Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Trường THCS & THPT Võ Ngun Giáp ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIÊM TRA H ̉ ỌC KÌ II – NĂM HOC 2018 – 2019 ̣ MƠN: VẬT LÍ 10 A. LÝ THUYẾT 1. Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng Động lượng là một đại lượng vectơ đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật + Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và đo bằng tích khối lượng và vectơ vận tốc của vật: Trong đó: v là vận tốc của vật (m/s) m là khối lượng của vật (kg) p là động lượng của vật + Đơn vị của đơng lượng là kilogam mét trên giây (kg.m/s) Xung lượng của lực: Khi một lực (khơng đổi) tác dụng lên một vật trong khảng thời gian thì tích được định nghĩa là xụng lượng của lực trong khoảng thời gian ấy Dạng khác của định luật II Newtơn : Độ biến thiên động lượng của vật bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy Hệ kín (hệ cơ lập): Một hệ vật được xem là hệ cơ lập khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ, nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. Điều đó có nghĩa là chỉ có nội lực tuong tác giữa các vật, các nội lực này từng đơi một trực đối vói nhau từng đơi một Định luật bảo tồn động lượng của hệ cơ lập: Tổng động lượng của một hệ cơ lập ln được bảo tồn = khơng đổi là động lượng ban đầu, là động lượng lúc sau + Đối với hệ hai vật : hay m1v1 + m2v2 = m1 + m2 trong đó, tương ứng là động lượng của hai vật lúc trước tương tác, tương ứng là động lượng của hai vật lúc sau tương tác + Trường hợp động lượng hệ: Khi cùng phương, cùng chiều : p = p1 + p2 Khi cùng phương, ngược chiều : p = Khi vng góc : p = Khi ( , ) = : p = Va chạm mềm: Xét một vật khối lượng m1, chuyển động trên một mặt phẳng ngang với vân tốc đến va chạm vào một vật có khối lượng m2 đang đứng n. Sau va chạm hai vật nhập làm một và cùng chuyển động với vận tốc Theo định luật bảo tồn động lượng ta có : suy ra = Chuyển động bằng phản lực: Một quả tên lửa có khối lượng M chứa một khối khí khối lượng m. Khi phóng tên lửa khối khí m phụt ra phía sau với vận tốc thì tên khối lượng M chuyển động với vận tốc Theo định luật bảo tồn động lượng ta có : m+ M= => = 2. Cơng và cơng suất Trường THCS & THPT Võ Ngun Giáp Định nghĩa cơng cơ học: Cơng là đại lượng vơ hướng được đo bằng tích số giữa lực tác dụng và qng đường dịch chuyển với cos của góc tạo bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển * Biểu thức : Đơn vị : Jun(J) 1J = 1Nm, 1KJ = 1000J * Các trường hợp riêng của cơng : + = 0 : cos =1 ; = F.s () + 00< 0 ; >0 : Công phát động + =900 : cos =0 ; = 0 ) + 900<