Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

13 37 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp tổng hợp kiến thức môn học trong học kì này, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.

c là 1,33, của thuỷ tinh flin là 1,64. Tính chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh flin và  nước.  Bài 48: Một tia sáng truyền trong khơng khí tới gặp mặt thống của một chất lỏng có chiết suất n =    Dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu thì tia phản xạ vng góc với tia tới ? Bài   49:  Vận   tốc   ánh   sáng   trong  chân   không     c   =   3.10 8m/s   Vận   tốc   ánh   sáng    kim   cương   là  1,24.108m/s. Tính chiết suất của kim cương.              Bài 50: Góc giới hạn khi ánh sáng đi từ thuỷ tinh vào nước là 630. Chiết suất của nước là 4/3, chiết suất  của thuỷ tinh là bao nhiêu ? 11 Bài 51: Tính góc giới hạn đối với mơi trường kim cương – khơng khí. Biết chiết suất của kim cương là   2,42.                        Bài 52:  Khi tia sáng chiếu đến mặt thống của một chất lỏng cho tia phản xạ vng góc với tia tới và tia   khúc xạ hợp với tia phản xạ một góc 1050 . Tìm chiết suất của chất lỏng Bài 53: Một tia sáng truyền từ mơi trường A vào mơi trường B dưới góc tới 90 thì góc khúc xạ là 80. Tìm  góc khúc xạ khi góc tới là 450 Bài 54: Một thấu kính hội tụ 25 cm. Độ tụ của thấu kính này là ? Bài 55:  Cho 1 thấu kính hội tụ  có tiêu cự  f = 20 cm, vật AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 1   khoảng 60 cm. Xác định d’ và tính chất ảnh A’B; của vật Câu 56: Một thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét của ngọn nến trên màn, nếu nến đặt cách thấu kính 0,2 m,   cịn màn đặt cách thấu kính 0,5 m. Tính tiêu cự của thấu kính Câu 57: Một vật thật AB đặt trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = ­36 cm cho ảnh A’B’ cách AB 18 cm   Xác định khoảng cách giữa vật và thấu kính.  Câu 58: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’. Xác định vị trí của vật và ảnh để khoảng   cách giữa vật và ảnh có giá trị nhỏ nhất.  Bài 59: Một TKHT có tiêu cự f = 24 cm. Vật AB cách màn 1 đoạn 108 cm. Có 2 vị trí của thấu kính trong   khoảng giữa 2 vật và màn tạo được ảnh rõ nét của vật trên màn. Xác định 2 vị trí của thấu kính Bài 60: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ  có tiêu cự  20cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính 30cm thì vị trí của vật là?  Bài 61: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự  20cm. Để ảnh của vật cách thấu kính 10cm thì vị trí của vật là?    Bài 62: TKHT có tiêu cự 20cm.Vật thật AB trên trục chính vng góc có ảnh ảo cách vật 18cm. Vị trí vật,   ảnh là?  Bài 63: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao   5cm và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là?  Bài 64: Một vật sáng AB cao 4cm đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm cách thấu kính 8cm.  Độ cao của ảnh A’B’ là?  Bài 65: Một cây viết chì AB dài 10cm được đặt dọc theo trục chính của thấu kính tiêu cự f = +10cm, đầu   A ở gần thấu kính hơn và cách thấu kính 20cm. Ảnh A’B’ của bút chì qua thấu kính?   Bài 66: Vật sáng AB dài 2cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Đầu B   gần thấu kính hơn đầu A và cách thấu kính 16cm. Ảnh A’B’ của AB có độ dài?  Bài 67: Vật AB =2cm đặt trước một thấu kính hội tụ  có tiêu cự  f=12cm và cách thấu kính 20cm thì thu  được ảnh như thế nào?  Bài 68: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ  có tiêu cự  25cm. Màn đặt   cách AB 180cm. Để ảnh rõ nét trên màn thì vị trí của vật là?  Bài 69: Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều và bằng phân nửa   vật. Tiêu cự của thấu kính là?  Bài 70: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua   thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là?  Bài 71: Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì thu ảnh  rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là?   Trường THCS & THPT Võ Ngun Giáp  Bài 72: Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25   cm. Đây là một thấu kính ?  Bài 73: Một vật sáng cách màn M 4m. Dùng một thấu kính (L) thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần   vật. Độ tụ của thấu kính bằng?  Bài 74: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi  đeo kính sửa cách mắt 1cm (nhìn vật ở vơ cực khơng điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách   mắt bao nhiêu?  Bài 75: Một người viễn thị  có điểm cực cận cách mắt 52cm, đeo một kính có độ  tụ  +1đp cách   mắt 2cm, người này sẽ nhìn rõ vật gần nhất cách mắt?  Bài 76: Một người cận thị khi đeo kính có tụ số ­2,5đp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến   vơ cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết khơng mang kính là?  Bài 77: Một học sinh thường xun đặt sách cách mắt 11cm khi đọc nên sau một thời gian, HS ấy khơng   cịn thấy rõ những vật ở cách mắt mình lớn hơn 101cm. Học sinh đó đeo kính sửa cách mắt 1cm để nhìn  rõ các vật ở vơ cực khơng phải điều tiết. Điểm gần nhất mà HS đó có thể nhìn thấy khi đeo kính sửa là? Bài 78: Mắt thường về già khi điều tiết tối đa thì độ tụ của thuỷ tinh thể tăng một lượng 2đp. Điểm cực   cận cách mắt một khoảng?  Bài 79: Mắt thường có khoảng cách từ  quang tâm đến võng mạc là 16 mm, Điểm cực cận cách mắt 25   cm. Tiêu cự của thuỷ tinh thể) khi khơng điều tiết và khi điều tiết tối đa lần lượt là?  Bài 80: Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng)  dến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong q trình điều tiết, độ  tụ  của mắt có thể  thay  đổi trong giới hạn nào?  13 ... Bài 59: Một TKHT có tiêu cự f =? ?24  cm.? ?Vật? ?AB cách màn 1 đoạn 108 cm. Có? ?2? ?vị trí của thấu kính trong   khoảng giữa? ?2? ?vật? ?và màn tạo được ảnh rõ nét của? ?vật? ?trên màn. Xác định? ?2? ?vị trí của thấu kính Bài 60:? ?Vật? ?sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ... 20 cm. Để ảnh của? ?vật? ?cách thấu kính 10cm thì vị trí của? ?vật? ?là?    Bài  62:  TKHT có tiêu cự? ?20 cm .Vật? ?thật AB trên trục chính vng góc có ảnh ảo cách? ?vật? ?18cm. Vị trí? ?vật,   ảnh là?  Bài 63: Một? ?vật? ?AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao... Bài 71:? ?Vật? ?AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính? ?20 cm thì thu ảnh  rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là?   Trường? ?THCS & THPT? ?Võ? ?Ngun? ?Giáp? ? Bài  72:  Ảnh của một? ?vật? ?thật qua một thấu kính ngược chiều với? ?vật,  cách? ?vật? ?100 cm và cách kính? ?25

Ngày đăng: 23/10/2020, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan