Công nghệ gia công vật liệu composite bằng phương pháp vacuum bag

54 99 0
Công nghệ gia công vật liệu composite bằng phương pháp vacuum bag

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIA CÔNG VẬT LIỆU COMPOSITE BẰNG PHƯƠNG PHÁP VACUUM BAG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS Trương Chí Thành Nguyễn Thanh Tùng MSSV: 2064036 Ngành: Cơng nghệ Hóa học - Khóa 32 Tháng 11/2010 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG vi Chương 1: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Vật liệu composite 2.1.1 Định nghĩa [3] 2.1.2 Đặc tính chung [3, 9] 2.1.3 Phân loại [3, 4] 2.1.3.1 Phân loại theo hình dạng vật liệu cốt 2.1.3.2 Phân loại theo chất vật liệu thành phần 2.2 Các phương pháp gia công composite [5, 6, 7, 12] 2.2.1 Phương pháp gia công đắp tay (Hand Lay-up) 2.2.1.1 Ưu điểm 2.2.1.2 Nhược điểm 2.2.2 Phương pháp phun bắn (Spray Lay-up) 2.2.2.1 Ưu điểm 2.2.2.2 Nhược điểm 2.2.3 Phương pháp RTM (Resin transfer moulding) 2.2.3.1 Ưu điểm 2.2.3.2 Nhược điểm 2.2.4 Phương pháp túi chân không (Vacuum bag) 2.2.4.1 Ưu điểm 2.2.4.2 Nhược điểm Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 3.1 Phương pháp 3.2 Vật liệu thành phần composite i 3.2.1 Vật liệu 3.2.1.1 Nhựa polyester [3] 3.2.1.2 Chất đóng rắn [2] 11 3.2.2 Vật liệu gia cường [1, 2, 3] 12 3.2.2.1 Sợi thủy tinh 12 3.2.2.2 Sợi xơ dừa [1,3, 13, 14] 13 3.3 Thiết bị 14 3.3.1 Thiết bị gia công composite phương pháp Vacuum bag 14 3.3.2 Thiết bị RTM 15 3.3.3 Thiết bị đo tính 16 3.3.3.1 Đo kéo 16 3.3.3.1 Đo uốn 17 3.3.4 Máy ép nóng 18 Chương 4: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG VẬT LIỆU COMPOSITE BẰNG PHƯƠNG PHÁP VACUUM BAG 19 4.1 Nguyên liệu [1, 6, 7, 9] 19 4.1.1 Vật liệu gia cường 19 4.1.2 Vật liệu 19 4.1.3 Chất đóng rắn 20 4.1.4 Phụ gia 20 4.1.4.1 Màu 20 4.1.4.2 Một số loại phụ gia khác 20 4.2 Dụng cụ trang thiết bị [1, 3, 10] 20 4.2.1 Khuôn 22 4.2.1.1 Khuôn phẳng 22 4.2.1.2 Khuôn cong 23 4.2.2 Chất tách khuôn 24 4.2.3 Băng dính 24 4.2.3 Vải tách 25 4.2.4 Lớp rút khí 26 4.2.5 Lớp trích khí 26 4.2.6 Túi chân không 27 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng ii 4.2.7 Ống dẫn 28 4.2.8 Máy bơm 28 4.2.9 Các dụng cụ khác 29 4.3 Quy trình thực [14, 15] 30 4.4 Các vấn đề gặp phải thực hiện, nguyên nhân cách khắc phục 33 Chương 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 5.1 Kết phương pháp gia công 34 5.2 Khả ứng dụng phương pháp vacuum bag 37 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 6.1 Kết luận 39 6.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục SVTH: Nguyễn Thanh Tùng iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Sản phấm composite gia công phương pháp Hình 2.1 Cấu tạo vật liệu composite Hình 2.2 Kỹ thuật gia cơng composite phương pháp đắp tay Hình 2.3 Kỹ thuật phun bắn Hình 3.4 Kỹ thuật RTM Hình 3.5 Kỹ thuật Vacuum bag Hình 3.1 Chất đóng rắn MEKP 12 Hình 3.2 Cơng thức cấu tạo MEKP 12 Hình 3.2 Tấm mat thủy tinh 13 Hình 3.3 Sợi xơ dừa 13 Hình 3.4 Tấm mat sợi xơ dừa 14 Hình 3.5 Kỹ thuật Vacuum bag 15 Hình 3.6 Thiết bị RTM Khoa Cơng nghệ 16 Hình 3.7 Máy kéo nén Zwick Khoa Công nghệ 17 Hình 3.8 Đo kéo 17 Hình 3.9 Đo uốn 18 Hình 3.8 Máy ép nóng PANSTONE 18 Hình 4.1 Làm kín khí phương pháp hút hai mặt 21 Hình 4.2 Một số thiết bị dùng cơng nghệ hút chân khơng 22 Hình 