Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
509,77 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2007 – 2011 LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giáo viên hướng dẫn ThS Diệp Thành Nguyên Sinh viên thực Phan Hoài Vinh MSSV:5075238 Lớp: Luật thương mại khóa 33 Cần Thơ Tháng 5, 2011 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nguyên cứu nhiệm vụ luận văn Giới hạn luận văn Cơ sở lý luận Phương pháp nguyên cứu .2 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT .4 1.1 Một số khái niệm .4 1.1.1 Khái niệm lao động .4 1.1.2 Khái niệm người lao động 1.1.3 Khái niệm lao động người tàn tật 1.2 Lược sử phát triển pháp luật lao động người tàn tật .8 1.2.1 Giai đoạn từ 02/9/1945 đến trước 01/01/1995 1.2.2 Giai đoạn từ 01/01/1995 đến 10 1.3 Vai trò việc sử dụng lao động người tàn tật .11 1.4 Mục đích việc sử dụng lao động người tàn tật 13 1.5 Sự cần thiết ban hành quy định riêng lao động người tàn tật 15 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT 17 2.1 Đối tượng phạm vi áp dụng .17 2.2 Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước lao động người tàn tật 18 2.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động lao động người tàn tật 20 2.4 Chế độ ưu đãi lao động người tàn tật 22 2.4.1 Chế độ ưu đãi việc làm, học nghề tuyển dụng .22 2.4.1.1 Về việc làm lao động người tàn tật 22 2.4.1.2 Về học nghề lao động người tàn tật 25 2.4.1.3 Về tuyển dụng lao động người tàn tật .27 2.4.2 Chế độ ưu đãi thời làm việc thời nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao động vệ sinh lao động 28 2.4.2.1 Về thời làm việc thời nghỉ ngơi .28 2.4.2.2 Về tiền lương thu nhập 31 2.4.2.3 Về an toàn lao động vệ sinh lao động 32 2.5 Chế độ ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người tàn tật doanh nghiệp khác sử dụng nhiều lao động người tàn tật 34 2.5.1 Chế độ ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người tàn tật 34 2.5.2 Chế độ ưu đãi doanh nghiệp khác sử dụng nhiều lao động người tàn tật .36 2.6 Các quy định có liên quan khác 37 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 40 3.1 Thực trạng lao động người tàn tật doanh nghiệp 40 3.1.1 Vấn đề học nghề, tuyển dụng, việc làm 41 3.1.2 Vấn đề tiền lương thu nhập 47 3.1.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 48 3.1.4 Các thực trạng khác 49 3.2 Một số kiến nghị 52 3.2.1 Đối với quy định pháp luật 52 3.2.2 Đối với việc áp dụng pháp luật vào thực tế 57 KẾT LUẬN .61 Danh mục tài liệu tham khảo GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động người tàn tật lao động đặc thù cấu thành phần lao động nước ta quy định Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 từ Điều 125 đến Điều 128 nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho họ tham gia vào quan hệ lao động Ngày nay, công đổi với quan tâm ngày cao Đảng Nhà nước người khuyết tật nói chung lao động người tàn tật nói riêng khẳng định vị trí tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lao động Họ bước khẳng định vai trị cơng xây dựng đất nước Tuy nhiên, đặc điểm thể trạng, khiếm khuyết mặt thể, hạn chế sức khỏe mà người lao động tàn tật gặp nhiều khó khăn vấn đề học nghề, việc làm Họ dễ bị từ chối từ phía người sử dụng lao động tuyển dụng, làm việc họ thường chịu thiệt thòi lao động khác vấn đề tiền lương, vị trí cơng việc khả thăng tiến họ thấp Chính lý mà lao động người tàn tật cần quan tâm, giúp đỡ toàn thể xã hội, doanh nghiệp, Đảng Nhà nước Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tàn tật tham gia vào quan hệ lao động tốt pháp luật nước ta nói chung pháp luật lao động nói riêng dành nhiều sách thiết thực nhằm bảo vệ họ, hạn chế thấp tổn thất tinh thần vật chất cho họ tham gia vào quan hệ lao động Tuy nhiên, quy định pháp luật nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế, việc đưa pháp luật áp dụng vào thực tế nhiều bất cập nên gây khơng khó khăn cho lao động người tàn tật tham gia vào quan hệ lao động Đặc biệt kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế quốc tế lao động người tàn tật đối tượng chịu nhiều tác động hết Vì vậy, việc nguyên cứu đề tài “Lao động người tàn tật - Lý luận thực tiễn” cần thiết nên người viết chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cho Mục đích ngun cứu nhiệm vụ luận văn Luận văn hướng đến mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn lao động người tàn tật quan hệ lao động Thông qua việc nguyên cứu đề tài người viết nhằm hướng đến mục đích sau: Giúp cho người sử dụng lao động người lao động người tàn tật tiếp cận GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn quy định pháp luật liên quan đến lao động người tàn tật Từ giúp họ hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động, giúp cho thị trường lao động ngày vận hành tốt Trên sở người viết đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động người tàn tật, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, hiệu việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, giúp cho việc bảo vệ quyền lợi người lao động tàn tật ngày tốt Để đạt mục đích nói trên, Luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận vấn đề lao động người tàn tật tham gia vào quan hệ lao động - Phân tích thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật lao động người tàn tật doanh nghiệp - Phân tích nhu cầu khách quan đề xuất phương hướng nhằm tăng cường hiệu việc áp dụng quy định pháp luật lao động người tàn tật vào thực tiễn Giới hạn luận văn Đề tài “Lao động người tàn tật - Lý luận thực tiễn” vấn đề rộng phức tạp Trong khuôn khổ cử nhân luật, Luận văn tập trung phân tích số nội dung vấn đề pháp lý liên quan đến lao động người tàn tật, sở đề xuất phương hướng góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động người tàn tật, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, hiệu việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, giúp cho việc bảo vệ quyền lợi người lao động tàn tật ngày tốt Do giới hạn khả năng, điều kiện thời gian nên đề tài tập trung nguyên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến lao động người tàn tật sở quy định pháp luật hành mà không nguyên cứu quy định pháp luật cũ trước Đề tài nguyên cứu thực số tỉnh phạm vi nước, đề tài không nguyên cứu đến lao động người tàn tật công nhân viên chức Cơ sở lý luận Phương pháp nguyên cứu Cơ sở lý luận Luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa; quan điểm đạo Đảng cộng sản Việt Nam đường lối đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền thể Nghị Đại hội Đảng Nghị Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng, Hiến pháp văn pháp luật Nhà nước GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn Trên sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác – Lênin Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp hệ thống, kết hợp lý luận thực tiễn để giải vấn đề đặt luận văn Kết cấu luận văn Luận văn gồm: lời mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, nội dung gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận lao động người tàn tật Chương 2: Quy định pháp luật lao động người tàn tật Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật lao động người tàn tật doanh nghiệp số kiến nghị GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT Lao động người tàn tật lao động đặc thù cấu thành phần lao động nước ta, quy định cụ thể Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 Điều 125 đến Điều 128 nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ tham gia vào quan hệ lao động Ở chương người viết tập trung nguyên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến lao động người tàn tật như: Các khái niệm liên quan đến lao động người tàn tật, lược sử phát triển pháp luật lao động người tàn tật, vai trò, mục đích việc sử dụng lao động người tàn tật cuối cần thiết ban hành pháp luật riêng lao động người tàn tật 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm lao động Theo từ điển Tiếng Việt “Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo loại sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội”.1 Theo nghĩa rộng lao động hoạt động thực tiễn người tiến hành với mục đích định Dựa theo quan điểm C.Mác ơng cho rằng: “Lao động trước hết trình diễn người với tự nhiên, q trình hoạt động người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ với tự nhiên” Đối với Ph.Ănghen: “Lao động điều kiện toàn đời sống lồi người”.2 Lao động người ln ln mang chất xã hội, trình lao động người không quan hệ với thiên nhiên mà cịn có quan hệ với Mối quan hệ người với người trình lao động nhằm tạo cải vật chất tinh thần gọi quan hệ lao động Quan hệ lao động biểu mặt quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hữu Do đó, chế độ xã hội khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quan hệ sở hữu thống trị có phương thức tổ chức lao động phù hợp, đâu có lao động, có hợp tác có phân cơng lao động tồn quan hệ lao động Như vậy, lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người, hoạt động chất phẩm chất đặc biệt người, khác với vật, nhờ có lao động mà người tạo cải vật chất để nuôi sống người cải tạo thân Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, năm 1999, trang 980 Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1999, trang GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn người phát triển người thể lực trí lực3 1.1.2 Khái niệm người lao động Điều 55 Hiếp pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Lao động quyền, nghĩa vụ công dân” Như vậy, công dân chủ thể quan hệ pháp luật lao động Tuy nhiên, công dân điều trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động cơng dân cá nhân phải thỏa mãn điều kiện định pháp luật quy định, điều kiện khoa học pháp lý gọi lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động công dân khả mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho cơng dân quyền có việc làm, làm việc, hưởng quyền thực nghĩa vụ người lao động Năng lực hành vi lao động công dân khả hành vi thân họ tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động, tự hoàn thành nhiệm vụ, tạo thực quyền, hưởng quyền lợi người lao động Năng lực hành vi lao động thể hai yếu tố có tính chất điều kiện thể lực trí lực Điều kiện thể lực mà cơng dân phải có tình trạng sức khỏe bình thường, thực cơng việc định theo yêu cầu xã hội Còn điều kiện trí lực khả nhận thức cơng dân hành vi lao động mà họ thực hiện, nhiệm vụ lao động họ hay mục đích cơng việc họ phải làm Để có hai điều kiện trí lực thể lực người phải trải qua thời gian để phát triển thể, giáo dục, học tập tích lũy Nói cách khác, phải đạt số tuổi định phát triển bình thường cơng dân xem có lực hành vi lao động Điều Bộ luật Lao động nước ta quy định: “Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động” Như vậy, đủ điều kiện họ tham gia vào số quan hệ pháp luật lao động phù hợp Tuy nhiên, số ngành nghề công việc (các nghề công việc Bộ lao động - Thương binh xã hội quy định cụ thể) nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc phải có đồng ý văn cha, mẹ người giám hộ trẻ em việc giao kết hợp đồng có giá trị Trường hợp chủ thể lao động (trẻ em) xem người có lực hành vi lao động không đầy đủ, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007, trang 21, 22 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn lực hành vi lao động phần Ngồi ra, có số công dân bị hạn chế lực pháp luật như: Những người bị pháp luật cấm làm số nghề định hay cấm giữ số chức vụ cơng tác định lỗi họ Khi đó, họ xem người bị hạn chế lực pháp luật lao động Ngoài đối tượng cơng dân Việt Nam, người nước ngồi chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động ghi nhận Điều 133 Bộ luật Lao động nước ta Ngoài điều kiện giống cơng dân Việt Nam họ phải thỏa mãn số điều kiện định để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động4 Tóm lại, điều kiện chung để cơng dân xem chủ thể quan hệ pháp luật lao động (người lao động) phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Tuy nhiên, cần lưu ý lực pháp luật lực hành vi nói chung hay lực pháp luật lao động lực hành vi lao động nói riêng điều xuất phát sở quy định pháp luật 1.1.3 Khái niệm lao động người tàn tật Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học (Nhà xuất Đà Nẵng năm 2000) có phân biệt khái niệm tàn tật khuyết tật sau Tàn tật: Có quan quan trọng thể bị tật nặng, khả lao động, hoạt động bình thường; Khuyết tật: Tật bẩm sinh, dị tật Theo Công ước quyền người khuyết tật Liên hiệp quốc năm 2006, “Người khuyết tật bao gồm người bị suy giảm thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt rào cản cản trở tham gia đầy đủ hiệu người khuyết tật vào xã hội sở bình đẳng với người khác” Ở Trung Quốc, Luật Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bảo vệ người khuyết tật ban hành năm 1990 định nghĩa người khuyết tật người bị "mất khả nhìn, nghe, nói thể chất, khả trí não, rối loạn tâm thần, khuyết tật bị đa tật và/hoặc dạng khuyết tật khác” Ở Đức, Sách số chín Bộ Luật Xã hội năm 2002 định nghĩa người khuyết tật người có chức thể lực, trí lực, tâm lý tiến triển khơng bình thường so với người có độ tuổi thời gian tháng khơng bình thường Ths Diệp Thành Nguyên, Giáo trình Luật Lao động bản, Tủ Sách Đại Học Cần Thơ, năm 2006, trang 15, 16 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 10 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn Thứ hai, việc thành lập Quỹ việc làm cho người khuyết tật Theo quy định pháp luật lao động nước ta văn hướng dẫn thi hành doanh nghiệp phải đóng vào Quỹ việc làm dành cho người khuyết tật số tiền tương ứng với tỷ lệ mà doanh nghiệp không nhận đủ Những quy định việc thành lập Quỹ việc làm dành cho người khuyết tật tính đến có từ 10 - 14 năm đến nằm giấy, tỉnh, thành phố thực tốt quy định Theo thống kê Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội), tính đến năm 2009 nước có 11 tỉnh thành lập quỹ bao gồm: Bắc Ninh, Bình Dương, Hải Dương, Gia Lai, Đồng Nai, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng Bình Định Cịn theo số liệu Văn phòng Điều phối hoạt động người tàn tật cơng bố, quỹ cịn hoạt động tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh Hải Dương Tại Hà Nội, nơi có 80.000 doanh nghiệp đủ thành phần hoạt động Đi kèm với số lượng doanh nghiệp khơng nhỏ có đến triệu công nhân Theo quy định, doanh nghiệp phải có trách nhiệm sử dụng từ 2-3% tổng số cơng nhân người khuyết tật lượng lớn người khuyết tật giải việc làm Nhưng thực tế số doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật đếm đầu ngón tay Đồng nghĩa với điều Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội có khoản khơng nhỏ truy thu từ doanh nghiệp vào quỹ việc làm cho người khuyết tật Theo bà Đỗ Thị Xuân Phương Phó Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội thì: vướng mắc lớn việc truy thu khoản tiền từ doanh nghiệp không nhận người lao động khuyết tật Bên cạnh việc xuất quỹ địi hỏi phải có đội ngũ cán chuyên trách, kiêm nhiệm phải có thù lao cho đội ngũ Cịn theo Ơng Phạm Gia Luật, Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hà Nam cho biết, Sở chưa thành lập quỹ Nguyên nhân kinh phí để dành cho quỹ chưa có Ơng nói : “Theo quy định, quỹ cung cấp từ ngân sách địa phương tỉnh nghèo nên chưa thể có, có ngân sách để rót vào quỹ bảo trợ xã hội Nguồn thu từ doanh nghiệp khó, cịn từ nguồn tài trợ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân nước hạn chế Lập mà khơng có quỹ có ích gì”55 Cũng địa phương tiến hành thành lập quỹ tỉnh Đồng Nai chưa thể đưa nguồn quỹ vào hoạt động Ơng Vũ Ngọc Ẩn, Chi cục phó Chi cục Bảo trợ 55 Công Tâm, “Khuyết” quỹ dành cho người khuyết tật, đăng Báo điện tử Báo Gia đình Xã hội, ngày 21/09/2009, http://giadinh.net.vn/20090921074345969p0c1002/khuyet-quy-danh-cho-nguoi-khuyettat.htm GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 55 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em tỉnh Đồng Nai cho biết: “Quỹ thành lập cuối năm 2006 chưa thể truy thu số tiền từ doanh nghiệp không nhận lao động khuyết tật Hiện định thu chưa tỉnh phê duyệt nên chúng tơi chưa thể có sở để thực hiện” Tỉnh Hải Dương tỉnh đến quỹ việc làm dành cho người khuyết tật hoạt động Nhưng Quỹ tỉnh vài trăm triệu đồng, quỹ nên thu năm để nguyên chưa biết sử dụng vào mục đích cho hợp lý, có hiệu Trái ngược với Hải Dương, tỉnh Quảng Ninh năm thu số tiền không nhỏ 1,5 tỉ đồng từ doanh nghiệp không nhận lao động khuyết tật theo quy định Có tiền ngành lao động tỉnh chưa biết số tiền Ông Hà Minh Tâm, Chánh văn phòng Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh cho biết: “Quỹ việc làm dành cho người khuyết tật tỉnh thành lập, hoạt động năm Mỗi năm thu doanh nghiệp không nhận lao động khuyết tật từ 1,3- 1,5 tỷ đồng Với số tiền này, chưa biết cho đúng”56 Từ thực tế cho thấy nguyên nhân dẫn đến việc không thành lập Quỹ việc làm cho người khuyết tật phạm vi nước hướng dẫn thiếu, chế tài yếu nguồn lực đảm bảo thực sách khơng có Lực lượng kiểm tra, giám sát thực hạn chế Một số địa phương lập Quỹ song lại bế tắc việc sử dụng quỹ cho việc giải việc làm cho người khuyết tật thiếu văn hướng dẫn cụ thể chế thu chi sử dụng Quỹ 3.2 Một số kiến nghị Pháp luật lao động nước ta có nhiều sách ưu đãi nhằm bảo vệ người lao động tàn tật, khuyến khích người khuyết tật tham gia quan hệ lao động, người sử dụng lao động tuyển dụng nhiều lao động người tàn tật nhằm góp phần cải thiện sống cho người khuyết