1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái đảo Phú Quý

121 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 8,36 MB

Nội dung

Trong những năm qua, du lịch sinh thái (DLST) đã và đang phát triển nhanh chóng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch sinh thái góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hóa cộng đồng, tạo nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho quốc gia cũng như cộng đồng người dân các địa phương, nhất là người dân ở các vùng sâu, vùng xa nơi có các khu bảo tồn tự nhiên và các cảnh quan hấp dẫn. Xuất phát từ nhận thức về lợi ích của DLST đối với môi trường, đối với đời sống, kinh tế, văn hóa – xã hội, nhiều nước trên thế giới xem DLST là một giải pháp hiệu quả để bảo vệ môi trường sinh thái thông qua quá trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu của khách du lịch, của người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch. Việt Nam với cảnh quan thiên nhiên đa dạng, giàu tiềm năng để phát triển DLST. Trong đó, Bình Thuận là tỉnh Cực Nam Trung Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển mạnh loại hình DLST. Đặc biệt có đảo Phú Quý với diện tích 17,82 km2 đang được Nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển thành một trong 06 trung tâm DLST biển đảo của cả nước. Phú Quý được đánh giá là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển DLST: các bãi biển, các đảo lân cận, sự đa dạng về sinh học biển, hệ sinh thái biển; tài nguyên nhân văn, các di tích văn hóa gắn liền với cộng đồng dân cư trên đảo… Hiện nay, bước đầu DLST đã được hình thành và phát triển. Hiện đã khai thác được các loại hình tham quan danh lam thắng cảnh, lặn ngắm san hô, câu cá, mực phục vụ nhu cầu du khách. Tuy nhiên chỉ ở mức độ tự phát là chính và lệ thuộc vào tự nhiên, thời tiết và mùa vụ mà chưa có hướng khai thác DLST đúng nghĩa nhằm phát huy hết tiềm năng, lợi thế sẵn có của đảo. Do vậy, Phú Quý cần được đánh giá đúng tiềm năng, hiện trạng hoạt động DLST và trên cơ sở đó để đưa ra định hướng và đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển DLST. Đồng thời cũng có kế hoạch bảo vệ tài nguyên vốn có của đảo để phục vụ du lịch và phát triển bền vững trong tương lai. Xuất phát từ những mong muốn trên, tôi chọn “Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận)” làm đề tài nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Võ Thị Kim Liên PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ (TỈNH BÌNH THUẬN) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Võ Thị Kim Liên PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ (TỈNH BÌNH THUẬN) Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯT.PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn NGƯT.PGS.TS Phạm Xuân Hậu Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Tác giả luận văn Võ Thị Kim Liên LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học: NGƯT.PGS.TS Phạm Xuân Hậu tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, Khoa Địa lí, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức tài liệu qúy Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học phòng ban khác tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn cô, lãnh đạo chuyên viên Sở, Ban ngành tỉnh Bình Thuận huyện đảo Phú Quý nhiệt tình cung cấp tài liệu liên quan đến đề tài giúp đỡ tơi q trình thực địa, điều tra phục vụ đề tài Cuối cùng, xin cám ơn bạn bè người thân nhiệt tình ủng hộ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn nguồn động lực cần thiết để tơi hồn thành đề tài luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Tác giả luận văn Võ Thị Kim Liên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lí luận phát triển du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm vấn đề liên quan 1.1.2 Các đặc trưng du lịch sinh thái 19 1.1.3 Các nguyên tắc DLST .20 1.1.4 Những yêu cầu DLST 22 1.1.5 Vai trò DLST 24 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái .25 1.