4.2 Một loại khuôn phẳng 23 Hình 4.3 Mẫu khn Hình 4.4 Khn sử dụng đề tài 23 Hình 4.5 Bơi chất tách khn 23 Hình 4.6 Một loại chất tách khuôn 24 Hình 4.7 a) Cao su 25 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng iv b) Vị trí băng dính màng khn 25 Hình 4.8 Vải tách khí 25 Hình 4.9 Sơ đồ lớp màng 26 Hình 4.10 Màng rút khí 26 Hình 4.11 Vật liệu trích khí 26 Hình 4.12 Phủ lưới lên laminate 27 Hình 4.13 Dùng nhựa PE làm màng phủ 27 Hình 4.14 a), b) Một số loại ống dẫn 28 Hình 4.15 Máy hút chân không 29 Hình 4.16 Một số loại lăn 29 Hình 4.17 Một số dụng cụ khác 30 Hình 4.18 Sơ đồ công nghệ Vacuum bag 30 Hình 4.19 Kỹ thuật dùng chân không bơm nhựa điền đầy khuôn 31 Hình 4.20 Sản phẩm sau đóng rắn 32 Hình 5.1 Sản phẩm composite gia công phương pháp vacuum bag 33 Hình 5.2 Đồ thị so sánh Mođun đàn hồi kéo composite gia công phương pháp đắp tay, Vacuum bag RTM 34 Hình 5.3 Đồ thị so sánh độ bền kéo composite gia công phương pháp đắp tay, Vacuum bag RTM 35 Hình 5.4 Đồ thị so sánh độ bền uốn composite gia công phương pháp đắp tay, Vacuum bag RTM 36 Hình 5.5 Một số sản phẩm gia cơng phương pháp vacuum bag 37 Hình 5.6 Vỏ tàu gia công phương pháp vacuum bag 38 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các đặc tính nhựa polyester không no 10 Bảng 3.2 Thành phần hóa học sợi xơ dừa 14 Bảng 3.3 Các thông số kỹ thuật thiết bị RTM Khoa Cơng nghệ 15 Bảng 3.4 Kích thước mẫu đo tính 16 Bảng 5.1 Kết đo kéo 35 Bảng 5.2 Kết đo uốn 36 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng vi Chương MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vật liệu composite vật liệu tổ hợp chế tạo từ hai hay nhiều thành phần khác nhau, nhằm tạo vật liệu có tính ưu việt hẳn vật liệu thành phần ban đầu Tính ưu việt vật liệu composite khả thiết kế kết cấu vật liệu theo yêu cầu kỹ thuật khác mà ta mong muốn Các thành phần cốt composite có độ cứng, độ bền học cao vật liệu thành phần liên kết phần từ cốt tạo nên kết cấu có khả chịu nhiệt chịu ăn mòn vật liệu điều kiện khắc nghiệt mơi trường Đặc tính bật vật liệu composite nhẹ, dễ lắp đặt, độ bền riêng cao, chịu môi trường, bền vững với môi trường ăn mịn hóa học, độ dẫn nhiệt dẫn điện thấp Khi chế tạo composite nhiệt độ, áp suất định dễ triển khai phương pháp cơng nghệ, thuận lợi cho q trình sản xuất Thời đại ngày với đời hàng loạt sản phẩm kỹ thuật công nghệ làm cho đời sống người ngày nâng cao Song với trình phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp thập niên gần đây, làm phát sinh nhiều vấn đề nguy thách thức to lớn việc tìm phương pháp gia cơng composite có tính phù hợp với yêu cầu sản phẩm, đồng thời bảo vệ sức khỏe người lao động gia công vật liệu Hiện có nhiều phương pháp gia cơng composite khác đắp tay (Hand Lay-Up), RTM (Resin Transfer Molding), phun (Spray Lay-up)…(Hình 1.1) Mỗi phương pháp có khuyết điểm, ưu điểm riêng tùy vào mục đích sử dụng sản phẩm ta chọn phương pháp gia công thích hợp Tuy nhiên phần lớn phương pháp gia công composite thực khuôn hở nên gây ô nhiễm môi trường đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Việc gia công vật liệu composite chủ đề quan tâm nghiên cứu nhiều Do đề tài “Công nghệ gia công vật liệu composite phương pháp Vacuum bag” tiến hành nhằm mục đích nghiên cứu phương pháp gia cơng đưa quy trình cơng nghệ cụ thể để chế tạo vật liệu có tính học cao đồng thời hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe người mơi trường q trình gia cơng, chế tạo vật liệu composite SVTH: Nguyễn Thanh Tùng -1- Chương 1: MỞ ĐẦU b) a) c) Hình 1.1 Sản phấm composite gia công phương pháp Đắp tay (a), Vaccum bag (b), RTM (c) Mục tiêu đề tài Tìm hiểu nguyên lý hoạt động đưa quy trình cơng nghệ cụ thể để chế tạo vật liệu composite phương pháp Vacuum bag sử dụng sợi thủy tinh sợi xơ dừa nhựa polyeste nhằm nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, bảo vệ môi trường sức khỏe người lao động SVTH: Nguyễn Thanh Tùng -2- Chương TỔNG QUAN 2.1 Vật liệu composite 2.1.1 Định nghĩa [3] Vật liệu composite hay composite theo định nghĩa vật liệu tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu có chất khác nhằm tạo loại vật liệu có đặc tính cơ, lý hay hóa trội đặc tính vật liệu thành phần (Hình 2.1) VL Gia cường VL Nền Hình 2.1 Cấu tạo vật liệu composite Trong đó, vật liệu đảm bảo cho việc liên kết vật liệu cốt lại với nhau, tạo môi trường truyền lực học vào vật liệu cốt bảo vệ cho vật liệu cốt tránh tác động trực tiếp từ bên Vật liệu cốt giúp cho vật liệu tăng độ cứng, độ bền, khả chịu va đập chịu mõi, cải thiện tính dẫn điện, chịu nhiệt, khả chống mài mịn, khả dẫn nhiệt, giảm giá thành cho sản phẩm Trong composite, hàm lượng vật liệu cốt thường chiếm khoảng 40 – 50% Ưu điểm bật composite thay đổi cấu trúc hình học, phân bố vật liệu thành phần để tạo vật liệu có tính đáp ứng yêu cầu Do đó, composite có khả đáp ứng yêu cầu khắc khe kỹ thuật đại nhẹ, tính cao, có khả chịu nhiệt độ cao Vì vậy, vật liệu composite giữ vai trò then chốt cách mạng vật liệu 2.1.2 Đặc tính chung [3, 9] Do composite tạo thành từ hai hay nhiều vật liệu riêng biệt nên tính phụ thuộc vào: - Cơ tính vật liệu thành phần - Tỉ lệ vật liệu thành phần - Tác dụng tương hỗ vật liệu thành phần (đặc tính liên diện) SVTH: Nguyễn Thanh Tùng -3- Chương 4: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG VẬT LIỆU COMPOSITE 4.4 Các vấn đề gặp phải thực hiện, nguyên nhân cách khắc phục Sự cố Áp suất chân không không đủ Nguyên nhân Cách khắc phục Màng bị rách Thay màng hút khí Van hút khí khơng kính Kiểm tra làm kính van hút khí Máy bơm q nhỏ Kiểm tra thơng số máy bơm Nhựa di chuyển chậm Ống hút nhựa nhỏ Thay ống hút nhựa lớn Nhựa bên di chuyển nhanh Co nối góc gần Nhựa đóng rắn nhanh Tỉ lệ chất đóng rắn cao Giảm lượng chất đóng rắn Nhựa bị bọt khí Khuấy nhựa mạnh Giảm lực khuấy nhựa Ống dẫn nhựa nhơ lên khỏi mặt thống nhựa Ln giữ ống dẫn nhựa mặt thống nhựa Màng bị thủng Kiểm tra dùng keo dán chỗ thủng Lượng nhựa không điền đầy khuôn Nhựa Thêm nhựa pha chất đóng rắn Sau ngưng bơm màng bị phồng lên Thiết bị kẹp không kín Kiểm tra kẹp lại Màng bị thủng Sửa chữa chỗ bị thủng Sản phẩm khơng đóng rắn Chất đóng rắn q Kiểm tra hệ thống đo lường Sản phẩm bị bọt khí Màng bị rách Kiểm tra kỹ kịp thời dán keo Kẹp khơng kín Kiểm tra kẹp cấu kẹp Màng dư Kích thước màng vừa đủ khn Mặt khn khơng Vệ sinh kỹ khuôn trước gia công sản phẩm Bề mặt sản phẩm gồ ghề Áp chân không không đủ Kiểm tra thông số máy bơm Tăng khoảng cách hai ống dẫn nhựa Giảm áp suất chân không SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 33 - Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Kết phương pháp