Đối với truyện ngắn, tình huống giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại, nó chính là cái hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho tại đó, cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả cũng được bộc lộ sắc nét nhất. Có ba loại tình huống phổ biến trong truyện ngắn: tình huống hành động, tình huống tâm trạng và tình huống nhận thức. Nếu tình huống hành động chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc của nhân vật thì tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút giác ngộ chân lý của nhân vật. Ở Chiếc thuyền ngoài xa, kết thúc sự kiện người đàn bà được mời đến tòa án huyện để giải quyết bi kịch gia đình lại là Một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển. Như vậy, các chi tiết chính của câu chuyện đều được định hướng chuẩn bị cho sự nhận thức mới mẻ của Đẩu.
Đề bài: Phân tích những chi tiết chính đưa đến việc nhận thức mới của nhân vật Đẩu trong Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu Bài làm Đối với truyện ngắn, tình huống giữ vai trị là hạt nhân của cấu trúc thể loại, nó chính là cái hồn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho tại đó, cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả cũng được bộc lộ sắc nét nhất. Có ba loại tình huống phổ biến trong truyện ngắn: tình huống hành động, tình huống tâm trạng và tình huống nhận thức. Nếu tình huống hành động chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc của nhân vật thì tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút "giác ngộ" chân lý của nhân vật. Ở Chiếc thuyền ngồi xa, kết thúc sự kiện người đàn bà được mời đến tịa án huyện để giải quyết bi kịch gia đình lại là "Một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Cơng của cái phố huyện vùng biển". Như vậy, các chi tiết chính của câu chuyện đều được định hướng "chuẩn bị" cho sự nhận thức mới mẻ của Đẩu. Đó là các chi tiết: Người đàn ơng đánh vợ cần tìm hiểu chi tiết này từ phương diện tâm lí, tính cách nhân vật. Vì sao khi mới ra thuyền, người đàn ơng "lúc nào cũng nhìn dán vào tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới" của người đàn bà những chỉ khi hai người đã đi khuất vào sau chiếc xe rà phá mìn "to lớn gấp đơi một chiếc xe tăng" thì lão "lập tức trở nên hùng hổ"? Vì sao trong khi "trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà" giọng lão lại "rên rỉ đau đớn"? Vì sao chuyện lão đánh vợ diễn ra thường xun và việc lão đánh vợ ở bãi xe tăng hỏng có phải là ngẫu nhiên khơng? Thái độ cam chịu đầy nhẫn nhục của người đàn bà: "khơng hề kêu một tiếng, khơng chống trả, cũng khơng tìm cách chạy trốn". Đây là một thái độ lạ lùng. Phải chăng bà ta bị địn nhiều đến mức quen rồi, khơng cịn biết đau nữa? Hay bà ta tăm tối, dốt nát đến mức khơng cịn chút ý thức về quyền sống của mình? Hay đó là một sự lựa chọn bất đắc dĩ nhưng đã được suy tính kĩ lưỡng, sáng suốt? Trong hồn cảnh con đơng mà cuộc sống trên mặt nước đầy nhọc nhằn, bất trắc, nỗi lo cơm áo khơng lúc nào bng tha, liệu bà ta có cách lựa chọn một gợi ý rằng cuộc chiến đấu chống đói nghèo, tăm tối cịn gian nan hơn cuộc chiến đấu chống ngoại xâm và chừng nào chưa thốt khỏi đói nghèo, chừng đó con người cịn phải chung sống với cái xấu, cái ác? Phản ứng của cậu bé Phác: "Sự giận dữ căng thẳng", "nhảy xổ" vào người bố, "giành được chiếc thắt lưng, liền rướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khn ngực" người bố. Đây là sự phản ứng tự nhiên của một tâm hồn trẻ thơ u mẹ hay là sự căm phẫn mù qng? Cậu bé hành động như thế là đúng hay sai? Người bố đánh Phác rồi bỏ đi, người mẹ "dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn, vừa đau đớn vừa vơ cùng xấu hổ, nhục nhã". Bà gọi tên con "ơm chầm lấy nó", rồi lại bng ra "chắp tay vái lấy vái để rồi lại ơm chầm lấy". Có phải bà mẹ đau đớn vì rốt cuộc đã khơng sao tránh được cho con cái khỏi bị thương tổn vì cảnh bạo lực trong gia đình (Phác đã chứng kiến cảnh bà bị địn)? Bà xấu hổ, nhục nhã vì phải giấu giếm con cái tình trạng khốn khổ của mình, vì mình bất lực hay xấu hổ, nhục nhã vì khơng dạy được con? Tại sao lúc chịu địn đau đến mấy bà cũng khơng kêu xin, khóc lóc mà bây giờ khi khơng bị địn bà lại khóc? Bà "vái lấy vái để" đứa con là để "tạ tội" với nó hay cầu xin nó đừng căm thù bố, đừng trở nên độc ác như bố nó? Đẩu mời người đàn bà đến cơng sở để trao đổi chuyện gia đình bà. Anh khun bà nên bỏ chồng nhưng bà kiên quyết chối từ. Qua chi tiết này có thể thấy rõ Đẩu là người tốt bụng, đầy thiện chí nhưng lại nơng nổi. Anh hiểu luật pháp nhưng khơng thực sự hiểu đời sống nên cho rằng giải phóng cho người phụ nữ kia khỏi sự trói buộc với người chồng vũ phu là giải pháp đúng đắn. So với anh, rõ ràng người đàn bà làng chài lạc hậu, thất học nhưng bù lại, bà hiểu đời sống, hiểu con người. Bà nói với Đẩu "Lịng các chú tốt, nhưng các chú ( ) đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc" Bà hiểu nỗi bế tắc, khốn khổ của người chồng và hơn cả, bà hiểu thiên thức làm mẹ Phải chăng vì cái thiên chức đó, vì những niềm vui nhỏ bé bình dị "cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ", "Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tơi chúng nó được ăn no" mà bà chấp nhận tình trạng bị hành hạ? ... con người cịn phải chung sống với cái xấu, cái ác? Phản ứng? ?của? ?cậu bé Phác: "Sự giận dữ căng thẳng", "nhảy xổ" vào người bố, "giành được? ?chi? ??c thắt lưng, liền rướn thẳng người vung? ?chi? ??c khóa sắt quật vào giữa khn ... bố, đừng trở nên độc ác như bố nó? Đẩu? ?mời người đàn bà? ?đến? ?cơng sở để trao đổi chuyện gia đình bà. Anh khun bà nên bỏ chồng nhưng bà kiên quyết chối từ. Qua? ?chi? ?tiết? ?này có thể thấy rõ? ?Đẩu? ?là người tốt ... thất học nhưng bù lại, bà hiểu đời sống, hiểu con người. Bà nói với? ?Đẩu? ?"Lịng các chú tốt, nhưng các chú ( ) đâu có hiểu được cái? ?việc? ?của? ?các người làm ăn lam lũ, khó nhọc" Bà hiểu nỗi bế tắc, khốn khổ ? ?của? ?người chồng và hơn cả, bà hiểu thiên? ?thức? ?làm mẹ