1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư số 11/2019/TT-BGDĐT

37 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 461,32 KB

Nội dung

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý cơ sở mầm non. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non nhằm bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non; là căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non với yêu cầu phát triển giáo dục mầm non và yêu cầu của chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  TẠO ­­­­­­­­ Số: 11/2019/TT­BGDĐT   CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc  ­­­­­­­­­­­­­­­ Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2019 THƠNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ  SỞ GIÁO DỤC MẦM NON  Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật  Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ­CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức  năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ­CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết  và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ­CP ngày 11  tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ­ CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số  điều của Luật giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ­CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính  phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Nghị định số 31/2011/NĐ­CP ngày 11 tháng 5 năm  2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ­CP ngày 02  tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật  giáo dục; Căn cứ Nghị định số 101/2017/NĐ­CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi  dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức; Căn cứ Biên bản thẩm định của Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng thường xun  giáo viên mầm non tại biên bản cuộc họp ngày 30 tháng 10 năm 2018; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thơng tư ban hành chương trình bồi dưỡng  thường xun cán bộ quản lý cơ sở mầm non Điều 1. Ban hành kèm theo Thơng tư này Chương trình bồi dưỡng thường xun cán bộ quản lý  cơ sở giáo dục mầm non Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 10 năm 2019 Điều 2. Chánh Văn phịng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Thủ trưởng  các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, thủ  trưởng các đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Thơng tư này./     KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thị Nghĩa   CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON (Ban hành kèm theo Thơng tư số 11/2019/TT­BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng   Bộ Giáo dục và Đào tạo) I. MỤC ĐÍCH Chương trình bồi dưỡng thường xun cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non nhằm bồi  dưỡng kiến thức, kỹ năng chun ngành bắt buộc hàng năm đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo  dục mầm non; là căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ cơng tác bồi  dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường của cán bộ quản lý  cơ sở giáo dục mầm non, đáp ứng u cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của cán bộ  quản lý cơ sở giáo dục mầm non với u cầu phát triển giáo dục mầm non và u cầu của  chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Chương trình bồi dưỡng thường xun (BDTX) cán bộ quản lý (CBQL) cơ sở giáo dục mầm  non (GDMN) áp dụng đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tại nhà trẻ, trường mẫu giáo,  trường mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (sau đây gọi chung là cơ sở GDMN); các tổ  chức, cá nhân tham gia thực hiện bồi dưỡng CBQL cơ sở GDMN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 1. Nội dung chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng đáp ứng u cầu thực hiện  nhiệm vụ năm học bậc học mầm non áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung chương  trình bồi dưỡng 01) Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về chủ  trương, chính sách phát triển giáo dục mầm non; chương trình giáo dục mầm non, các hoạt động  giáo dục thuộc chương trình giáo dục mầm non; kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ lãnh đạo, quản  trị cơ sở giáo dục mầm non 2. Nội dung chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng đáp ứng u cầu thực hiện  nhiệm vụ phát triển giáo dục mầm non theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là nội  dung chương trình bồi dưỡng 02) Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về phát triển  giáo dục mầm non của địa phương, thực hiện chương trình giáo dục mầm non, chương trình  giáo dục địa phương; phối hợp với các dự án, đề án, chương trình để triển khai kế hoạch bồi  dưỡng thường xun (nếu có) 3. Nội dung chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường theo u  cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chun ngành (sau đây gọi là nội dung chương trình bồi  dưỡng 03) Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non tự chọn các mơ đun bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực  lãnh đạo, quản trị nhà trường. Số lượng mơ đun tự chọn hằng năm thực hiện theo quy định tại  khoản 2 Mục IV của khung chương trình này. Các mơ đun bồi dưỡng cụ thể như sau:  Tiêu  chuẩn I. Tiêu  Mã mơ  đun u cầu  Tên và nội dung chính của  cần đạt đối  Lý  Thời lượTh ngực  mô đun với người  thuyế(ti t ết)hành học QLMN Rèn luyện phẩm chất nghề  ­ Phân tích  10 10 chuẩn  1.  Phẩm  chất  nghề  nghiệp được những  yêu cầu cơ  bản về  1. Vai trò của phẩm chất nghề  phẩm chất  nghiệp của người CBQL cơ sở nghề nghiệp  GDMN của người  CBQL đối  với công tác  quản trị cơ  sở GDMN nghiệp của người CBQL  trong cơ sở GDMN  1       đối với công tác quản trị cơ sở ­ Vận dụng  GDMN kiến thức  2. Những yêu cầu về phẩm  được trang  chất nghề nghiệp của người  bị vào tự  CBQL cơ sở GDMN trong thời đánh giá  đại mới. 3. Những giải pháp  mức độ đáp  ứng của bản  rèn luyện phẩm chất nghề  thân đối với  nghiệp cho CBQL cơ sở  GDMN đáp ứng yêu cầu của  các yêu cầu  về phẩm  đổi mới GDMN chất nghề  nghiệp của  người CBQL  cơ sở  GDMN hiện      10 10 ­ Xây dựng  kế hoạch tự  bồi dưỡng  và hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN trong  việc rèn  luyện phẩm  chất nghề  nghiệp cho  bản thân   QLMN  Tổ chức giáo dục đạo đức  nghề nghiệp cho giáo viên  mầm non (GVMN) đáp ứng  yêu cầu đổi mới GDMN ­ Phân tích  được sự cần  thiết phải tổ  chức giáo  dục đạo đức  1. Đạo đức nghề nghiệp của  nghề nghiệp  GVMN cho  GVMNđáp  2. Vai trò của CBQL cơ sở  GDMN trong việc giáo dục  ứng yêu cầu  đổi mới  đạo đức nghề nghiệp cho  GDMN GVMN 3. Nội dung, hình thức,  ­ Vận dụng  phương pháp giáo dục đạo đức được các  nghề nghiệp cho GVMN đáp  kiến thức  ứng yêu cầu đổi mới GDMN được trang  bị vào tổ  chức các  hoạt động  giáo dục đạo  đức nghề  nghiệp cho  GVMN trong  cơ sở  GDMN ­ Xây dựng  được kế  hoạch tổ  chức giáo  dục đạo đức  nghề nghiệp  cho GVMN  trong cơ sở  GDMN   QLMN  Quản lý cảm xúc bản thân  ­ Phân tích  của người CBQL trong cơ  được sự cần  thiết quản lý  sở GDMN cảm xúc bản  1. Những vấn đề chung về  thân của  quản lý cảm xúc bản thân của  người CBQL  người CBQL trong cơ sở  trong cơ sở  GDMN GDMN 2. Kỹ năng quản lý cảm xúc  ­ Vận dụng  bản thân của người CBQL  được kiến  trong cơ sở GDMN thức trang bị  3. Rèn luyện kỹ năng quản lý  để xác định  cảm xúc bản thân của người  các hạn chế  trong quản  CBQL trong cơ sở GDMN lý cảm xúc  của bản thân  và của các  CBQL trong  cơ sở  GDMN.  ­ Xây dựng  được kế  hoạch tự rèn  luyện kỹ  năng quản lý  cảm xúc của  10 10 bản thân và  hỗ trợ  CBQL trong  việc rèn  luyện kỹ  năng quản lý  cảm xúc  trong quản  trị cơ sở  GDMN II. Tiêu  chuẩn  2.  Quản  trị nhà  trường QLMN  Tư tưởng đổi mới đối với  ­ Phân tích  người CBQL cơ sở GDMN được tư  tưởng đổi  1. Những tư tưởng đổi mới  mới trong  trong quan điểm chỉ đạo đổi  GDMN qua  mới căn bản, tồn diện nền  các Nghị  giáo dục đào tạo của Đảng,  quyết của  Quốc hội và Chính phủ Đảng, Quốc  2. Tầm quan trọng của tư  hội và Chính  tưởng đổi mới trong quản trị  phủ cơ sở GDMN ­ Vận dụng  3. Bồi dưỡng và trau dồi tư  được các  tưởng đổi mới đối với người  kiến thức  CBQL cơ sở GDMN trang bị vào  4. Cách thức giải quyết một số việc đánh  giá được  tình huống quản trị cơ sở  mức độ vận  GDMN dụng tư  tưởng đổi  mới của  người CBQL  trong cơ sở  GDMN hiện  nay.  ­ Áp dụng tư  tưởng đổi  mới trong  giải quyết  một số tình  huống quản  lý cơ sở  GDMN và  hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN vận  dụng được  các tư tưởng  đổi mới  10 10 trong quản  trị cơ sở  GDMN   GDMN trong bối cảnh đổi  ­ Phân tích  được các xu  hướng đổi  1. Các xu hướng đổi mới trong mới trong  GDMN hiện nay.  GDMN hiện  2. Vai trị, trách nhiệm của  nay, vai trị,  người CBQL trong bối cảnh  trách nhiệm  đổi mới của người  3. Khó khăn, thuận lợi và định  CBQL cơ  hướng phát triển nghề nghiệp  GDMN trong  của người CBQL trong bối  bối cảnh đổi  cảnh đổi mới hiện nay QLMN  5 10 10 10 10 ­ Vận dụng  được các  kiến thức  trang bị trong  phát triển  nghề nghiệp  của người  CBQL cơ sở  GDMN trong  bối cảnh đổi  mới. Ứng  dụng triển  khai các  phương pháp  quản lý giáo  dục theo xu  thế phát  triển thời  đại; ­ Xây dựng  được định  hướng phát  triển nghề  nghiệp của  bản thân và  hỗ trợ đồng  nghiệp phát  triển nghề  nghiệp trong  bối cảnh đổi  mới giáo  dục.    QLMN  Phát triển năng lực chun  ­ Phân tích  mơn, nghiệp vụ của người  được những  u cầu về  CBQL cơ sở GDMN năng lực  1. Tổng quan về năng lực  chun mơn,  chuyên môn, nghiệp vụ của  nghiệp vụ  người CBQL trong cơ sở  của người  GDMN CBQL trong  2. Các năng lực chuyên môn,  cơ sở  nghiệp vụ cần thiết của người GDMN.  CBQL cơ sở GDMN trong xu  ­ Vận dụng  thế đổi mới các kiến    3. Các biện pháp nâng cao năng thức được  lực chuyên môn, nghiệp vụ  trang bị so  của người CBQL cơ sở  sánh các  GDMN mức độ yêu  cầu về năng  lực chuyên  môn, nghiệp  vụ trong bối  cảnh đổi  mới với các  thời điểm  giáo dục  trước đó ­ Xác định  được các  biện pháp  nâng cao  năng lực  chun mơn,  nghiệp vụ  bản thân và  hỗ trợ  CBQL trong  cơ sở  GDMN về  phát triển  chuyên môn  nghiệp vụ  nhằm đáp  ứng yêu cầu  đổi mới và  nâng cao  chất lượng  chăm sóc và  giáo dục trẻ  em   QLMN Xây dựng chiến lược phát  ­ Phân tích  10 10 được sự cần  thiết của  1. Ý nghĩa của việc xây dựng  chiến lược  chiến lược phát triển của cơ  phát triển  sở GDMN của cơ sở  2. Cách thức xây dựng chiến  GDMN trong  lược phát triển của cơ sở  giai đoạn  GDMN hiện nay triển của cơ sở GDMN 3. Các phương pháp dự báo  trong quản trị nhà trường ­ Vận dụng  các kiến  4. Xây dựng bản chiến lược  thức được  phát triển dựa trên các phương trang bị đề  xuất được  pháp dự báo bản phân  tích vận  dụng các  phương pháp  dự báo trong  quản trị nhà  trường đáp  ứng đổi mới  GDMN ­ Xây dựng  được một  bản chiến  lược phát  triển nhà  trường và hỗ  trợ CBQL cơ  sở GDMN  về tổ chức,  xây dựng  chiến lược  phát triển  nhà trường   QLMN Tổ chức sinh hoạt chuyên  mơn hiệu quả ở cơ sở  GDMN ­ Phân tích  được lý luận  cơ bản về  sinh hoạt  1. Vai trị của sinh hoạt chun chun mơn  mơn ở cơ sở GDMN ở cơ sở  GDMN: vai  2. Các hình thức sinh hoạt  chun mơn ở cơ sở GDMN trị, các hình  thức sinh  3. Các bước xây dựng kế  hoạt chun  hoạch, nội dung, phương pháp  mơn, sự cần  và hình thức sinh hoạt chun  thiết phải tổ  mơn hiệu quả ở cơ sở GDMN chức sinh   4. Thực hành xây dựng kế  10 10 hoạch và tổ chức sinh hoạt  hoạt chun  chun mơn theo các mơ hình  mơn hiệu  và nội dung phù hợp quả ở cơ sở  GDMN ­ Vận dụng  các kiến  thức được  trang bị trong  đánh giá  thực trạng  sinh hoạt  chun mơn.  Từ đó chỉ ra  được các  hình thức  sinh hoạt  chun mơn  có hiệu quả  ở cơ sở  GDMN.   ­ Xây dựng  được kế  hoạch tổ  chức sinh  hoạt chuyên  môn hiệu  quả ở cơ sở  GDMN và  hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN trong  việc tổ chức  sinh hoạt  chun mơn  hiệu quả.    QLMN Quản trị sự thay đổi trong  ­ Phân tích  phát triển cơ sở GDMN tiến được mối   9 quan hệ giữa  tới tự chủ sự thay đổi  1. Những vấn đề liên quan đến và quá trình  sự thay đổi trong phát triển  phát triển  của cơ sở GDMN tiến tới tự  của cơ sở  chủ GDMN tiến  2. Mối quan hệ giữa sự thay  tới tự chủ.  đổi và quá trình phát triển của  ­ Vận dụng  cơ sở GDMN được kiến  3. Biện pháp quản trị sự thay  thức trang bị  để đề xuất  đổi trong phát triển cơ sở  10 10 GDMN tiến tới tự chủ các biện  4. Những tình huống trong quá  pháp quản trị  trình quản trị sự thay đổi của  sự thay đổi  trong phát  cơ sở GDMN và cách giải  triển cơ sở  GDMN tiến  tới tự chủ ­ Xây dựng  được kế  hoạch quản  trị sự thay  đổi trong  phát triển cơ  sở GDMN  tiến tới tự  chủ trong cơ  sở GDMN  và hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN trong  việc quản trị  sự thay đổi  trong phát  triển cơ sở  GDMN  hướng tới tự  chủ.    QLMN  Quản lý và giải quyết các  ­ Phân tích  xung đột trong cơ sở GDMN  được những  10 và với cha mẹ trẻ mầm non ảnh hưởng  của xung đột  1. Một số vấn đề lý luận về  ở cơ sở  quản lý xung đột trong cơ sở  GDMN đến  GDMN và xung đột với cha  chất lượng  mẹ trẻ chăm sóc  2. Những ảnh hưởng của xung giáo dục trẻ  đột ở cơ sở GDMN đến chất  và bầu  lượng chăm sóc giáo dục trẻ  khơng khí  và bầu khơng khí trong cơ sở  trong cơ sở  GDMN.  GDMN.  3. Kỹ năng của người CBQL  ­ Vận dụng  trong quản lý xung đột và giải  các kiến  thức được  quyết xung đột ở cơ sở  GDMN. Quản lý các đơn thư,  trang bị đề  xuất được  khiếu nại, tố cáo cách thức  4. Các giải pháp rèn luyện kỹ  giải quyết  năng giải quyết xung đột và ra  hiệu quả các  quyết định trong quá trình  10 10 4. Các biện pháp quản trị tài  thực hiện  chính trong cơ sở GDMN theo  quy chế chi  tinh thần tự chủ và trách  tiêu nội bộ  nhiệm giải trình trong cơ sở  GDMN.  ­ Xây dựng  được kế  hoạch và xác  định được  các biện  pháp quản trị  tài chính  trong cơ sở  GDMN theo  tinh thần tự  chủ và trách  nhiệm giải  trình và hỗ  trợ CBQL cơ  sở GDMN  về quản trị  tài chính nhà  trường.      QLMN  Quản trị cơ sở vật chất,  ­ Phân tích  trang thiết bị trong trường  được những  24 mầm non đáp ứng được yêu  hiểu biết cơ  bản về cơ  cầu đổi mới giáo dục sở vật chất ­  1. Những yêu cầu chung về  thiết bị giáo  công tác quản trị cơ sở vật  dục, những  chất ­ thiết bị giáo dục vấn đề về  2. Biện pháp quản trị cơ sở  thiết bị giáo  dục phục vụ  vật chất ­ thiết bị giáo dục cho Chương  3. Quản trị cơ sở vật chất ­  trình GDMN thiết bị giáo dục theo hướng  phát huy tính tích cực của trẻ  ­ Vận dụng  các kiến  đáp ứng u cầu đổi mới  thức trang bị  GDMN đánh giá    được những  ưu điểm,  hạn chế  trong quản  trị cơ sở vật  chất, trang  thiết bị trong  trường mầm  10 10 non hiện nay  từ đó đưa ra  những yêu  cầu liên  quan đến cơ  sở vật chất,  thiết bị giáo  dục khi áp  dụng  Chương  trình GDMN ­ Lập được  bản kế  hoạch vận  dụng các  phương pháp  quản trị cơ  sở vật chất ­  thiết bị giáo  dục nhằm  huy động các  nguồn lực  để tăng  cường cơ sở  vật chất và  hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN về  cơ sở vật  chất, đồ  dùng, đồ  chơi, thiết bị  dạy học  trong nhà  trường.    QLMN  Kiểm định chất lượng giáo  ­ Phân tích  được cơ sở  dục trong cơ sở GDMN 25 khoa học về  1. Khái niệm kiểm định chất  kiểm định  lượng giáo dục chất lượng  2. Đặc điểm, mục đích, yêu  giáo dục  cầu của kiểm định chất lượng  trong cơ sở  GDMN trong giai đoạn hiện  GDMN.  ­ Vận dụng  3. Thực tế công tác kiểm định  kiến thức  chất lượng giáo dục ở Việt  trang bị trong  Nam và kinh nghiệm đảm bảo  việc đánh  chất lượng giáo dục của một  giá được  10 10 số nước trên thế giới thực trạng  4. Lập kế hoạch, tổ chức thực  và chỉ ra  hiện và kiểm tra đánh giá công được những  tác kiểm định chất lượng giáo  yêu cầu mới  dục đáp ứng yêu cầu đổi mới  đối với việc  kiểm định  GDMN chất lượng  giáo dục đáp  ứng yêu cầu  đổi mới  GDMN hiện  nay, từ đó  nêu được  cách thức  quản trị phù  hợp với cơ  sở GDMN ­ Lập bản  kế hoạch  đánh giá,  kiểm định  chất lượng  giáo dục  trong cơ sở  GDMN và  hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN về  quản trị đảm  bảo chất  lượng giáo  dục trong  nhà trường III.  Tiêu  chuẩn  3. Xây  dựng  môi  trường  nhà  trường   QLMN  Quản trị mơi trường văn hóa ­ Phân tích  được sự cần  ở cơ sở GDMN 26 thiết quản trị  1. Văn hóa và khái niệm mơi  mơi trường  trường văn hóa và quản lý mơi  văn hóa  trường văn hóa trong cơ sở  trong cơ sở  GDMN GDMN 2. Các ngun tắc trong việc  ­ Vận dụng  quản trị xây dựng mơi trường  các kiến  văn hóa trong cơ sở GDMN thức đã  3. Lập kế hoạch, đề ra các  giải pháp quản trị xây dựng  mơi trường văn hóa trong cơ  sở GDMN. Xây dựng bộ quy  tắc ứng xử trong cơ sở  được trang  bị để đề  xuất các giải  pháp xây  dựng mơi  10 10 trường văn  hóa trong  nhà trường.  ­ Lập bản  kế hoạch  xây dựng  mơi trường  văn hóa; xây  dựng và thực  hiện bộ quy  GDMN tắc ứng xử  4. Kiểm tra đánh giá cơng tác  trong cơ sở  xây dựng mơi trường văn hóa  GDMN và  trong cơ sở GDMN hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN trong  xây dựng  mơi trường  văn hóa nhà  trường và bộ  quy tắc ứng  xử trong cơ  sở GDMN   QLMN  Chỉ đạo xây dựng và thực  ­ Phân tích  hiện quy chế dân chủ cơ sở  được sự cần  27 thiết phải  trong cơ sở GDMN chỉ đạo xây  1. Tìm hiểu những nội dung  dựng và thực  của quy chế dân chủ cơ sở đã  hiện quy chế  ban hành dân chủ cơ  2. Lập kế hoạch và tổ chức  sở trong cơ  sở GDMN thực hiện quy chế dân chủ  trong cơ sở GDMN ­ Vận dụng  3. Kiểm tra đánh giá việc thực  kiến thức đã  hiện quy chế dân chủ cơ sở  được trang  bị vào đánh  trong cơ sở GDMN giá những  ưu điểm,  hạn chế  trong thực  hiện quy chế  dân chủ cơ  sở trong cơ  sở GDMN từ  đó xây dựng  được quy  chế dân chủ  ở cơ sở  10 10 GDMN ­ Lập bản  kế hoạch tổ  chức, triển  khai thực  hiện quy chế  dân chủ cơ  sở của cơ sở  GDMN và  hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN về  thực hiện  quy chế dân  chủ trong  nhà trường   QLMN  Xây dựng tập thể sư phạm  ­ Phân tích  đồn kết, hợp tác trong cơ  được sự cần  28 thiết phải  sở GDMN xây dựng tập  1. Khái quát về tập thể sư  thể sư phạm  phạm đoàn kết, hợp tác trong  đoàn kết,  cơ sở GDMN hợp tác trong  2. Những yêu cầu về tinh thần cơ sở  đoàn kết, hợp tác trong tập thể GDMN sư phạm ở cơ sở GDMN ­ Vận dụng  3. Cách thức xây dựng tinh  thần đoàn kết, hợp tác trong  tập thể sư phạm ở cơ sở  GDMN kiến thức  trang bị để  đánh giá  được thực  trạng xây  dựng và thực  hiện tập thể  sư phạm  đồn kết,  hợp tác ở cơ  sở GDMN.  Từ đó đề  xuất được  cách thức  xây dựng tập  thể sư phạm  đoàn kết,  hợp tác trong  cơ sở  GDMN.  ­ Xây dựng  được bản kế  10 10 hoạch xây  dựng tinh  thần đoàn  kết, hợp tác  trong tập thể  sư phạm ở  cơ sở  GDMN và  hỗ trợ  CBQL xây  dựng tập thể  sư phạm  đồn kết,  hợp tác trong  nhà trường   QLMN  Quản trị việc xây dựng mơi  ­ Phân tích  được sự cần  trường giáo dục an tồn,  29 lành mạnh, thân thiện trong  thiết xây  dựng mơi  cơ sở GDMN trường giáo  1. Những vấn đề lý luận và  dục an tồn,  pháp lý về xây dựng mơi  lành mạnh,  trường giáo dục an toàn, lành  thân thiện  mạnh, thân thiện cho trẻ em  trong cơ sở  trong cơ sở GDMN GDMN.  + Một số khái niệm cơ bản ­ Vận dụng  + Các quy định hiện hành liên  các kiến  quan đến việc xây dựng mơi  thức trang bị  trường giáo dục an tồn, lành  chỉ ra những  mạnh, thân thiện cho trẻ trong  hạn chế  trong việc  cơ sở GDMN xây dựng  2. Vai trị của mơi trường giáo  mơi trường  dục an tồn, lành mạnh, thân  giáo dục trẻ  thiện cho trẻ em trong cơ sở  an tồn, lành  GDMN mạnh, thân  3. Các thành tố của mơi trường thiện cho trẻ  giáo dục an tồn, lành mạnh,  em. Từ đó,  thân thiện cho trẻ em trong cơ  đề xuất  sở GDMN được các  giải pháp  4. Ngun tắc và quy trình  quản lý xây dựng mơi trường  quản trị xây  giáo dục an tồn, lành mạnh,  dựng mơi  thân thiện cho trẻ em trong cơ  trường giáo  dục an tồn,  sở GDMN lành mạnh,  5. Các giải pháp quản trị việc  thân thiện  xây dựng mơi trường giáo dục  trong cơ sở  an tồn, lành mạnh, thân thiện  10 10 cho trẻ em trong cơ sở GDMN GDMN.  ­ Xây dựng  được bản kế  hoạch xây  dựng mơi  trường giáo  dục an tồn,  lành mạnh,  thân thiện  cho trẻ trong  cơ sở  GDMN và  hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN về  xây dựng  trường học  an tồn,  phịng chống  bạo lực học  đường.    QLMN  Quyền trẻ em và phịng,  ­ Phân tích  chống bạo hành trẻ trong cơ được sự cần  30 thiết của  sở GDMN quyền trẻ  1. Những vấn đề cơ bản về  em và phịng  quyền trẻ em chống bạo  2. Các quyền trẻ em trong cơng hành trẻ em  ước Liên hiệp quốc về Quyền trong cơ sở  trẻ em và trong Luật trẻ em ở  GDMN.  Việt Nam ­ Vận dụng  3. Quản lý bạo hành trẻ em  các kiến  trong cơ sở GDMN: Cách thức thức trang bị  xử lý vi phạm đối với người vi để đánh giá  phạm bạo hành trẻ em; cách  được thực  thức chỉ đạo bảo vệ trẻ em và  trạng xử lý  phịng, chống bạo hành trẻ em  vi phạm bạo  trong các cơ sở GDMN; Cách  hành trẻ em  thức giáo dục kỷ luật tích cực. và áp dụng  các biện  pháp hữu  hiệu trong  chỉ đạo bảo  vệ trẻ em và  phòng,  chống bạo  hành trẻ em  trong các cơ  10 10 sở GDMN ­ Xây dựng  được kế  hoạch phòng  chống bạo  hành trẻ em  trong cơ sở  GDMN và  hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN về  phòng chống  bạo hành trẻ  em trong nhà  trường.  IV.  Tiêu  chuẩn  4. Phát  triển  quan  hệ  giữa  nhà  trường , gia  đình và  xã hội   QLMN  Phối hợp giữa nhà trường  ­ Phân tích  với cộng đồng, các tổ chức  được sự cần  31 thiết phải  xã hội để nâng cao chất  lượng chăm sóc, giáo dục trẻ phối hợp  và phịng, chống bạo hành  giữa gia đình  với cộng  trẻ em mầm non đồng, các tổ  1. Những vấn đề lý luận về  chức xã hội  mơi trường giáo dục an tồn,  để nâng cao  phịng chống bạo lực học  chất lượng  đường cho trẻ: Khái niệm mơi  chăm sóc,  trường giáo dục an tồn, phịng giáo dục trẻ  chống bạo lực học đường tại  và phịng,  các cơ sở GDMN; Vai trị của  chống bạo  mơi trường giáo dục an tồn,  hành trẻ em.  phịng chống bạo lực học  ­ Vận dụng  đường cho trẻ trong các cơ sở  các kiến  GDMN thức được  2. Các lực lượng tại địa  trang bị để  phương và vai trị của các lực  đánh giá  lượng tại địa phương trong  những hạn  việc xây dựng mơi trường giáo chế hiện nay  dục an tồn, phịng chống bạo  và từ đó đề  lực học đường cho trẻ xuất các  3. Các biện pháp phối hợp với  biện pháp  các lực lượng tại địa phương  phối hợp với  các lực  trong việc xây dựng mơi  trường giáo dục an tồn, phịng lượng tại địa  chống bạo lực học đường cho  phương  trong việc  trẻ xây dựng  mơi trường  giáo dục an  10 10 tồn, phịng  chống bạo  lực học  đường cho  trẻ tại các  cơ sở  GDMN ­ Hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN về  phối hợp  giữa nhà  trường, gia  đình, địa  phương  trong hoạt  động ni  dưỡng, chăm  sóc, giáo dục  trẻ em.    QLMN  Phát triển mối quan hệ tơn  trọng, hợp tác với cha mẹ  32 trẻ mầm non và cộng đồng  địa phương 1. Phát triển mối quan hệ với  cha mẹ trẻ mầm non và cộng  đồng địa phương 2.Vai trị của cha mẹ và cộng  đồng địa phương trong chăm  sóc và giáo dục trẻ mầm non ­ Phân tích  được vai trị  của cha mẹ,  cộng đồng  địa phương  trong chăm  sóc và giáo  dục trẻ mầm  non và trẻ có  nhu cầu đặc  biệt 3. Các biện pháp phối hợp với  ­ Vận dụng  cha mẹ trẻ mầm non và cộng  các kiến  đồng địa phương trong chăm  thức trang bị  để chỉ ra  sóc, giáo dục trẻ em những khó  khăn, hạn  chế trong  việc phát  triển mối  quan hệ với  cha mẹ trẻ  mầm non và  cộng đồng  địa phương.  Từ đó, đề  xuất các  biện pháp  10 10 phối hợp với  cha mẹ trẻ  mầm non và  cộng đồng  địa phương  trong chăm  sóc, giáo dục  trẻ ­ Xây dựng  được kế  hoạch phát  triển mối  quan hệ tơn  trọng, hợp  tác với cha  mẹ trẻ mầm  non và cộng  đồng địa  phương và  hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN về  việc phát  triển mối  quan hệ tôn  trọng, hợp  tác với cha  mẹ trẻ và  cộng đồng  địa phương.    QLMN  Huy động các lực lượng xã  ­ Phân tích  hội tham gia phát triển cơ  được sự cần  33 thiết huy  sở GDMN động các lực  1. Những vấn để liên quan đến lượng xã hội  việc huy động các lực lượng  đối với việc  xã hội tham gia phát triển nhà  phát triển cơ  trường sở GDMN 2. Những giải pháp thực hiện  ­ Vận dụng  huy động các lực lượng xã hội  kiến thức  tham gia phát triển cơ sở  được trang  GDMN.  bị để đánh  3. Bản kế hoạch về việc huy  động các lực lượng tham gia  phát triển cơ sở GDMN (dự  kiến, các công việc cần thực  hiện, các đơn vị phối hợp,  kiểm tra đánh giá) giá được  những yếu  tố khách  quan và chủ  quan, những  tồn tại, khó  10 10 4. Tổ chức thực hiện cơng tác  khăn trong  huy động các lực lượng xã hội  việc huy  tham gia phát triển cơ sở  động các lực  GDMN lượng xã hội  tham gia phát  triển cơ sở  GDMN ­ Xây dựng  được một số  văn bản, đề  xuất biện  pháp huy  động các lực  lượng xã hội  phát triển cơ  sở GDMN  và hỗ trợ  CBQL cơ sở  GDMN trong  huy động và  sử dụng  nguồn lực  để phát triển  nhà trường V. Tiêu  chuẩn  5. Sử  dụng  ngoại  ngữ và  công  nghệ  thông  tin   QLMN  Tổ chức xây dựng môi  trường phát triển năng lực  34 sử dụng ngoại ngữ cho cán  bộ, giáo viên trong cơ sở  GDMN ­ Phân tích  được vai trị,  ý nghĩa của  việc phát  triển năng  lực ngoại  1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của ngữ trong  việc bồi dưỡng, nâng cao trình bối cảnh hội  độ ngoại ngữ cho cán bộ giáo  nhập khu  viên, nhân viên trong cơ sở  vực và quốc  GDMN tế đối với  cán bộ giáo  2. Cách thức xây dựng môi  trường phát triển năng lực sử  viên, nhân  dụng ngoại ngữ cho cán bộ  viên trong cơ  giáo viên, nhân viên trong cơ  sở GDMN sở GDMN ­ Vận dụng  3. Những giải pháp nâng cao  kiến thức đã  trình độ sử dụng ngoại ngữ  được trang  cho cán bộ giáo viên, nhân viên bị để đánh  giá được  trong cơ sở GDMN thực trạng  sử dụng  ngoại ngữ  của cán bộ,  10 10 giáo viên,  nhân viên  trong cơ sở  GDMN. Từ  đó đề xuất  các giải pháp  nhằm xây  dựng mơi  trường hiệu  quả cho việc  thực hành,  sử dụng  năng lực  ngoại ngữ  đối với cán  bộ, giáo  viên, nhân  viên trong cơ  sở GDMN ­ Xây dựng  được bản kế  hoạch xây  dựng môi  trường phát  triển năng  lực sử dụng  ngoại ngữ và  chia sẻ kinh  nghiệm với  CBQL cơ sở  GDMN về  sử dụng  ngoại ngữ.    QLMN  Quản lý hoạt động ứng  dụng cơng nghệ thơng tin  35 trong cơ sở GDMN ­ Phân tích  được vai trị  và ý nghĩa  của việc  1. Vai trị của cơng nghệ thơng ứng dụng  tin trong quản lý cơ sở GDMN.cơng nghệ  2. Những phần mềm và hệ  thơng tin  điều hành cơ bản trong q  trong trường  mầm non;  trình quản lý cơ sở GDMN Xử lý và  3. Lập kế hoạch và tổ chức  quản lý  quản lý hoạt động ứng dụng  thuần thục  cơng nghệ thơng tin trong nhà  các hệ điều  trường hiệu quả hành, phần  4. Một số tình huống trong q mềm cần  trình quản lý hoạt động ứng  thiết trong  10 10 cơ sở  GDMN ­ Vận dụng  kiến thức  được trang  bị đề xuất  biện pháp  quản lý hiệu  quả hoạt  động ứng  dụng công  nghệ thông  dụng công nghệ thông tin trong tin trong nhà  trường.  