gia công Tác giả đề tài đưa quy trình cụ thể để chế tạo vật liệu composite phương pháp vacuum bag, đề xuất vật tư trang thiết bị cần thiết phổ biến nước ta sử dụng cơng nghệ Bên cạnh đó, tác giả đưa hệ thống khuyến cáo vấn đề gặp phải thực hiện, nguyên nhân cách khắc phục Đây phương pháp gia cơng sử dụng khn kín nên ảnh hưởng đến sức khỏe người hạn chế ô nhiễm môi trường dung môi bay Một số sản phẩm dạng phẳng dạng cong (Hình 5.1) gia cơng phương pháp vacuum bag nói Sản phẩm có bề mặt nhẵn bóng đẹp so với đắp tay màng phủ ép chặt lên sợi Việc khử bọt khí thực dễ dàng so với đắp tay kiểm sốt bề dày sản phẩm Hình 5.1 Sản phẩm composite gia công phương pháp vacuum bag Phương pháp vacuum bag giúp giảm lượng nhựa sử dụng nên tăng tỉ lệ sợi hạn chế bọt khí Vì sản phẩm cơng phương pháp vacuum bag có tính cao so với phương pháp đắp tay Kết kiểm tra tính kéo uốn mẫu cho Bảng 5.1, 5.2 Hình 5.2, 5.3, 5.4 Bảng 5.1 Kết đo kéo SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 34 - Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Modun đàn hồi (Mpa) Độ bền (Mpa) Độ dãn dài(%) Đắp tay 4278,87 ± 245,9 125,29 ± 8,25 4,95 ± 0,57 Vacuum bag 4886,32 ± 298,35 156,13 ± 5,01 4,51 ± 0,28 RTM 5694,19 ± 146,32 173,2 ± 8,29 5,68 ± 0,36 Phương pháp 7000 6000 Modun đàn hồi MPa 5000 4000 3000 2000 1000 ĐẮP TAY VACUUM BAG RTM Hình 5.2 Đồ thị so sánh Mođun đàn hồi kéo composite gia công phương pháp đắp tay, Vacuum bag RTM 200 180 Độ bền kéo 160 MPa 140 120 100 80 60 40 20 BAG ĐẮP TAY VACUUM RTM Hình 5.3 Đồ thị so sánh độ bền kéo composite gia công phương pháp đắp tay, Vacuum bag RTM Bảng 5.2 Kết đo uốn SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 35 - Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Độ bền (Mpa) Độ dãn dài(%) Đắp tay 192,06 ± 11,29 6,17 Vacuum bag 218,63 ± 11,64 5,89 256,71 ± 11,81 5,13 Phương pháp RTM 300 250 MPa 200 150 100 50 ĐẮP TAY VACUUM BAG RTM Hình 5.4 Đồ thị so sánh độ bền uốn composite gia công phương pháp đắp tay, Vacuum bag RTM Từ kết ta thấy giá trị mođun đàn hồi kéo phương pháp vacuum bag cao phương pháp đắp tay 14%, giá trị độ bền kéo uốn cao 25% 14% Điều ta giải thích phương pháp vacuum bag khử bọt khí dễ tốt so với đắp tay Bên cạnh đó, gia công phương pháp vacuum bag chênh lệch áp suất nên lớp sợi ép chặt với giúp cho bề dày sản phẩm đồng đều, liên kết sợi nhựa tốt hơn, hạn chế khuyết tật bề mặt sản phẩm Ngoài lý nêu trên, phương pháp RTM cho sản phẩm có bề dày khống chế xác, nhẵn bề mặt nên sản phẩm gia cơng phương pháp RTM có kết kiểm tra tính cao ba phương pháp gia cơng Từ kết kiểm tra tính ta kết luận sản phẩm gia cơng phương pháp vacuum bag có tính cao so với phương pháp đắp tay SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 36 - Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Khả ứng dụng phương pháp vacuum bag Trên giới gia cơng composite phương pháp Vacuum bag nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực Với ưu điểm phương pháp ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân ô nhiễm môi trường tính suất cao phương pháp đắp tay, phương pháp vacuum bag thay phương pháp đắp tay truyền thống (cơ tính suất không cao) phương pháp RTM (phức tạp, chi phí đầu tư cao) Ngồi số trường hợp sản phẩm gia cơng phương pháp vacuum bag đảm bảo tính theo u cầu Các sản