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái 25 1.2.2 Cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật .26 1.2.3 Chính sách phát triển .28 1.3 Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái số quốc gia 28 1.4 Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 31 Tiểu kết chương 35 Chƣơng TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 36 2.1 Khái quát huyện đảo Phú Quý .36 2.1.1 Vị trí địa lí 36 2.1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển huyện đảo Phú Quý 39 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên .40 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST Phú Quý 49 2.2.1 Nhân tố tự nhiên 49 2.2.2 Nhân tố văn hóa 52 2.2.4 Chính sách mục tiêu phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quý 59 2.2.5 Cơ sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật .59 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Phú Quý 63 2.3.1 Hoạt động du lịch đảo Phú Quý 63 2.3.2 Phát triển loại hình sản phẩm du lịch sinh thái đặc trưng 67 2.3.3 Phát triển du lịch theo lãnh thổ 68 2.3.4 Sử dụng lao động du lịch 75 2.4 Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học phát triển bền vững 75 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch sinh thái Phú Quý 76 Tiểu kết chương 81 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 82 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng giải pháp 82 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 82 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch Phú Quý 83 3.1.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Phú Quý .83 3.2 Định hướng phát triển DLST Phú Quý .84 3.2.1 Định hướng chung .84 3.2.2 Định hướng phát triển điểm tuyến DLST 85 3.2.3 Định hướng phát triển sản phẩm loại hình DLST Phú Quý 86 3.2.4 Định hướng phát triển sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật du lịch .87 3.2.5 Định hướng phát triển nhân lực du lịch Phú Quý .88 3.2.6 Định hướng phát triển thị trường DLST 88 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái Phú Quý 89 3.3.1 Giải pháp quy hoạch DLST 89 3.3.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất – kỹ thuật 90 3.3.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng cáo DLST 92 3.3.4 Giải pháp tổ chức quản lý phát triển DLST 93 3.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST 93 3.3.6 Giải pháp chế sách cho DLST .94 3.3.7 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng DLST 95 3.3.8 Giải pháp tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, làng nghề gắn với đời sống người dân nhằm nhằm tạo sở phát triển DLST văn hóa địa 96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTTN CĐĐP CSHT CSVCKT DLBV DLST ĐDL ĐDSH ĐDST HDV HST KTXH MTTN PTBV SPDL TDL TNDL TNDLNV TNDLST TNDLTN TNTN VHBĐ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Diện tích, dân số xã Phú Quý năm 2014 47 Bảng 2.2 Hệ thống đảo lẻ lân cận đảo Phú Quý 51 Bảng 2.3 Các di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, cấp quốc gia đảo Phú Quý 53 Bảng 2.4 Danh sách số nhà nghỉ địa bàn đảo Phú Quý 61 Bảng 2.5 Số lượng cửa hàng, quán ăn, giải khát phục vụ đảo 62 Bảng 2.6 Lượt khách du lịch đến đảo Phú Quý giai đoạn 2010 - 2015 .64 Bảng 2.7 Doanh thu tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch huyện đảo Phú Quý, giai đoạn 2010 - 2015 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cấu trúc thành phần sinh học biển số đảo Việt Nam .50 Biểu đồ 2.2 Số lượt khách doanh thu du lịch Phú Quý giai đoạn 2010 – 2015 63 Biểu đồ 2.3 Tỉ trọng khách du lịch phân theo nội địa quốc tế Phú Quý giai đoạn 2010 – 2015 .65 Tạo điều kiện cho CĐĐP việc tham gia đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch phát triển du lịch có liên quan đến đời sống họ 3.3.8 Giải pháp tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, làng nghề gắn với đời sống người dân nhằm nhằm tạo sở phát triển DLST văn hóa địa Các di tích lịch sử văn hóa cần ưu tiên vốn trùng tu, nâng cấp di tích Mở rộng quy mơ lễ hội: Lễ hội Cầu Ngư, lễ hội đua thuyền vào ngày Tết, lễ hội hát Tăng cường khai thác nét đặc sắc, khác biệt quy mô lễ hội Có sách hỗ trợ làng nghề gắn với đời sống vạn chài nhằm phụ vụ nhu cầu du khách DLST Tiếp tục xây dựng thương hiệu hải sản đảo Phú Quý Tiểu kết chƣơng Định hướng chung phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xác định: “Xây dựng Bình Thuận thành điểm đến du