung chở Trang sau Nam, Phí giao cấu với Trang nhóm đồng ý Trên đường về, Chung, Nam, Phí kiếm cớ mua đồ cho người trước Sau người trước đoạn xa, Chung nói với Trang cho Chung, Nam, Phí giao cấu Trang khơng đồng ý Lúc này, Chung nắm tay Trang kéo vào vườn điều, Trang la lên kêu cứu Nam, Phí tới nắm tay, bịt miệng Trang lại Chung kéo Trang vào vườn điều cách đường lớn khoảng 40 mét Tại đây, Chung, Nam, Phí thay giữ tay, chân Trang thực hành vi giao cấu 2.3.1.4 Tác động môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội Nghiên cứu mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội Bình Dương lên bất cập, hạn chế sau đây: - Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm Theo bảng thống kê nghề nghiệp người phạm tội XPNP Bảng phụ lục số cho thấy có đến 65,18% khơng có nghề nghiệp ổn định 28,57% số người phạm tội khơng có nghề nghiệp Như vậy, với việc thất học, trình độ học vấn thấp, khơng có việc làm, thất nghiệp ngun nhân đáng kể làm phát sinh hành vi phạm tội,khi người “nhàn cư vi bất thiện” với hạn chế môi trường kinh tế phần thúc đẩy tình hình tội phạm trở nên phức tạp có chiều hướng ngày tăng cao Điển hình vụ án Trần Văn Quang (sinh năm 1967, trú xã An Linh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương).Năm 2014, Hoàng sống chung vợ chồng với chị Lê Thị Chung riêng chị Chung Lê Phương Thùy (sinh năm 2001) nhà Chung Vào khoảng đầu tháng 3/2018, Quang mua điện thoại di động hiệu Samsung A7 Quang thường xuyên tải phim có nội dung khiêu dâm máy để xem Vào lúc 11 30 phút khoảng tháng 4/2018, sau nhậu say với người bạn xóm xong, nhà có Quang Thùy nhà Quang nảy sinh ý định giao cấu với Thùy Quang kêu cháu Thùy vào phòng ngủ để mang chăn mền phơi Quang làm đổ nước Cháu Thùy tin thật nên vào phòng Lúc này, Quang nhanh chóng kéo Thùy lên giường, đóng cửa phòng lại thực hành vi giao cấu - Tác động phim ảnh khiêu dâm 33 Việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không hội nhập kinh tế mà có du nhập nhiều văn hóa khác tồn giới Qua đó, văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực tràn ngập khắp ngóc ngách xã hội, mạnh mẽ phát triển internet đưa văn hóa phẩm độc hại đến cách nhanh chóng dễ dàng với tầng lớp người dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên Cùng với văn hóa tiêu cực, quản lý thơng tin văn hóa mang nhiều bất cập dẫn đến việc tiếp thu khơng chọn lọc văn hóa đến từ bên ngồi, hình thành nên suy thối tư tưởng, đạo đức lối sống xã hội Đây mầm mống cho tội phạm gia tăng Điển hình vụ án Lê Văn Thành (sinh năm 1989) thực xảy phường Tân Phước Khánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Thành Vào ngày cuối tháng 12/2017, cháu Hồ Thị Thủy (sinh ngày 06/6/2004) đến nhà Thành để bán vé số Lúc nhà có Thành Thủy nên Thành nảy sinh ý định giao cấu với Thủy Thành cầm sấp vé số Thủy không trả tiền mà vào nhà mở phim đồi trụy, kêu Thủy vào coi chung Thủy không vào coi Thành nói với Thủy: “Khơng vào xem không mua” trả vé số cho Thủy Do sợ không bán hết vé số bị mẹ ghẻ đánh nên Thủy khóc Thấy vậy, Thành lấy lại vé số tiêp tục kêu Thủy vào xem phim đồi trụy Thủy vào phòng khách, nhìn lên ti vi thấy có hình ảnh nam nữ đồi trụy nên bỏ chạy Thành nắm tay kéo Thủy vào buồng, đẩy ngã Thủy giường cởi quần Thủy Thành ra, thực hành vi giao cấu 2.3.2 Các yếu tố chủ quan thuộc người phạm tội 2.3.2.1 Sai lệch sở thích, nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu Nghiên cứu 112 bị cáo cho thấy, từ sở thích lệch lạc tụ tập bạn bè xấu, ăn chơi, uống rượu, nghiện ma túy, nghiện xem phim bạo lực, sex, khiêu dâm,…đã dẫn đến việc bị cáo thực hành vi phạm tội XPNP Điển vụ án Trần Văn Tiếp thực hiện: Trần Văn Tiếp ngụ ấp Tân Bình, xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Tiếp đối tượng nghiện ma túy, thường xuyên rủ vài nghiện nhà chơi ma túy xem phim sex Cạnh dãy nhà Tiếp gia đình ơng Hồng, có vợ bà Nguyễn Thị Thu Cúc gái cháu Lê Thị Ngọc Ngà, sinh ngày 13/8/2008 Vì nhà ơng Hồng bà Cúc gần nhà Tiếp bà 34 Phụng nên hàng ngày cháu Ngà thường sang nhà Tiếp chơi Lợi dụng lúc vắng người, Tiếp nhiều lần thực hành vi giao cấu nhiều lần dùng tay sờ phận sinh dục cháu Ngà nhà Tiếp, cụ thể: Khoảng 10 giờ, ngày 07/1/2018, Tiếp nhà mình, sau sử dụng ma túy xong, Tiếp nằm giường xem phim sex cháu Ngà sang chơi Nảy sinh quan hệ tình dục với cháu Ngà, Tiếp kêu Ngà lên giường nằm, Tiếp dùng tay kéo quần cháu Ngà xuống qua đầu gối kéo quần đùi quần lót Tiếp xuống qua đầu gối đưa dương vật vào phận sinh dục cháu Ngà để thực hành vi giao cấu phận sinh dục cháu Ngà nhỏ nên Tiếp khơng đưa dương vật vào âm đạo mà cọ xát dương vật bên ngồi âm đạo khoảng 01-02 phút Tiếp dừng, cháu Ngà đứng dậy kéo quần lên nhà Ngoài lần thực hành vi giao cấu với cháu Ngà Tiếp khai nhận: Thời gian từ ngày 12/1/2018 đến ngày 13 /1/2018, Tiếp nhà mình, cháu Ngà sang nhà Tiếp chơi Tiếp 02 lần dùng tay sờ phận sinh dục cháu Ngà Sau lần thực hành vi giao cấu dùng tay sờ phận sinh dục cháu Ngà Tiếp cho cháu Ngà từ 5.000 đồng đến 10.000 đồng dặn cháu Ngà không nói biết, nói cho người khác biết bị Tiếp đánh Ngày 15/1/2018, cháu Ngà kể lại việc nêu cho bà Nguyễn Thị Thu Cúc bà Nguyễn Thị Kim Long (là mẹ bà cố cháu Ngà), nên bà Cúc làm đơn tố cáo Trần Văn Tiếp Qua nghiên cứu vụ án ta nhận thấy, thân bị cáo Tiếp có sở thích xem phim sex, thường xun sử dụng rượu bia, ma túy Tiếp hay tìm đến gái mại dâm để thỏa mãn nhu cầu tình dục Ta nhận thấy, Tiếp bị nghiện sex, ảnh hưởng phim ảnh đồi trụy nên lần sử dụng ma túy, Tiếp muốn thỏa mãn dục vọng Tiếp tìm đến cháu Ngà để thỏa mãn nhu cầu dục vọng mình, coi thường pháp luật, đạo đức xã hội Vụ án tín hiệu báo động xuống cấp đạo đức xã hội phận dân cư, ảnh hưởng mãnh mẽ văn hóa phẩm đồi trụy, ma túy chất kích thích đến với nhận thức người 2.3.2.2 Trình độ học vấn, khả kiềm chế kiểm sốt hành vi Trình độ học vấn thước đo khả nhận thức, suy xét, đánh giá phân tích vấn đề Nghiên cứu bảng thống kê trình độ học vấn người phạm tội XPNP bảng phụ lục số cho thấy số lượng bị cáo có trình độ học vấn tiểu học, trung học 35 chiếm đa số (64,29%), nhiều trường hợp chữ (9,82%) Như vậy, phần lớn người phạm tội XPNP Bình Dương có học vấn thấp, hiểu biết pháp luật hạn chế Cá biệt, có trường hợp hồn tồn khơng có nhận thức pháp luật hình sự, khơng biết hành vi vi phạm pháp luật bị pháp luật trừng trị Điển vụ án “Sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm” Hà Văn Ninh thực hiện: Hà Văn Ninh (sinh năm 1990) đối tượng có trình độ học vấn thấp (5/12), làm quản lý cho quán karaoke Xuân Mai (thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) Đầu tháng 2/2018, Ninh có ép buộc em Nguyễn Thị Thảo (sinh năm 2003, quê tỉnh Bạc Liêu) làm tiếp viên cho quán karaoke Xuân Mai gia đình Thảo có nợ Ninh số tiền 68 triệu đồng Vào ngày 13/3/2018, quan điều tra công an thị xã Dĩ An bất ngờ ập vào quán, bắt tang hai nữ tiếp viên karaoke Xuân Mai, có em Thảo có hành vi múa thoát y phục vụ khách Khi bị đưa lên làm việc quan điều tra phiên tòa xét xử sơ thẩm, bị cáo Ninh thừa nhận tồn hành vi ép buộc em Thảo múa y phục vụ khách cho việc bị cáo thực hành vi gia đình Thảo khơng có tiền trả năm,bị cáo cần phải lấy lại tiền mình, bị cáo hồn tồn khơng biết hành vi vi phạm vào tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm theo quy định BLHS Nghiên cứu hồ sơ án cho thấy Hà Văn Ninh học hết lớp nghỉ học suốt trình nghỉ học tới thực hành vi phạm tội, Ninh làm nhiều nghề ổn định (thợ hồ, xe ơm, phục vụ qn ăn,…) Qua thấy bị cáo có trình độ thấp việc nhận thức pháp luật hạn chế, thực hành vi phạm tội theo lối suy nghĩ hạn hẹp “gia đình em Thảo nợ tiền Thảo phải làm để trả nợ” Ngoài ra, tác giả nhận thấy, khả kiềm chế kiểm soát hành vi phụ thuộc lớn vào độ tuổi người Độ tuổi lớn, người có suy nghĩ chắn hơn, điềm tĩnh hơn, khả kiềm chế kiểm soát hành vi mà tốt hơn.Về độ tuổi, tác giả nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP phân chia thành 03 nhóm theo Bảng 2.8 nhóm 18 tuổi, nhóm từ 18 tuổi đến 30 tuổi nhóm 30 tuổi Thêm vào đó, theo kết phân tích mục 2.2 nhóm từ 18 tuổi đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ phạm tội cao tội XPNP địa bàn tỉnh Bình 36 Dương Vì vậy, ta cần tập trung biện pháp phòng ngừa hiệu quả, tối ưu nhóm tuổi - Nhóm 18 tuổi: Đây nhóm bị cáo độ tuổi dậy thì, tâm sinh lý chưa phát triển tồn diện, mang nhiều tính cách bốc đồng, thích thể dễ bị bạn bè lơi kéo vào đường phạm tội Như vụ án Phạm Thị Tuyết đồng phạm phân tích mục 2.3.1.2, tất bị cáo có độ tuổi 18, có suy nghĩ bồng bột, non dại, dễ bị bạn bè rủ rê thực tội phạm mà không suy nghĩ lường trước hậu Trong vụ án, thấy Tuyết có định làm nhục ÁI Liên Lê Xuân Lan Phạm Minh Nhựt tham gia cách tích cực Nghiên cứu độ tuổi người phạm tội, tác giả nhận thấy nhóm bị cáo có độ tuổi 18 nhóm có khả kiềm chế kiểm soát hành vi thấp Các bị cáo độ tuổi dễ bị tác động yếu tố môi trường bên ngồi, với suy nghĩ chưa chín chắn, nhu cầu tình dục lệch lạc, dễ bị kích động thích thể thân dễ dẫn đến phạm tội XPNP - Nhóm có độ tuổi từ 18 đến 30: Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ hướng đến hoàn thiện tâm sinh lý người Vì vậy, nhu cầu vật chất tinh thần mức cao Nhóm bị cáo độ tuổi có đặc điểm nhân thân sai lệch như: nhu cầu tình dục phát triển khơng bình thường, khả kìm chế kiểm sốt hành vi phạm tội bị hạn chế dẫn đến thực hành vi phạm tội XPNP Điển hình vụ án Nguyễn Minh Phụng (sinh ngày 19/4/1994) xảy huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Ngày 26/7/2017, sau đám cưới bạn về, Phụng rủ Trần Mỹ Linh (sinh ngày 03/4/1995, em họ Phụng) ăn kem Khi ngang vườn cao su Phụng nảy sinh ý định giao cấu với Linh nên Phụng chở Linh vào vường cao su, Linh không đồng ý, Phụng dùng vũ lực, vật Linh đất, giữ chặt tay cởi quần Linh Linh khóc lóc van xin Phụng Phụng tát vào mặt Linh 02 tiếp tục thực hành vi hiếp dâm Linh lấy điện thoại quay lại Đến ngày 27/7/2009, Linh làm đơn tố cáo hành vi Phụng đến quan Công an Qua vụ án cho thấy, bị cáo độ tuổi 23, nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội nhu cầu tình dục cao khả kiềm chế kiểm soát hành vi dẫn đến hành vi đồi bại dùng vũ lực giao cấu trái ý muốn với em họ mình, mặc cho nạn nhân van xin 37 - Nhóm có độ tuổi 30: Với độ tuổi này, tâm sinh lý phát triển đầy đủ, khả kiềm chế kiểm soát hành vi cao so với 02 nhóm tuổi lại Tuy nhiên, nhóm người phạm tội nghiên cứu 100 án, khả nhận thức thân khả kiểm soát hành vi lại thấp Điển hình vụ án “Làm nhục người khác” Đỗ Thị Hương (sinh năm 1975) thực Đỗ Thị Hương làm nghề bán thịt heo chợ Phước Vĩnh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Do có mâu thuẫn việc buôn bán với sạp thịt heo Lê Thị Nhàn cạnh bên nên Hương Nhàn thường xảy mâu thuẫn Vào ngày 23/5/2017, Hương thấy sạp thịt heo Nhàn đông khách mua nên Hương tìm cách lăng mạ: “Cái loại đánh đĩ theo trai nên bị chồng tống cổ khỏi nhà dám bán thịt” Do bực tức nên Nhàn có nói lại bị chị Hương cầm dao sang bàn uy hiếp kề vào cổ tôi, người can ngăn Liền sau Hương chửi rủa, đồng thời đấm vào mặt, đẩy Nhàn ngã ngửa xuống đất, lột quần cho tay móc nhéo khắp người Nhàn, sau lấy điện thoại chụp lại, mặc cho ngăn cản người Qua vụ án thấy, thực hành vi Hương 42 tuổi, có nhận thức đầy đủ hành vi không kiềm chế thân thường xuyên xem video bạo lực, giang hồ mà làm nhục nạn nhân Nhàn chợ 2.3.2.3 Ý thức coi thường pháp luật Qua nghiên cứu 100 án cho thấy: Các bị cáo không hiểu biết hiểu biết ít, hiểu biết mơ hồ pháp luật chiếm tỉ lệ thấp (12/112) bị cáo chiếm 10,71%), chủ yếu bị cáo có thái độ thờ ơ, coi thường quy định pháp luật, có xu hướng chống đối pháp luật quan bảo vệ pháp luật, số người tin vào khả trốn tránh trừng phạt pháp luật họ hy vọng hành vi phạm tội khơng bị phát Điển vụ án sau: Nguyễn Phúc Lợi sinh năm 1996, làm nghề xe ôm, có tiền án Tội cố ý gây thương gây tổn hại cho sức khỏe người khác Khoảng 16 giờ, ngày 04/02/2018, Nguyễn Phúc Lợi xe môtô đến nhà ông Phan Văn Cư ấp Bàu Cỏ, xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương chơi thăm hỏi sức khỏe ơng Cư Ơng Cư bạn ông nội Lợi Tại nhà ông Cư, Lợi gặp bà Phan Thanh Sương cháu Đoàn Phan Bảo Thi chơi Đến khoảng 17 giờ, Lợi ăn cơm tối gia đình ơng Cư sau Lợi ngồi xem tivi phòng khách nhà ông 38 Cư Khoảng 20 ngày, lúc người nhà ông Cư ngồi uống nước nói chuyện phòng khách Lợi phía sau nhà ơng Cư gọi điện thoại Sau đó, Lợi ngang qua phòng ngủ nhà ơng Cư nhìn thấy cháu Thi nằm úp giường nệm chơi trò chơi máy tính bảng Lúc này, Lợi nảy sinh ý định quan hệ tình dục với cháu Thi; Lợi bước vào phòng khép cửa lại đến nằm bên cạnh cháu Thi, ôm hôn cháu Thi Lợi dùng tay kéo quần cháu Thi xuống đến ngang đầu gối tự cởi quần nằm úp chiều lên người cháu Thi đưa dương vật vào âm đạo cháu Thi để quan hệ tình dục, sau xuất tinh Lợi tự kéo quần lên bỏ Khoảng 10 phút sau, bà Sương vào phòng nơi cháu Thi nằm nhìn thấy cháu Thi khơng mặc quần (do quần cháu Thi bị dính tinh trùng Lợi, cháu Thi cởi để nệm) nên bà Sương hỏi cháu Thi kể lại việc bị Lợi quan hệ tình dục Bà Phan Thanh Sương làm đơn tố cáo hành vi Nguyễn Phúc Lợi người phạm tội XPNP (các yếu tố khách quan thuộc môi trường sống yếu tố chủ quan thuộc người phạm tội) địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 cho thấy để tình hình tội XPNP giảm đáng kể cần phải hướng đến việc hạn chế hay loại trừ yếu tố tiêu cực thuộc môi trường sống yếu tố tiêu cực thuộc cá nhân có vai trò tác động đến việc hình thành nhân thân người phạm tội, biện pháp phòng ngừa tội XPNP đạt hiệu cao, từ góp phần làm giảm đáng kể số lượng tội phạm xảy xã hội Kết luận Chương Chương luận văn tập trung phân tích làm rõ khái quát tình hình tội XPNP, thực tiễn đặc điểm nhân thân người phạm tội XPNP yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương gia đoạn 2014 -2018 Tác giả rút số kết luận sau: - Thứ nhất, tình hình tội XPNP địa bàn tình Bình Dương chiếm tỉ trọng thấp so với tình hình tội phạm nói chung tỉnh Tuy nhiên tình hình tội XPNP lại có xu hướng ngày gia tăng với diễn biến phức tạp đặc biệt tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi chiếm số lượng lớn Các tội XPNP xảy khắp địa bàn tình Bình Dương lại tập trung nhiều thị xã Dĩ An, Thuận An Bến Cát, nơi có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất 39 - Thứ hai, người phạm tội XPNP đại đa số nam giới với độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi, có trình độ học vấn thấp phần lớn tiểu học, trung học sở trình độ học vấn thấp nên người phạm tội XPNP đa phần khơng có nghề nghiệp nghề nghiệp khơng ổn định, có hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi, đa số khơng có vợ Ngồi ra, người phạm tội XPNP có hộ thường trú nơi cư trú chủ yếu dân nhập cư, có nơi cư trú khơng ổn định địa bàn tỉnh Bình Dương Các bị cáo phạm tội XPNP đa số phạm tội lần đầu với động cơ, mục đích phạm tội thỏa mãn nhu cầu tình dục chiếm số lượng lớn - Thứ ba, từ kết phân tích yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPNP (yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan) cho thấy yếu tố có tác động tiêu cực đến hành vi phạm tội XPNP người phạm tội, qua đề biện pháp phòng ngừa hữu hiệu Trên sở quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạm XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương Chương luận văn Chương NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 40 3.1 Quan điểm phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm người địa tỉnh Bình Dương Bình Dương cố gắng phấn đấu trở thành thành phố thứ sáu trực thuộc Trung ương vào năm 2020 (sau Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Cần Thơ) với phát triển mạnh mẽ kinh tế, đặc biệt công nghiệp Trong thời gian tới Bình Dương nơi thu hút nhiều nhà đầu tư, người lao động, lượng khách đến tham quan, du lịch, học tập, trao đổi kinh nghiệm đầu tư, kinh doanh Cùng với phát triển kinh tế, tình hình an ninh trị, TTATXH địa bàn tỉnh thời gian tới tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn Đặc biệt, môi trường văn hóa tồn tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa đồi trụy từ nước ngồi; tệ nạn xã hội (cờ bạc, nghiện rượu, nghiện ma t…) có chiều hướng gia tăng; hiệu cơng tác giáo dục đạo đức, giáo dục giới tính, pháp luật, kỹ sống gia đình, nhà trường xã hội chưa cao… từ hình thành quan điểm, quan niệm tiêu cực, lệch lạc sống, dễ thúc đẩy người thực hành vi phạm tội XPNP Trước tình hình đó, Hội nghị qn triệt, triển khai nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội địa tỉnh Bình Dương ngày 5/11/2018 đưa quan điểm đạo nhằm phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung tình hình tội XPNP địa tỉnh Bình Dương nói riêng phù hợp với Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016-2025 định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016), cụ thể: - Quan điểm thứ nhất: Quan điểm việc xây dựng lực lượng nòng cốt phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh Bình Dương: Phòng, chống tội phạm nói chung nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách, thường xuyên, liên tục lâu dài cấp ủy Đảng, quyền, Cơng an tỉnh Bình Dương với ngành chức liên quan nhằm thực Hiến pháp, pháp luật văn hướng dẫn thi hành, góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, đảm bảo tình hình trị ANTT tỉnh Trong phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh 41 hoạt động quan trọng, nhiệm vụ toàn Đảng, tồn dân, hệ thống trị mà lực lượng nòng cốt giữ vai trò trực tiếp đấu tranh loại tội phạm Lực lượng Cảnh sát nhân dân Nhận thức rõ vị trí, vai trò cơng tác này, năm qua Cơng an tỉnh Bình Dương nghiên cứu, cải cách, đổi mới, hồn thiện máy, bố trí cán có trình độ, có lực trực tiếp tiến hành hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, có phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh - Quan điểm thứ hai: Quan điểm việc sử dụng đồng biện pháp hạn chế đến mức thấp tình hình tội phạm xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh Bình Dương: Để thực quan điểm này, lực lượng chức tỉnh Bình Dương cần tập trung, sử dụng tổng hợp biện pháp, chủ động phòng ngừa, tích cực đấu tranh ngăn chặn tội phạm, lấy phòng ngừa chính; kết hợp chặt chẽ phòng ngừa xã hội với phòng ngừa nghiệp vụ; kịp thời khắc phục tồn hạn chế, làm rõ nguyên nhân, Điều kiện phát sinh tội phạm; coi trọng công tác phòng ngừa xã hội từ cộng đồng, gia đình từ sở; tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao cảnh giác, ý thức trách nhiệm chấp hành pháp luật, tích cực, tự giác tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm Chủ động công trấn áp tội phạm, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, gắn với tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, không để oan, sai, lọt tội phạm, nghiêm