tật Tuy nhiên, thực tế tham gia vào quan hệ lao động người khuyết tật gặp nhiều khó khăn vấn đề học nghề, việc làm, tiền lương Nhằm cải thiện môi trường làm việc cho người khuyết tật hạn chế đến mức thấp tác động chế thị trường lao động tác động đến họ Người viết có đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động người tàn tật giúp cho việc quản lý nhà nước lĩnh vực lao động ngày tốt 3.2.1 Đối với quy định pháp luật Bộ luật lao động nước ta ban hành đánh dấu bước phát triển mặt lập pháp Tuy nhiên, sau nhiều năm vận hành phát huy mặt tích 56 Cơng Tâm, “Khuyết” quỹ dành cho người khuyết tật, đăng http://drdvietnam.com/news/date/2009/09? order_by=date&order_dir=DESC&start=30&count=10, GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 56 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn cực góp phần lớn vào việc điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động Nhưng phát triển không ngừng xã hội khoảng cách việc áp dụng pháp luật vào thực tế nhiều hạn chế nên nhiều bộc lộ nhiều mặt hạn chế Trước tình hình Quốc hội nước ta nhiều lần sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 1994 qua năm 2002, 2006, 2007 Nhưng có số vấn đề liên quan đến lao động nguời tàn tật Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn người viết thấy nhiều điểm bất cập Thứ nhất, Theo Điều 14 Nghị định số 81/CP Chính phủ ngày 23/11/1995 sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 “Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phải nhận tỷ lệ lao động người tàn tật vào làm việc, theo quy định sau đây: Từ 2% doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất điện năng, luyện kim, hoá chất, địa chất, đo đạc đồ, dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khống sản, xây dựng bản, vận tải; Từ 3% doanh nghiệp thuộc ngành lại” Theo quy định việc doanh nghiệp phải nhận tỷ lệ người khuyết tật vào làm việc vấn đề đặt người khuyết tật nhận, mức độ khuyết tật nào, quy định áp dụng cho tất người khuyết tật hay áp dụng người khuyết tật nặng Người khuyết tật bao gồm nhiều nhóm khác với khả khác tùy vào dạng tật Do đó, việc quy định tỷ lệ số lượng người khuyết tật vào làm việc phải quy định thật cụ thể, chi tiết Các số 2% hay 3% nói lên số người mà doanh nghiệp phải nhận vào làm việc mà không phản ánh dạng khuyết tật phù hợp với ngành nghề Có số ngành như: Dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khốn sản, luyện kim ngành nghề nặng nhọc, áp lực cơng việc cao địi hỏi sức khỏe Trong đó, đa số người khuyết tật sức khỏe có người bị hạn chế 30% đến 40% sức khỏe họ đáp ứng u cầu số cơng việc Nếu bắt buộc người sử dụng lao động phải nhận đủ tỷ lệ người khuyết tật vào làm khơng khả thi doanh nghiệp khơng biết bố trí người khuyết tật vào làm cơng việc gì, xếp cơng việc cho họ Ngồi cịn phải xây dựng lối đi, phịng vệ sinh riêng, trang thiết bị làm việc dành riêng cho người khuyết tật Cho nên chủ doanh nghiệp chọn phương án đóng số tiền vào Quỹ việc làm cho người khuyết tật nhận người khuyết tật vào làm Vì ngồi số phần trăm mà luật quy định người sử dụng lao động bắt buộc phải nhận vào người viết có đề xuất GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 57 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn sau: luật nên quy định chi tiết dạng khuyết tật phù hợp với dạng ngành nghề nào, bị hạn chế khả lao động phần trăm đáp ứng đủ điều kiện ngành nghề thay đưa tỷ lệ bắt buộc mà doanh nghiệp phải nhận theo ngành nghề định luật nên có sách hỗ trợ số tiền vay không lãi suất định/người lao động tàn tật doanh nghiệp nhận vào, ví dụ 50 đến 100 triệu đồng/người lao động tàn tật Có việc giải việc làm cho người khuyết tật khả thi Ngược lại, tất doanh nghiệp lấy lý loại hình doanh nghiệp không phù hợp với lao động người tàn tật chọn giải pháp đóng khoản tiền hàng tháng vào Quỹ việc làm dành cho người khuyết tật có doanh nghiệp cịn trốn tránh nghĩa vụ đóng tiền vào Quỹ, số lượng người khuyết tật khơng có việc làm cao Vấn đề người viết có đề xuất sau: cần tăng cường chế tài (tăng số tiền phạt mà doanh nghiệp phải đóng vào quỹ nhiều khoản tiền mà luật quy định mức lương tối thiểu theo quy định Chính phủ nhân với số người cịn thiếu) doanh nghiệp khơng nhận đủ tỷ lệ lao động người tàn tật khơng đóng tiền vào Quỹ, đồng thời nên có thêm nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp nhận nhiều người khuyết tật Bên cạnh phải khơng ngừng tăng cường lực lượng kiểm tra, giám sát thực quy định pháp luật lao động người tàn tật, có việc giải việc làm cho người khuyết tật thực triệt để Thứ hai, theo quy định Điều 74 Bộ luật Lao động nước ta người lao động làm việc điều kiện bình thường năm nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương 12 ngày cơng việc bình thường, 14 ngày cơng việc nặng nhọc, độc hại 16 ngày công việc đặc biệt độc hại, nặng nhọc Theo người viết nên quy định thêm cho lao động người tàn tật nghỉ 14 ngày làm việc điều kiện bình thường người lao động tàn tật thường hạn chế sức khỏe so với lao động bình thường khác, đặc biệt người lao động nữ tàn tật nên cần phải có thời gian nghỉ nhều để phục hồi sức khỏe Việc quy định thể quan tâm sâu sắc Nhà nước ta đối tượng yếu Thứ ba, theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật Lao động nước ta, Điều 34 luật Người khuyết tật năm 2010 văn hướng dẫn thi hành doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc vượt tỷ lệ quy định nhà nước có sách ưu đãi như: miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 58 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn mặt nước miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất Tuy nhiên, việc quy định nhiều người sử dụng lao động cho quy định pháp luật chi ly, nhiêu khê, nhiều thời gian công sức Các doanh nghiệp muốn hưởng ưu đãi phải lập hồ sơ theo tiêu chí