lịch hấp dẫn quốc gia quốc tế Tạo thương hiệu đặc trưng du lịch tỉnh Bình Thuận du lịch biển (bao gồm du lịch sinh thái biển, trung tâm thể thao biển mang tầm cỡ quốc gia quốc tế, văn hóa miền biển, …), gắn với du lịch sinh thái rừng, trung tâm nghỉ dưỡng cao cấp Phát triển du lịch biển, đảo trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế biển, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh” Trên sở phát triển du lịch tỉnh, chiến lược phát triển du lịch huyện đảo Phú Quý, tập trung xây dựng đảo Phú Quý trở thành điểm du lịch cấp quốc gia Để đạt tiêu phát triển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Phú Quý cần thực giải pháp sau: đa dạng thị trường khách du lịch nội địa quốc tế; xúc tiến quảng bé, hợp tác phát triển du lịch sinh thái biển đảo, huy động nguồn vốn đầu tư vào DLST Phú Quý; phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch; tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, làng nghề gắn với đời sống người dân vùng biển KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận DLST loại hình nhiều quốc gia ý phát triển nay, mục tiêu “đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” DLST hấp dẫn dựa vào thiên nhiên; VHBĐ; có trách nhiệm với mơi trường, góp phần phát triển kinh tế đồng bào địa phương phát triển cộng đồng Trên sở lí luận DLST giới Việt Nam, luận văn đánh giá; phân tích trạng phát triển DLST huyện đảo đưa số kết luận sau: Phú Qúy có tiềm lớn để phát triển loại hình DLST Trên địa bàn có nhiều HST với ĐDSH cao, tiêu biểu HST biển- đảo; HST san hô – cỏ biển HST nơng nghiệp; Ngồi cịn có HST nhân văn gắn với lịch sử, văn hóa, làng nghề truyền thống địa phương Đây điều kiện tốt để tổ chức đa dạng tour DLST: lên núi, xuống biển, vào nhà dân tìm hiểu văn hóa địa phương Trong thời gian qua, hệ thống CSHT CSVCKT có bước phát triển tạo điều kiện cho du lịch DLST phát triển Đường lối sách Nhà nước ngày thơng thống, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước để khai thác tìm du lịch huyện Các hoạt động du lịch đẩy mạnh, kết doanh thu, số lượng khách du lịch nước đến ngày đông Tuy nhiên, so với tiềm thuận lợi có du lịch DLST Phú Qúy phát triển chưa tương xứng với tiềm Khả đầu tư, xây dựng chưa có cụ thể điểm DLST, hoạt động tour; tuyến chưa có hiệu chủ yếu tham quan, ngắm cảnh Các loại hình DLST chưa đầu tư phát triển nghĩa Đội ngũ quản lý thiếu chuyên nghiệp, chưa quan tâm, am hiểu tường tận loại hình du lịch mẻ này; đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chưa đáp ứng đòi hỏi (về ngoại ngữ, kiến thức sinh thái VHBĐ) khách DLST thực thụ; hoạt động du lịch nhiều ảnh hưởng đến mơi trường hoạt động chăm sóc, bảo vệ TNDL chưa thực nghiêm ngặt; DLST chưa quan tâm nhiều đến việc chia sẻ quyền lợi với cộng đồng trách nhiệm cộng đồng hoạt động DLST Với thực trạng trên, để khai thác tiềm DLST có hiệu quả, luận văn đề xuất số định hướng giải pháp thực dựa nguyên tắc phát triển DLST Các giải pháp thực phải có phối hợp đồng quan chức địa phương, xoay quanh vấn đề về: quan tâm cấp quản lý công tác quy hoạch; xây dựng CSHT, CSVCKT; thu hút đầu tư vào loại hình DLST; đào tạo đội ngũ nhân viên lành nghề, hướng dẫn viên DLST chuyên nghiệp; quảng bá hình ảnh du lịch huyện nhiều hình thức sâu rộng; giám sát chặt chẽ hoạt động du lịch để không làm tổn hại đến môi trường; tăng cường tham gia lợi ích từ DLST cho CĐĐP, đặc biệt xây dựng chế sách cho phát triển du lịch DLST huyện đảo Trong điều kiện phát triển du lịch huyện đảo nay, DLST bước đầu hình thành, chưa đưa vào khai thác cụ thể Do vậy, luận văn chưa đề cập phân tích, đánh giá khu DLST huyện đảo Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy cô, bạn bè, nhà làm du lịch… để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn cao Kiến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Bình Thuận Ban hành nhiều quy chế ưu đãi cho đầu tư vào lĩnh vực DLST: ưu tiên phát triển DLST lĩnh vực bảo vệ môi trường, dự án đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho DLST, phát triển làng nghề truyền thống dạy nghề cho cộng đồng Xem xét, ưu tiên vốn đầu tư cho hoạt động phát triển DLST; có sách thuế ưu đãi thuế, tiền thuê đất cho dự án DLST Có kế hoạch sớm đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng khu quy hoạch du lịch (giao thơng, bưu viễn thơng, điện, nước, …) nhằm tạo điều kiện cho dự án du lịch triển khai xây dựng Ưu tiên công tác quảng bá tuyên truyền du lịch địa bàn huyện Phú Qúy 2.2 Đối với sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Bình Thuận Lập Quy hoạch tổng thể chi tiết tới khu, điểm DLST để làm sở kêu gọi đầu tư Xây dựng thí điểm mơ hình DLST gắn với bảo vệ môi trường tham gia CĐĐP, làm sở để rút kinh nghiệm, nhân rộng đại trà Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá sản phẩm DLST; chương trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ DLST Biên soạn chương trình đào tạo cộng đồng tham gia, nâng cao kiến thức quản lý lĩnh vực DLST giám sát hoạt động DLST Có biện pháp thúc đẩy kết nối ĐDL tỉnh nhằm tăng thêm phong phú đa dạng, hấp dẫn du khách chuyến hành trình đến với Bình Thuận 2.3 Đối với Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bình Thuận Xây dựng mơ hình bảo vệ tài ngun mơi trường gắn với phát triển DLST có tham gia CĐĐP Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mơi trường cho doanh nghiệp kinh doanh loại hình DLST Nghiên cứu phổ biến rộng rãi công nghệ làm giảm tiêu thụ lượng, nước tái sử dụng chất thải sở dịch vụ du lịch Phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch xây dựng chương trình giáo dục bảo vệ tài ngun mơi trường du lịch cộng đồng dân cư 2.4 Đối với UBND huyện Phú Quý Tăng cường công tác đào tạo cán nhà nước quản lí DLST quan, ban ngành huyện xã có liên quan đến hoạt động du lịch Định hướng nghề nghiệp, giải công ăn việc làm cho sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch, có chất lượng nhân lực du lịch ngày nâng cao Hàng năm, UBND huyện cần xem xét cân đối khoản kinh phí từ nguồn ngân sách huyện để chi cho hoạt động tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ phần cho chi phí đầu tư kết cấu hạ tầng, giải toả đền bù; chi hỗ trợ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực số hoạt động khác nhằm tạo điều kiện cho kinh tế du lịch địa bàn huyện hình thành phát triển mạnh mẽ Xây dựng khu vui chơi giải trí, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm bảo đảm tính đồng bộ, đặc sắc SPDL huyện đảo Tăng cường quản lý giá dịch vụ nhà nghỉ, nhà hàng khu du lịch để thu hút du khách ngày đông tăng khả cạnh tranh lành mạnh hoạt động du lịch 2.5 Đối với Phòng Văn hóa – Thể thao – Du lịch huyện Thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin lên quan đến hoạt động du lịch ĐDL địa bàn huyện để có biện pháp xử lý giúp đỡ kịp thời Phải lập báo cáo tổng hợp hai lần năm tình hình hoạt động, số lượt khách, doanh thu, sản phẩm bật KDL để trình lên UBND huyện, Sở Văn hóa – Thể thao - Du lịch tỉnh Bên cạnh, phải xây dựng chương trình hành động thời điểm cụ thể để có sơ kết định hướng đạo cho địa phương thực Tiếp cận để giải thích thuyết phục CĐĐP tạo điều kiện cho công tác đầu tư phát triển du lịch DLST Tóm lại, DLST loại hình du lịch quan tâm, ưu tiên chiến lược phát triển du lịch giới, Việt Nam, tỉnh Bình Thuận huyện đảo Phú Quý Nhằm khai thác tốt tiềm DLST, định hướng phát triển bám sát định hướng chiến lược phát triển KT – XH du lịch tỉnh, phù hợp với định hướng phát triển KT – XH huyện Đồng thời, đảm bảo yêu cầu nguyên tắc phát triển DLST Để thực định hướng mục tiêu đề ra, thiết phải có phối hợp chặt chẽ ban ngành, thông qua giải pháp khoa học, hợp lý theo khu vực, giai đoạn Các giải pháp xung quanh vấn đề chế sách, kinh tế môi trường - xã hội xác lập phải thực đồng xây dựng loại hình DLST thực thụ cho Phú Qúy, hướng tới phát triển du lịch bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Bình Thuận (2014), Niên giám thống kê Bình Thuận 2013, Nxb Thống kê Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2010), Du lịch Bình Thuận với cảm nhận du khách năm 2009 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2012), Sơi động điểm đến Bình Thuận Đặng Văn Thanh (2013), Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh La Nữ Ánh Vân (2012), Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững, luận án Tiến sĩ Địa lí trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Lê