Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

13 18 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

TRƯỜNG THPT NG BÍ                       ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I­ LỚP 10         TỔ NGỮ VĂN                                        MƠN NGỮ VĂN ­ NĂM HỌC 2019­2020                ng Bí, ngày 25 tháng 11 năm 2019 A. Mục đích u cầu Giúp HS: Củng cố  kiến thức, kĩ năng trong chương trình mơn Ngữ văn của học sinh lớp 1 0 học  kì I (từ tiết 01 đến tiết 49) Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để  đọc hiểu văn bản và viết đoạn văn nghị  luận và bài văn tự sự Cụ  thể:  Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao các đơn vị  kiến   thức sau: + Kiến thức về đọc ­ hiểu văn bản: vận dụng các kiến thức về văn bản để  đọc hiểu  một văn bản ngồi sách giáo khoa  + Kiến thức về văn học: Nội dung và hình thức nghệ thuật của một số  văn bản văn  học dân gian Việt Nam, Hi lạp; thơ trung đại Việt Nam.  + Kĩ năng làm văn: Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm văn nghị  luận để  viết  đoạn văn  nghị luận xã hội khoảng 200 chữ  (tích hợp với văn bản đọc – hiểu). Rèn kĩ năng viết  bài văn tự sự có yếu tố sang tạo   Tiếp tục định hướng hình thành các năng lực của học sinh như: n ăng lực  đọc  hiểu, cảm thụ tác phẩm, phân tích, bình giảng, viết bài văn tự sự; n ăng lực giải quyết  vấn đề, tư duy sáng tạo, thưởng thức B. Nội dung  I. Phần đọc hiểu Nhận biết đúng, chính xác về văn bản: Nhận biết về các phương thức biểu đạt: tự sự; miêu tả; biểu cảm; nghị  luận; thuyết   minh; hành chính ­ cơng vụ Nhận biết về phong cách chức năng ngơn ngữ đã học: phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Nhận biết về các biện pháp tu từ từ vựng (ẩn dụ, hốn dụ) Thơng hiểu văn bản: Hiểu được nội dung văn bản Hiểu ý nghĩa của một từ ngữ, chi tiết, hình ảnh trong văn bản Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ từ  vựng. (Lưu ý: Nên phân tích tác dụng  của các biện pháp tu từ trên các phương diện: tạo nên sự sinh động, hấp dẫn cho văn   bản; góp phần khắc họa đối tượng và thể hiện cảm xúc, tư tưởng của tác giả.) II. Phần làm văn 1. Nghị luận xã hội ­ Viết một đoạn văn nghị luận (200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về một vấn   đề được gợi ra từ văn bản đọc hiểu ­ Dạng bài: nghị  luận về  một vấn đề  thuộc tư  tưởng, đạo lí hoặc nghị  luận về  một   hiện tượng đời sống ­ u cầu:  + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ các phần mở đoạn, phát triển  đoạn, kết đoạn. Mở  đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề,  kết đoạn kết luận được vấn đề + Xác định đúng vấn đề cần nghị luận  + Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận + Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý: Để  làm tốt dạng bài tập này, học sinh cần ơn lại kiến thức về  cách làm  bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí và nghị luận về một hiện tượng đời sống 2. Làm văn tự sự Viết một bài văn tự sự hấp dẫn, có yếu tố sáng tạo, giàu sức thuyết phục Gợi ý cách làm: @Mở bài: Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh của trun @Thân bài: Những sự việc, chi tiết tiêu biểu theo diễn biến câu chuyện @Kết bài:Kết thúc câu chuyện (có thể  nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi   tiết thật đặc sắc, có ý nghĩa) Lưu ý: Cần đảm bảo kĩ năng: ­ Đúng ngơi kể, biểu hiện được nội tâm nhân vật ­ Kết hợp được yếu tố miêu tả, biểu cảm ­ Kết hợp được ngơn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm ­ Tiếp nối và mở rộng được ý nghĩa của câu chuyện III. Ơn tập kiến thức phần văn học dân gian III.1. Sử thi 1. Thể loại sử thi  Sử thi là thể loại tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần và  nhịp,  xây dựng những hình tượng nghệ  thuật hồnh tráng, hào hùng để  kể    về  một  hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của  cư thời kì cổ đại 2. Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” a. Nội dung:         Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình n   của thị  tộc, đó là những tình cảm cao cả  nhất thơi thúc Đăm săn chiến đấu và chiến   thắng kẻ thù b. Nghệ thuật: ­  Ngơn ngữ trang trọng ­ Giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu.  ­ Phép so sánh, phóng đại được sử dụng có hiệu quả cao 3. Đoạn trích : Uy­lít­xơ trở về (Trích Ơ­đi­xê.  Sử thi Hi Lạp) a. Nội dung:   ­ Vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp, cụ thể là của Uy­lít­xơ  và Pê­nê­lốp thể  hiện qua cảnh đồn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách  ­ Sức mạnh của tình cảm vợ  chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con   người vượt qua mọi khó khăn b. Nghệ thuật: ­ Sử dụng đối thoại để khắc hoạ nội tâm.  ­ So sánh mở rộng III.2. Truyền thuyết 1. Thể loại truyền thuyết Truyện  truyền thuyết  là tác phẩm tự  sự  dân giankể  vê sự  kiện và nhân vật lịch sử  phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tơn vinh của  nhân dân với những người có cơng với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng dân cư một  vùng.  2. Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ a. Nội dung:   ­ Truyền thuyết An Dương Vương và Mị  Châu là một cách giải thích ngun nhân  việc mất nước Âu Lạc ­ Bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù; cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa cái  riêng­ cái chung, giữa nhà­ nước, giữa cá nhân­ cộng đồng, giữa tình cảm­ lí trí.  b. Nghệ thuật: ­ Có sự hồ quyện giữa yếu tố lịch sử­ yếu tố thần kì ­ Xây dựng được những hình ảnh giàu chất tư tưởng­ thẩm mĩ, có sống lâu bền.  ­ Gắn với các di tích vật chất, di tích lịch sử, lễ hội III.3. Cổ tích 1. Thể loại cổ tích Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư  cấu có chủ  định, kể  về  số  phận con người bình thường trong xã hội, thể  hiện tinh   thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động 2. Cổ tích Tấm Cám a. Nội dung ­ Mâu thuẫn và xung đột trong truyện Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong  gia đình phụ quyền thời cổ (dì ghẻ­ con chồng), đặc biệt là mâu thuẫn giữa cái thiện   và cái ác ­  Ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn: Chiến thắng của cái thiện trước cái ác, cái ác trước  sau cũng phải trả  giá đích đáng, “ác giả  ác báo”, cái thiện sẽ  được tơn vinh, “ở  hiền  gặp lành” b. Nghệ thuật ­ Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến.  ­ Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn tại và song song phát triển   ­ Có nhiều yếu tố thần kì song vai trị của yếu tố thần kì cũng khác nhau trong từng  giai đoạn.  ­ Kết cấu quen thuộc của truyện cổ  tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều   hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc III.4. Truyện cười 1. Thể loại truyện cười Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất  ngờ, kể về những sự việc xấu, trái với tự nhiên, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích  giải trí, phê phán 2. Truyện cười Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày a. Nội dung: ­ Phê phán những thói hư t ật xấu, sự ích kỉ  nhỏ nhen, tính khoe mẽ,… của con người  trong cuộc sống xã hội ­ Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày vạch trần bản chất tham nhũng của hàng ngũ  quan lại xưa b. Nghệ thuật: ­ Truyện ít nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gọn hấp dẫn người đọc, người nghe ­ Xây dựng và tạo tình huống truyện đặc sắc qua những mâu thuẫn III.5. Ca dao 1. Thể loại ca dao Ca dao là tác phẩm trữ tình dân gian nhằm diễn tả đời sống nội tâm của con người 2. Ca dao than thân u thương, tình nghĩa ­ Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.  ­ Ca dao u thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của người lao   động  ­  Ca dao sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mang tính truyền thống của sáng tác dân  gian: Cơng thức mở  đầu, hình  ảnh biểu tượng, cách so sánh,  ẩn dụ, thể  thơ  lục bát,   song thất lục bát a. Bài 1: ­ Mở  đầu: cụm từ  “thân em” mơ típ quen thuộc trong ca dao, kèm theo một âm điệu   ngậm ngùi, xót xa.  ­ Người phụ nữ ý thức được tuổi xn và vẻ đẹp của mình (so sánh như tấm lụa đào)   Nhưng thân phận lại thật xót xa khi khơng thể tự quyết định được tương lai của chính   mình (phất phơ giữa chợ biết vào tay ai).  ­ Bài ca dao là lời than của người phụ  nữ  trong xã hỗi cũ, chịu nhiều bất hạnh, đau   khổ, xót xa b. Bài 4:    ­ Cái khăn được nhắc đến đầu tiên và được điệp đi điệp lại nhiều lần bởi nó thường   là vật kỉ niệm, vật trao dun. Hình ảnh chiếc khăn gắn với các động từ như: thương  nhớ, rơi xuống, vắt lên, chùi nước mắt… nói lên tâm trạng ngổn ngang trăm mối của  người con gái  ­ Nỗi nhớ thương của cơ gái cịn thể hiện qua hình ảnh ngọn đèn ­ đó là nỗi nhớ được   trải dài ra theo nhịp thời gian. Đèn chẳng tắt hay chính là ngọn lửa tình trong lịng cơ  gái đang thắp sáng suốt đêm thâu ­ Mắt thương nhớ ai? Câu trả lời chính là ở trong niềm thương nỗi nhớ của người con   gái đang u ­ Nghệ  thuật nhân hóa (khăn, đèn chính là cơ gái), cịn hình  ảnh mắt được xây dựng  bằng phép hốn dụ (dùng bộ phận để chỉ tồn thể – nhân vật trữ tình).  c. Bài 6:  ­ Muối và gừng là hai hình ảnh nghệ thuật cũng được xây dựng từ những hình ảnh có  thực trong đời sống (những gia vị  trong bữa ăn, thuốc chữa bệnh). Gừng có vị  cay   nồng nhưng thơm, muối có vị mặn đậm đà. Từ hai ý nghĩa ấy, gừng và muối đã được  chọn để  biểu trưng cho hương vị  của tình người trong cuộc sống – tình nghĩa thủy   chung gắn bó sắt son ­ Bài ca dao được viết bằng thể thơ song thất lục bát nhưng câu bát phá cách (Có cách  xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa) kéo dài tới mười ba tiếng như là  một sự luyến láy vừa tạo ra tính nhạc cho câu, vừa khẳng định cái giá trị bền vững  khơng phai của tình nghĩa vợ chồng 2. Ca dao hài hước Ca dao hài hước là những bài ca dao được sáng tác để giải trí và phê phán những   hiện tượng đángcười trong cuộc sống . Ca dao hài hước thể hiện tríthơng minh, khiếu  hài hước, tâm hồn lạc quan, u đời của người lao động.  a. Bài 1 – Tiếng cười tự trào ­ Chàng trai đưa ra lí do khách quan, chính đáng, thể hiện rõ sự chu đáo của chàng trai   đối với gia đình nhà gái, đồng thời cũng đã bộc lộ sự thơng minh, hóm hỉnh của chàng   trai này.  ­Nghệ  thuật khoa trương, phóng đại và cách lập luận tài tình, thơng minh, hóm hỉnh,   cách nói đối lập giữa ý định và việc làm thực tế, cách nói giảm dần đã tạo cho bài ca  dao tiếng cười hài hước, dí dỏm, từ đó, thể hiện tinh thần lạc quan, u đời của người   lao động trước cảnh nghèo ­  Lời dẫn cưới và lời thách cưới đều thật hóm hỉnh, hài hước, vơ tư  mà chân thành   Cả chàng trai và cơ gái đều khơng mặc cảm mà bằng lịng với cảnh nghèo, thấu hiểu,  đồng cảm, chia sẻ với nhau. Tất cả đã khiến cho bài ca dao trở nên dí dỏm, đáng u   thể hiện quan niệm nhân sinh cao đẹp của người lao động: đặt tình nghĩa cao hơn của  cải.  b. Bài 2: Tiếng cười phê phán ­  Đối tượng chế giễu: loại đàn ơng yếu đuối, lười nhác trong xã hội + Loại đàn ơng yếu đuối, khơng đáng sức trai, khơng đáng nên trai: khom lưng chống   gối gánh hai hạt vừng ­ Nghệ thuật: phóng đại kết hợp đối lập:  + Đối lập trong hình  ảnh: khom lưng chống gối (ráng hết sức) chỉ  để  “gánh hai hạt   vừng”.  + Đối lập giữa “chồng người” – “chồng em” + Nghệ  thuật trào lộng của người bình dân thật thơng minh, hóm hỉnh nhưng khơng  nhằm đả kích mà chỉ dùng tiếng cười để nhắc nhở một cách nhẹ nhàng IV. Ơn tập kiến thức cơ bản một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam  IV.1. Tác phẩm Tỏ lịng (Thuật hồi­ Phạm Ngũ Lão) I. Tìm hiểu chung  1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255 ­ 1320) là người văn võ tồn tài, có nhiều cơng lớn trong  cuộc kháng chiến chống qn Mơng  Ngun, được các vua Trần tin cậy và nhân dân  kính trọng 2. Tác phẩm ­ Thể loại : thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ­ Hồn cảnh ra đời : Bài thơ Tỏ lịng có lẽ ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mơng­  Ngun lần thứ hai (1285) II. Nội dung, ngh ệ thu ật 1. Nội dung ­ Hai câu thơ đầu miêu tả hình ảnh người tráng sĩ và khí thế qn đội thời Trần: + Câu thơ  đầu tiên thể  hiện vẻ  đẹp của con người với tầm vóc, tư  thế, hành   động lớn lao. kì vĩ và một khát vọng lớn  ẩn chứa một sức mạnh tiềm tàng, một ý chí  sắt đá, một quyết tâm khơng gì lay chuyển nổi + Trong câu thơ thứ hai, hình ảnh ba qn nói về qn đội nhà Trần những cũng  là biểu tượng cho sức mạnh dân tộc đứng lên chiến đấu với tinh thần đồn kết  Đội  quân anh hùng  ấy cùng với nhân dân cả  nước đã và sẽ  đánh tan quân xâm lược hung   hãn bậc nhất thế giới lúc bấy giờ.  ­ Hai câu thơ  sau bày tỏ  nỗi lịng của tác giả, cũng là cái chí, cái tâm của người  anh hùng + Câu thơ thứ ba nói về chí làm trai: lập cơng (để  lại sự  nghiệp), lập danh (để  lại tiếng thơm). Quan niệm lập cơng danh này đã trở thành lí tưởng, hồi bão của trang  nam nhi thời phong kiến. Cơng danh được coi là món nợ đời phải trả của kẻ làm trai   Trả xong nợ cơng danh là hồn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước­ thể hiện ý   thức trách nhiệm với giang sơn xã tắc    + Câu thơ  kết lại bài thơ  với vẻ  đẹp cái tâm của người anh hùng. Vẻ  đẹp  ấy  thể hiện qua nỗi thẹn. Phạm Ngũ Lão thẹn vì chưa có tài mưu lược lớn như Vũ hầu   Gia Cát Lượng đời Hán để  trừ  giặc, cứu nước. Thẹn vì chưa khơi phục được giang  sơn đất nước. Đó là nỗi thẹn nâng cao nhân cách của con người 2. Nghệ thuật ­ Ngơn ngữ cơ đọng, hàm súc ­ Hình tượng thơ kì vĩ ­ Thủ pháp gợi tạo ấn tượng… 3. Ý nghĩa văn bản  Bài thơ  khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng lớn lao, nhân  cách cao cả và vẻ đẹp của thời đại với khí thế hào hùng IV.2. Tác phẩm Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới­ bài 43, Nguyễn Trãi) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả       Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa tư  tưở ng lớn, đồng thời   là một nhà thơ lớn ở thế kỉ XV với sự nghi ệp sáng tác phong phú, đa dạng 2. Tác phẩm ­ Thể loại : thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật (đan xen câu thơ lục ngơn) ­ Hồn cảnh ra đời : Bài thơ  Cảnh ngày hè có thể ra đời trong thời gian Nguyễn Trãi  cáo quan về ở ẩn tại Cơn Sơn II. Nội dung, ngh ệ thu ật 1. Nội dung a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống Câu thơ đầu tiên mở ra tâm thế của nhà thơ trước thiên nhiên, rất thư thái, thanh  nhàn. Đó là những giây phút hiếm hoi trong cuộc đời của một người một lịng lo cho   dân cho nước. Nhưng dù trong bất cứ  hồn cảnh nào, Nguyễn Trãi ln sẵn sàng mở  lịng đón nhận cảnh vật thiên nhiên Ba câu tiếp theo mở  ra một bức tranh thiên nhiên mùa hè thật đẹp: một bức   tranh cuối mùa hè rất sinh động và đầy sức sống. Bức tranh được tạo nên bởi sự  kết  hợp giữa đường nét, màu sắc, âm thanh, con người và cảnh vật. Về  thời gian, cảnh   vật đang   vào giữa mùa (Sen hồng trong ao đã ngát mùi hương), cuối ngày (lầu tịch  dương). Nhưng sự  sống thì khơng dừng lại, như  có cái gì đó bên trong đang ứa căng,   đang tràn đầy, khơng kìm lại được, phải trương lên, phải phun ra hết lớp này đến lớp  khác Qua bức tranh thiên nhiên sinh động và đầy sức sống, chúng ta thấy được sự  giao cảm mạnh mẽ, tinh tế của nhà thơ với cảnh vật Câu thơ  thứ  5 là một nét vẽ  trong bức tranh đời sống của người dân làng chài.  Âm thanh “lao xao chợ cá” gợi cảnh tấp nập trên bến dưới thuyền, chợ họp đơng vui,  người người chen chúc lao xao nói cười, mua và bán - một khơng khí nhộn nhịp, đầy  sức sống. Tất cả gợi cuộc sống của người dân no đủ, đất nước thái bình.  b. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Một tâm hồn u thiên nhiên, u đời Tấm lịng u nước, thương dân. Ngay trong những giây phút thanh thản nhất   giữa cảnh đẹp thiên nhiên, lịng ơng vẫn nghĩ đến dân. Nhìn cảnh sống của những   người dân chài lam lũ nhưng được n vui, no đủ, Nguyễn Trãi ước có được chiếc đàn   của vua Thuấn để gảy khúc Nam Phong ca ngợi cảnh sống thái bình, n vui. Câu thơ  cuối cùng của bài có sáu tiếng ngắn gọn, thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài, kết  tụ  hồn thơ  Nguyễn Trãi: mong cho dân được  ấm no, hạnh phúc­ hạnh phúc cho mọi   người, mọi nơi 2. Nghệ thuật ­ Sáng tạo một thể thơ tiếng Việt: thất ngơn xen lục ngơn ­ Sử dụng hình ảnh gần gũi, thân quen ­ Ngơn ngữ bình dị  3. Ý nghĩa văn bản   Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình u thiên  nhiên, u đời, u nhân dân, u đất nước IV.3. Tác phẩm Nhàn­ Nguyễn Bỉnh Khiêm I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn un thâm, tính tình bộc trực, nhân cách  thanh cao. Là nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ơng mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi  ca ý chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội 2. Tác phẩm  ­ Thể loại: thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật ­ Là bài thơ số 73 trong tập thơ Nơm Bạch Vân quốc ngữ thi II. Nội dung, nghệ thuật 1. Nội dung a. Vẻ đẹp của cuộc sống thanh nhàn  Hai câu thơ đầu thể hiện một cuộc sống thuần hậu, chất phác. Đó là cuộc sống   của một người nơng dân  tự lao động để  ni sống bản thân và đóng góp cho xã hơi –  một con người làm chủ cuộc sống của mình, khơng phụ thuộc vào ai.           Cuộc sống của Bạch Vân cư sĩ ở q nhà đạm bạc mà thanh cao. Sự đạm bạc là  những thức ăn q mùa, dân dã như măng trúc, giá đỗ. Các món ăn đạm bạc ấy là mình  tự  lo, là cơng sức của chính mình. Đạm bạc chứ  khơng khắc khổ, đó là cuộc sống   thanh cao trong sự trở về với thiên nhiên           Những câu thơ đã hé mở quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm  là sống  thanh nhàn, được làm chủ bản thân, khơng lệ thuộc vào ai, khơng bị những ham muốn   vật chất tầm thường ràng buộc, chi phối.  b. Vẻ đẹp của nhân cách và trí tuệ          Hai câu thơ ba và bốn, tác giả bàn luận về lẽ sống dại, khơn ở đời          Ta tìm nơi vắng vẻ là tìm nơi khơng có người cầu cạnh và cũng khơng phải cầu   cạnh người. Nơi vắng vẻ là nơi tĩnh tại của thiên nhiên và cũng là nơi thảnh thơi của   tâm hồn, khơng bon chen, khơng thủ  đoạn. Người đến chốn lao xao là đến chốn cửa  quyền, là nơi có kẻ  hầu người hạ, thủ  đoạn thì có bon chen, luồn cúi, giành giật sát  phạt rất nguy hiểm. Tác giả tự nhận mình dại, chọn sống nơi vắng vẻ, khơng phải để  10 trốn tránh cuộc đời mà để  di dưỡng tinh thần, tránh xa danh lợi tầm thường, khơng  phải đua tranh giành giật, để giữ trọn nhân cách thanh cao. Có thể hiểu, ở hai câu thơ  này tác giả  dùng cách nói ngược, dại mà hóa khơn, khơn mà thành dại. Cách nói vừa  mỉa mai lối sống bon chen, chạy theo danh lợi, vừa ngầm th ể hi ện ni ềm t ự hào, tự tin   vào bản lĩnh của nhà thơ. Bản lĩnh, tỉnh táo trong lựa chọn cách sống là xuất phát từ trí   tuệ Cuộc sống nhàn dật, tránh xa danh lợi tầm thường là kết quả  của một nhân  cách, một trí tuệ. Trí tuệ nhận ra cơng danh, của cải quyền q chỉ là giấc chiêm bao   Trí tuệ  nâng cao nhân cách để  nhà thơ  từ  bỏ  cuộc sống quyền quý trở  về  cuộc sống  thanh cao, đạm bạc Như  vậy, quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là trốn   tránh vất vả, cực nhọc về thể chất. Với nhà thơ, nhàn không phải là quay lưng với xã  hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân. Nhàn là xa lánh danh lợi tầm thường,   là sống hịa hợp với tự nhiên. Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn thân mà khơng nhàn tâm, vẫn  canh cánh nỗi niềm u nước thương dân 2. Nghệ thuật ­ Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, tự nhiên, linh hoạt ­ Nghệ thuật đối, cách nói ngược 3. Ý nghĩa văn bản   Bài thơ như  lời tâm sự  thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là  hịa hợp với tự  nhiên, giữ  cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi, làm chủ  cuộc  sống của mình.  IV.4. Tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí­ Nguyễn Du) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Du (1765 ­ 1820) là người vừa có tài vừa có tâm nhưng cuộc đời  nhiỊu  thngtrm,vấtvả. Sựnghiệpphongphú,đồsộ (sỏngtỏcc ch Hỏnvch Nụm) chanchatỡnhyờuthngconngi,cbitlngiphn 2.Tỏcphm ưThloi:thththtngụnbỏtcỳnglut 11 ­ Bài thơ viết về cuộc đời và số phận nàng Tiểu Thanh, một cô gái người Trung Quốc  và cũng nằm trong mạch cảm hứng chung của Nguyễn Du về những người tài sắc mà  bất hạnh II. Nội dung, ngh ệ thu ật 1. Nội dung a. Nghĩ về cuộc đời người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh Mở  đầu bài thơ, tác giả  cảm nhận về  sự  thay đổi của cảnh vật, về  lẽ  đổi thay   của cuộc đời, qua đó thể  hiện niềm xót xa, nuối tiếc trước cái đẹp bị  hủy hoại, cho   người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh.  Đồng cảm, tiếc thương cho nàng Tiểu Thanh, người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh,   Nguyễn Du bất bình, ốn trách những kẻ  đã vùi dập, đọa đầy, gây ra bất hạnh cho   người phụ nữ: Bốn câu thơ đầu bày tỏ tâm trạng xót xa, nuối tiếc cho cái đẹp và giá trị tinh thần   đẹp đẽ của con người bị hủy hoại; lên án cái xã hội mà ở đó tài năng con người khơng  được nảy nở, giá trị con người khơng được trân trọng, bảo vệ.            b. Tâm sự của Nguyễn Du     Trước hết Nguyễn Du nghĩ về nỗi hận của người xưa và người nay. Từ nỗi hận   đó, nhà thơ đã khái qt thành bi kịch của thời đại, bi kịch của những người có sắc, có   tài văn chương thì ln chịu sự bất cơng, ganh ghét của trời đất. Nguyễn Du coi mình  là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh bởi ơng nhận thấy số phận bản thân có   chỗ tương đồng với số phận người phụ nữ tài sắc. Do đó, ơng khóc Tiểu Thanh cũng   là cách thương cảm cho chính số phận của những nhà nho như mình Từ thương người, Nguyễn Du chuyển sang thương mình. Hai câu thơ kết, từ việc   thương tiếc, xót xa cho Tiểu Thanh, một người phụ nữ sống cách nhà thơ hơn ba trăm  năm về  trước, Nguyễn Du chợt lo lắng, băn khoăn cho số  phận tương lai của chính   bản thân mình. Nhà thơ hướng về người đọc tương lai xa hơn ba thế kỉ mà hỏi rằng:  có ai trong hậu thế thương khóc, đồng cảm với ơng như ơng đã từng đồng cảm, khóc   cho Tiểu Thanh. Câu hỏi kết bài vang lên càng cho thấy nỗi cơ đơn của Tố Như trong  xã hội đương thời 2. Nghệ thuật  Ngơn ngữ hàm súc, giàu biểu cảm 3. Ý nghĩa văn bản  Bài thơ  bày tỏ  sự  đồng cảm với người phụ  nữ  có tài văn chương trong xã hội   xưa, biểu hiện một dấu hiệu tiến bộ trong tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du                                                                                    TỔ NGỮ VĂN                                  12 13 ... IV. Ơn? ?tập? ?kiến thức cơ bản một số tác phẩm? ?văn? ?học? ?trung đại Việt Nam  IV .1.  Tác phẩm Tỏ lịng (Thuật hồi­ Phạm Ngũ Lão) I. Tìm hiểu chung  1.  Tác giả Phạm Ngũ Lão  (12 55 ­? ?13 20) là người? ?văn? ?võ tồn tài, có nhiều cơng lớn trong ... ­ Kết hợp được yếu tố miêu tả, biểu cảm ­ Kết hợp được ngơn? ?ngữ? ?đối thoại và độc thoại nội tâm ­ Tiếp nối và mở rộng được ý nghĩa của câu chuyện III. Ơn? ?tập? ?kiến thức phần? ?văn? ?học? ?dân gian III .1.  Sử thi 1.  Thể loại sử thi  Sử thi là thể loại tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn? ?ngữ? ?có vần và ...  đoạn nêu được vấn? ?đề,  phát triển đoạn triển khai được vấn? ?đề,   kết đoạn kết luận được vấn? ?đề + Xác định đúng vấn? ?đề? ?cần nghị luận  + Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn? ?đề? ?nghị luận

Ngày đăng: 23/10/2020, 11:22

Mục lục

  • II. Nội dung, nghệ thuật

  • II. Nội dung, nghệ thuật

  • II. Nội dung, nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan