Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HKII – VẬT LÝ 12 – NH 20182019 A. LÝ THUYẾT 1. Mạch dao động Mạch dao động LC là một mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằng 0 thì mạch là mạch dao động lí tưởng. Tần số góc, chu kì và tần số dao động riêng của mạch: Tần số góc: ω = 1 ; Chu kì: T = 2π LC ; Tần số: f = LC 2π LC Điện tích tức thời của một bản tụ điện có dạng: q = qocos(ωt + φ) Khi đó ta suy ra được: + Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện có dạng: U = q q = Uocos(ωt + φ) ; với U o = o C C + Cường độ dịng điện tức thời trong mạch LC có dạng: π i = q’ = Iocos(ωt + φ + ) ; với Io = ωqo Trong q trình dao động điện từ, có sự chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch. Năng lượng điện từ là tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch. Nếu khơng có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ được bảo tồn. Năng lượng điện từ tồn phần của mạch dao động: qo2 W = WC + WL = = const 2C 2. Điện từ trường Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện từ trường. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện điện trường xốy. Điện trường xốy là điện trường có đường sức khép kín. Điện từ trường là hệ thống hai trường biến thiên theo thời gian có liên hệ mật thiết với nhau là điện trường và từ trường. 3. Sóng điện từ Điện từ trường có khả năng lan truyền trong khơng gian, kể cả chân khơng dưới dạng sóng. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong khơng gian. Sóng điện từ lan truyền được trong các mơi trường vật chất và trong cả chân khơng Sóng điện từ có tốc độ rất lớn, bằng tốc độ ánh sáng. Trong chân khơng sóng điện từ có tốc c f độ là c = 3.108 m/s, có bước sóng là λ = c.T = (T, f lần lượt là chu kì và tần số của sóng điện từ) Trong mơi trường vật chất có chiết suất n, sóng điện từ có tốc độ v λkt hay fhq 0 thì phản ứng tỏa năng lượng ; nếu W