cơ sở GDMN và cách giải  ­ Xây dựng  kế hoạch  5. Kiểm tra, đánh giá việc  quản lý hoạt động ứng dụng  quản lý và tổ  công nghệ thông tin ở cơ sở  chức hoạt  động ứng  GDMN dụng công  nghệ thông  tin trong nhà  trường hiệu  quả và hỗ  trợ CBQL cơ  sở GDMN  quản lý hoạt  động ứng  dụng công  nghệ thông  tin trong nhà  trường   QLMN  Sử dụng hiệu quả các cơng  ­ Phân tích  được sự cần  cụ, phương tiện truyền  36 thơng trong cơng tác chăm  thiết của  sóc, giáo dục trẻ trong cơ sở  việc sử  dụng hiệu  GDMN quả các cơng  1. Các cơng cụ, phương tiện  cụ, phương  truyền thơng trong cơng tác  tiện truyền  chăm sóc, giáo dục trẻ trong  thơng trong  cơ sở GDMN chăm sóc,  2. Kỹ năng sử dụng hiệu quả  giáo dục trẻ  trong cơ sở  các cơng cụ, phương tiện  truyền thơng trong cơng tác  GDMN.  giáo dục trẻ em ­ Vận dụng  3. Các giải pháp sử dụng hiệu  các kiến  quả các cơng cụ, phương tiện  thức đã  10 10 truyền thơng trong cơng tác  chăm sóc, giáo dục trẻ trong  cơ sở GDMN được trang  bị để đánh  giá thực  trạng sử  dụng các  cơng cụ,  phương tiện  truyền thơng  trong cơng  tác chăm sóc,  giáo dục trẻ.  Từ đó đề  xuất biện  pháp sử  dụng hiệu  quả các cơng  cụ, phương  tiện truyền  thơng trong  cơng tác  chăm sóc,  giáo dục trẻ.  ­ Xây dựng  kế hoạch sử  dụng hiệu  quả công cụ,  phương tiện  truyền thông  trong công  tác giáo dục  trẻ trong cơ  sở GDMN  và chia sẻ  với CBQL  về sử dụng  hiệu quả  công cụ  phương tiện  truyền thông  trong nhà  trường.  IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH  1. Việc thực hiện Chương trình bồi dưỡng thường xun CBQL cơ sở GDMN gồm 03 nội dung  chương trình bồi dưỡng đã xác định tại mục III của Chương trình này.  2. Thời lượng bồi dưỡng:  a) Mỗi CBQL cơ sở GDMN thực hiện Chương trình bồi dưỡng thường xun đảm bảo thời  lượng 120 tiết/năm học, bao gồm: ­ Chương trình bồi dưỡng 01: Khoảng 01 tuần/năm học (khoảng 40 tiết/năm học);  ­ Chương trình bồi dưỡng 02: Khoảng 01 tuần/năm học (khoảng 40 tiết/năm học);  ­ Chương trình bồi dưỡng 03: 01 tuần/năm học (40 tiết/năm học);  b) Căn cứ u cầu nhiệm vụ, kế hoạch giáo dục của địa phương trong từng năm học, các cấp  quản lý giáo dục có thể thay đổi thời lượng chương trình bồi dưỡng 01 và chương trình bồi  dưỡng 02 phù hợp nhưng khơng thay đổi thời lượng Chương trình bồi dưỡng thường xun bắt  buộc trong năm học của mỗi CBQL cơ sở GDMN (đảm bảo thời lượng 120 tiết/năm); c) Căn cứ nội dung chương trình bồi dưỡng 03, CBQL cơ sở GDMN tự chọn các mơ đun cần bồi  dưỡng phù hợp với nhu cầu cá nhân trong từng năm đảm bảo thời lượng theo quy định 3. Việc triển khai thực hiện Chương trình bồi dưỡng thường xun CBQL cơ sở GDMN được  thực hiện hàng năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo./       ... II. Tiêu  chuẩn  2.  Quản  trị nhà  trường QLMN  Tư? ?tư? ??ng đổi mới đối với  ­ Phân tích  người CBQL cơ sở GDMN được? ?tư? ? tư? ??ng đổi  1. Những? ?tư? ?tư? ??ng đổi mới  mới trong  trong quan điểm chỉ đạo đổi ... 4. Cách thức giải quyết một? ?số? ?việc đánh  giá được  tình huống quản trị cơ sở  mức độ vận  GDMN dụng? ?tư? ? tư? ??ng đổi  mới của  người CBQL  trong cơ sở  GDMN hiện  nay.  ­ Áp dụng? ?tư? ? tư? ??ng đổi  mới trong ... Quốc hội và Chính phủ Đảng, Quốc  2. Tầm quan trọng của? ?tư? ? hội và Chính  tư? ??ng đổi mới trong quản trị  phủ cơ sở GDMN ­ Vận dụng  3. Bồi dưỡng và trau dồi? ?tư? ? được các  tư? ??ng đổi mới đối với người  kiến thức 

Ngày đăng: 23/10/2020, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. N i dung, hình th c,  ứ - Thông tư số 11/2019/TT-BGDĐT
3. N i dung, hình th c,  ứ (Trang 4)
2. Các hình th c sinh ho t  ạ chuyên môn   c  s  GDMN.ở ơ ở 3. Các bước xây d ng k  ựế ho ch, n i dung, phạộươ ng pháp  và hình th c sinh ho t chuyên ứạ môn hi u qu    c  s  GDMN.ệả ở ơ ở  4. Th c hành xây d ng k  ựựế - Thông tư số 11/2019/TT-BGDĐT
2. Các hình th c sinh ho t  ạ chuyên môn   c  s  GDMN.ở ơ ở 3. Các bước xây d ng k  ựế ho ch, n i dung, phạộươ ng pháp  và hình th c sinh ho t chuyên ứạ môn hi u qu    c  s  GDMN.ệả ở ơ ở  4. Th c hành xây d ng k  ựựế (Trang 8)
2. Các mô hình t  ch c hành  ứ chính trong nhà trườ ng, vai trò  c a hi u trủệưởng và các thành  viên trong h i đ ng trộ ồường - Thông tư số 11/2019/TT-BGDĐT
2. Các mô hình t  ch c hành  ứ chính trong nhà trườ ng, vai trò  c a hi u trủệưởng và các thành  viên trong h i đ ng trộ ồường (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w