1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

7 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 266,6 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Ngữ văn lớp 10 trong học kì 2, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất. Việc sử dụng đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Ngữ văn sẽ giúp các em tiết kiệm đáng kể thời gian soạn thảo tài liệu.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN KHỐI 10 ­ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 I/ ĐỌC – HIỂU :    1/ Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa,  ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ/ điệp ngữ/ điệp cấu  trúc, chơi chữ, phép đối, nói giảm/ nói tránh , nói q/phóng đại/khoa trương/cường điệu,  tương phản / đối lập, đảo ngữ, câu hỏi tu từ, liệt kê, chêm xen,     2/ Các phương thức biểu đạt: tự  sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính, thuyết minh, nghị  luận   3/ Các thao tác nghị luận: phân tích, giải thích, so sánh, bác bỏ, bình luận, chứng minh   4/ Các phong cách  ngơn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, khoa học, chính luận, hành     5/ Các thể thơ: lục bát, song thất lục bát, thất ngơn bát cú Đường luật, tứ tuyệt, ngũ ngơn,  thơ tự do   6/ Xác định  câu chủ đề, nội dung chính của văn bản   7/ Viết  đoạn văn( khoảng 5 đến 7 dịng)  trình bày suy nghĩ (cảm nhận) về một vấn đề II/ NGHỊ LUẬN XàHỘI:    1/ Nghị luận về một tư tưởng đạo lý, đạo đức, phẩm chất       ­ Cần đáp ứng được những u cầu về kết cấu của một bài nghị  luận là mở  bài, thân  bài, kết bài      ­ Trong phần thân bài cần nêu được những nội dung sau:       + Giải thích vấn đề       + Bình luận, mở rộng vấn đề       + Rút ra bài học cho bản thân 2/ Nghị luận về một hiện tượng xã hội    ­ Nêu hiện tượng / thực trạng/ tình hình    ­ Nêu ngun nhân : khách quan và chủ quan    ­ Nêu hậu quả     ­ Nêu giải pháp    ­ Liên hệ bản thân III/ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC:  1/ ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ – NGUYỄN TRÃI a/ Tác giả, tác phẩm :       ­ Tác giả: Nguyễn Trãi là vị anh hùng của dân tộc Việt Nam  thế kỉ XV. Ơng là nhà qn   đại tài, một nhà văn nhà thơ  lớn của dân tộc. Dù cuộc đời gánh chịu nhiều oan khuất   nhưng ơng vẫn để lại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ, có giá trị nhiều mặt        ­ Hồn cảnh ra đời: sau khi qn ta đánh tan giặc Minh xâm lược, Lê Lợi giao cho   Nguyễn Trãi viết Đại Cáo bình Ngơ để  tổng kết cuộc kháng chiến chống qn Minh và  tun bố kết thúc chiến tranh lập lại hịa bình.     ­ Đại Cáo bình Ngơ được xem là áng thiên cổ hùng văn được viết theo thể văn đại cáo –   thể  văn nghị  luận có từ  thời cổ    Trung Quốc, thường được vua chúa dùng để  trình bày  một chủ trương, sự nghiệp mang ý nghĩa trọng đại. Cáo là thể văn hùng biện nên u cầu   lời lẽ phải đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc    ­ Đại Cáo bình Ngơ có bố cục chia làm 4 phần: nêu luận đề chính nghĩa, vạch rõ tội ác kẻ  thù, kể  lại q trình chinh phạt gian khổ  và tất thắng của cuộc khởi nghĩa, tun bố  kết  thúc chiến tranh và khẳng định sự  nghiệp chính nghĩa. Trong đó,   phần một   của tác  phẩm,  Nguyễn Trãi đã nêu luận đề chính nghĩa làm cơ sở, tiền đề về lí luận để triển khai   các phần tiếp theo.  b/ Nội dung :  Đoạn 1 : Luận đề  chính nghĩa được khẳng định qua tư tưởng về nhân nghĩa ( 3 câu   đầu)                                                    Từng nghe Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân  Quân điếu phạt trước lo trừ bạo      ­    Nêu cao tư  tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân, nhân nghĩa phải gắn liền với   chống xâm lược     ­     Khẳng định nền độc lập dân tộc, quyền tự  chủ  và truyền thống lâu đời ( 8 câu thơ  tiếp)     + Cương vực lãnh thổ : núi sông, bờ cõi đã chia    + Phong tục tập qn: Bắc – Nam cũng khác.     + Nền văn hiến lâu đời : truyền thống văn hóa và nhân tài    ­     Sự tự ý thức về sức mạnh dân tộc ( 7 câu cuối )   + Các triều đại : Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập   + Hào kiệt đời nào cũng có  ­ Phần sau ( 7 câu cuối ) kết luận theo luật nhân quả: chính nghĩa sẽ  chiến thắng, nhân   nghĩa nhất định tiêu vong.     + Dẫn chứng từ  lịch sử  vẻ vang của dân tộc và sự  thất bại của qn giặc bao đời nay:  Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết ( tướng nhà Tống) tiêu vong ( thất bại dưới tay của Lí  Thường Kiệt)   + Toa Đơ, Ơ Mã ( tướng nhà Ngun) bị bắt sống , bị giết tươi.  ­ Phương thức lập luận: nhân  ­ quả: sử dụng lối quy nạp: đi từ tiền đề lí luận dẫn đến  kết cục từ bằng chứng hùng hồn, xác thực, điển hình c/ Nghệ thuật           Biện pháp so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đơi cân xứng, cách nêu dẫn chứng từ sự  thực lịch sử kết hợp với cách sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất khách quan hiển nhiên vốn   có lâu đời của nền độc lập dân tộc (  từ trước, vốn, đã chia, bao đời, đời nào ) tác giả  đã   làm nổi bật chân lí về  chủ  quyền của dân tộc đồng thời thể  hiện niềm tự  hào về  chủ  quyền đó.  d/ Ý nghĩa văn bản           Phần đầu có ý nghĩa như tiền đề về lí luận để triển khai phần tiếp. Có ý nghĩa như  bản tun ngơn độc lập lần thứ hai đã phần nào thể hiện được tầm vóc tư tưởng của  Nguyễn Trãi và tài năng viết văn chính  luận của một bậc thầy.  2/ TRAO DUN ( TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU )  a/ Tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích     ­ Tác giả : Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, là nhà thơ lớn  của nền văn học trung đại Việt Nam    ­ Tác phẩm: Truyện Kiều là tác phẩm nổi tiếng bằng thơ lục bát được sáng tác dựa trên   cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân là Kim Vân Kiều truyện có giá trị nhân đạo sâu sắc và  giá trị hiện thực cao cả    ­ Đoạn trích Trao Dun : từ câu 723 đến câu 756 của Truyện Kiều: Thúy Kiều trao dun  cho em gái mình là Thúy Vân b/ Nội dung   Đoạn 1 ( 18 câu đầu ) Thúy kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng     ­ Kiều nhờ cậy Vân:  từ cậy, chịu, lạy và  thưa : lời xưng hơ như  nài ép, phù hợp để  nói   vấn đề tế nhị “ tình chị dun em”    ­ Kiều nhắc nhở mối tình của mình với chàng Kim : thắm thiết nhưng mong manh, nhanh   tan vỡ.    ­ Kiều trao dun cho em. Chú ý cách trao dun – trao lời tha thiết tâm huyết  trao kỉ vật   lại dùng dằng, nửa trao, nửa níu – để thấy tâm trạng của Kiều trong thời khắc đoạn trường    → Cách lập luận hết sức chặt chẽ, thấu tình cho thấy Thúy Kiều là người sắc sảo, tinh tế,  có đức hi sinh, một con người hiếu thảo, trọng nghĩa tình.    →  18 câu thơ  đầu là diễn biến tâm trạng phức tạp của Kiều trong lúc nói lời trao dun   Nghệ thuật sử dụng các điển tích, điển cố  các thành ngữ  dân gian, ngơn ngữ  tinh tế, chính   xác giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.  c. Nghệ thuật:      ­ Miêu tả  diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sử  dụng các thành ngữ  dân gian “ thịt nát   xương mịn, ngậm cười chín suối”      ­ Ngơn ngữ   độc thoại nội tâm sinh động, tinh tế, chính xác giàu sức thuyết phục, lập  luận chặt chẽ của Kiều   ­ Sử dụng các điển tích, điển cố d. Ý nghĩa văn bản          Bằng nghệ thuật miêu tả  nội tâm đặc sắc, sự  phối hợp linh hoạt các hình thức ngơn   ngữ đã diễn đạt tâm trạng , cảm xúc của Kiều khi trao dun cho em. Đoạn trích cho thấy bi   kịch tình u và bi kịch thân phận của  người phụ nữ hồng nhân bạc mệnh 3. CHÍ KHÍ ANH HÙNG ( TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU )  a. Tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích    ­ Tác giả : Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, là nhà thơ  lớn   của nền văn học trung đại Việt Nam   ­ Tác phẩm: Truyện Kiều là tác phẩm nổi tiếng bằng thơ lục bát được sáng tác dựa trên   cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân là Kim Vân Kiều truyện có giá trị nhân đạo sâu sắc và  giá trị hiện thực cao cả   ­ Đoạn trích: từ câu 2213 đến câu 2230: Từ Hải từ  biệt Thúy Kiều ra đi lập sự nghiệp lớn  b. Nội dung      ­  Bốn câu thơ đầu : khát vọng lên đường của Từ Hải    + Khơng gian: bốn phương, trời bể : rộng lớn phù hợp tầm vóc khát vọng lớn lao của Từ  Hải   + Hành động: thoắt, động lịng bốn phương, thẳng rong: nhanh chóng, hiên ngang ,mạnh  mẽ   + Hành trang: thanh gươm, n ngựa : sẵn sàng lên đường    → Khát khao được vẫy vùng, tung hồnh bốn phương là 1 sức mạnh tự nhiên khơng gì có  thể ngăn cản nổi     ­ Phần cịn lại : Lí tưởng anh hùng của Từ Hải   + Lời nói: trách và khun Kiều vượt lên thói nữ  nhi để  sánh với bậc anh hùng → khơng  quyến luyến, bịn rịn, khơng vì tình u mà qn đi lí tưởng cao cả   + Quyết tâm: trở về có mười vạn tinh binh, tiếng chiêng, bóng cờ rợp đường, làm rõ mặt  phi thường   + Ước hẹn: một năm sẽ thành cơng và sum họp → ngắn gọn dứt khốt  → Niềm tin vào tương lai sự nghiệp của mình, khẳng định quyết tâm tự tin thành cơng    + Hành động:  dứt áo ra đi  →  dứt khốt, mau lẹ. Hình  ảnh chim bằng :  ẩn dụ  chỉ người   anh hùng lí tưởng, phi thường mang tầm vóc vũ trụ  → Từ Hải là người anh hùng có chí khí phi thường mưu cầu nghiệp lớn là người anh hùng   lí tưởng.   c. Nghệ thuật      Khuynh hướng lí tưởng hóa người anh hùng bằng bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ   d. Ý nghĩa văn bản       Lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước mơ cơng lí của Nguyễn Du  4. TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ­ ĐẶNG TRẦN CƠN  a.Tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích  ­ Tác giả: Đặng Trần Cơn là một danh sĩ hiếu học tài ba sống khoảng thế kỉ XVI  ­ Tác phẩm: ra đời trong hồn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm, triều đình cất qn đi đánh  dẹp, nhiều trai tráng từ  giã người thân ra trận, để  lại người vợ  trẻ  đợi chờ  mịn mỏi, tác  giả cảm động trước tình cảnh đó mà sáng tác nên tác phẩm nổi tiếng Chinh phụ ngâm ­ Đoạn trích: tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ  phải sống cơ đơn , buồn khổ  trong   thời gian dài người chồng đi đánh trận, khơng có tin tức, khơng rõ ngày trở về b. Nội dung ­ Tám câu thơ đầu : nỗi cơ đơn lẻ bóng của người chinh phụ     + Nỗi cơ đơn thể  hiện qua hành động một mình dạo hiên vắng , bng cuốn rèm nhiều   lần mong tin vui mà “ ngồi rèm thước chẳng mách tin”    + Nỗi cơ đơn thể hiện qua sự đơi bóng giữa người chinh phụ và ngọn đèn khuya vẫn chỉ là   “ một mình mình biết, một mình mình hay” ­ Tám câu thơ giữa : nỗi sầu muộn triền miên của người chinh phụ   + Nỗi sầu muộn được thể  hiện qua cảm nhận về thời gian tâm lí, người chinh phụ  như  đếm từng bước thời gian nặng nề trơi mà cảm nhận một khắc giờ “ đằng đăng như niên”    + Để  giải tỏa nỗi sầu, nàng cố  tìm đến những thú vui như  : soi gương, đốt hương, gảy   đàn  nhưng việc gì cũng chỉ là gượng. Sầu chẳng những khơng được giải tỏa mà cịn nặng   nề hơn ­ Tám câu thơ cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu của người chinh phụ    + Nỗi nhớ  được thể hiện qua một khát khao chảy bỏng là gửi lịng mình đến non n –  mong được chồng thấu hiểu, se chia. Mức độ  của nỗi nhớ  được gợi lên qua những từ  láy:   thăm thẳm, đau đáu    + Khao khát của nàng khơng được đền đáp vì sự xa cách về khơng gian q lớn ( đường   lên bằng trời ) c. Nghệ thuật ­ Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật ­ Ngơn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ  d. Ý nghĩa văn bản      Ghi lại nỗi cơ đơn buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh chia lìa, đề  cao hạnh   phúc lứa đơi và tiêng nói tố cáo chiến tranh phong kiến 5. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN – NGUYỄN DỮ a. Tác giả, tác phẩm ­ Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI, xuất thân trong một gia đình khoa bẳng  ở Hải  Dương, đậu tiến sĩ năm 1469 ­ Truyền kì là thể loại văn xi tự sự thời trung đại, phản ảnh hiện thực qua những yếu tố  hoang đường kì ảo ­ Truyền kì mạn lục thể hiện quan điểm sống và tấm lịng của ơng đối với cuộc đời ­  Tập truyện chữ  Hán gồm 20 truyện, ra đời vào thế  kỉ  XVI có giá trị  hiện thực và nhân  đạo xứng đáng là tuyệt tác trong thể loại truyền kì được gọi là “ thiên cổ kì bút” ­  Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên tích từ Truyền kì mạn lục có bố cục ba phần: Phần   đầu: từ đầu đến “ khơng cần gì cả” – giới thiệu về nhân vật Ngơ Tử Văn và hành động đốt  đền. Phần hai: tiếp đến “ tan tành ra như cám vậy” – cuộc đấu tranh của Ngơ Tử  Văn đối   với Viên bách hộ họ Thơi. Phần ba: tiếp đến “ khơng bệnh mà mất “ – Tử  Văn được tiến   cử vào chức Phán Sự. Phần bốn: cịn lại – Lời bình của tác giả.  b. Nội dung  *  Nhân v   ật Ngơ Tử Văn:  ­ Tính cách nhân vật : người khảng khái, cương trực nhưng cũng rất nóng nảy, thấy sự  tà gian thì khơng thể chịu được.  ­ Tử Văn đốt đền vì:  + Tức giận trước việc tác qi của tên hung thần + Đốt đền trừ  hại cho dân: việc làm gây nhiều e ngại cho mọi người. Hành động xuất  phát từ niềm tin vào chính nghĩa , lấy tấm lịng trong sạch, thái độ chân thành để mong trời   chia sẻ → Hành động thể hiện sự can đảm, ngay thẳng xuất phát từ việc trừ hại cho dân ­ Trước hồn ma tên Bách hộ họ Thơi:  + Tử Văn vẫn mặc kệ, ngồi tự nhiên ngất ngưởng + Điềm nhiên khơng lo sợ trước những lời đe dọa của tên hung thần.  → Bản lĩnh và cá tính cứng cỏi của Tử Văn ­ Trước Thổ cơng:  + Khi Thổ cơng đến thì tỏ ra ngạc nhiên “ sao nhiều thần q vậy’  + Khi nghe Thổ cơng kể hết sự tình thì Từ  Văn đồng ý vạch tội tên hung thần → Dám đối đầu với hung thần để bảo vệ sự thật và lẽ phải ­ Trên đường đến âm ti và trước Diêm Vương: + Quỷ dạ soa nanh ác, khơng  khí rùng rợn + Bị đe dọa, vu cáo, sỉ nhục, Diêm Vương mắng uy hiếp → Can đảm, quyết liệt bảo vệ lẽ phải, chính nghĩa * Sự thắng lợi của Ngơ Tử Văn: ­  Chiến thắng trước tên hung thần:  + Giải trừ tai họa, đem lại cuộc sống an lành cho dân làng + Diệt trừ tận gốc bọn xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất cho Thổ thần nước  Việt ­ Được tiến cử vào chức phán sự ở đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn cơng   lí → Khẳng định sức mạnh chiến thắng của chính trước tà, thể hiện tinh thần dân tộc, đề  cao kẻ sĩ nước Việt  *    Ý nghĩa phê phán        ­  Hồn ma những tên xâm lược xảo quyệt, gian xảo. Họ  là nhưng tên xâm lược sống   cũng như chết đều khơng từ bỏ dã tâm, tham lam, hung ác bị trừng trị    ­ Thánh thần quan lại  ở cõi âm: thánh thần cõi âm cũng tham lam, nhận đút lót, bao che   cho kẻ ác lộng hành, tác qi, Diêm Vương và phán quan cũng bị che mắt, qua mặt      →    Vạch trần bộ  mặt xã hội phong kiến Việt Nam thế  kỉ  XVI với đầy rẫy những tệ  trạng, những bất cơng c. Nghệ thuật:    ­ Kết hợp yếu tố hiện thực và kì ảo một cách nhuần nhuyễn    ­ Cách dẫn truyện khéo lẽo, cách kể và tả sinh động, hấp dẫn    ­ Cốt truyện giàu kịch tính: mở đầu, xung đột, phát triển, kết thúc    ­ Tính cách nhân vật được khắc họa nổi bật d.  Ý nghĩa văn bản        Chuyện đề  cao những người trung thực ngay thẳng giàu tinh thần dân tộc đồng thời  khẳng định niềm tin vào cơng lí, chính nghĩa của nhân dân ta ... ­ Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI, xuất thân trong một gia đình khoa bẳng  ở Hải  Dương, đậu tiến sĩ? ?năm? ?1469 ­ Truyền? ?kì? ?là thể loại? ?văn? ?xi tự sự thời trung đại, phản ảnh hiện thực qua những yếu tố  hoang đường? ?kì? ?ảo ­ Truyền? ?kì? ?mạn lục thể hiện quan điểm sống và tấm lịng của ơng đối với cuộc đời... cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân là Kim Vân Kiều truyện có giá trị nhân đạo sâu sắc và  giá trị hiện thực cao cả   ­ Đoạn trích: từ câu? ?22 13 đến câu? ?22 30: Từ Hải từ  biệt Thúy Kiều ra đi lập sự nghiệp lớn  b. Nội dung      ­  Bốn câu thơ đầu : khát vọng lên đường của Từ Hải ...  và truyền thống lâu đời ( 8 câu thơ  tiếp)     +? ?Cương? ?vực lãnh thổ : núi sơng, bờ cõi đã chia    + Phong tục? ?tập? ?qn: Bắc – Nam cũng khác.     + Nền? ?văn? ?hiến lâu đời : truyền thống? ?văn? ?hóa và nhân tài    ­     Sự tự ý thức về sức mạnh dân tộc ( 7 câu cuối )

Ngày đăng: 23/10/2020, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w