pháp luật quy định, thực nhiều cơng đoạn, quy trình phức tạp mà việc miễm giảm không đáng bao nên nhiều doanh nghiệp không quan tâm Theo người viết văn hướng dẫn thủ tục miễn, giảm thuế, sách cho vay ưu đãi nên đơn giản Cần thực triệt để sách ưu đãi Đảng Nhà nước doanh nghiệp thực quan tâm đến việc nhận người khuyết tật vào làm việc Ngoài khoản tiền lương thu nhập người lao động tàn tật hay chi phí đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, tạo môi trường làm việc phù hợp với người khuyết tật theo quy định pháp luật hành tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Từ góp phần làm tăng giá thành sản phẩm, giảm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, việc huy động vốn đầu tư trang, thiết bị làm việc cho người lao động tàn tật buộc doanh nghiệp phải vay khơng có vốn, mà vay phải trả lãi nên doanh nhiệp thường phải tính đến hiệu đầu tư việc trang bị sở vật chất phù hợp với người khuyết tật đồng thời với chi phí đầu tư khác doanh nghiệp Chính lý theo người viết khoản chi phí cho người lao động tàn tật khơng nên tính vào chi phí sản xuất doanh nghiệp Đồng thời nguồn vốn vay để tạo điều kiện làm việc phù hợp cho người khuyết tật nguồn vốn nên vốn vay không lãi từ ngân hàng nhà nước hay từ Quỹ việc làm người khuyết tật Thứ tư, Theo Điều 21 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2002 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương “Lao động người tàn tật quy định Điều 125 Bộ luật lao động, làm công việc lao động bình thường, trả lương nhau” Đây quy định pháp luật nhằm bảo vệ người lao động tàn tật vấn đề tiền lương, phân tích điều luật người viết thấy bất cập Ở nước ta người sử dụng lao động thường chọn hình thức trả lương cho người lao động theo cách sau: trả lương theo thời gian làm việc, trả lương theo sản phẩm theo hình thức khốn Nếu người sử dụng lao động có nhận người lao động tàn tật vào làm việc, theo người viết người sử dụng lao động chọn phương thức trả lương theo GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 59 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn thời gian người khuyết tật làm việc không ngày, khả suất làm việc người khuyết tật khơng thể người bình thường rồi, mà lại có thời gian làm việc ngắn Điều gây bất lợi cho người sử dụng lao động nên họ khơng chọn hình thức trả lương Nếu doanh nghiệp chọn hình thức trả lương theo sản phẩm khốn bất lợi cho người lao động tàn tật, họ có thu nhập thấp nhu cầu cơng việc họ bị bóc lột sức lao động Quy định pháp luật nhằm bảo vệ người lao động vấn đề tiền lương vơ hình chung lại bất lợi cho họ vấn đề việc làm, người sử dụng lao động tuyển dụng họ Do đó, cần phải quy định chế định cụ thể tiền lương cho đối tượng lao động tàn tật nhằm bảo vệ họ vấn đề tiền lương đồng thời không hạn chế khả người sử dụng lao động tuyển dụng họ theo quy định pháp luật Thứ năm, tăng cường tra lao động quan quản lý nhà nươc lao động Hiện tình hình vi phạm pháp luật lao động diễn biến nhiều ngày phức tạp có lao động người tàn tật, ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa đại đất nước, đặc biệt nước ta gia nhập vào tổ chức thương mại giới Người lao động tàn tật hạn chế thể trạng, trình độ nghề nghiệp nên họ đối tượng dễ bị chi phối người sử dụng lao động Vì vấn đề đặt phải tăng cường công tác tra lao động từ địa phương đến trung ương nhằm phát vi phạm, xử lý kịp thời tránh gây thiệt cho người lao động tàn tật tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, công tác tra nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, khơng đủ nguồn nhân lực, chi phí phục vụ cho q trình tra cịn nhiều khó khăn Theo ông Nguyễn Văn Tiến, Phó chánh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội, cho biết đội ngũ tra Bộ Tổng cục Dạy nghề năm 2008 có 50 người, 300 người cịn lại phân bổ 64 tỉnh thành Nhiều TP HCM với 33 người, kế Hà Nội 10 người Có tỉnh Bắc Kạn người Trong năm 2008 nước có tới 250.000 doanh nghiệp, đến năm 2010 nước có 470 tra viên lại có đến 350.000 doanh nghiệp Ngồi việc tra an tồn lao động, thực sách pháp luật lao động, lực lượng phải tra việc thực sách người có cơng, trẻ em gần triển khai phòng chống tham nhũng, áp dụng chế cửa tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại57 Như số lượng tra viên số lượng doanh nghiệp nước 57 Hồng Khánh, Thiếu trầm trọng tra lao động, đăng trang thông tin điện tử vnexpress.net, ngày 16/01/2008, http://vnexpress.net/gl/viec-lam/2008/01/3b9fe6ee/ GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 60 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn ít, tra viên/745 doanh nghiệp Đây nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm pháp luật lao động Để công tác tra thực triệt để cần quán triệt đắn đầy đủ đường lối sách Đảng Nhà nước lĩnh vực lao động Bên canh cần phải tăng cường lực lượng tra viên mặt chất lượng số lượng, tăng cường kinh phí cho hoạt động tra, khơng ngừng cao trình độ, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cho họ Đồng thời cần thiết lập hệ thống thông tin từ phía người lao động tra nhằm phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật lao động nói chung vi phạm lao động người tàn tật nói riêng Thứ sáu, tăng cường xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp Theo quy định Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/05/2010 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động có lao động người tàn tật Tuy nhiên, việc quy định chế tài người viết thấy so với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu vi phạm pháp luật lao động Do hạn chế công tác tra chế tài chưa nặng nên tình hình vi phạm pháp luật lao động cao Trong ngày, tuần, chí tháng người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động doanh thu mà họ thu lớn, khi bị phát chế tài vài trăm nghìn đến vài triệu đồng Do đó, xét số tiền lợi nhuận mức xử phạt người sử dụng lao động nộp phạt Nên theo người viết việc người sử dụng lao động vi phạm quy định pháp luật lao động người lao động tàn tật mức xử phạt nên thật cao, chí cao lợi nhuận mà họ thu vi phạm Đồng thời nên có biện pháp khác tịch thu giấy phép kinh doanh, cấm hành nghề, bồi thường thiệt hại cho người lao động trường hợp vi phạm Ngoài cần phải tăng cường thẩm quyền xử lý vụ vi phạm pháp luật lao động cho quan nhà nước địa phương, có việc xử lý vi phạm xử lý nhanh chóng tránh tình trạng phát vi phạm phải chờ quan cấp Nếu gây nhiều thời gian cho việc chờ quan cấp giải vụ vi phạm quyền địa phương có khả tự giải 3.2.2 Đối với việc áp dụng pháp luật vào thực tế Thứ nhất, học nghề cần có quan tâm ngành tồn xã hội Để cải thiện tình trạng người khuyết tật không đáp ứng yêu cầu công việc GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 61 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn doanh nghiệp nên nâng cao hội cho người khuyết tật học nghề, có việc làm cần có phối hợp đồng bộ, có hiệu ngành hữu quan quan tâm cộng đồng Phải phổ cập nâng cao trình độ văn hóa cho người khuyết tật, tạo điều kiện cho họ học tập học ngày tốt Cần tạo đào tạo cho người khuyết tật trình độ văn hóa Cần chặt chẽ quy định tổ chức dạy nghề cho họ như: Giáo án phù hợp, sách thỏa đáng cho giáo viên dạy văn hóa, dạy nghề, phiên dịch cho người khiếm thính Thời gian học nghề người khuyết tật cần phải linh hoạt, tăng thêm thời gian so với người không khuyết tật Đào tạo nghề phải gắng với việc làm, có thu nhập Quan tâm đến vấn đề can thiệp sớm, phục hồi chức từ nhỏ để tránh khuyết tật nặng, tránh gây khó khăn học nghề tìm việc làm sau Tạo điều kiện cho người khuyết tật lại thuận lợi Các quan, doanh nghiệp, sở đào tạo, dạy nghề phải sửa chữa, cải tạo sở vật chất để người khuyết tật tiếp cận sử dụng Nếu chung ngành nghề, mơi trường làm việc quan tâm ưu đãi cho người khuyết tật Thay đổi nhận thức người sử dụng lao động khả làm việc người khuyết tật, thay đổi định kiến cho người khuyết tật không đảm bảo sức khỏe làm việc, nhận người khuyết tật thêm gánh nặng, tốn kém, kinh doanh khơng có lãi Bên cạnh lợi ích việc sử dụng lao động người tàn tật, cần phải nhận thức trách nhiệm xã hội Vì khơng làm việc người khuyết tật phải sống phụ thuộc, gánh gia đình xã hội Thơng tin dạy nghề, việc làm cho người khuyết tật phải đến với người khuyết tật Nên thông qua tổ chức tự lực người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật để tun truyền chương trình, dự án, khóa học nghề, tuyển dụng người khuyết tật để họ nắm thông tin đăng ký tham dự Cần tổ chức nhiều hội chợ việc làm, ngày hội tuyển dụng dành cho người khuyết tật Thứ hai, việc làm nên tiếp tục hồn thiện sách Pháp luật lao động quy định thời gian làm việc người lao động tàn tật không giờ/ngày nên nhiều doanh nghiệp lấy lý để khơng nhận người lao động tàn tật Vì họ cho việc quy định thời gian làm việc không phù hợp với phương thức sản xuất dây chuyền, mà đa số doanh nghiệp áp dụng dây chuyền sản xuất đại Do cần nghiên cứu, có chế phù hợp việc người khuyết tật làm việc giờ/ngày Cần có quy định ngành nghề dành riêng cho họ Tạo điều kiện cho họ tiếp cận nguồn vốn vay, hổ trợ kinh phí cho tổ chức tự lực, sở sản xuất kinh doanh người khuyết tật Đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 62 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn đơn vị, sở người khuyết tật tự tạo việc làm phát triển như: Cho họ tham gia thực dự án, chương trình việc làm cho người khuyết tật; ưu đãi vốn, thuế, mặt bằng, địa điểm tổ chức sản xuất, tham gia tập huấn quản lý Khơng nên dành sách ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh mà nên mở rộng sách ưu đãi sở người khuyết tật lĩnh vực như: dịch vụ du lịch, dịch vụ tư vấn, Vì người khuyết tật có mặt tham gia vào lĩnh vực sống Kết hợp vấn đề việc làm cho người khuyết tật vào chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho lao động nông thôn Phải tách riêng kinh phí dạy nghề để tạo việc làm cho người khuyết tật, khơng nên để chung với kinh phí khác Tạo thuận lợi ưu tiên tiêu thụ, tìm đầu cho sản phẩm người khuyết tật, bảo đảm chất lượng cho người khuyết tật sản xuất Mở rộng nhiều sách khuyến khích dạy nghề gắn với giải việc làm cho người khuyết tật cộng đồng phạm vi nước Trước hết, mặt kinh tế, mơ hình khơng tốn nhiều có nhiều điểm thuận lợi khơng địi hỏi trình độ học vấn cao; tận dụng nguồn giáo viên chỗ nghệ nhân, người qua đào tạo; học việc thông qua thực tế giúp người học tiếp cận nhanh với công việc… Đối với người khuyết tật, mơ hình dạy nghề này, phù hợp, tình trạng khuyết tật họ khơng tiện di chuyển xa, trình độ học vấn nói chung thấp nên học khả tiếp thu kiến thức chậm Ngoài ra, vấn đề phát triển tâm lý, sinh lý tự ti, mặc cảm với khiếm khuyết nên khơng muốn hồ nhập ngoài, muốn bao bọc gia đình Hơn nữa, điều kiện kinh tế người khuyết tật khó khăn Đầu tư nâng cao lực, trang bị kiến thức, kỹ năng, tay nghề, phát huy tài lao động người khuyết tật Các ngành nghề nên đào tạo tương đối đa dạng, song tập trung vào nghề thủ công truyền thống, nghề đơn giản để phù hợp với khả người khuyết tật làm đồ thủ công mỹ nghệ, mây tre, đan lát,… Với người khuyết tật vùng sâu, vùng xa, khu vực nông thôn, nên quan tâm nâng thành tầm chiến lược cấp quốc gia thực “Chương trình tạo việc làm chổ” Tạo điều kiện cho người khuyết tật gia đình họ tự tạo việc làm Ví dụ mơ hình tạo việc làm cho người khuyết tật anh PhạmTrọng Hoàn, sinh năm 1975 (xã Thái Tân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái bình) bị khuyết tật chân từ nhỏ, khao khát làm việc sức Ngồi kinh doanh vàng bạc, anh mở thêm nghề thuê ren sở chuyên may đồ bảo hộ lao động tạo việc làm cho 70 lao động người tàn tật, thu nhập tối thiểu triệu