Huy Bá (Chủ biên), Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Luật Du lịch (2005) Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí Kinh tế - xã hội Đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 11 Nguyễn Thị Lê (2016), Nghiên cứu tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Sơn, Bài giảng Môi trường du lịch du lịch sinh thái, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Nhân (2001), “Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Galapagos”, Tạp chí khoa học xã hội số (153)-2011 14 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục 16 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ, công tác quản lý du lịch năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 17 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận (2014), Báo cáo tình hình thực Nghị 06-NQ/TU Tỉnh ủy Bình Thuận 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2014), Đề án phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận 19 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Nhạn (1995), Du lịch Kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa 21 UBND huyện Phú Quý (2010), Kế hoạch phát triển du lịch huyện Phú Quý giai đoạn 2011 – 2015 22 UBND huyện Phú Quý (2014), Kế hoạch phát triển loại hình dịch vụ sản phẩm phục vụ du lịch địa bàn huyện Phú Quý giai đoạn 2015 – 2020 23 UBND huyện Phú Quý (2016), Báo cáo tổng kết tổ chức hoạt động UBND huyện nhiệm kỳ 2011 – 2016 24 UBND tỉnh Bình Thuận (2012), Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 25 UBND tỉnh Bình Thuận (2014), Báo cáo tình hình phát triển du lịch năm 2014, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015 26 UBND tỉnh Bình Thuận (2015), Liên kết phát triển du lịch vùng Duyên hải miền Trung với vùng Đông Nam bộ, Tây Nguyên, tỉnh Nam Lào Đơng Bắc Campuchia, Hội thảo quốc tế, Bình Thuận 27 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Báo cáo Sơ kết thực Nghị 19-NQ/TU Tỉnh uỷ phát triển du lịch đến năm 2010 28 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Báo cáo tình hình du lịch từ năm 2001 - 2003 phương hướng mục tiêu giải pháp phát triển du lịch đến năm 2005 2010 29 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch năm 2009, nhiệm vụ giải pháp năm 2010 30 UBND tỉnh Bình Thuận (2010) 31 , Báo cáo tình hình thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 tỉnh Bình Thuận, Số:79/BC-UBND 32 UBND xã Long Hải (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 33 UBND xã Ngũ Phụng (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh, kiêm điểm cơng tác điều hành UBND năm 2015 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2016 34 Viện Địa lí (1995), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ chiến lược phát triển kinh tế biển (Báo cáo tổng hợp), chương trình Nghiên cứu biển KT.03, Hà Nội 35 Viện Địa lí (2006) , Cơ sở lý luận, phương pháp luận đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho mục đích phát triển kinh tế xã hội huyện đảo ven bờ Việt Nam, chương trình nghiên cứu KC.09, Hà Nội 36 WTO (2001), The economic Impact of Tourism in the islands of Asia and the Pacific 37 WTO (2010) (2011) (2012), Annual report P1 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách sở tôn giáo, ngơi tín ngƣỡng địa bàn đảo Phú Q STT I Các tổ chức tôn giáo Chùa Linh Quang Chùa Liên Hoa Chùa Linh Sơn Chùa Long Sơn Chùa Mỹ Quang Chùa Linh Bửu Chùa Thạch Lâm Thánh Thất Cao Đài Nhà Thờ Phú Q II Các ngơi tín ngƣỡng Làng Mỹ Khê Làng Hội An Làng Triều Dương Miếu Làng Triều Vạn An Thạnh Miếu Hòn Tranh Vạn Phú Thạnh Mộ Thầy Đông Hải – Long Hải Miếu Bà Chúa 10 Miếu Cây Đa 11 Nhà Vuông 12 Vạn Liên Thành Nguồn: Phịng văn hóa Thơng tin huyện đảo Phú Quý, 2017 Phụ lục Bảng giá vé tàu cao tốc Hƣng Phát 26, tuyến hoạt động Phan Thiết – Phú Quý (Giá vé cố định bao gồm 10% thuế GTGT) VÉ 250.000 Đ Khu A 10 Giường trê 10 Giường dướ VÉ Phòng 350.000 Y Tế Đ Trên Nguồn: Tàu Hưng Phát 26, 2017 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động DLST huyện đảo Phú Quý Tàu Hƣng Phát 26 Hội đua thuyền Nguồn: Tàu Hưng Phát 26 Nguồn: Châu Đức Chính Cảnh hồng đảo Nguồn: Tác giả San hô Nguồn: Nguyễn Văn Giỏi Núi Cao Cát nhìn từ xa Nguồn: Tác giả Cua Huỳnh Đế Nguồn: Minh Tính Cảnh thủy triều Nguồn: Tác giả Một góc đƣờng vành đai Nguồn: Châu Đức Chính Vịnh Triều Dƣơng Nguồn: Châu Đức Chính ... đảo lẻ 32 km , chu vi khoảng 35km Đảo Phú Q có hình dạng giống hình chữ nhật lệch, có chiều dài 12 km, chiều ngang nơi rộng khoảng 4,5 km Các hịn đảo lẻ lớn nằm phía Bắc Tây Bắc, gồm có: Hịn Trứng,... 31' vĩ Bắc từ 108 55' đến o 108 59’ kinh Đông Đảo Phú Quý cách Thành Phố Phan Thiết 56,7 hải lý (120 km) phía Đơng Nam cách quần đảo Trường Sa 196 hải lý (385km) phía Tây Nằm nội thủy tuyến giao