cấm cung, nhục hình Trong năm qua, với tư cách lực lượng nòng cốt đấu tranh phòng chống tội phạm, Cơng an tình Bình Dương tham mưu cho cấp ủy Đảng quyền địa phương thực có hiệu Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Chính phủ; xây dựng nhiều phong trào, kế hoạch phòng chống tội phạm, mở đợt cao điểm công tội phạm triệt phá băng nhóm tội phạm hình nguy hiểm tụ điểm tệ nạn xã hội địa bàn giáp ranh có nhóm tội phạm xâm phạm nhân phẩm làm chuyển hóa tình hình an ninh trật tự địa bàn trọng điểm, tụ điểm ăn chơi thác loạn, mại dâm phát động nhân dân địa bàn tham gia phòng chống tội phạm 42 - Quan điểm thứ ba: Quan điểm việc nhấn mạnh vai trò quần chúng nhân dân phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm người địa tỉnh Bình Dương Phát huy tích cực phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc cần tiến hành theo hướng xã hội hóa ngày cao, trọng nâng cao chất lượng mơ hình tự quản, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, nêu gương người tốt, việc tốt kinh nghiệm hay thực phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội nghiệp quần chúng nhân dân Sự nghiệp phải tiến hành phong trào cách mạng đầy sinh động, sáng tạo thơng qua hình thức vận động, củng cố, kiện toàn tổ chức quần chúng tự quản giữ gìn an ninh trật tự, biện pháp lâu dài có tác dụng thiết thực phòng ngừa tội phạm nói chung tội xâm phạm nhân phẩm nói riêng Việc xây dựng mơ hình tự quản địa phương mạnh Bình Dương mà cấp ủy Đảng, quyền sở cần ý để tiếp tục phát huy [30] 3.2 Tăng cường phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương từ góc độ nhân thân người phạm tội Cơng tác phòng, chống tội XPNP khơng thể tách rời biện pháp chung tồn xã hội Mặt khác, đấu tranh phòng, chống tội XPNP có hiệu có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung ngược lại Tuy nhiên loại tội phạm có đặc điểm, phương thức, thủ đoạn hoạt động riêng nên muốn phòng, chống có hiệu với loại tội XPNP cần phải tiến hành giải pháp sau: 3.2.1 Hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường gia đình - Cần nâng cao vai trò trách nhiệm bậc cha, mẹ việc giáo dục, dạy dỗ Cha, mẹ phải người thầy quan tâm, chia sẻ thắc mắc, xúc tâm sinh lý, kịp thời cổ vũ, động viên, định hướng cho trẻ lựa chọn hành động có văn hóa, hợp chuẩn mực với đạo đức xã hội, tránh xa lối sống buông thả như: thói quen sử dụng rượu, bia, chất kích thích, giải trí loại phim ảnh đồi trụy, bạo lực Ngoài ra, cha, mẹ phải hoàn thiện thân để trở thành gương sáng cho noi theo, xây dựng cho gia đình nếp sống lành mạnh, 43 không bạo lực, không tệ nạn xã hội với phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ khí chất, trí tuệ, khiếu việc cha, mẹ nên tìm đọc sách tâm lý giáo dục trẻ “ Phương pháp dạy khơng đòn roi”, “ Nói chuyện giới tính khơng khó”, “Giáo dục hệ mới”,… hay tham gia chương trình hội thảo, tọa đàm cách ni dạy con, cách giáo dục giới tính, đạo đức cho con,… - Tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân cấp, ngành cộng đồng tỉnh Bình Dương vị trí, vai trò gia đình nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ trương sách Đảng, luật pháp Nhà nước liên quan đến gia đình Theo đó, Sở văn hóa, Thơng tin, Du lịch tỉnh Bình Dương nên phối hợp với phòng văn hóa – thơng tin, Liên đồn Lao động tỉnh, tổ chức cơng đồn cơng ty hoạt động tỉnh, tổ chức chương trình Ngày hội gia đình Việt Nam với chủ đề “Xây dựng nhân cách người Việt Nam từ giáo dục đạo đức, lối sống gia đình” thơng qua trò chơi, thi thành viên gia đình tham gia, tạo gắn kết yêu thương, nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trò gia đình, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến gia đình, tích lũy thêm kinh nghiệm xây dựng gia đình hạnh phúc Hội Liên hiệp Phụ nữ cần tích cự vận động hộ gia đình đăng ký, cam kết xây dựng gia đình “5 khơng, ba sạch” nhằm góp phần hạn chế nhóm gia đình có hồn cảnh khơng thuận lợi tội XPNP - Cần huy động sức mạnh tổ chức xã hội tham gia giúp đỡ, hỗ trợ gia đình có hồn cảnh khơng thuận lợi; tạo chuyển biến nhận thức, lối sống lứa tuổi thanh, thiếu niên, độ tuổi từ 18-30 lứa tuổi phạm tội XPNP chủ yếu Trong đó, cần phát huy tối đa sức mạnh Đoàn niên tỉnh Bình Dương Đồn niên tỉnh Bình Dương có 89.000 đoàn viên, niên Trong năm tới, Đồn Thanh niên tỉnh Bình Dương cần đẩy mạnh triển khai đồng bộ, toàn diện giải pháp nhằm thường xuyên nắm bắt, định hướng tình hình tư tưởng đồn viên, niên; triển khai nhiều hình thức đa dạng, phong phú để thực thị 42-CT/TW ngày 24/3/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng Cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030” gắn với thực 44 Chương trình hành động Đồn niên thực Nghị Đại hội Đảng cấp Chỉ thị 05 Bộ trị việc đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cách sâu rộng; tổ chức hoạt động hướng biên giới, biển đảo quê hương, tổ chức hội thi tìm hiểu Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh; chương trình truyền động lực: Ngọn lửa khơng tắt; tổ chức Hành trình địa đỏ - Hành trình Tơi u Bình Dương; nhân rộng mơ hình, gương tiêu biểu cán Đoàn, đoàn viên, niên tiêu biểu lĩnh vực học tập làm theo Bác, Sinh viên tốt, học sinh rèn luyện, học sinh tốt, niên kinh doanh sản xuất giỏi … cách làm hiệu quả, thiết thực mà tuổi trẻ Bình Dương cần tiếp tục triển khai để định hướng đắn cho nhận thức hành động hệ trẻ; Tiếp tục triển khai học lý luận trị đồn viên xây dựng giá trị hình mẫu niên thời kỳ khối đối tượng, việc triển khai, tuyên truyền chủ trương, nghị quyết, đường lối Đảng, tổ chức Đồn, Hội thơng qua hội nghị Báo cáo viên – Tuyên truyền viên Đoàn hàng quý; tổ chức chương trình Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Bình Dương; Tăng cường giáo dục truyền thống cho hệ trẻ việc tuyên truyền, triển khai hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn đất nước, dân tộc, tiêu biểu Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7), Hành trình Tri ân "Chuyến xe nhân đến với gia đình Mẹ Việt Nam Anh hùng"; Thực cơng trình "Vườn hoa niên làm theo lời Bác" góp phần khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc đồn viên, niên tỉnh, từ góp phần hình thành đặc điểm nhân thân tốt tầng lớp niên, qua góp phần hạn chế đến mức thấp việc phát sinh hành vi phạm tội XPNP 3.2.2 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường giáo dục trường cần nên đổi nội dung giảng dạy, giảm tải nội có tính hàn lâm, nên tăng cường môn học gắn kết với thực tiễn; phân hóa giáo dục đảm bảo học sinh học chương trình sở thích, lực; nâng cao chất lượng giáo dục cách đồng bộ, kịp thời với xu hướng phát triển xã hội; nên sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy khác tạo hứng thú cho học sinh, quan tâm sâu sát đến việc học học sinh nhằm tránh tình trạng học sinh bỏ học tìm đến trang mạng khiêu dâm, đồi trụy, thú vui độc hại, bạo lực 45 Thứ hai, giáo dục giới tính giáo dục đạo đức cần phải triển khai rộng khắp toàn hệ thống trường học với chương trình mang tính khoa học, thú vị truyền tải đến em học sinh độ tuổi khác qua phương pháp giảng dạy khác Từ đó, giúp em hiểu rõ giá trị thân, giá trị nhân phẩm hậu bị xâm hại, bị bn bán hàng Trên sở kiến thức dạy, em không bị bối rối gặp vấn đề làm ảnh hưởng đến nhân phẩm em Nhà trường cần giáo dục cho em gương đạo đức tốt đẹp, phong mỹ tục dân tộc, cần dạy em có hiểu biết cần thiết việc tôn trọng giá trị người, quyền người giúp em hiểu biết, quý trọng giá trị truyền thống cao đẹp người Việt Nam Nhà trường cần đẩy mạnh giảng dạy quy địnhpháp luật để em có hiểu biết định, có ứng xử, hành động phù hợp nhằm bước loại bỏ tư tưởng, ham muốn lệch lạc tình dục, bạo lực em học sinh 3.2.3 Hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường bạn bè Bạn bè có ảnh hưởng vơ quan trọng việc hình thành đặc điểm nhân thân xấu, đặc biệt nhóm bạn bè đồng trang lứa Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường bạn bè giải pháp sau: - Gia đình cần phối hợp với nhà trường nhằm biết em chơi với ai, bạn bè tốt hay xấu Từ kịp thời uốn nắn, động viên, khuyên răn em “chọn bạn tốt mà chơi” Đặc biệt việc xây dựng mơ hình nhóm bạn học tập lớp em Các em tự động viên học tập vui chơi, phát huy khả giao tiếp với cách tự nhiên Cha, mẹ cần khuyến khích em thường xuyên tham gia vào phong trào, hoạt động chung cộng đồng phong trào “đôi bạn tiến” Sở giáo dục tỉnh Bình Dương phát động năm đến trường học tỉnh, phong trào “vòng tay bè bạn”, “áo trắng tặng bạn”, “giúp bạn vượt khó”,… Đội thiếu niên Tiền Phong tỉnh Bình Dương Bằng tham gia cách hồn nhiên trắng vào phong trào này, em nhỏ khơng giúp cho người bạn sống hồn cảnh đặc biệt khó khăn tiếp tục ni dưỡng ước mơ tương lai mà xây dựng cho tinh thần yêu thương, chia sẻ lẫn nhau, nâng cao phẩm chất đạo đức, giá trị nhân phẩm 46 - Tiếp tục xây dựng phát triển rộng khắp mơ hình hộp thư “Vì bạn bè” trường học Sở giáo dục Bình Dương phát động trước để em học sinh hiểu rõ vai trò mơ hình này, từ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội xâm hại nhân phẩm người có ý định phạm tội xâm hại nhân phẩm lứa tuổi trẻ em phải dè chừng từ hạn chế, ngăn ngừa tội phạm 3.2.4 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội Những tác động tiêu cực từ mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội ln gây ảnh hưởng đến hầu hết người xã hội Do đó, để giảm bớt tác động khơng mong muốn mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội, tác giả đề xuất biện pháp sau: - Cần đẩy mạnh phát triển kinh tế tạo công ăn, việc làm cho người lao động tỉnh, nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp đơi với tội phạm nói chung tội phạm XPNP nói riêng Trong đó, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương cần tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ với công ty, doanh nghiệp địa phương hoạt động tỉnh phấn đấu đạt tiêu kinh tế giai đoạn năm 2019 -2021 mà UBND tỉnh Bình Dương đặt Kỳ họp thứ VIII cụ thể: “ Đối với Công nghiệp, tỉnh phấn đấu tiêu số sản xuất công nghiệp tăng 9,5% so với năm 2018 Thực tái cấu ngành công nghiệp theo hướng ưu tiên thu hút, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp đại, kỹ thuật tiên tiến, tinh chế, cung cấp nguyên phụ liệu, góp phần nâng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm; Về Thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu, tỉnh phấn đấu giá trị gia tăng ngành dịch vụ tăng 10,6%, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng 18%, kim ngạch xuất tăng 15,5%; Đối với Nông nghiệp phát triển nông thôn nâng cao chất lượng đời sống nhân dân vùng nông thôn, xã đạt chuẩn nông thôn Phấn đấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủ sản tăng 4% Đặc biệt tỉnh đặt chiến lược đột phá có giải pháp huy động tối đa nguồn lực đặc biệt nguồn vốn nhà nước để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, ưu tiên tập trung dự án trọng điểm đột phá, lan tỏa Dự kiến tổng ngồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 100.161 tỷ đồng, chiếm 32% GRDP , tổng vốn đầu tư công 8.211 tỷ đồng (vốn cân đối ngân 47 sách địa phương 7.500 tỷ đồng), thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 1,4 tỷ USD” Song song đó, tập trung thực liệt đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế, đổi mơ hình, nâng cao chất lượng tăng trưởng; phát triển tồn diện, hài hòa lĩnh vực văn hóa, xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân [31] - 3.2.5 Các giải pháp ngăn chặn tái phạm tội tiếp cận từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 3.2.5.1 Nâng cao hiệu công tác thi hành án hình Nâng cao hiệu cơng tác thi hành án hình biện pháp quan trọng nhằm giúp cho người phạm tội hội loại bỏ đặc điểm nhân thân xấu, tích cực hình thành đặc điểm nhân thân tốt để sớm trở thành người tốt, có ích cho xã hội Vì vậy, thời gian tới để cơng tác thi hành án hình tốt UBND tỉnh Bình Dương vừa có Cơng văn số 391/UBND-NC ngày 10/4/2018 việc chấn chỉnh nâng cao hiệu cơng tác thi hành án hình sự: - Lao động sản xuất vừa phương tiện, vừa điều kiện để thực hành giáo dục, cải tạo người bị kết án tù chấp hành hình phạt giam, qua “biến người xấu thành người tốt” Thông qua lao động sản xuất trại giam vừa dạy nghề, vừa giáo dục cải tạo họ biết giá trị lao động để trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống Ngồi ra, đưa chương trình văn hóa, xã hội vào trại giam nhằm nâng cao tảng đời sống tinh thân cho phạm nhân, biện pháp có tác dụng to lớn, lâu dài xuyên suốt q trình thi hành án nhằm góp phần hạn chế, đẩy lùi hành vi tiêu cực trốn khỏi nơi giam giữ hay chống đối không chịu cải tạo xảy trại giam chuẩn bị điều kiện cần thiết họ tái hòa nhập cộng đồng, ngăn ngừa tái phạm tội - Công an tỉnh cần tiến hành rà soát đội ngũ cán làm cơng tác thi hành án hình Cơng an địa phương để bổ sung biên chế cho phận thiếu, nâng cao chất lượng cán bộ; đạo quan thi hành án hình huyện, thị xã, thành phố thực nghiêm quy định tiếp nhận, lập hồ sơ thi hành án chuyển cho UBND cấp xã thi hành án xã, phường, thị trấn; định kỳ đột xuất tiến hành 48 tra, kiểm tra, kết hợp hướng dẫn việc chấp hành quy định pháp luật thi hành án hình sựở Cơng an cấp huyện, UBND cấp huyện, UBND cấp xã - Tòa án nhân dân tỉnh tăng cường kiểm tra, hướng dẫn Tòa án nhân dân cấp huyện sớm chuyển giao hồ sơ cho quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện để lập hồ sơ chuyển giao cho UBND cấp xã theo dõi quản lý; phối hợp với ngành công tác quản lý, giáo dục, giám sát xét duyệt rút ngắn thời gian thử thách án treo; giảm, miễn thời hạn cải tạo không giam giữ miễn thời hạn cấm cư trú, quản chế lại người chấp hành án xã, phường, thị trấn quy định pháp luật - Yêu cầu huyện, thị xã, thành phố khắc phục thiếu sót, tồn tại, hạn chế thời gian qua, đồng thời đề biện pháp tốt thời gian tới có kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn cấp xã kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hạn chế trình thực quy định pháp luật thi hành án hình sở; tăng cường đạo làm tốt việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi hành án hình nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, xóa bỏ thái độ kỳ thị, định kiến, tạo điều kiện giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù trở địa phương tái hòa nhập cộng đồng; biểu dương người chấp hành án có nhiều tiến bộ, lập cơng; đồng thời phối hợp với gia đình, quan tổ chức nơi người chấp hành án làm việc, học tập, cư trú việc giám sát giáo dục [34] 3.2.5.2 Thực tốt công tác tái hòa nhập cho người chấp hành xong hình phạt Bên cạnh việc nâng cao hiệu công tác thi hành án hình sự, Những người phạm tội ln mong muốn người xung quanh sẵn sàng tha thứ, dang rộng vòng tay đón họ trở làm lại đời, sống có ích cho thân, gia đình xã hội Các cấp quyền tỉnh Bình Dương cần có biện pháp tích cực nữanhằm giúp người phạm tội nói chung tội XPNP nói riêng tái hòa nhập cộng đồng, cụ thể: - Trại tạm giam Công an tỉnh, Trại giam An Phước, Trại giam Phú Hòa cần tăng cường cơng tác giáo dục, hỗ trợ pháp lý cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù, giúp họ có kiến thức, kỹ hòa nhập cộng đồng, tìm kiếm việc làm mở lớp 49 giáo dục tái hòa nhập cộng đồng cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù, giáo dục hỗ trợ thủ tục pháp lý cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù - Hội Liên hiệp niên tỉnh Bình Dương nên phối hợp Công an tỉnh phát triển Câu lạc “Thắp sáng niềm tin” huyện, thị, thành phố với thành viên người chấp hành xong án phạt tù Các Câu lạc cho người chấp hành xong hình phạt tù tỉnh nên tuyên truyền tờ rơi, poster đường lối, chủ chương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, kỹ tìm kiếm việc làm địa doanh nghiệp tuyển dụng lao động địa bàn tỉnh cho người chấp hành án phạt tù cư trú địa phương Từ tuyên truyền này,giúp người lầm lỡ nỗ lực hòa nhập cộng đồng, tìm việc làm để ổn định sống, sống có ích cho gia đình xã hội - Bên cạnh đó, gia đình, quyền địa phương nơi cư trú người chấp hành xong hình phạt tù cần tạo liên kết với doanh nghiệp địa phương hỗ trợ tạo việc làm cho họ Ngồi ra, người thân, gia đình, bạn bè quyền nên động viên giúp họ vượt qua mặc cảm, yêu lao động xã hội cần có nhìn hướng thiện hơn, tránh xa lánh, kì thị để giúp họ nhận thức tình cảm, thông cảm xã hội … Kết luận Chương - Thứ nhất, làm rõ quan điểm đạo UBND tỉnh Bình Dương vấn đề phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm XPNP nói riêng địa bàn tình nhằm thể tâm mạnh mẽ lãnh đạo tỉnh Bình Dương đấu tranh với tội phạm - Thứ hai, đưa số biện pháp phòng ngừa có hiệu tội XPNP địa tỉnh Bình Dương thời gian tới biện pháp hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường gia đình, giáo dục, bạn bè, kinh tế, văn hóa, xã hội biện pháp ngăn chặn tái phạm tội thông qua nâng cao hiệu công tác thi hành án hình sự, cơng tác tái hòa nhập cho người chấp hành xong hình phạt Trên sở quan trọng để việc phòng, chống tội phạm XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương đạt hiệu cao KẾT LUẬN 50 Sau trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014-2018, tác giả đúc kết số vấn đề sau: Nhân thân người phạm tội phận cấu thành tất yếu, quan trọng chế hành vi phạm tội Nghiên cứu nhân thân người phạm tội lý giải cho thay đổi tình hình tội phạm có liên quan đến thay đổi đặc điểm người phạm tội Do đó, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu phòng ngừa tình hình tội phạm Tác giả xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư – Tiến sĩ Trần Hữu Tráng thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học luật khóa đợt năm 2017; đồng chí lãnh đạo, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương; đồng chí lãnh đạo TAND tỉnh Bình Dương, đồng chí lãnh đạo Cơng an tỉnh Bình Dương… nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu để tác giả thực hoàn thành Luận văn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010) Chỉ thị số 48/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 22/10/2010, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005) Giáo dục Công dân Lớp 10, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2011) Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, ban hành ngày 16/9/2011, Hà Nội Chính phủ (1998) Nghị số 09/CP tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội Nguyễn Chí Cơng (2013) Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Cơng an tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Cơng an tỉnh Bình Dương (Phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội) (2014 – 2018) Thống kê nhân hộ năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Niêm giám thống kê năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương Hồng Phê (Chủ biên) (2015) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Đinh