đồng/tháng, có chổ hổ trợ ăn bửa trưa Doanh nghiệp cấp 3.000 mét vuông đất để xây dựng nhà GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 63 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn xưởng ký túc xá cho công nhân58 Thứ ba, cần nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho đối tượng lao động, đặc biệt lao động người tàn tật doanh nghiệp qua phương tiện thông tin đại chúng Qua việc tuyên truyền, phổ biến giúp cho người lao động tàn tật hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia vào quan hệ pháp luật lao động Từ hạn chế đến mức thấp thiệt thịi từ phía chủ sử dụng lao động Bên cạnh tăng cường cơng tác tun truyền pháp luật lao động người tàn tật cho người sử dụng lao động giúp họ hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ họ tham gia quan hệ lao động nhằm hạn chế trường hợp vi phạm pháp luật lao động liên quan đến lao động người tàn tật Cần thay đổi quan niệm người sử dụng lao động người lao động tàn tật, cho họ thấy vay trị, vị trí người lao động tàn tật cấu nguồn nhân lực, thấy họ gánh nặng cho doanh nghiệp mà ngược lại họ góp phần tăng giá trị vật chất cho doanh nghiệp, doanh nghiệp có sách ưu đãi, đào tạo nâng cao nghề nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho lao động tàn tật nhận họ vào làm việc Thứ tư, hình thức hỗ trợ khác Tăng cường cơng tác bảo vệ sức khỏe cho lao động người tàn tật, nâng cao vai trị cơng đồn việc bảo vệ người lao động tàn tật, Đảng Nhà nước không ngừng hoàn thiện pháp luật lao động cho phù hợp với nhu cầu thay đổi xã hội, cải thiện môi trường pháp lý giúp cho việc quản lý nhà nước lĩnh vực lao động ngày hoàn thiện Giúp cho thị trường lao động ngày vận hành tốt đáp ứng nguyện vọng người lao động tàn tật tham gia vào quan hệ lao động Tóm lại, pháp luật lao động nước ta có nhiều sách bảo vệ người lao động tàn tật tham gia vào qua hệ lao động Tuy nhiên, thực tế việc thực sách cịn gặp nhiều khó khăn địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao, hồn thiện cơng tác đưa luật áp dụng vào thực tiển, xây dựng hệ thống pháp luật ngày hồn thiện Có đáp ứng nguyện vọng Đảng Nhà nước ta việc xây dựng đất nước dân dân, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh 58 TS Nguyễn Đình Liêu, Việc làm cho người khuyết tật kiến nghị hồn thiện sách, đăng trang điện tử Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ coi Việt Nam, ngày 26/01/2010, http://asvho.org.vn/modules.php? name=News&op=viewst&sid=58 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 64 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn KẾT LUẬN Qua việc nguyên cứu đề tài “Lao động người tàn tật - Lý luận thực tiễn” thấy đặc điểm, vai trò, quyền lợi nghĩa vụ người lao động tàn tật người sử dụng lao động vấn đề lao động – việc làm Bộ luật lao động với quy định lao động người tàn tật thể quan tâm, ưu đãi Đảng Nhà nước ta đối tượng tất vấn đề như: học nghề, tuyển dụng, việc làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, chế độ làm việc, tiền lương, bảo hiểm xã hội Trong kinh tế thị trường với quy luật khách quan vấn đề lao động – việc làm khó khăn người lao động tàn tật Vì quy định lao động người tàn tật có tác dụng lớn việc bảo vệ họ trước khó khăn thị trường lao động Bên cạnh quy định động lực giúp người lao động tàn tật thêm tự tin, khẳng định vai trò cộng đồng, xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác mà việc áp dụng quy định pháp luật lao động người tàn tật vào thực tế nhiều khó khăn, bất cập vấn đề học nghề, việc làm, tuyển dụng cho người lao động tàn tật Trước thực tế ngồi việc tìm ngun nhân vấn đề người viết cịn có kiến nghị sau nhằm hồn thiện pháp luật lao động, giúp cho việc bảo vệ người lao động tàn tật ngày tốt Thứ nhất, hiểu biết, nhận thức thực pháp luật lao động chủ thể cịn nhiều hạn chế Về phía người sử dụng lao động ngồi việc khơng hiểu biết pháp luật lao động nói chung, lao động người tàn tật nói riêng chưa tốt mà nhiều trường hợp lại cố tình vi phạm quyền lợi, chế độ lao động người tàn tật Đối với người lao động tàn tật nhận thức lao động, pháp luật dành riêng cho họ thấp Như vậy, với việc không hiểu rõ pháp luật, nhận thức pháp luật chủ thể thấp khả vi phạm pháp luật cao Giải pháp cho vấn đề cần đa dạng hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động nâng cao nhận thức pháp luật cho chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, có việc tuân thủ pháp luật thực tốt Thứ hai, học nghề việc làm cần tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho người lao động tàn tật Các quan, doanh nghiệp, sở đào tạo, dạy nghề phải sửa chữa, cải tạo sở vật chất để người khuyết tật tiếp cận sử dụng Nếu chung ngành nghề, mơi trường làm việc quan tâm ưu đãi cho người khuyết tật Thay đổi nhận thức người sử dụng lao động khả làm việc người khuyết tật, thay đổi định kiến cho người khuyết tật không đảm bảo sức GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 65 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn khỏe làm việc, nhận người khuyết tật thêm gánh nặng, tốn kém, kinh doanh khơng có lãi Tăng cường sách ưu đãi sở dạy nghề, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động người tàn tật Thông tin dạy nghề, việc làm cho người khuyết tật phải đến với người khuyết tật Cần tổ chức nhiều hội chợ việc làm, ngày hội tuyển dụng dành cho người khuyết tật Mở rộng nhiều sách khuyến khích dạy nghề gắn với giải việc làm cho người khuyết tật cộng đồng phạm vi nước Thứ ba, cần củng cố, xây dựng thiết chế pháp lý quan hệ lao động nhằm bảo vệ người lao động tàn tật xây dựng nội quy lao động, nâng cao vai trị bảo vệ người lao động cơng đồn, ký kết thỏa ước lao động tập thể tăng cường công tác tra lao động, Đảng Nhà nước khơng ngừng hồn thiện pháp luật lao động cho phù hợp với nhu cầu thay đổi xã hội, cải thiện môi trường pháp lý giúp cho việc quản lý nhà nước lĩnh vực lao động ngày hoàn thiện GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 66 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦ Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Công ước quyền người khuyết tật Liên hiệp quốc năm 2006 Hiếp pháp 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật Dạy nghề năm 2006 Luật Người Khuyết tật năm 2010 Nghị định số 81/CP Chính phủ ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người tàn tật sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 116/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/04/2004 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng 10 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP phủ ngày 06/05/2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 12 Quyết định Thủ tuớng Chính phủ số 51/2008/QĐ-TTg ngày 24/04 năm 2008 sách hỗ trợ nhà nước sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người lao động người tàn tật 13 Thông tư liên tịch số 19/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 19/5/2005 quy định lao động người tàn tật Bộ lao động-Thương binh xã hội - Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành, để hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người tàn tật ♦ Danh mục, sách, báo, tạp chí Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007 Bộ lao động - Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh người tàn tật văn pháp luật có liên quan, Bộ lao động - Thương binh xã hội số 62/BC-LĐTBXH ngày 15/7/2009 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 67 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn Diệp Thành Nguyên, Giáo trình Luật Lao động bản, Tủ Sách Đại Học Cần Thơ, năm 2006 Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1999 Đại học quốc qia Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2007 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, năm 1999 Nguyền Hữu Chí đồng tác giả, Hồn thiện pháp luật lao động nữ doanh nghiệp Nhà nước, Nxb Tư pháp, năm 2005 Ủy ban vấn đề văn hóa xã hội, Báo cáo thẩm tra sơ dự án Luật Người tàn tật, Ủy ban vấn đề văn hóa xã hội - Quốc hội khóa XII số 1624/BC-UBXH12, ngày 16 tháng năm 2009 Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế, Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, năm 2004 ♦ Danh mục trang điện tử Cẩm Lệ, Tìm giải pháp tạo việc làm cho người khuyết tật, đăng thông tin điện tử Báo Hịa Bình, ngày 30/05/2010, http://www.baohoabinh.com.vn/11/45360/Tim_giai_phap_tao_viec_lam_cho_nguoi_k huyet_tat.htm Ca Linh, “Cần câu” cho người khuyết tật, đăng trang thông tin điện tử Báo Người Lao Động , ngày05/03/2011, http://nld.com.vn/2011030510084421p0c1002/can-cau-cho-nguoi-khuyet-tat.htm Công Tâm, “Khuyết” quỹ dành cho người khuyết tật, đăng Báo điện tử Báo Gia đình Xã hội, ngày 21/09/2009, http://giadinh.net.vn/20090921074345969p0c1002/khuyet-quy-danh-cho-nguoikhuyet-tat.htm Hồ Thu, “Quên” trách nhiệm với người khuyết tật, đăng trang thơng tin điện tử Sài Gịn Giải Phóng, ngày 03/12/2010, http://www.sggp.org.vn/laodongvieclam/2010/12/244939/ Hồng Khánh, Thiếu trầm trọng tra lao động, đăng trang thông tin điện tử vnexpress.net,ngày 16/01/2008, http://vnexpress.net/gl/viec-lam/2008/01/3b9fe6ee/ H.L.T, Doanh nghiệp sử dụng lao động khuyết tật miễn thuế, đăng Báo Lao Động Điện Tử, ngày 02/12/2010, http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Doanhnghiep-su-dung-lao-dong-khuyet-tat-duoc-mien-thue/23432 Lê Văn Vỵ, Giám đốc trung tâm tra học viên, đăng Báo điện tử Báo Gia GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 68 SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn đình Xã hội, ngày 29/12/2008, http://giadinh.net.vn/20081229082612630p0c1005/giam-doc-tra-tan-hoc-vienkhuyet-tat.htm Minh Hòa, Doanh nghiệp “ngại” nhận người khuyết tật, đăng trang thông tin điện tử VOVNews, ngày 28/4/2010, http://vovnews.vn/Home/Doanh-nghiepvan-ngai-nhan-nguoi-khuyet-tat/20104/142236.vov Nguyên Hoa, sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật, đăng trang thông tin điện tử Sở lao động thương binh xã hội Đà Nẵng, http://ldtbxh.danang.gov.vn/public_ttcn.do;jsessionid=B2717D40F161D6465FCEB76 B546BE73F?method=details&idArticle=223 10 Như Trang, Tìm việc làm cho người tàn tật - bí đủ đường, trang thơng tin điện tử Việt Báo, ngày 18/4/2004 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tim-viec-lam-cho-nguoi-tantat-bi-du-duong/10859208/157/ 11 Nguyễn Đình Liêu, Việc làm cho người khuyết tật kiến nghị hoàn thiện sách, đăng trang điện tử Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ coi Việt Nam, ngày 26/01/2010, http://asvho.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=58 12 Syhuyen, Dạy nghề cho người khuyết tật cịn nhiều khó khăn, đăng trang thơng tin điện tử Nghị lực sống, ngày 03/12/2010, http://www.nghilucsong.net/tintuc/chi-tiet/4261/day-nghe-cho-nguoi-khuyet-tat-con-nhieu-tro-ngai.html 13 Xuân Bách, Dự án luật Người khuyết tật mang đậm tính nhân văn, đăng trang điệntử PWD VIETNAM, ngày 06/9/2010, http://pwd.vicongdong.vn/16336734/Duan-Luat-Nguoi-khuyet-tat-mang-dam-tinh-nhan-van GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên 69 SVTH: Phan Hoài Vinh ... Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI TÀN TẬT Lao động người tàn tật lao động đặc thù cấu thành phần lao động nước... người tàn tật – Lý luận thực tiễn Cấm sử dụng người tàn tật bị suy giảm khả lao động từ 51 % trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm Người sử dụng lao động không sử dụng lao động người tàn tật làm... SVTH: Phan Hoài Vinh Luận văn tốt nghiệp Lao động người tàn tật – Lý luận thực tiễn việc làm tuyển dụng cho lao động người tàn tật Tuy nhiên, thực tế cho thấy lao động người tàn tật gặp nhiều khó