phẩm gia cơng phương pháp vacuum bag giới tàu, thuyền, cano, cánh quạt gió, ván trượt, buồng lái (Hình 5.5)…bên cạnh phương pháp vacuum bag cịn ứng dụng để vá nơi bị thủng thân tàu Hình 5.5 Một số sản phẩm gia cơng phương pháp vacuum bag Mặc dù Việt Nam composite chủ yếu gia công phương pháp đắp tay giá lao động rẻ chưa quan tâm nhiều đến vấn đề sức khỏe công nhân môi trường, thời gian tới phương pháp Vacuum bag nghiên cứu thay phương pháp đắp tay truyền thống Với ưu điểm hiệu kinh tế phương pháp mang lại sản phẩm composite gia công phương pháp Vacuum bag ứng dụng nhiều lĩnh vực dân dụng, giao thông vận tải, thể thao, quân (Hình 5.6) SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 37 - Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hình 5.6 Vỏ tàu gia cơng phương pháp vacuum bag SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 38 - Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận - Sản phẩm composite gia công phương pháp vacuum bag có tính kéo uốn cao so với phương pháp đắp tay, sản phẩm hoàn thành có bề mặt bóng láng bề dày đồng - Vacuum bag phương pháp gia công khn kín nên hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường dung môi bay Phương pháp gia công đơn giản so với phương pháp RTM mặt dụng cụ trang thiết bị Bên cạnh vacuum bag gia cơng sản phẩm có hình dạng phức tạp với chi phí thấp bồn tắm, vỏ tàu, xuồng… - Phương pháp vacuum bag gia cơng chi tiết từ đơn giản đến phức tạp, suất cao dễ thực - Phương pháp Vacuum bag sử dụng để gia cơng composite điều kiện Việt Nam thay phương pháp đắp tay để gia công sản phẩm composite 6.2 Kiến nghị Việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp vacuum bag gia công composite áp dụng rộng rãi giới Phương pháp vacuum bag dùng để gia cơng từ chi tiết nhỏ (vật dụng gia đình) chi tiết lớn (phương tiện giao thơng)… Vì phương pháp có tiềm việc áp dụng để gia công sản phẩm composite nước ta nhằm tăng suất lao động, bảo vệ sức khỏe người hạn chế ô nhiễm mơi trường Tuy nhiên nước ta có nguồn lao động dồi dào, rẻ sở gia công composite chưa thực quan tâm nhiều đến vấn đề sức khỏe công nhân ô nhiễm môi trường nên phần lớn sản phẩm composite gia công phương pháp đắp tay Mặt khác để thực phương pháp cơng nhân cần có hiểu biết định quy trình gia cơng sử dụng trang thiết bị Vì vậy, để phương pháp vacuum bag ứng dụng rộng rãi nhằm đem lại hiệu thiết thực sản xuất, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện cho kỹ sư học tập nâng cao trình độ hiểu biết công nghệ gia công vật liệu composite phương pháp vacuum bag SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 39 - Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Cần phải trang bị thiết bị tiêu chuẩn phục vụ cho công tác nghiên cứu ứng dụng phương pháp vacuum bag gia công composite như: vải tách, màng phủ, vải trích khí, băng dính, khn theo số hình dạng định vỏ tàu, bồn tắm,… - Nhà trường cần phối hợp với sở gia cơng composite mở lớp tập huấn để rõ tính ưu việt phương pháp vacuum bag, đồng thời chuyển giao công nghệ gia công vật liệu composite phương pháp vacuum bag * Đối với quan nhà nước: - Hỗ trợ sở gia công composite việc nhập thiết bị cần thiết sử dụng công nghệ vacuum bag - Hỗ trợ kinh phí cho nhà trường việc tạo điều kiện cho kỹ sư học tập nâng cao trình độ nước ngồi * Đối với sở gia cơng composite - Phối hợp với nhà trường việc mở lớp tập huấn để đào tạo công nhân nhằm mục đích nâng cao hiểu biết tay nghề phục vụ cho việc áp dụng phương pháp vacuum bag vào việc gia công sản phẩm - Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại phạm vi nghiên cứu dùng sợi thủy tinh làm vật liệu gia cường cần nghiên cứu thêm việc dùng vật liệu gia cường khác sợi cacbon, sợi xơ dừa,… - Do hạn chế kinh phí, thời gian trang thiết bị nên đề tài gia công sản phẩm đơn giản kích thước nhỏ Vì thời gian tới, đề nghị Khoa, Trường cần tạo điều kiện mặt kinh phí thiết bị để gia cơng chi tiết lớn hình dáng phức tạp thuyền, bồn tắm,… SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 40 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Đặng Cường, Composite sợi thủy tinh ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 [2] Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức, Vật liệu composite cơng nghệ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2002 [3] Nguyễn Minh Trí, Trần Lê Quân Ngọc, Trương Chí Thành (2005), Vật liệu composite, Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, khoa Công nghệ, trường Đại học Cần Thơ [4] Trần Ích Thịnh, Vật liệu composite học tính tốn kết cấu, Nhà xuất Giáo Dục, 1994 [5] Nguyễn Công Hậu, Nhựa tổng hợp composite, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2000 [6] Trần Phạm Quang Huy, Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite cốt sợi xơ dừa nhựa nhiệt rắn, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ, 2009 Tiếng Anh [7] Sergio N Monteiro, Luiz Augusto, H Terrones, Felipe P.D Lopes, Jose Roberto, Mechanical strength of Polyester matrix composite reinforced with coconut fiber waster, 2005 [8] A K Bledki, J Gassan, Composite reinforced with cellulose based fibers [9] FAO, Coconut palm products their processing indeveloping countries, No.99, Rome, pp, 1975 [10] Er M Kumara Raja, Development of Coil Based Building Products, Initiative of Government of India November – 2005 Website [11] www.restoracoir.com/factory-views.htm [12] www.rolanka.com/index.asp?pg=coiraricle [13] http://vatlieu.org/news_detail.asp?catid=63&msgid=565 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 41 - Phụ lục KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KÉO Bảng i.1 Kiểm tra tính kéo mẫu composite gia cường phương pháp Đắp tay Mẫu Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Modun đàn hồi (Mpa) Độ bền (Mpa) Độ giãn dài (%) 2,48 24,60 4617,78 132,42 5,02 2,50 24,72 4443,83 120,32 4,36 2,50 24,48 4020,80 129,94 5,14 2,45 24,47 4117,36 113,17 4,46 2,48 24,47 4194,59 130,58 5,78 Trung bình 2,51 24,57 4278,87 125,29 4,95 Độ lệch chuẩn 0,09 0,2015 245,90 8,25 0,57 Độ biến động 3,47 0,82 5,75 6,58 11,59 Bảng i.2 Kiểm tra tính kéo mẫu composite gia cường phương pháp Vaccum bag Mẫu Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Modun đàn hồi (Mpa) Độ bền (Mpa) Độ giãn dài (%) 1,81 24,73 4965,15 150,7 4,65 1,9 24,42 4769,73 154,83 4,33 1,8 24,41 5021,09 164,34 4,15 1,73 24,68 4897,56 155,94 4,54 1,8 24,67 5060,48 154,85 4,88 Trung bình 1,807 24,58 4886,32 156,13 4,51 Độ lệch chuẩn 0,0825 0,1585 298,35 5,01 0,28 Độ biến động 4,57 0,64 4,62 3,11 6,28 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 42 - Phụ lục Bảng