Văn Quế (2003) Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Đinh Văn Quế (2009) “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội” Tạp chí Tồ án, số 13, tr 23-27 12 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Quốc hội (2017) Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 TAND tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Bản án vụ án xâm phạm nhân phẩm Bình Dương năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương 15 Thủ tướng Chính phủ (1998) Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996) Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005) Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001) “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr 46-53 19 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001) “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Toà án, số 8, tr 2-7 20 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005) “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 19, tr 3-9 21 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005) “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 17, tr 32-35 22 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001) “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr 46-53 23 Trần Hữu Tráng (2000) “Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3, tr 51-55 24 Trần Hữu Tráng (2010) “Bàn nguyên nhân tội phạm học”, Tạp chí Luật học, số 11, tr 43-51 25 Trần Hữu Tráng (2010) “Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta”, Tạp chí Luật học, số 1, tr 42-50 26 Trần Hữu Tráng (2014) “Dự báo nguy tội phạm”, Tạp chí Luật học, số 4, tr 46-53 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 UBND tỉnh Bình Dương (2017) Kế hoạch số 166/KH-UBND việc Thực Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 địa bàn tỉnh Bình Dương, ban hành ngày 28/6/2017, Bình Dương 30 UBND tỉnh Bình Dương (2018) Báo cáo Cơng tác phòng, chống tội phạm tháng 11 năm 2018, Bình Dương 31 UBND tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Báo cáo tình hình phát triển KTXH tỉnh năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương 32 UBND tỉnh Bình Dương (2017) Chỉ thị số 17/CT-UBND việc thực vận động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” năm học 2016-2017, ban hành ngày 15/8/2017, Bình Dương 33 UBND tỉnh Bình Dương (2017) Chỉ thị số 38/CT-UBND việc chống xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xa hội tỉnh Bình Dương, ban hành ngày 22/9/2017, Bình Dương 34 UBND tỉnh Bình Dương (2018) Công văn số 391/UBND-NC nâng chấn chỉnh nâng cao hiệu cơng tác thi hành án hình sự, ban hành ngày 10/4/2018, Bình Dương 35 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Thống kê tội phạm hình năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương 36 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2014 – 2018) Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Bình Dương 37 Võ Khánh Vinh (2014) Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Võ Khánh Vinh (2014) Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tình hình tội XPNP người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2018 Tình hình tội xâm phạm nhân phẩm Năm Số vụ án Số bị cáo 2014 25 29 2015 31 37 2016 33 38 2017 32 36 2018 36 42 Tổng 157 182 Trung bình 31, vụ/năm 36,4 bị cáo/năm Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương Bảng 2.2 Cơ số tội phạm nói chung tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2018 Năm Tổng số bị Tổng số bị cáo cáo xét xử phạm tội XPSH Cơ số tội Dân số phạm chung Cơ số tội XPSH 2014 3.473 29 1.691.413 205,33 1,71 2015 3.608 37 1.748.089 206,39 2,12 2016 3.920 38 1.803.476 217,36 2,11 2017 3.810 36 1.853.558 205,55 1,94 2018 4.007 42 1.861.936 215,21 2,26 Tổng 18.818 182 8.958.472 1049,84 10,14 3.763,6 36,4 1.791.694 209,97 2,03 Trung bình Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương Cơng an tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.3 Tỷ trọng tình hình tội phạm nói chung tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2018 Tình hình tội phạm Tình hình tội XPNP Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2014 1.906 3.473 25 29 1.31 0.83 2015 1.918 3.608 31 37 1,61 1,03 2016 1.945 3.920 33 38 1,69 0,97 2017 1.933 3.810 32 36 1.66 0,94 2018 1.947 4.007 36 42 1,85 1,04 Tổng 9.649 18.818 157 182 1,63 0.97 Năm Tỷ lệ % Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.4 Cơ cấu tình hình tội XPNP tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 xét theo đơn vị hành cấp huyện sở kết hợp yếu tố dân cư diện tích STT Đơn vị hành Số dân Diện tích Số bị (km2) cáo 01 Thị xã Dĩ An 354.377 59,95 55 02 Thị xã Thuận An 434.676 83,69 40 03 Thị xã Bến Cát 232.156 192,48 32 260.789 118,67 21 04 Thành phố Thủ Dầu Một Số bị cáo/1 km2 0,92 (1) 0,48 (2) 0,17 (3) 0,18 (4) Số dân/1 bị cáo 6.443 10.866 7.254 12.418 05 Thị xã Tân Uyên 231.898 234,41 13 06 Huyện Phú Giáo 89.787 543,78 07 Huyện Dầu Tiếng 114.929 721,39 12 08 Huyện Bàu Bàng 82.189 339,17 61.135 400,89 1.861.936 2.694,43 182 Huyện 09 BắcTân Uyên Tổng cộng 0,06 (5) 0,01 (6) 0,02 (7) 0,003 (8) 0,005 (9) 1,85 17.838 14.964 9.577 82.189 30.567 192.116 Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương Cơng an tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Hình 2.5 Diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 – 2018 45 40 35 30 25 Số vụ án 20 Số bị cáo 15 10 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dươngtừ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.6 Tỷ trọng diễn biến tình hình tội XPNP địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 Tình hình tội xâm phạm Năm Tỷ lệ % nhân phẩm Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2014 25 29 15,93 15,94 2015 31 37 19,75 20,32 2016 33 38 21,02 20,88 2017 32 36 20,38 19,78 2018 36 42 22,92 23,08 Tổng 157 182 100 100 Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.7 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo tội danh Số vụ án Tội Tỷ lệ Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Điều 141 9 11 Điều 142 5 Điều 143 3 Điều 144 Điều 145 danh Tổng % 10 46 29,29 20 12,74 2 13 8,28 4 15 9,55 4 18 11,46 Điều 146 3 16 10,19 Điều 147 5,73 Điều 150 0 0 0 Điều 151 0 0 0 Điều 155 2 4 15 9,55 Điều 156 1 3,18 Tổng 25 31 33 32 36 157 100 Nguồn: Số liệu thống kê VKSND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.8 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo độ tuổi, giới tính Năm Số bị cáo Độ tuổi Giới tính Dưới Từ 18 đến Từ 18 tuổi 30 tuổi 30 tuổi Nam Nữ 2014 15 01 10 14 01 2015 18 02 11 05 16 02 2016 22 01 18 03 21 01 2017 27 03 19 05 24 03 2018 30 04 22 04 29 01 Tổng 112 11 80 21 104 08 100 9,82 71,43 18,75 92,86 7,14 Tỷ lệ % Nguồn: Khảo sát 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.9 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Năm Số bị cáo Không biết chữ Tiểu học, trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng, đại học 2014 15 03 09 02 01 2015 18 02 11 05 00 2016 22 02 14 05 01 2017 27 03 18 06 00 2018 30 01 20 07 02 Tổng 112 11 72 25 04 100 9,82 64,29 22,32 3,57 Tỷ lệ % Nguồn: Khảo sát100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.10 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Năm Số bị cáo Khơng có Nghề nghiệp Nghề nghiệp nghề nghiệp không ổn định ổn định 2014 15 05 09 01 2015 18 04 12 02 2016 22 06 15 01 2017 27 09 16 02 2018 30 08 21 01 Tổng 112 32 73 100 28,57 65,18 6,25 Tỷ lệ % Nguồn: Khảo sát 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương Bảng 2.11 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo hồn cảnh gia đình Bản Hoàn cảnh cụ thể Số Tỷ lệ thân trường % người hợp phạm tội Có vợ 38 33,93 Khơng có vợ (chưa có vợ ly vợ 74 66,07 25 22,32 chết Hoàn Thuận lợi cảnh gia Khơng Mồ cơi cha mẹ 04 4,8 đình thuận Mồ côi cha 07 8,04 lợi Mồ côi mẹ 03 3,45 Cha mẹ ly hôn 05 5,75 Trường hợp khác (gia đình đơng con, 68 78,16 thường xun cãi vã, vi phạm pháp luật, ) Nguồn: Khảo sát 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 2.12 Cơ cấu tình hình tội XPNP trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 theo nơi cư trú, hộ thường trú Hộ thường trú Năm Nơi cư trú Số bị cáo Trong tỉnh Ngoài tỉnh Ổn định Không ổn định 2014 15 04 11 03 12 2015 18 05 13 08 10 2016 22 07 15 07 15 2017 27 08 19 11 16 2018 30 06 24 10 20 Tổng 112 30 82 39 73 100 26,79 73,21 34,82 65,18 Tỷ lệ % Nguồn: Khảo sát 100 án xét xử sơ thẩm ngành TAND tỉnh Bình Dương từ năm 2014 đến năm 2018 Phiếu 2.13 Phiếu điều tra xã hội học PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ BẠN BÈ TRONG VIỆC GIÁO DỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Để có sở cho việc đánh giá vai trò giáo dục gia đình, nhà trường bạn bè người chưa thành niên, mong muốn Anh/Chị cung cấp cho thông tin sau Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Lớp: Nơi học tập: Trường PTTH Phước Vĩnh Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ trả lời 11 câu hỏi cách tích dấu X vào mà Anh/ Chị cho phù hợp: Trong gia đình, anh/Chị cảm thấy mối quan hệ bố mẹ với nào? a Rất quan tâm đến con, thường xuyên dành thời gian cho b Ít quan tâm đến con, có thời gian dành cho c Chỉ lo kinh tế, khơng có thời gian quan tâm Khi mắc lỗi, bố mẹ xử nào? a Luôn bênh vực, bao che lỗi cho b Tìm hiểu kỹ ngun nhân, phân tích để hiểu tự đề hướng khắc phục lỗi lầm c Hỏi han sơ qua, mắng chửi cho giận d Mắng chửi tệ, đánh sử dụng hình phạt e Bố mẹ quan tâm nên mắc lỗi Bố mẹ có quan tâm đến bạn bè khơng? a Thường xuyên quan tâm xem chơi với ai, biết rõ bạn b Chỉ quan tâm vài bạn thân, người khác khơng biết c Không biết bạn Bố mẹ thường đối xử với thấy chơi với bạn bè xấu a Phân tích khơng nên chơi với bạn bè xấu tạo điều kiện để tham gia hoạt động vui chơi lành mạnh quen với bạn bè tốt b Chỉ chửi mắng, ngăn cản kiểm soát thời gian c Đánh đập, bắt buộc không chơi với bạn bè xấu Anh/Chị cảm thấy đâu bất cập, hạn chế gia đình gây ảnh hưởng đến phát triển nhân cách lệch lạc trẻ? a Gia đình q nng chiều, thỏa mãn nhu cầu b Gia đình nghiêm khắc c Các thành viên gia đình xử thơ lỗ, thường xun chửi đánh d Các thành viên gia đình có hành vi thiếu văn hóa, thiếu đạo đức vi phạm pháp luật e Yếu tố khác…………………………………………………………… Mối quan hệ nhà trường với gia đình việc giáo dục học sinh nào? a Gia đình quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường b Gia đình quan tâm nhà trường mời lên họp phụ huynh c Gia đình thường ỷ lại, giao phó việc quản lý, quan tâm giáo dục học sinhcho nhà trường d Gia đình khơng quan tâm nhà trường giáo dục học sinh Anh/Chị cảm thấy đâu bất cập, hạn chế nhà trường ảnh hưởng đến phát triển nhân cách lệch lạc học sinh? a Tình trạng bạo lực học đường b Công tác quản lý lỏng lẻo, nội dung học tập nặng nề, phương pháp dạy học không phù hợp c.Thầy có phân biệt đối xử, giáo dục chạy theo thành tích mà khơng quan tâm đến chất lượng d Chưa trọng giáo dục đạo đức, pháp luật kỹ sống e Yếu tố khác…………………………………………………… Với phương pháp giáo dục bố mẹ, anh/chị có hài lòng khơng? a Rất hài lòng b Chưa hài lòng c Khơng hài lòng, Anh/Chị có hài lòng với phương pháp giáo dục nhà trường khơng? a Rất hài lòng b Chưa hài lòng c Khơng hài lòng Tại 10 Những đề xuất Anh/Chị cách thức giáo dục gia đình 11 Những đề xuất Anh/Chị cách thức giáo dục nhà trường Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Bảng 2.14 Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học (300 phiếu điều tra) Câu trả lời a Câu trả lời b Câu trả lời c Câu trả lời d Câu trả lời e Câu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ người % người % người % người % người % 53 17,67 210 70 37 12,33 55 18,33 27 157 52,33 42 14 19 6,33 68 22,67 204 68 28 9,33 37 12,33 239 79,67 24 32 10,67 39 13 118 39,33 95 31,67 16 5,33 63 21 129 43 87 29 21 7 39 13 92 30,67 55 18,33 87 29 27 53 17,67 187 62,33 60 20 48 16 217 72,33 35 11,67 hỏi ... luận nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người Chương 2: Thực tiễn nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 -2018 Chương 3: Nhân thân người. .. THỰC TIỄN NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm nhân phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương 2.1.1... LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI 1.1 Định nghĩa tội xâm phạm nhân phẩm 1.2 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm người

Ngày đăng: 21/06/2019, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w