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Thống kê Bình Thuận (2014), Niên giám thống kê Bình Thuận 2013, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Bình Thuận 2013
Tác giả: Cục Thống kê Bình Thuận
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2014
4. Đặng Văn Thanh (2013), Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Phú Quốc tỉnhKiên Giang
Tác giả: Đặng Văn Thanh
Năm: 2013
5. La Nữ Ánh Vân (2012), Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững, luận án Tiến sĩ Địa lí trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm pháttriển bền vững
Tác giả: La Nữ Ánh Vân
Năm: 2012
6. Lê Huy Bá (Chủ biên), Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.7. Luật Du lịch (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá (Chủ biên), Thái Lê Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa họcvà Kỹ thuật.7. Luật Du lịch (2005)
Năm: 2006
8. Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
9. Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí Kinh tế - xã hội Đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí Kinh tế - xã hội Đại cương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
10. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
11. Nguyễn Thị Lê (2016), Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động dulịch tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Nguyễn Thị Lê
Năm: 2016
12. Nguyễn Thị Sơn, Bài giảng Môi trường du lịch và du lịch sinh thái, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường du lịch và du lịch sinh thái
13. Nguyễn Trọng Nhân (2001), “Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Galapagos”, Tạp chí khoa học xã hội số 5 (153)-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Galapagos”
Tác giả: Nguyễn Trọng Nhân
Năm: 2001
15. Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái - Những vấn đề về lý luận và thựctiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
19. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2008
20. Trần Nhạn (1995), Du lịch và Kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và Kinh doanh du lịch
Tác giả: Trần Nhạn
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1995
34. Viện Địa lí (1995), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ trong chiến lược phát triển kinh tế biển (Báo cáo tổng hợp), chương trình Nghiên cứu biển KT.03, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tếxã hội hệ thống đảo ven bờ trong chiến lược phát triển kinh tế biển (Báo cáotổng hợp
Tác giả: Viện Địa lí
Năm: 1995
35. Viện Địa lí (2006) , Cơ sở lý luận, phương pháp luận đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho mục đích phát triển kinh tế xã hội các huyện đảo ven bờ Việt Nam, chương trình nghiên cứu KC.09, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận, phương pháp luận đánh giá điều kiện tự nhiên,tài nguyên cho mục đích phát triển kinh tế xã hội các huyện đảo ven bờ ViệtNam
2. Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2010), Du lịch Bình Thuận với cảm nhận của du khách năm 2009 Khác
3. Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2012), Sôi động điểm đến Bình Thuận Khác
14. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
16. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận (2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ, công tác quản lý du lịch năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Khác
17. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận (2014), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TU của Tỉnh ủy Bình Thuận Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w