i.3 Kiểm tra tính kéo mẫu composite gia cường phương pháp RTM Chiều dày (mm) 2,96 3,05 2,94 3,03 2,95 Chiều rộng (mm) 24,42 24,4 24,24 24,41 24,41 Modun đàn hồi (Mpa) 5461,08 5695,46 5687,59 5848,56 5778,27 Độ bền (Mpa) 180,73 174,97 160,70 176,58 177,99 Độ giãn dài (%) 6,11 5,85 5,17 5,49 5,79 Trung bình 2,98 24,43 5694,19 174,6 5,68 Độ lệch chuẩn 0,0583 0,1481 146,02 8,29 0,36 Độ biến động 1,96 0,60 2,56 4,75 6,34 Mẫu 140 Độ bền (Mpa) 120 100 80 60 40 20 0 10 Strain in % Độ giãn dài (%) Hình i.1 Đồ thị kiểm tra tính kéo mẫu composite gia cường phương pháp đắp tay SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 43 - Phụ lục Độ bền (Mpa) 150 100 50 0 10 Strain in % Độ giãn dài (%) Hình i.2 Đồ thị kiểm tra tính kéo mẫu composite gia cường phương pháp Vaccum bag Stress in MPa Độ bền (Mpa) 200 150 100 50 0 10 Độ giãn dài (%) Hình i.3 Đồ thị kiểm tra tính kéo mẫu composite gia cường phương pháp RTM SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 44 - Phụ lục KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM UỐN Bảng ii.1 Kiểm tra tính uốn mẫu composite gia cường phương pháp Đắp tay Mẫu Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền (Mpa) Độ giãn dài (%) 2,54 15,28 187,14 6,2 2,53 15,43 183,67 6,35 2,9 15,38 199,06 6,66 2,58 15,52 208,38 5,72 2,61 15,65 182,08 5,91 Trung bình 2,632 15,45 192,06 6,17 Độ lệch chuẩn 0,1532 0,14 11,29 0,37 Độ biến động 5,82 0,91 5,88 5,98 Bảng ii.2 Kiểm tra tính uốn mẫu composite gia cường phương pháp Vaccum bag Mẫu Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền (Mpa) Độ giãn dài (%) 1,8 15,1 204,28 5,37 1,8 14,83 220,92 5,84 1,82 14,85 226,91 5,38 1,7 14,84 231,81 6,09 1,77 14,78 209,25 6,75 Trung bình 1,778 14,88 218,63 5,89 Độ lệch chuẩn 0,0471 0,1259 11,64 0,57 Độ biến động 2,65 0,85 5,32 9,74 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 45 - Phụ lục Bảng ii.3 Kiểm tra tính uốn mẫu composite gia cường phương pháp RTM Chiều dày (mm) Chiều rộng (mm) Độ bền (Mpa) Độ giãn dài (%) 2,99 15,25 254,35 5,2 2,97 15,28 265,05 5,4 2,98 15,4 239,35 4,91 2,98 15,05 270,02 5,31 2,99 15,05 254,77 4,85 Trung bình 2,98 15,21 256,71 5,13 Độ lệch chuẩn 0,00707 0,1531 11,81 0,24 Độ biến động 0,24 1,01 4,6 4,76 Độ bền (Mpa) Mẫu Độ giãn dài (mm) Hình ii.1 Đồ thị kiểm tra tính uốn mẫu composite gia công phương pháp Đắp tay SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 46 - Độ bền (Mpa) Phụ lục Độ giãn dài (mm) Độ bền (Mpa) Hình ii.2 Đồ thị kiểm tra tính uốn mẫu composite gia công phương pháp Vaccum bag Độ giãn dài (mm) Hình ii.3 Đồ thị kiểm tra tính uốn mẫu composite gia cơng phương pháp RTM SVTH: Nguyễn Thanh Tùng - 47 - ... Chương CÔNG NGHỆ GIA CÔNG VẬT LIỆU COMPOSITE BẰNG PHƯƠNG PHÁP VACUUM BAG 4.1 Nguyên liệu [1, 6, 7, 9] 4.1.1 Vật liệu gia cường Đối với công nghệ gia công vật liệu composite phương pháp vacuum bag. .. để rõ tính ưu việt phương pháp vacuum bag, đồng thời chuyển giao công nghệ gia công vật liệu composite phương pháp vacuum bag * Đối với quan nhà nước: - Hỗ trợ sở gia công composite việc nhập... 18 Chương 4: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG VẬT LIỆU COMPOSITE BẰNG PHƯƠNG PHÁP VACUUM BAG 19 4.1 Nguyên liệu [1, 6, 7, 9] 19 4.1.1 Vật liệu gia cường 19 4.1.2 Vật liệu

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan